1 Vài suy nghĩ thời gian văn hoá Nguyễn Cung Thơng1 Có bạn đám cưới mà phải chờ đồng hồ trước bữa tiệc bắt đầu? Vấn đề trở nên đáng quan tâm họp để bàn luận cơng ăn việc làm, ảnh hưởng đến tương lai cộng đồng rộng lớn Quá trình thay đổi tư duy/thói quen làm việc cần nhiều thời gian trải nghiệm cá nhân, lồng truyền thống văn hoá có từ lâu đời Tuy gặp nhiều thử thách đời sống hàng ngày (ngôn ngữ, khác biệt chủng tộc văn hoá, nghề nghiệp ), người viết (NCT) có hội trải qua hai nên văn hố Việt Nam (truyền thống Á Đông) Úc (truyền thống Tây phương) Vấn đề thời gian lại bật hoạt động thuộc lãnh vực khoa học kỹ thuật, có yếu tố định thành cơng hay khơng - xem giản đồ ba-góc Lewis phần Bài viết nhỏ ghi lại vài suy nghĩ tượng ‘giờ dây thun2’ (giờ cao su) với hi vọng bạn đọc có hội suy ngẫm thêm lý sâu xa hơn3 Từ đưa đến định tích cực q trình quản lý thời gian, có lợi cho cá nhân xã hội Để cho liên tục, bạn đọc nên tham khảo thêm viết "Tản mạn từ Hán Việt thời - thì" tác giả (NCT - 2012), đọc tồn trang chẳng hạn http://chimviet.free.fr/ngonngu/Angonngu.htm v.v Một số cách dùng dịch tiếng Anh hay Pháp khơng có vốn từ Việt trước đây, hay chúng nhập vào ngữ vựng tồn dân gần mà thơi Một số chữ viết tắt VN (Việt Nam), NCT (Nguyễn Cung Thông), TQ (Trung Quốc) Các tiền bối viết thời gian sao? Chúng ta đọc tâm cụ Nguyễn Văn Vĩnh4 (1882-1936) "Nhời đàn bà" đăng Đông Cổ Tùng Báo (1907): "Cái lý thú nước Nam ta nhỏ mọn Kia đồng hồ từ tám mươi đời quấn vải tây điều, kết găng Nói tóm lại người Nam chưa khéo Mà bắt chước Tây bắt chước Tàu xấu nhiêu " Nghiên cứu tiếng Việt độc lập Melbourne (Úc) Địa email nguyencungthong@yahoo.com Không nên nhầm 'giờ dây thun' với cảm nhận chủ quan cá nhân thời gian có lúc qua nhanh có lúc chậm lại Thí dụ cịn bé, thường phải tìm hiểu nhiều qua trải nghiệm lạ, nên não cần thời gian để xử lý nhiều thông tin thời gian trơi qua chậm Tuy nhiên, lớn già môi trường chung quanh trở nên quen thuộc hơn, số lượng thông tin mà não tiếp nhận không nhiều thời gian xử lý nhanh Nhớ đồng hồ ta hoạt động đặn thời gian hồn tồn giống y Thí dụ tìm địa chỉ, đến tìm ln cho cảm giác thời gian so với lúc - dù lộ trình phương tiện di chuyển Ngay từ thời LM Alexandre de Rhodes (1591-1660), ông nhận thấy Á Đông hai Âu Châu (cũng theo cách hiểu hiên nay) Trong Phép Giảng Tám Ngày, ông viết "Mà lại nhật thực rưỡi làm tối mặt trời" trang 229 Vào thời ấy, LM Girolamo Maiorica (1591-1656) nhận xét "ba mươi ba nước người Chẳng phải An Nam nước lấy hai nước người làm một" Thiên Chúa Thánh Giáo Khải Mông trang 53, 161 Có thể xem viết học giả Nguyễn Văn Vĩnh trang http://www.tannamtu.com/?cat=19 Cụ Phan Khơi (1887-1959) chi tiết viết "Cái đồng hồ người Việt Nam" đăng Phụ Nữ Tân Văn (1931): "Trong tiếng ta có lời mà người ta hay dùng cơm vua ngày trời, tỏ ý ăn hết chừng ăn, làm chừng làm, khơng bị hạn chế thơi thúc chi hết Có người đeo đồng hồ không chạy, máy hư hết, đẹp nên đeo cho có với người ta Ta chưa nhìn rõ giá trị thật thời gian nào" Cụ Nguyễn Hiến Lê/NHL (1912-1984), ý thức tầm quan trọng thời gian, bỏ công dịch "How to gain an extra hour everyday" tác giả Ray Josephs Bản tiếng Anh cập nhật in lại nhiều lần, từ 243 mẹo (bản in năm 1955) 500 lời mách nước (bản cập nhật), sách nam cho bạn muốn quản lý tốt Cụ NHL nhận xét lời nói đầu dịch5 Việt ngữ (1971) " nhiều nhà bác học mừng nhờ máy móc nhân loại đạt "văn minh nhàn rỗi", "văn minh hưởng thụ", lại lo nhân loại làm cách tiêu cho hết số nhàn rỗi để khỏi "nhàn cư vi bất thiện" " Cho đến ngày nay, tượng "giờ dây thun" reo rắc nhiều kết không tốt nhiều ngành nghề hoạt động đa dạng xã hội VN Một báo gần đây6 (16/10/2017) ghi lại chuyện "Những lần xuất kiểu 'giờ dây thun' khiến Việt bị trích ầm ĩ" hay báo (2/11/2012) http://khoahoc.tv/day-la-ly-do-that-su-cua-nhung-nguoihay-di-lam-muon-tre-gio-80393 Cách tháng (3/2018), ca7 cho đời bao quanh chủ đề "giờ cao su": xem trang chẳng hạn https://haimoinhat.net/video/oZFprP68q-M/gio-cao-su-nguoi-la-oi-che-mini-anti.html v.v Ta xem lại so sánh cách ứng xử thời gian văn hố từ Đơng sang Tây, nhận thức sâu xa khác biệt thâm trầm Để ý ta nên tránh ‘vơ đũa nắm’, có dấu hiệu thay đổi cách ứng xử người Nhật (và số người VN, TQ) tôn trọng thời gian theo giấc sống Thời gian truyền thống văn hố Thời gian có phạm trù nghĩa rộng từ thời cổ đại, tuỳ theo truyền thống văn hố địa Học giả Lê Q Đơn nhận xét “ Hồ hay trái có thời định mà đến với ta: đạo Dịch khơng ngồi chữ Thời ” trang 66, "Vân Đài Loại Ngữ", Trần Văn Giáp biên dịch khảo thích - NXB Văn Hố Thơng Tin - Hà Nội, 2006 Học giả Thu Giang Nguyễn Duy Cần nhắc lại ý "Dịch học tinh hoa" (1973, chương 4.1) “ Chu Dịch thư, khả ngơn, nhi tế chi viết thời: tồn Chu Dịch tóm lời chữ Thời mà thôi” Cụm danh từ thời gian nhập vào tiếng Việt vào khoảng đầu kỷ XX Từ thời Minh Trị/Meiji 明治 (1868-1912), số lớn thuật ngữ khoa học Tây phương thời gian 時間, không gian 空間, thị trường 市場 học giả Nhật dịch (dựa vào tiếng Hán) thành jikan, kukan, shijō nhập ngược vào tiếng TQ làm vốn Bản dịch tiếng Việt in lại nhiều lần, td NXB Văn Hố Thơng Tin (2000) Có thể xem sách học giả NHL viết trang chẳng hạn https://sites.google.com/site/caogiathuquan/tieu-thuyet/nguyen-hien-le Xem trang http://2sao.vn/nhung-lan-xuat-hien-kieu-gio-day-thun-khien-sao-viet-bi-chi-trich-am-i-n135385.html Bài ca hài hay cười nước mắt? từ Hán trở nên phong phú - cách hội nhập văn hóa Tây phương TQ qua đường Nhật Bản mà người nhận được! Nhóm chữ HV ‘mới’ gọi wasei kango (和製漢語 Hòa chế Hán ngữ) Nhìn rộng xem nước Á Đông, ảnh hưởng Nho (Khổng) học, trọng đến nhân 仁 lễ 禮 (định tính/qualitative) thành quan tâm đến khứ thời gian8 trở nên chủ quan, uyển chuyển nhân tố phụ thuộc Trong lúc đó, Tây phương lại xem thời gian yếu tố quan trọng việc xác định hiệu cơng việc q trình định lượng Thời gian biến số khái niệm vận tốc, gia tốc Vật Lý khoa học (định lượng/quantitative) từ thời Isaac Newton (1643-1727), dẫn người đến mặt trăng thiên thể vũ trụ Mỗi văn hố nhìn thời gian khác nhau, có văn hố lạc Pirahã9 Ba Tây khơng có khái niệm thời gian Edward T Hall (19142009) nhà Nhân Chủng Học tiếng Mỹ đề nghị từ đơn-thì (monochronic) đa-thì (polychronic) sau nhiều năm quan sát xã hội Mỹ, Nhật, TQ Văn hóa, xã hội người đơn-thì (xã hội Tây phương đại) có tính chất khác biệt so với người đa-thì bảng so sánh tóm tắt sau đây, trọng đặc biệt đến văn hoá VN Tham khảo thêm viết tư tổng hợp (trong bảng so sánh dưới) trang chẳng hạn http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=23768 TÍNH CHẤT ĐƠN-THÌ TÍNH CHẤT ĐA-THÌ Thời gian chuỗi dài liên hệ đường thẳng, thời tiền bạc/time is money Thời gian theo văn hóa đơn-thì coi tài sản/vật chất nên ta thời (lose time, tiếng Anh so với perdre du temps tiếng Pháp), ăn trộm (steal time), lợi (gain time), tiết kiệm thời (save time), đầu tư thời (invest time), lấy (take time), cho (give time), thêm (add time), giết thời (kill time), … Chú ý đến thành phần chi tiết phản ánh tư phân tích (analytic thinking) Thời gian chu kỳ vịng trịn, ảnh hưởng văn hóa 12 giáp Phật giáo coi ‘thường’ vật chất/vô thường bánh xe luân hồi, tái sinh… Tư tổng hợp (synthetic thinking) dẫn đến tên 12 giáp dùng để không gian (phương hướng), thời gian (giờ, ngày, tháng, năm) số mạng người (cuộc sống người, tương lai, vui hay buồn, tốt hay xấu ) Thời gian công cụ (tool), khái niệm chủ quan thay đổi cho thích nghi Thời gian có giới hạn nên phải dùng Cứ thử xem thành ngữ bốn chữ HV "Dục tốc bất đạt" 欲速不達 (Khổng Tử có nói "Dục tốc tắc bất đạt, kiến tiểu lợi tắc đại bất thành"): hàm ý muốn làm chuyện gấp (mau, dùng thời gian) khơng thành cơng Thành ngữ nêu lên kết tiêu cực thời gian, khơng đả động đến làm việc nhanh nhẹn có hiệu cao (tích cực)? Các từ thời gian ngôn ngữ dân tộc Pirahã hoi, số đếm đơn giản: một, hai nhiều (gồm ba, bốn, năm ) Đời sống dựa vào tại, dân tộc Pirahã truyền thuyết hay huyền thoại (thuộc khứ) Xem thêm chi tiết trang http://www.businessinsider.com/brazil-piraha-languagerecursion-controversy-linguistics-2016-3/?r=AU&IR=T cách đắng Làm việc cho xong để làm việc tới, Làm nhiều việc lúc, tôn trọng trọng vào tính chất độc lập cơng việc giá trị cộng đồng - trọng vào đóng góp tơn trọng (ý kiến) cá nhân nhiều người/nhóm việc, dĩ hòa vi quý, điều nhịn chín điều lành - khơng rõ ràng cơng việc nên dễ lạc đường (dễ bị phân tâm) Xem hẹn quan trọng theo dù có chuyện xẩy nữa! Uyển chuyển hẹn, xem hẹn mục tiêu khơng đạt hay đạt tốt Lý viện dẫn thường "miễn công việc làm xong" rồi, thời phụ thuộc mà thơi Có chương trình nghị sự/agenda thời gian liên hệ rõ ràng, chủ động thời gian/nhiều 'thiếu tình cảm' (lãnh đạm/vơ cảm) trọng vào cơng việc làm mà khơng bị chi phối môi trường chung quanh Thụ động thời gian, khơng có chương trình hành động rõ ràng có thường thay đổi dễ bị xáo trộn với quan hệ gần xa (môi trường, xã hội) Chú trọng vào cơng việc mình, giấc Chú trọng vào liên hệ/vai vế gia đình công cố giữ cho hẹn/punctuality - cố gắng việc xã hội công việc cá nhân, ảnh theo quy trình đặt trước hưởng truyền thống tam cương ngũ thường Khổng giáo, đạo thờ cúng ông bà chữ hiếu; người lớn tuổi đến trễ hẹn, bố mẹ chẳng hạn, ta khó lịng trách móc mang tội vô lễ hay bất hiếu Tiên học lễ, hậu học văn, Trọng nghĩa khinh tài, ‘áo mặt không qua khỏi đầu’ …v.v… (A) Quan hệ ngắn hạn công việc hướng về tương lai tốt (và bỏ qua khứ cần) Quan hệ lâu dài hay đời, trọng đến truyền thống văn hóa lâu đời (hướng khứ), chuộng tình nghĩa lý, chín bỏ làm mười, điều nhịn điều lành (B) Thời gian làm việc (work time) khác biệt với thời gian riêng tư (personal time) Thời gian làm việc thời gian riêng tư thường lẫn lộn với nhau, có tình cảm mà làm đêm làm ngày cho xong việc Không muốn làm phiền người khác, tập trung tăng tiến cơng việc giao phó Quan tâm đến người thân/ chung quanh thay coi trọng thân, tính chất riêng tư/privacy, chuộng tình nghĩa quan hệ cộng đồng chung quanh (phép vua thua lệ làng) 5 (A) giới hạn tượng kỵ (tị) húy trở thành hàng rào cản tính mạo hiểm, óc sáng tạo người nói chung, dân tộc Á Đông giàu truyền thống văn hóa nói riêng: chủ đề đáng vào chi tiết không nằm phạm vi (B) ‘phương châm’ nhẫn nhục, trở thành tiêu cực áp dụng cách mù quáng (khi dùng cho trường hợp) Các học giả Fons Trompenaars Charles Hampden-Turner (1997) đề nghị dùng thuật ngữ sequential time (thời gian tiếp nối ~ đơn-thì) so với synchronic time (đồng thời ~ đa-thì) bảy tiêu chí10 so sánh văn hoá Trải nghiệm cá nhân Người viết thời gian làm việc kỹ thuật cho hãng Ford (kỹ sư ráp xe), hãng Bosch (quản lý kiểm phẩm), giáo dục nghiên cứu ngơn ngữ Có hoạt động dự án phức tạp cần nhiều thời gian từ người viết (NCT) Mỗi năm, người viết sắm sổ nhật ký (diary) để ghi danh sách11 số mục tiêu ngắn hạn (short-term objective) mục tiêu dài hạn (long-term objective) Kết (hay không) mục tiêu xem xét thường xuyên năm Cho đến nay, gom lại 37 nhật ký (cho năm), giúp người viết nhiều trình soạn bài/viết cho môn khác Số lượng thông tin tra cứu từ đề tài dễ trở thành hỗn loạn không nhờ vào danh sách (chi tiết) hoạt động ghi chép trang nhật ký này, trí nhớ người dễ bị q tải (overloaded) Tóm lại, ý thức mơi trường xã hội sinh sống, đầu tư thời gian nhỏ ghi xuống giấy (nhật ký/lịch) mục đích ngắn dài hạn12 giúp ta tiết kiệm nhiều thời Bảy tiêu chí so sánh văn hố 1) Universalism versus particularism (tính chất phổ quát/áp dụng chung so với lề luật cục bộ/chi tiết) 2) Individualism versus communitarianism (khuynh hướng cá nhân so với cộng đồng/nhóm) 3) Specific versus diffuse (trường hợp riêng biệt so với lan toả/đại đồng) 4) Neutral versus emotional (trung lập/khơng biểu lộ tình cảm so với dễ xúc động) 5) Achievement versus ascription (thành đạt địa vị so với địa vị tương xứng với kết đạt được) 6) Sequential time versus synchronous time (đơn -thì so với đa -thì) 7) Internal direction versus outer direction (tự kiểm soát so với bị kiểm sốt) 10 Trải qua đời người, thấy ghi xuống mục tiêu đời mình, lại thấy mục tiêu đo lường (xác định cách khoa học/khách quan) Theo nghiên cứu ĐH Harvard, khoá học MBA sinh viên ghi xuống mục tiêu mong muốn sau tốt nghiệp: 3% ghi xuống rõ ràng, 13% có nghĩ đến mục tiêu đầu mà không viết xuống 84% khơng có mục tiêu Sau 10 năm, lương bổng (hay dấu thành đạt nhóm) 13% hai lần nhóm 84% nhóm 3% (từng ghi mục tiêu xuống giấy) có số lương 10 lần nhóm khơng có mục tiêu! Kết thật khơng đáng ngạc nhiên khơng biết làm (khơng có mục tiêu) mà đến mục tiêu cách hữu hiệu Cũng bạn tìm địa mà trông cậy vào hỏi đường xá so với người sử dụng đồ hay GPS (các mục tiêu ghi xuống cách gián tiếp) có hệ thống Xem viết (2015) liên hệ trang chẳng hạn https://www.elitedaily.com/money/writing-down-yourgoals/1068863 11 Cũng hoạt động cần thiết để đến đích Một số hoạt động cần nhiều thời gian nên ghi thời gian ước lượng (estimated time) để thực xong cho hoạt động Cũng nên thông báo cho bạn bè hay người nhà hoạt động lý để tránh bị buộc tội "lố bịch", "máy móc" hay "khơng giống giáp cả" Phương pháp ghi danh sách/mục tiêu/hoạt động tuỳ theo cá nhân, vào đầu trang nhật ký với hai cột (một cột ghi thời gian, thích), ipad hay notebook v.v 12 gian sau - tượng “giờ dây thun” từ từ đào thải Đây trải nghiệm người viết (NCT) ngày hôm Chúng ta nên hãnh diện truyền thống văn hố ngơn ngữ lâu đời, phải ‘thức thời’ để không bị lạc hậu thua thiên hạ13 Vấn đề cải tiến tư thật không đơn giản, nhiên ghi chép lại mục tiêu ngắn dài hạn tập qn khơng thời mà cho ta nhiều lợi ích cho tư lâu dài Tại lại không thực điều nhỏ vậy, khó quy trách nhiệm so với thân Có lẽ lúc nghiệm lại câu tục ngữ tiếng Anh14 thường nghe "Take care of the pence and the pounds will take care of themselves" (hãy chăm sóc bạc cắc/penny đồng tiền/pound tự chăm sóc lấy - tạm dịch/NCT) Hi vọng đặt mục tiêu đạt mục tiêu (cho ngày/tuần ), tìm tịi điều lạ trải nghiệm phong phú hơn, thay đổi thói quen ghi chép liên tục xem xét lại tiến triển làm thời gian dài (hay trơi chậm lại) có lợi cho cuối dễ thành công Tài liệu tham khảo phê bình thêm 1) Edward T Hall (1959) “The Silent language” - NXB Doubleday (Garden City, New York - 1959) dịch tiếng Nhật tác giả Masao Kunihiro, Yoshimi Nagai and Mitsuko Saito với tựa đề Chinmoku No Kotoba, NXB Nanundo (Tokyo, 1966) GS Hall đưa nhận xét phương pháp truyền thông văn hóa Thụy Sĩ, Đức, Scandinavia ít-bối-cảnh (low context, đưa thẳng kiện) so với văn hóa Nhật, TQ, VN có giàu-bối-cảnh (high context, cần nhiều tín hiệu khác từ cách nói, vẻ mặt, điệu để hiểu ý khơng nói thẳng cách đường đột/ngang tàng), đề cập “Beyond Culture” - NXB Anchor Press (Garden City, New York 1976) Ông viết nhiều sách Văn Hóa Học “The Hidden Dimension” (1966, NXB Doubleday, Garden City, New York), “An Anthropology of Everyday Life: An Autobiography” (1992, Doubleday, New York), “Understanding Cultural Differences - Germans, French and Americans” (1993, NXB Yarmouth, Maine) v.v Có nhiều cách dịch sang tiếng Việt từ monochronic thời gian đơn, đơn nhịp, đơn-thì, đơn tuyến (tiếng TQ dān xiàn 單線) so với polychronic thời gian phức, đa nhịp, đa-thì, đa tuyến (tiếng TQ duō xiàn 多線) Học giả Richard Lewis15 lại dùng thuật ngữ Linear-active để khuynh hướng đơn-thì (các nước nói tiếng Anh/Germanic) Multiactive để khuynh hướng đa-thì (Nam Âu, Nam Mỹ, Ả Rập, Ấn Độ ); Lewis khơng hồn tồn cách phân loại Hall Ơng cịn thêm khuynh hướng Reactive để văn hoá Châu trừ bán đảo Ấn Độ, tiêu biểu VN - xem giản đồ tóm tắt ba khuynh hướng Lewis bên - trích từ trang https://www.crossculture.com/latest-news/the-lewis-modelTheo bảng xếp hạng THE (Times Higher Education) (6/2/2018) 200 đại học VN khơng nằm trường hàng đầu (350 ĐH) Á châu Tham khảo bảng thống kê THE trang https://www.timeshighereducation.com/world-university-rankings/asia-university-rankings-2018-resultsannounced 13 Một tục ngữ tiếng Anh tương tự "A journey of a thousand miles begins with a single step" (một hành trình ngàn dậm bắt đầu bước trước hết - tạm dịch/NCT) 14 Richard Lewis (1930- ) nhà ngôn ngữ học Anh, tiếng qua “When Cultures Collide: Leading across Cultures” (1996, 1999, 2006) Theo ơng, ghi nhận đó, tính chất chung văn hoá ứng xử quốc gia khơng có thay đổi quan trọng so với thời gian Do mơ hình ba-góc ơng trở nên có ích làm việc chung hay giao thiệp/liên lạc quốc tế 15 dimensions-of-behaviour/ Người viết đặc biệt ý đến mơ hình Lewis ơng đặt VN vào vị trí chóp (ngọn) tam giác Khuynh hướng Reactive (phản ứng lại - tạm dịch/NCT) đặt ưu tiên lễ phép, tôn trọng, lắng nghe phản ứng cẩn thận cho đề nghị đối tác Giản đồ thứ tóm tắt tính chất chung, giản đồ ba-góc thứ nhì cho thấy kết khảo sát nhóm kỹ sư Tây phương làm việc cho công ty kỹ thuật Rõ ràng tư hoạt động kỹ sư khác biệt với khuynh hướng văn hoá ứng xử VN (chấm đen giản đồ biểu thị cho cá nhân hay kỹ sư/engineer) Mơ hình Lewis loại văn hố/cultures 2) Nguyễn Cung Thơng (1996) "Phương pháp giải vấn đề - khám phá" (Problem solving strategies) NXB Thống Kê Có thể xem viết liên hệ "Phương Pháp Giải Quyết Vấn Đề Và Tứ Diệu Đế" (2010) trang chẳng hạn https://thuvienhoasen.org/a4820/phuong-phap-giai-quyet-van-de-va-tu-dieu-de Tham khảo thêm viết "Tản mạn từ Hán Việt thời - thì" trang https://khoahocnet.com/2013/06/15/nguyen-cung-thong-tan-man-ve-tu-han-viet-thoi-thiphan-6-2/ …v.v… 3) Fons Trompenaars/Charles Hampden-Turner (1977) "Riding the Waves of Culture Understanding Diversity in Global Business" cập nhật lần thứ ba (2012)