Báo cáo triển vọng Kinh tế vĩ mô & Thị trường Chứng khoán BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 Phòng Phân tích Nghiên cứu VCBS Trang | 1 BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 MỤC LỤC ĐIỂM NHẤN 2019 2 KINH TẾ VĨ MÔ 3 2018 Tăng t[.]
BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 MỤC LỤC ĐIỂM NHẤN 2019 KINH TẾ VĨ MÔ 2018: Tăng trưởng trì mức cao Tăng trưởng năm 2019 dự báo đạt khoảng 6,6-6,8% Tỷ lệ lạm phát năm 2019 dự báo mức 4% - 4,5% Tỷ giá dự báo biến động không 3% cho năm 2019 Mặt lãi suất huy động tăng nhẹ năm 2018 Năm 2019 dự báo mặt lãi suất tăng 50 điểm 2018: Bùng nổ Quý sau trầm lắng 2019 Áp lực tăng lên lợi suất chiếm chủ đạo 10 Kinh tế - tài giới 13 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 16 2018 Một năm nhiều biến động 16 2019: Kỳ vọng Quy mô thị trường mở rộng lượng chất 19 TRIỂN VỌNG NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP 22 Ngành Ngân hàng 23 Ngành Bất Động Sản – Khu Công nghiệp 28 Ngành Thép 32 Ngành Bán lẻ 36 Ngành Phân Bón 42 Ngành Điện 46 Ngành Cảng biển 50 Ngành Hàng không 54 Phịng Phân tích Nghiên cứu VCBS Trang | BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 ĐIỂM NHẤN 2019 Kinh tế vĩ mơ: GDP năm 2018 hồn thành mục tiêu 6,7% dự báo GDP 2019 tiếp tục trì mức 6,6% - 6,8% Dự báo tăng trưởng GDP năm 2018 hoàn thành vượt kế hoạch khu vực dịch vụ công nghiệp chế biến chế tạo điểm sáng hỗ trợ tăng trưởng Cùng lúc, vốn đầu tư FDI đăng kí giải ngân tiếp tục giữ mức cao cầu tiêu dùng bước đầu ghi nhận tín hiệu tích cực đóng góp vào kinh tế Sự ổn định kinh tế đảm bảo với định hướng sách xuyên suốt Chính phủ NHNN Theo đó, lạm phát tầm kiểm sốt với dự báo rơi vào khoảng 3,02%-3,07% cho năm 2018; Tỷ giá trung tâm tăng khơng q 2%, qua đưa mức giảm giá VND mức hợp lý so với nước khu vực; Mặt lãi suất huy động chịu áp lực tăng vào cuối năm chủ yếu mang tính thời vụ Trong bối cảnh Chính phủ NHNN tiếp tục trì sách giống năm 2018, đưa số dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam 2019 sau: Bảng dự báo số kinh tế vĩ mô năm 2019 Tăng trưởng GDP 6,6% – 6,8% Lạm phát 4% - 4,5% Tỷ giá ≤ 3% Lãi suất + 50bps Tăng trưởng tín dụng >15% Thị trường chứng khốn: Kỳ vọng thị trường tăng trưởng lượng chất Sau trải qua năm 2018 với nhiều biến động, kỳ vọng năm 2019 quy mô thị trường có chuyển biến tích cực Với tập đoàn lớn nước tiếp tục thoái vốn thời gian tới VEA, Lilama, Viglacera…, nhà đầu tư hồn tồn kỳ vọng nguồn tiền lớn quay lại thị trường năm 2019 Cũng cần lưu ý thêm, năm 2018, q trình trầm lắng Thêm vào đó, việc ký kết thành công hiệp định CPTPP giúp số ngành có thêm lợi cạnh tranh hoạt động xuất khẩu, ví dụ thủy hải sản, dệt may,… Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức có áp lực kiềm chế lạm phát Cùng lúc thị trường chứng kiến nhiều biến động mạnh bất ổn biến động khó lường từ Mỹ, Trung Quốc hay châu Âu Tính chung cho năm 2019, sau cân nhắc tất yếu tố trên, kỳ vọng vào kịch tích cực thị trường chúng tơi cho số dao động biên độ lớn, khoảng 300-350 điểm sở giả định: (1) Động thái tăng lãi suất FED nhiều khả tiếp tục năm 2019 (2) Mỹ Trung Quốc khó đạt thỏa thuận thương mại toàn diện năm tới; (3) kinh tế Việt Nam tiếp tục trì đà tăng trưởng với việc kiểm soát tốt lạm phát tỷ giá dù chịu áp lực lớn Theo đó, nhà đầu tư cần ý theo dõi thông tin kinh tế vĩ mô nước giới, thông tin liên quan đến biến động giá dầu giới, vấn đề căng thẳng thương mại Mỹ - Trung để tối ưu hóa danh mục đầu tư với mục tiêu quản trị rủi ro nguồn vốn hiệu bảo vệ thành đạt Phịng Phân tích Nghiên cứu VCBS Trang | BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 KINH TẾ VĨ MÔ 2018: Tăng trưởng trì mức cao Tăng trưởng năm 2019 dự báo đạt khoảng 6,6-6,8% Dự báo tăng trưởng năm 2018 dao động khoảng từ 6,9%7,1% vượt mức mục tiêu Quốc hội đề Như đề cập Báo cáo Vĩ mô Quý tháng 10, dự báo tăng trưởng năm 2018 dao động khoảng từ 6,9%- 7,1% vượt mức mục tiêu Quốc hội đề Tăng trưởng GDP theo khu vực 12% Tương quan Xuất-nhập LK & triệu USD máy móc cán cân thương mại 6,000 10% 8% 4,000 6% 4% 2,000 2% 0% -2% -2,000 GDP GDP Công nghiệp Xây dựng GDP Dịch vụ GDP Nơng nghiệp XK: Máy tính & LK XK: Đtdđ LK NK: Máy móc & LK Cán cân thương mại Nguồn: CEIC, VCBStổng hợp Dấu ấn lớn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thể rõ nét báo tăng trưởng Dấu ấn lớn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thể rõ nét báo tăng trưởng Khu vực công nghiệp xây dựng với ngành công nghiệp chế biến - chế tạo tiếp tục đầu tàu kinh tế Trong đó, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp liên tục trì tốc độ phát triển cao đặc biệt thành phố có quy mơ cơng nghiệp lớn Hải Phịng, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc,… với đóng góp từ doanh nghiệp FDI lớn Samsung hay Formosa Trong đó, cán cân thương mại thặng dư 6,8 tỷ USD 11 tháng chủ yếu xuất siêu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi FDI Tỷ trọng lượng hàng xuất, nhập phần lớn thuộc mặt hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất khối Cùng lúc, vốn FDI thực tiếp đà tăng 11 tháng đạt 16,5 tỉ USD (+3,5% ytd) xem nguồn lực quan trọng kinh tế 30.0% Tăng trưởng số SX công nghiệp Địa phương có quy mơ CN lớn Tỷ USD 20 Tốc độ giải ngân vốn đầu tư FDI 25.0% 15 20.0% 15.0% 10 10.0% 5.0% 0.0% Hải Bắc Ninh Thái Nguyên Phòng 9T.2018 10T.2018 Vĩnh Phúc Hải Chỉ số Dương sản xuất toàn ngành Yoy (ytd) 11T.2018 2014 2015 2016 2017 11T.2018 Nguồn: GSO, CEIC Phòng Phân tích Nghiên cứu VCBS Trang | BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 Cầu tiêu dùng tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực đóng góp vào kinh tế Tính chung 11 tháng năm 2018, tổng mức bán l hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 4.000,1 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 9,34% (cùng kỳ năm 2017 tăng 9,25%) Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán l hàng hóa 11 tháng năm ước tính đạt 3.007,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,2% tổng mức tăng 12,3% so với kỳ năm trước, giữ tốc độ tăng trưởng ổn định 11 tháng đóng góp tích cực vào kinh tế Nghìn tỷ VND tỷ USD Xuất nhập 22 17 12 Doanh thu hàng hóa bán lẻ dịch vụ 400 13 350 12 300 11 250 10 200 150 Xuất Nhập Cán cân Thương mại (ytd) 50 04/16 06/16 08/16 10/16 12/16 02/17 04/17 06/17 08/17 10/17 12/17 02/18 04/18 06/18 08/18 10/18 -8 01/16 03/16 05/16 07/16 09/16 11/16 01/17 03/17 05/17 07/17 09/17 11/17 01/18 03/18 05/18 07/18 09/18 11/18 -3 100 Dịch vụ du lịch Khách sạn, nhà hàng Thương nghiệp Tăng trưởng (%) Nguồn: CEIC, VCBS Chi đầu tư phát triển tiếp tục có tín hiệu cải thiện dù khơng q ạt Chi đầu tư phát triển tiếp tục có tín hiệu cải thiện dù không ạt Cụ thể, đến 15/11/2018, chi đầu tư phát triển đạt 239 nghìn tỷ đồng đạt 60% dự toán năm, thấp 65,8% năm 2016 (năm đánh giá có tốc độ giải ngân chậm chạp) Mặc dù vậy, với số liệu tăng trưởng tốt 11 tháng đầu năm, phủ khơng chịu sức ép đẩy tăng mạnh giải ngân đầu tư cơng phần cịn lại năm 2018 GDP 2019 dự báo tăng khoảng 6,6%-6,8% Trong năm gần động lực tăng trưởng kinh tế đến từ: hoạt động khối FDI, tăng trưởng tín dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên chủ yếu dầu thơ than đá cuối hoạt động đầu tư công Trong năm 2019, đánh giá triển vọng khu vực sau: Đầu tàu tăng trưởng doanh nghiệp FDI lớn với hoạt động xuất nhập hàng hóa phục vụ sản xuất Khu vực Dịch vụ công nghiệp chế biến-chế tạo nhiều khả tiếp tục điểm sáng Phịng Phân tích Nghiên cứu VCBS Trong năm 2018, Chính phủ hồn thành vượt mục tiêu tăng trưởng Quốc hội Mặc dù vậy, cần lưu ý thêm mức độ đóng góp vào tăng trưởng tính theo thành phần kinh tế khu vực FDI ngày tăng lên Theo cho năm 2019, Xuấtnhập lĩnh vực Công nghiệp với sức kéo chủ yếu từ khối tiếp tục kỳ vọng nhân tố trì đà tăng trưởng kinh tế Cầu tiêu dùng cho thấy phục hồi tốt hơn, đóng góp tích cực cho tăng trưởng, đặc biệt khu vực Dịch vụ với cấu phần dư địa tăng trưởng thị trường tài Bảo hiểm Trong năm 2019, NHNN tiếp có biện pháp hạn chế tăng trưởng tín dụng cao nhằm mục tiêu tập trung xử lý nợ xấu hạn chế tín dụng khu vực có mức rủi ro lớn Bất động sản hay tín dụng tiêu dùng Tốc độ giải ngân ngân sách dự báo có cải thiện mạnh đáng kể từ nửa sau năm 2019 trình giải ngân đầu tư công trọng vào dự án xây dựng sở hạ tầng thiết yếu trình phát triển bền vững kinh tế Trang | BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 Dự báo mặt giá hàng hóa trì mặt cao so với 2018 đặc biệt giá dầu thơ Đóng góp ngành khai khống đặc biệt dầu thơ than đá tích cực năm 2018 Như vậy, báo ủng hộ cho khả tăng trưởng GDP tiếp tục trì mức 6,6% - 6,8% Đồng thời Chính phủ hồn tồn có dư địa sách tầm tay nhằm hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng mức hợp lý Tỷ lệ lạm phát năm 2019 dự báo mức 4% - 4,5% Lạm phát năm 2018 dự báo vào khoảng 3%-3,02% 140 Trong năm 2018 yếu tố chủ đạo tác động tăng lên số giá CPI bao gồm (1) giá lương thực- thực phẩm với tỷ trọng cao rổ hàng hóa với việc giá thịt lợn tăng cao kể từ tháng 4, 5; (2) nhóm giao thơng vận tải: xét tới lần điều chỉnh tăng giá xăng dầu giá dầu thơ Brent có thời điểm đạt 86 USD/thùng; (3) nhóm dịch vụ cơng giáo dục với việc điều chỉnh học phí năm học Trong đó, lạm phát trì xu hướng tăng 2% cho năm khơng đột biến 3-5 năm trở lại Theo đó, bối cảnh Chính phủ có động thái chủ động điều tiết hài hịa lộ trình tăng dịch vụ công Điện, xăng dầu, y tế, giáo dục để hài hịa với mặt hàng khơng thể kiểm soát giá thực phẩm hay giá xăng dầu Mục tiêu lạm phát 4% năm đạt dù gặp nhiều thử thách so với năm trước Diễn biến giá dầu thô Brent (USD/thùng) 2.5% Trung bình dự báo 2019 120 CPI 2018 dự báo cho năm 2019 20% 2.0% 16% 1.5% 12% 80 1.0% 8% 60 0.5% 4% 40 0.0% 0% 20 -0.5% -4% 12/11 03/12 06/12 09/12 12/12 03/13 06/13 09/13 12/13 03/14 06/14 09/14 12/14 03/15 06/15 09/15 12/15 03/16 06/16 09/16 12/16 03/17 06/17 09/17 12/17 03/18 06/18 09/18 12/18 03/19 06/19 09/19 12/19 100 CPI (mom) CPI (yoy) Nguồn: Bloomberg, CEIC, VCBS Kết thúc tháng 11, lạm phát giảm 0,29% so với tháng trước tăng 3,45% so với kỳ năm ngoái Với việc giá xăng dầu tiếp tục điều chỉnh giảm tháng 12, CPI tháng 12 dự báo tiếp tục giảm 0,15% - 0,2% tương ứng mức tăng CPI cho năm 2018 từ 3,02%-3,07% Mức tăng CPI bình quân cho 12 tháng ước đạt khoảng 3,54% Lạm phát năm 2019 dự báo mức 4% - 4,5% chịu tác động đáng kể từ diễn biến giá hàng hóa mức cao Dư địa để tiếp tục đẩy lùi lộ trình tăng giá dịch vụ công không nhiều Phịng Phân tích Nghiên cứu VCBS Lạm phát năm 2019 dự báo mức 4% - 4,5% chịu tác động đáng kể từ diễn biến giá hàng hóa mức cao Trong yếu tố tiềm ẩn tạo áp lực tăng cho lạm phát: Theo dự báo số tổ chức Goldman Sachs hay JP Morgan, mặt chung giá dầu Brent năm 2019 dự báo tiếp cận trở lại ngưỡng 70 USD/thùng chí cao xu giá hàng hóa tăng động mang nhiều yếu tố trị cung cầu thực tế Cùng lúc, nước, dư địa sử dụng Quỹ bình ổn xăng dầu khơng cịn nhiều yếu tố cần lưu tâm Áp lực từ việc tăng thuế bảo vệ môi trường hiệu ứng mùa vụ trước sau Tết Trang | BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 nguyên đán nguyên nhân khiến lạm phát tăng cao vào đầu năm Bên cạnh đó, vào thời điểm xung quanh việc điều chỉnh giá dịch vụ công điện sau hồn thành tính tốn lại chi phí hay thời điểm tăng học phí theo lộ trình 20162020 chiếm phần đáng kể mức tăng CPI chung Cũng cần lưu ý dư địa để tiếp tục đẩy lùi lộ trình tăng giá dịch vụ cơng đặc biệt giá điện, mức đóng BHYT, dịch vụ giáo dục,… không nhiều Ở chiều ngược lại, số yếu tố nằm tầm kiểm soát đóng vai trị hỗ trợ điều tiết Chính phủ q trình quản lý điều hành Cầu tiêu dùng cho thấy phục hồi tốt chưa đủ mạnh mẽ để tạo sức ép lớn lên lạm phát Chính sách tiền tệ dự báo trì hình thức điều hành linh hoạt, giảm thiểu tối đa tác động lạm phát tiền tệ Giá loại hàng hóa dịch vụ cơng phần nhiều nằm điều tiết phủ Tỷ giá dự báo biến động không 3% cho năm 2019 Với nguồn lực có thơng điệp rõ ràng định hướng điều hành, NHNN hoàn toàn giữ mức giảm giá VND quanh 2%-2,5% cho năm 2019thấp đáng kể so với nước khu vực cho năm 2019 Tỷ giá thị trường ngoại hối ngoại hối ghi nhận giai đoạn căng thẳng vào tháng cuối năm Nguồn cung ngoại tệ chưa thực rõ ràng giai đoạn NHNN có năm điều hành hợp lý thành cơng Phịng Phân tích Nghiên cứu VCBS Sau giai đoạn bình ổn khơng có q nhiều biến động nửa đầu năm, tỷ giá bắt đầu chịu áp lực tăng mạnh kể từ tháng 7, áp sát biên độ 3% so với tỷ giá trung tâm NHNN sau liên tục trì mức sát trần Tính tới ngày 07/12, tỷ giá trung tâm tăng 339 đồng, tương ứng 1,51% so với thời điểm cuối năm 2017, niêm yết mức 22.764 VND/USD Trong đó, chiều ngược lại tỷ giá hệ thống NHTM tăng khoảng 2,53% kể từ đầu năm cách không xa mức trần quy định NHNN Hiện tại, tỷ giá bán nhiều NHTM phổ biến vào khoảng 23.360 VND/USD cao 605 đồng so với thời điểm cuối năm 2017 Diễn biến tăng tỷ giá Quý tương đồng với nguyên nhân đề cập trước Trong đó, khác biệt lớn so với kỳ việc nguồn cung ngoại tệ giai đoạn chưa rõ nét Mặc dù vậy, từ phía góc độ nhà điều hành, 2018 coi năm điều hành hợp lý thành công NHNN thể việc kết hợp linh hoạt nhiều công cụ nhằm dần lấy lại ổn định tỷ giá có biện pháp (1) bán lượng lớn ngoại tệ thời gian ngắn, thu hẹp chênh lệch cung cầu - đặc biệt nhu cầu tài ngắn hạn tổ chức, cá nhân (2) Phát hành lượng lớn tín phếu NHNN với kỳ hạn dài 140 ngày với lãi suất cao, thơng qua đó, chủ động đẩy lãi suất liên ngân hàng VND lên mức cao hơn, hạn chế tình trạng đầu hưởng chênh lệch thị trường liên ngân hàng Mới việc (3) thực bán kỳ hạn ngoại tệ phiên 23 26/11 cho tổ chức tín dụng có trạng thái ngoại tệ âm có nhu cầu mua ngoại tệ Hợp đồng đáo hạn ngày 31/01/2019, giá bán 23.462 VND/USD (+0,3% so với giá mua ngay) cho phép hủy ngang Các biện pháp có hiệu rõ rệt việc chặn đứng đà tăng tỷ giá đặc biệt với nhu cầu đầu tư tài ngắn hạn Theo đó, tới đầu tháng 11, áp lực tỷ giá giao dịch thị trường tự hay NHTM phần giải tỏa Tuy nhiên, NHNN có chuẩn bị cho biến động cuối năm liên tục nhích tăng tỷ giá trung tâm Trang | BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 Tỷ giá USD/VND 23,900 23,500 23,100 22,700 22,300 21,900 21,500 21,100 20,700 01/15 04/15 07/15 10/15 01/16 04/16 07/16 10/16 01/17 04/17 07/17 10/17 01/18 04/18 07/18 Tỷ giá BQLNH Tỷ giá sàn Tỷ giá bán VCB tỷ giá bán SGD NHNN Tỷ giá trần Tỷ giá mua VCB Tỷ giá tự Nguồn: CEIC, VCBS Trong năm 2019, tính theo biến động tỷ giá trung tâm VND dự báo giảm giá không 3% Với kinh tế nhỏ với độ mở cao, áp lực lên tỷ giá bối cảnh bất ổn điều dự báo Áp lực lên tỷ giá năm tới dự báo bắt nguồn từ (1) Xu hướng thắt chặt tiền tệ ngân hàng trung ương giới tiếp diễn năm 2019 mà trọng tâm FED ECB (2) Diễn biến khó lường đồng CNY PBOC tiếp tục sử dụng công cụ đồng CNY nhằm đối phó với biện pháp cứng rắn từ phía Mỹ (3) Các kiện bất ổn từ nhiều điểm nóng trị giới (i) hạn chót để Anh tiến hành đàm phán rời khỏi EU tháng năm 2019; (ii) chia rẽ vốn tồn lâu nội khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu Theo đó, kiện tiếp tục kích hoạt sóng tạm thời rút vốn khỏi kênh đầu tư rủi ro nhằm đánh giá lại triển vọng phần chuyển dịch đến kênh đầu tư xem “an toàn hơn” Ở chiều ngược lại, áp lực giải tỏa lộ trình thắt chặt ngân hàng chậm tiến độ (1) Tăng trưởng kinh tế Mỹ Trung Quốc chậm lại ảnh hưởng biện pháp thuế quan rào cản mang tính kỹ thuật bắt đầu thẩm thấu vào kinh tế Tương tự, châu Âu yếu tố bất ổn đe dọa đến sức tăng trưởng khu vực Cùng với (2) sóng chuyển dịch phần sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ căng thẳng thương mại Thêm vào đó, theo số liệu ghi nhận năm trước đặc biệt năm 2018 vừa qua, VND có sức chống chọi tốt với biến động khó lường CNY đặc biệt so sánh với nước khu vực Từ góc độ nội tại, với kinh tế nhỏ độ mở cao Việt Nam, áp lực lên tỷ giá bối cảnh bất ổn điều dự báo Tuy nhiên, với đặc điểm quy mô nhỏ, nguồn cung ngoại tệ “khơng q lớn” đủ để giữ cân cung cầu ngoại tệ Trong đó, VCBS cho nguồn cung ngoại tệ tiềm tàng từ thương vụ bán vốn cho đối tác chiến lược nước đến từ khối doanh nghiệp tư nhân Nhà nước, bên cạnh nguồn cung truyền thống ổn định từ kiều hối hay nguồn lực lên đóng góp phần quan trọng năm gần nguồn vốn giải ngân FDI Cũng lần lưu ý thêm, kịch VCBS đưa dựa giả định (1) Mỹ khơng áp dụng biện pháp trừng phạt thương mại Việt Nam (2) Trung Quốc không rơi vào khủng hoảng phải tiến hành thắt chặt tiền tệ Mặc dù kiện với xác suất xảy thấp, tác động xảy đánh giá tiêu cực vấn đề ổn định kinh tế đặc biệt tỷ giá lãi suất Phịng Phân tích Nghiên cứu VCBS Trang | BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 Tổng hợp lại, cho năm 2019, VCBS nhìn nhận thấy áp lực tỷ giá hữu xuất phát từ yếu tố bên Mặc dù vậy, với định hướng trì mức giảm giá VND mức hợp lý so với nước khu vực đảm bảo môi trường đầu tư kinh doanh ổn định nhằm thu hút nhà đầu tư ngoại, VCBS kỳ vọng tính theo biến động tỷ giá trung tâm VND dự báo giảm giá khơng q 3% Theo đó, để thực mục tiêu NHNN tiếp tục sử dụng linh hoạt kết hợp hài hòa cơng cụ hạn chế mệnh lệnh hành thực năm 2018 Tương quan biến động tỷ giá CNY VND với USD 0.14 Biến động tỷ giá số quốc gia từ đầu năm tới 11/18 INR USD 11.71% IDR USD 0.12 7.04% 0.1 CNY USD 6.08% 0.08 KRW USD 5.81% USDCNY USDVND 10/18 06/18 02/18 10/17 THB USD 06/17 -0.02 02/17 2.63% 10/16 2.66% SGD USD 06/16 VND USD 02/16 0.02 10/15 0.04 06/15 PHP USD MYR USD 02/15 0.06 5.77% 2.71% 0.88% JPY USD -0.14% -3% 2% 7% 12% Nguồn: Bloomberg, VCBS tổng hợp Mặt lãi suất huy động tăng nhẹ năm 2018 Năm 2019 dự báo mặt lãi suất tăng 50 điểm Mặt lãi suất huy động tăng 30- 50 điểm nửa cuối năm đặc biệt kỳ hạn không chịu mức trần NHNN Lãi suất cho vay ổn định biến động NHNN có định hướng sách xuyên suốt nhằm đảm bảo mục tiêu ổn định mặt lãi suất hỗ trợ tăng trưởng Mặt lãi suất huy động tăng 30- 50 điểm nửa cuối năm đặc biệt kỳ hạn không chịu mức trần NHNN Theo số liệu NHNN, kết thúc tháng 11 mặt lãi suất huy động VND phổ biến mức 0,6 - 1%/năm tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng Đối với tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng: 4,3 - 5,5%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng: 5,3 - 6,5%/năm; kỳ hạn từ 12 tháng trở lên mức 6,5 7,3%/năm Lãi suất huy động USD tổ chức tín dụng khơng thay đổi 0% Chúng cho đợt điều chỉnh lãi suất huy động VND thời gian qua xuất phát từ số nguyên nhân: (1) Đây chuẩn bị ngân hàng với dự báo nhu cầu huy động tăng phần lại năm đặc biệt xét tới yếu tố mùa vụ (2) Cùng lúc, xem chuẩn bị nguồn tổ chức tín dụng, trọng vào kỳ hạn dài với giả định lãi suất thị trường liên ngân hàng ghi nhận mức cao năm tới Trong lãi suất cho vay, lãi suất cho vay VND phổ biến mức 6,0 - 9,0%/năm ngắn hạn; 9,0 - 11%/năm trung dài hạn; lãi suất cho vay USD phổ biến mức 2,8 - 6,0%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến mức 2,8 - 4,7%/năm, lãi suất cho vay trung, dài hạn mức 4,5 - 6,0%/năm Ở thời điểm tại, đợt tăng lãi suất huy động từ Quý chưa tạo nên áp lực rõ rệt mặt lãi suất cho vay Theo đó, mức tăng ghi nhận cục phân khúc có mức rủi ro cao Diễn biến đồng với định hướng sách xuyên suốt NHNN nhằm đảm bảo mục tiêu ổn định mặt lãi suất hỗ trợ tăng trưởng Phịng Phân tích Nghiên cứu VCBS Trang | BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2019 Lãi suất huy động cho vay (Đơn vị: %) 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 1/2018 2/2018 3/2018 HĐ tháng 4/2018 5/2018 6/2018 HĐ tháng 8/2018 9/2018 HĐ tháng 10/2018 11/2018 HĐ 12 tháng Nguồn: CEIC, VCBS 2019: Mặt lãi suất huy động dự báo tăng khoảng 50 điểm lãi suất cho vay dù chịu áp lực tăng nhìn chung ổn định biến động mang tính cục Mục tiêu ổn định mặt lãi suất nửa đầu năm hoàn toàn khả thi với số yếu tố hỗ trợ Mặt lãi suất huy động chịu áp lực tăng chủ yếu vào thời điểm nửa cuối năm 2019 Cho năm 2019, mặt lãi suất huy động chịu số áp lực: Áp lực lạm phát tăng lên so với kỳ Xu hướng thắt chặt tiền tệ Ngân hàng trung ương đặc biệt FED ECB Các tổ chức tín dụng phải chấp nhận mặt giá lãi suất cao nhằm giữ lợi cạnh tranh hoạt động huy động tiền gửi thị trường (1) bối cảnh chi phí vốn ngân hàng (2) dự báo mức cao Đi kèm với khoản thị trường tiền tệ chịu áp lực cầu cân hỗ trợ từ tỷ giá Như vậy, VCBS cho áp lực tăng lên lãi suất cho huy động hữu Tuy nhiên, với việc lãi suất huy động điều chỉnh tăng tháng cuối năm 2018, dư dịa tăng năm tới đánh giá khơng nhiều Theo đó, chúng tơi dự đốn, lãi suất huy động tăng khoảng 50 điểm tập trung nhiều vào giai đoạn cuối năm 2019, kỳ hạn không chịu khống chế NHNN Trong đó, trần huy động 5,5% kỳ hạn tháng nhiều khả giữ vững Các dự báo kèm với số giả định: Dịng tiền nước ngồi vào Việt Nam trì tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN chủ động điều tiết cung tiền khoản cách hợp lý cần thiết Tỷ giá thị trường ngoại hối ổn định với mức giảm giá hợp lý VND so với quốc gia khu vực Đối với lãi suất cho vay, bối cảnh lãi suất huy động dự báo tăng, áp lực lên lãi suất cho vay phần lý giải Cũng cần lưu ý thêm, cần 3-6 tháng để mức tăng lên lãi suất huy động thực hóa vào mặt lãi suất cho vay Mặc dù vậy, cho áp lực tăng không xuất ạt tất phân khúc mà tập trung với kịch sau: Đối với khách hàng có lịch sử tín dụng tốt, khả thương lượng tốt yếu tố khiến lãi suất áp dụng cho khách hàng không thay đổi nhiều Điều trùng khớp với định hướng trì mặt lãi suất ổn định biến động nhằm hỗ trợ tăng trưởng Chính phủ Trong đó, khu vực với ngành nghề khách hàng với rủi ro lớn hơn, kể đến bất động sản tín dụng tiêu dùng, mức lãi suất điều chỉnh tăng Với dự báo lãi suất đầu tăng chậm lãi suất đầu vào, mức độ ổn định mặt lãi suất cần đến nhiều vai trò định hướng quản lý nhà điều hành Phịng Phân tích Nghiên cứu VCBS Trang |