1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pha-Chap-Le-Huy-Tru

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÁ CHẤP Lê Huy Trứ -o0o Nguồn https://thuvienhoasen.org/ Chuyển sang ebook 01-11-2016 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục 01 Tóm Lược Tiểu Sử Đức Phật 02 Triết Lý Đạo Phật 03 Nguồn Gốc Khổ Đau 04 Thập Nhị Nhân Duyên 05 Lối Tu Đấng Độc Giác 06 Lối Tu Đấng Bồ Tát 07 Lối Tu Phật Thừa 08 Tại chúng sinh cần đến Phật Pháp? 09 Tứ Diệu Ðế (Chatvari Arya Satya) 10 Lý Luận Khoa Học Tứ Diệu Đế 11 84,000 Pháp Môn Phật Giáo 12 Kinh Nghiệm Giác Ngộ Phật 13 Những Năm Thuyết Pháp 14 Kết Luận 15 Tài Liệu Tham Khảo -o0o Không từ đâu mà đến Không mà Lúc khơng Khơng “thọ” vô kiếp (Lê Huy Trứ) Buddha in Sarnath Museum (Dhammajak Mutra), 4th BC & The Buddha, in Greco-Buddhist style, 1st-2nd century CE, Gandhara (Modern Pakistan), Standing Buddha (Tokyo National Museum) Năm Đức Phật Thích Ca Mâu Ni 41 tuổi Đệ tử ngài Phú Lâu Ca minh họa chân dung thầy Bức họa tàng trữ Bảo tàng viện Hoàng gia Anh Quốc xem báu vật quốc gia -o0o 01 Tóm Lược Tiểu Sử Đức Phật Đức Thế Tơn xuất thân Hồng Tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm, người xứ Ấn Độ, từ bỏ hồng cung, quyền uy, tước vị, giàu sang, gia đình hạnh phúc, lộc quí tộc Ngài xuất gia tìm chân lý, phát tâm sống cảnh khơng nhà để tìm phương pháp cứu độ chúng sinh Đạt Đa Cồ Đàm tên phiên âm từ tiếng Phạn Siddhārtha Gautama vị Phật, Thích Ca Mâu Ni, người sáng lập Phật giáo Tất Đạt Đa (sa siddhārtha) có nghĩa “người hồn tất (siddha) ý nghĩa [cuộc sống] (artha)” Dịch ý, “Nhất thiết nghĩa thành, Thành tựu chúng sinh,” dịch từ tên Phạn ngữ sarvārthasiddha Ngài gọi Phật Tổ Như Lai Như Lai (zh 如來, sa., pi tathāgata) mười danh hiệu Phật dịch từ tathāgata tiếng Phạn Chiết tự tathāgata tathā + āgata, hiểu “Người đến thế” hoặc, “Người đến từ cõi chân như” Như Lai danh hiệu Thánh Nhân đạt đến bậc giác ngộ cao nhất, Vô Thượng- Chính Đẳng-Chính Giác (sa Anuttara Samyak Sambodhi) Theo ý nghĩa ngun thủy danh từ Như Lai khơng phải "danh hiệu” Phật Thích Ca Cồ Đàm sử dụng danh từ để tránh sử dụng thứ "ta, I" - độc tôn, ngã, self, ego - lúc giảng dạy, thuyết Pháp phong cách biểu lộ khiêm tốn Ngài Với phát triển Phật giáo theo thời gian, ý nghĩa danh từ Như Lai biến đổi Trong Đại thừa, Như Lai Ứng Thân (sa nirmāṇakāya, Tam thân) Phật Đó người tồn hảo, xuất dạng khác nhau, có Thập Lực (sa daśabala) vị Phật Như Lai biểu cụ thể Chân Như (sa Tathatā), thể tính vũ trụ, xem sứ giả trực tiếp Chân Như, gạch nối tượng thể Trong nhiều trường hợp, Như Lai xem đồng nghĩa với Trí Huệ/Tuệ (Bát Nhã, sa prajđā) Tính Khơng (sa Śūnyatā, eng emptiness, Fr vide) -o0o 02 Triết Lý Đạo Phật Phật Giáo tôn giáo bi quan yếm đạo Trí Tuệ Triết lý Phật giáo cao siêu nhiệm mầu lại khoa học, thực nghiệm, đơn giản, rỏ ràng xác phương pháp lý luận lẫn thực hành Phật Giáo đạo tự Giác Ngộ (Enlightenment), tự Giải Thoát (Liberation), đạo xuất lẫn nhập (non-dualism) Phật Giáo không dựa vào thần quyền để giải thích nguồn gốc vạn vật, người, tượng, giới, vũ trụ mà dựa vào sống thực tế, biến chuyển tâm, sinh lý, nhân sinh quan người để rõ nguyên nhân thể, nguồn gốc gây nên khổ, điều kiện tạo nên xấu xa, hậu qủa khổ đau Phật Giáo phân tích cho người thấy rỏ hai thái cực trái ngược (dualism) vô minh an lạc, hướng dẫn rõ ràng, mạch lạc đường thoát khỏi khổ đau “Science without religion is lame, Religion without science is blind” Albert Einstein, Nature 1940, the topmost scientific journal Điển hình, chịu nghiên cứu, tham khảo Phật Pháp, qua 84,000 Pháp Môn/Kinh Điển, cụ thể Tứ Diệu Đế thấy rõ ràng triết lý Phật Giáo thực tiễn, logic, khoa học, trí tuệ Chủ yếu Phật Giáo tự tu dưỡng thân để tự chiến thắng khổ đau chờ đợi cứu khổ, cứu nạn (salvation) đấng bề Đức Phật không tạo (created), không phát minh (invented) vấn nạn, khổ đau chúng sinh Ngài người với kinh nghiệm tự thân chứng nghiệm, kiến tánh tìm (discovered) cứu cánh vơ minh, chấp trước người Ngài truyền lại phương pháp giác ngộ, giải thoát cho chúng sinh qua phương tiện (vehicle, mechanism, prescription) Phật Pháp, kinh điển Con người đạt tự tâm an lạc, sau biết (ngộ), tự thân phá chấp, diệt bỏ vô minh tất làm giới tự trở thành thiên đường, cực lạc, hết khổ đau Thông tuệ Tứ Diệu Đế giúp cá nhân lạc quan nhận thấy hiểu (realize, grasp) nguyên do, hoàn cảnh, liên quan, biết phương pháp giải quyết, trị liệu ngăn ngừa khổ đau cho thân, cho gia đình đời sống khó khăn ngày Xa nữa, hiểu ý nghĩa hai chữ “phá chấp” hiểu phần Đạo Phật; cịn vơ minh, “cố chấp,” đàm luận cho vui, đứng bên bờ trông qua bến bên The Other Side One day a young Buddhist on his journey home came to the banks of a wide river Staring hopelessly at the great obstacle in front of him, he pondered for hours on just how to cross such a wide barrier Just as he was about to give up his pursuit to continue his journey he saw a great teacher on the other side of the river The young Buddhist yells over to the teacher, “Oh wise one, can you tell me how to get to the other side of this river”? The teacher ponders for a moment looks up and down the river and yells back, “My son, you are on the other side” -o0o 03 Nguồn Gốc Khổ Đau Nguyên nhân khổ đau (Pāli: Dukkha; Sanskrit: duḥkha; Tibetan: sdug bsngal, suffering) chúng sinh đặc biệt người vơ minh nhiên vô minh điều kiện cần thiết tảng hữu vũ trụ Nếu khơng có vơ minh tất nhiên khơng giới, khơng có chúng sinh, khơng có khổ khơng có người Khơng có vơ minh khơng cần tới Pháp Phật tánh trở thành vô dụng, không cần thiết, khơng có để luận bàn Vì vơ minh hữu thường cần thiết để tạo vật chất, khơng thể khơng có chúng sinh người Vơ minh mắt xích Thập Nhị Nhân Duyên, lý thuyết giải thích nguồn gốc vũ trụ vạn vật Vơ minh ngu dốt, vô học, triết lý, hay phản khoa học Sau có vũ trụ, vạn vật, người, có tập tục, tơn giáo, văn hóa, xã hội, luân lý, đạo luật, triết học khoa học Tất điều từ tâm ý tưởng người mà ra, người phát minh, xếp đặt, tất sở tri chướng, nhị nguyên (dualism), nằm phạm trù vơ minh Như nói trên, vơ minh điều kiện vũ trụ vạn vật xuất Vô minh (zh 無明, sa avidyā, pi avijjā) định nghĩa trạng thái bị che khuất, khơng nhìn thấy tồn thể, khơng nhìn thấy rõ, không hiểu rõ vật vi tế (micro), to lớn (macro), từ phát sinh mê lầm, ngu muội Ví dụ, Nước (H2O) tượng ảo giác hai nguyên tử hydrogen (H2) kết hợp với nguyên tử oxygen (O) mà thành Tất nguyên tố vật chất cấu thành thứ hạt (quark up, quark down electron) vơ minh người thấy nước khác với khí, ngun tố khác với ngun tố Tóm lại, vơ minh tạo ảo hóa phân biệt (thức) Phân biệt tạo danh sắc (tên gọi vật), từ giới vạn vật, người với khổ đau Mà Khổ (suffering) chấp - chấp ngã, chấp sắc, chấp ái, chấp dục Chúng sinh chấp thân ngũ uẩn hữu ngã, chấp danh vọng, uy tín, nghiệp, sắc dục thật ta (self) Khi thân bị bệnh, bị hư hoại, đói, khát, ta cảm thấy đau khổ Ngay người không tham vọng, mong sống yên phận thủ thường không khỏi khổ Vì đời vơ thường mà luật “thành, trụ, hoại, không” không buông tha Do đó, sớm muộn tất kẻ lạc quan lẫn bi quan phải đối diện với khổ đau Trong thâm tâm điều biết khơng muốn chấp nhận chân lý mà thơi Chân lý Khổ dạy rằng, “Vì ngun lý vơ thường (impermanence) mà tất hình thức khoái lạc dù thiên đường cực lạc bị biến đổi hủy diệt tất hình thức hữu mang mầm mống bất mãn (discontent), khổ đau (suffering).” Cho nên, hạnh phúc khoái lạc luôn đôi với bất mãn đau khổ Đơn giản, nhiên tất nhãn quan bình thường; mắt từ nhìn vật với mắt X-ray, viễn vọng kính (telescope) hay kính hiễn vi (microsope), thấy tận vũ trụ, thấy hành tinh xa xăm, nơi có sống chúng sinh, cảm thấy khoảng khắc vịng sinh diệt, thay đổi, vơ thường tế bào vật chất, người chung quanh Quan sát vi trùng, nguyên tử, particle, wave, quark Thấy vận hành, truyền tin electrons, bits computers, cell phones, TV, electronic devices, thấy tốc độ internet, ảo emails, hình ảnh gởi truyền giới, không gian, vũ trụ từ satellites, từ Radars, TV, internet, thấy Không (emptiness) vật chất, vũ trụ Cụ thể hơn, nhiên nhân loại khả nghe, thấy, nếm, ngửi, sờ, tai, mắt, mũi, lưỡi, cịn trì khả suy luận kiến thức (knowledge) não Thì ý niệm thật (axiom, truth), quan niệm nhân sinh quan triết lý khoa học, tôn giáo khác xa với nhận xét suy luận qua ngũ quan người nhiều Dĩ nhiên, tất nhân loại bị đui mù, câm điếc, chắn chắn khơng nghe, thấy, nói nhiều thứ xảy ngày chung quanh chúng ta, đọc này, mà phải chờ khoa học chế kỹ thuật thay cho mát ngũ quan Tuy nhiên, ngũ quan chưa bất hạnh, tất nhân loại “Why me but others?” Mù khơng phải thấy vợ xấu hay đẹp, vợ khơng cần làm đẹp, mặt đẹp, shopping chưng diện; sờ khơng phải tội sờ nhầm vợ người; nếm vợ cho ăn khơng biết ăn hay khơng? Điếc khỏi phải nghe vợ cằn nhằn, chê bai; câm khỏi nói có thấy, có nghe, có ngửi, có nếm đâu mà cần phải nói Lúc mà, tất người, kể vợ đui, mù, câm, điếc, lúc an thân tự toại mệt nghỉ, khỏi cần Phật Pháp Cho nên, người loạn sắc (color blindness), loạn thị, thấy vật méo mó, thấy màu đỏ thành xanh, hay ngược lại chưa họ sai mà người bình thường, khơng mê muội bị color blindness, loạn thị nên tưởng Người mù khơng cần thấy đọc được; họ đọc tay Người điếc đọc môi người khác không cần phải nghe lỗ tai, người câm nói tay khơng cần phải dùng miệng, lưỡi Tuy nhiên, người bị stoke, bán thân bất toại Một nửa thân, bên này, có cảm giác, thân, bên kia, khơng có cảm giác sờ, nếm, phần khả ngôn ngữ cho dù họ thấy được, nghe được, nói được, biết được, cảm bên lại Phật Giáo, Yoga võ học gọi là, “Tẩu Hoả Nhập Ma” Đó trạng thái giai đoạn đại giác ngộ, đại công cáo thành, thông kỳ kinh bát mạch, nhâm mạch đốc mạch tương thông, nội lực thâm hậu, đạt thần thông hay bị lửa chạy vào tim, chân khí chạy ngược vào lục phủ ngũ tạng, máu không chạy lên não, sống không sống chết không chết Theo thử nghiệm khoa học y khoa, người bị tình trạng có kinh nghiệm tâm linh, gần giác ngộ Đây đề tài hấp dẫn mà chưa thật chịu bỏ công nghiên cứu thí nghiệm “Absence of evidence is not evidence of absence” (Donald Rumsfeld) -o0o 04 Thập Nhị Nhân Duyên Phật Giáo tin vào Luật Nhân Quả (cause and effect), luân chuyển mười hai (12) vòng Nhân Duyên – luân chuyển mãi, từ khâu (link) đến khâu khác, khứ, tại, vị lai, làm chúng sinh chìm đắm mãi vịng ln hồi, bể khổ đau (no way out) Nếu nhận xét cho thật kỹ lưỡng, vơ lượng kiếp, mà đời này, bây giờ, niệm, niệm, sát-na, milliseconds, mười hai nhân duyên duyên khởi lẫn nhau, liên tục không gián đoạn Chúng sanh (nhân loại) vô minh chấp thật không nhận đạo lý duyên khởi huyễn, mộng, xảy giây phút vũ trụ tâm luôn vọng động, lo lắng bồn chồn khơng an Hành Do tâm vọng động mà có tiềm thức phát khởi liên tục theo duyên nhiệp báo mà sinh danh sắc, danh sắc sinh lục thập, lục thập xúc, xúc thọ, thọ ái, thủ, có chấp thủ có thân tâm, có cảnh giới, có gây nghiệp huân tập nơi tiềm thức, có sinh sống, có chuyển biến, có già, có bệnh, có chết Trong mười hai nhân duyên, nguyên nhân luân hồi, tức vơ minh ngun nhân tất chuyển biến luân hồi, Sinh, Trụ, Dị, Diệt, tức Hành Chỉ diệt trừ vô minh, giác ngộ, diệt trừ Hành, hết sinh diệt Vì vậy, tu hành theo phép Thập Nhị Nhân Duyên, cần phải theo đạo lý duyên khởi, mà quán tất vật dun sinh huyễn, khơng có tự tánh, để diệt trừ vơ minh Khi phát triển trí tuệ, trừ vơ minh, hành diệt, mà hành diệt thức diệt, thức diệt danh sắc, lục thập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão, bệnh, tử diệt hết Nên nhận rõ, 12 nhân duyên duyên sinh khâu, nhân duyên khâu khác, tất nhân duyên khâu Như duyên vô minh sinh hành, vơ minh nhân duyên, nhiều duyên sinh hành, vơ minh sinh hành Nói vơ minh sinh hành, có nghĩa là, thiếu vơ minh làm nhân dun hành khơng phát khởi Đối với khâu khác, có nghĩa Tuy nhiên, tất duyên tạo thành khâu, diệt trừ duyên, khâu định khơng sinh Chính vậy, ngược lại, lúc lưu chuyển, diệt trừ vơ minh, 12 nhân dun diệt trừ người tu hành giải thoát khỏi sanh tử Đó the way out of 12 causal conditions by breaking off a chain link -o0o 05 Lối Tu Đấng Độc Giác Trong lúc tu phép quán thập nhị nhân duyên để khỏi luân hồi, hành giã thường quán theo đạo lý duyên khởi bắt đầu diệt trừ khâu quan trọng, duyên khởi phân đoạn sinh tử ái, thủ hữu Các vị này, nương theo đạo lý duyên sinh, quán biết thân cảnh giả dối, không thật thọ sinh quan hệ thân cảnh, vốn khơng có gì, nên diệt trừ lòng ưa ghét Khi lòng ưa ghét diệt trừ tất sắc ánh sáng, xem bóng gương, trăng nước; tất âm thanh, xem luồng gió thổi qua, khơng có thật khơng có đáng để ý Do tâm cảnh không phát sinh ưa ghét thường phóng xã thế, nên chấp trước giảm bớt đi, đến tiêu diệt hết Tâm không chấp trước, thấy rõ vật huyễn hóa, khơng thật có; sinh, khơng có đáng gọi sinh; diệt, khơng có đáng gọi diệt Do đó, phát khởi trí vơ ngã, diệt trí phân biệt ngã chấp chứng bậc sơ tâm Duyên Giác Thừa Từ đó, vị sơ tâm dùng trí vơ ngã gột rửa lần lần thói quen mê lầm, diệt trừ hành ấm, diệt trừ sở vô minh (duyên sinh luân hồi) chứng Quả Vơ Học Đó lối tu đấng Độc Giác -o0o - 06 Lối Tu Đấng Bồ Tát Khác với phương pháp tu bật Độc Giác, Bồ Tát với Trí Huệ Bát Nhã (sa prajñāpāramitā, zh 般 若 bát nhã) quán tự tại, liễu ngộ lý duyên khởi hay thập nhị nhân dun khơng có thật, lý thuyết dựa sở vô minh Khi phá vơ minh lý thuyết sụp đổ Bồ Tát chứng tánh Không vạn hữu Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh ghi rõ, “Chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm, thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức, vô nhãn nhĩ tị thiệt thân ý, vô sắc hương vị xúc pháp…” Tạm Dịch: Các pháp (vạn sự, vạn vật) không, không sanh không diệt, không dơ không sạch, không tăng không giảm, không, khơng có vật chất, khơng có cảm giác thọ (tiếp xúc), tưởng (tưởng tượng), hành (chuyển động, hoạt động), thức (phân biệt), khơng có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân xác, ý thức, khơng có đối tượng giác quan sắc (vật chất), (âm thanh), hương (mùi hương), vị (vị giác lưỡi), xúc (cảm giác thân thể), pháp (đối tượng ý thức)… Tóm lại, giới vạn vật Thế Lưu Bố Tưởng (世流布想) tưởng tượng, trở thành cội rễ, tập quán chúng sinh lưu truyền từ vô lượng kiếp, chân lý hư vô -o0o 07 Lối Tu Phật Thừa Phật Thừa (佛乘) cịn gọi Tối Thượng Thừa Hành giả hồn tồn phá hết ngã chấp, pháp chấp, không chấp, giác ngộ tánh không vạn pháp; thấu hết lẽ huyền vi Tam Giới; đạt lục thần thông; chứng qủa A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề (Anuttara samyak-sambodhi, Vô thượng chánh đẳng chánh giác) Phật Thừa đích thực cứu cánh tu hành tối thượng Phật giáo -o0o 08 Tại chúng sinh cần đến Phật Pháp? Chúng ta cần tới Phật pháp vơ minh, khơng biết: o Chánh Tư Duy: suy niệm (suy nghĩ) chân lý dựa sở vô minh, chấp niệm Không biết Chánh Tư Duy niệm vơ niệm; có ý niệm mà vơ niệm khơng có chấp Cho nên, Tập có nghĩa tích lũy (tập - nhóm họp, gộp lại, tập họp) Nếu khứ hay người đời khổ, vạn vật hữu hình hay vơ hình giả tạm, biến đổi; ý nghĩ, lời nói hành động gây nghiệp nên làm theo mãi, suy nghĩ hành động xấu mà ngày tích lũy điều xấu, bị xô đẩy trôi lăn sinh tử luân hồi Tóm lại, Đức Phật dạy rằng, vơ che lấp nên người khơng nhận thực tướng vạn vật, tham đắm chạy theo hư ảo, vơ thường nên tạo nghiệp Đó nguyên nhân nỗi khổ Trong đó, có ba thứ độc (tam độc) - Tham (tham lam), Sân (giận, bực, nóng nảy), Si (ngu mờ, mê muội) nguyên nhân nỗi khổ Xét cho hành động, dù thiện hay ác, tạo nghiệp mà nghiệp tích lũy, gắn liền với sinh tử tam giới, người phải bị trùng trùng vướng mắc Tập Đế -o0o 9.3 Diệt Đế (Nirodha Dukkha, Nirodha Ariyasacca) Diệt Đế chân lý thật, trình bày rõ ràng hoàn cảnh vị an lành, tốt đẹp mà chúng sanh đạt đến diệt trừ nỗi khổ nguyên nhân đau khổ Diệt Đế cam đoan (assurance) lương y nói rõ sau tìm cách chữa trị, sau phân biệt khổ trần gian, biết rõ nguyên nhân gây nên khổ Đức Phật tự tin nói đến Diệt Đế, nói đến thật (truth), hồn cảnh tốt đẹp, an lạc mà người đạt sau diệt dục Sau qua mê khổ đau, người bệnh bình phục, lành mạnh trở lại, ăn ngon, ngủ yên nào, thân thể tráng kiện, tâm hồn khoan khoái Cho nên chúng sinh muốn thoát khỏi bệnh đau khổ phải phá chấp Phá bỏ thói quen chấp thật kiên cố từ vô lượng kiếp; tự chứng ngộ trạng thái thể vắng lặng (chân như), mà thuật ngữ Phật giáo gọi Tịch Diệt, gọi Niết Bàn (涅槃, sa nirvāṇa) Tóm lại, Diệt trạng thái giác ngộ, khơng cịn cố chấp Thiền Tơng gọi “Minh Tâm, Kiến tánh thành Phật” Khi phá bỏ chấp trước, tâm lực thắng lực vật lý vật chất, hành giả đạt tới sinh tử tự do, làm chủ Lục (6) Căn, Lục Trần, Lục Thức (6x3 = 18 giới) mình, có Lục Thần Thông Thân Như Ý Thông, Thiên Nhãn Thông, Thiên Nhĩ Thông, Tha Tâm Thông, Túc Mệnh Thông, Lậu Tận Thông Túc Mệnh Thông biết khứ vị lai chúng sinh khác Lậu Tận Thơng khỏi sinh tử ln hồi, khơng cịn bị trơi lăn lục đạo Huệ Năng, Đơn Điền Hám Sơn biến thân xác họ thành bất hoại để làm tin cho đời sau, thờ chùa Nam Hoa Tào Khê, gần thị trấn Thiều Quan, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Nhục thân Huệ Năng tồn 1,300 năm mà khơng cần phải ướp xác hay có can thiệp từ bên Các vị Độc Giác thường quán tất vật, dù thân hay cảnh, dù sống hay chết, duyên hội hợp mà hóa thành có, khơng phải thật có Các vị thường quán vật, có tánh đối đãi, khơng có tự tánh Nhận rõ tướng vật giả dối, không thật, theo duyên mà phát hiện, theo duyên mà thay đổi, khơng có thật Các vị Độc Giác sau quán sát thế, ngộ pháp vô ngã, cảnh vô ngã, thân vô ngã, sống, chết vô ngã Đồng thời, vị Độc Giác ngộ pháp vô ngã, theo duyên mà chuyển biến, mà thường dùng định lực quán có khơng, khơng có, làm cho rõ thêm thật vật, chứng tánh vô ngã khỏi luân hồi Trong lúc tu phép quán Thập Nhị Nhân Duyên để khỏi luân hồi, nhà tu hành thường quán theo đạo lý duyên khởi bắt đầu diệt trừ khâu (link) quan trọng, duyên khởi phân đoạn sinh tử ái, thủ hữu Các vị này, nương theo đạo lý duyên sinh, quán biết thân cảnh giả dối, không thật thọ sinh quan hệ thân cảnh, vốn khơng có gì, nên diệt trừ lòng ưa ghét Khi lòng thương ghét diệt trừ tất sắc, xem bóng gương, tất tiếng, xem luồng gió thổi qua, khơng có thật khơng có đáng để ý, bận tâm Do tâm cảnh không phát sinh ưa ghét thường phóng xả thế, nên chấp trước giảm bớt, đến bị tiêu diệt, hết chấp Tâm khơng chấp trước, thấy rõ vật huyễn hóa, khơng thật có, sinh, khơng có đáng gọi sinh, diệt, khơng có đáng gọi diệt Do đó, phát khởi trí vơ ngã, diệt trì phân biệt ngã chấp chứng bậc sơ tâm Duyên Giác Thừa Từ đó, vị sơ tâm dùng trí vơ ngã gột rửa lần lần thói quen mê lầm, diệt trừ hành ấm, diệt trừ sở vô minh duyên sinh luân hồi lên đến Quả Vơ Học Nói tóm lại, phép tu Duyên Giác Thừa dựa vào phép quán sự, vật nhân duyên mà có sinh diệt, nhận rõ sự, vật nhân duyên mà sinh, nên khơng thật có sinh, nhân dun mà diệt, nên khơng thật có diệt, mà chứng đạo Vô Sinh Diệt Các vị tu theo Duyên Giác Thừa, quán vật duyên hợp thành thường theo duyên mà chuyển biến Các vị thường dùng tâm niệm mình, chuyển đổi vật này, hóa thành vật khác, để trực nhận cách sâu sắc đạo lý duyên khởi huyễn Do lối tu thế, nên vị Độc Giác Dun Giác thường có nhiều thần thơng hay dùng thần thơng để hóa độ chúng sanh Do vị ấy, chứng đạo lý duyên khởi huyễn, nên phạm vi hóa độ chúng sanh rộng Thanh Văn Thừa chỗ giác ngộ gần với Bồ Tát Thừa Vì thế, mà kinh có nơi gọi Duyên Giác Thừa Trung Thừa, Trung Đạo, nghĩa thừa Tiểu Thừa Đại Thừa, phát nguyện rộng lớn thường mau chóng chứng vị Đại Thừa Các bậc giác ngộ thường không để lộ cho người đời thấy thần thơng họ Tuy nhiên có số kỳ nhân, chưa kiến tánh, có chút thần thông, phô trương cho người đời thấy cơng đặc dị họ, họ cịn bám trụ vào chấp, chưa thật Chánh Định Diệt Đế nói khổ bị tiêu diệt, giải thoát Diệt tức tịch diệt hay Niết Bàn Nghĩa nghiệp hết khơng cịn khổ lụy sinh tử luân hồi Khổ mầm gốc phiền não Mà phiền não diệt nên nghiệp tam giới diệt Nếu nghiệp phiền não tam giới diệt liền chứng đắc cảnh giới Niết Bàn (Hữu Dư Niết Bàn) Khi xả báo huyễn thân (nghĩa chết), thân tứ đại khơng cịn (nhà Phật dùng từ tịch tịch diệt hay nhập Niết Bàn), khổ đời sau khơng cịn tương tục nữa, gọi Vô Dư Niết Bàn Cảnh giới Niết Bàn thật vắng lặng, tĩnh tịch an lạc, đoạn diệt nghiệp luân hồi nên gọi Diệt Đế Tuy nhiên diệt khổ, tức loại bõ phiền não tâm bất định mà chưa phải đủ để an lạc lâu dài mà cịn phải biết giữ lấy (maintain) kết cho chắn, khơng nới bỏ, phật Đạo Đế -o0o 9.4 Đạo Đế (Nirodha Gamadukkha, Magga Ariyasacca) Ðạo Đế phương pháp đắn, rõ ràng, thật để diệt trừ khổ đau Ðó chân lý (axiom), ngón tay thẳng đường định đến cảnh giới Niết Bàn Nói cách giản dị, phương pháp tu hành Phật Giáo để diệt khổ an vui Ðạo Đế toa thuốc mà vị lương y kê để người bịnh mua thuốc (prescription, Rx) lời dẫn mà bịnh nhân cần phải y theo toa thuốc để lành bệnh Đạo Đế đường tu hành giúp phá bỏ tập khí ‘chấp trước’ để đạt tới giác ngộ, giải Đạo Đế nói phương pháp diệt trừ nguyên nhân khổ đường để khổ Vì biết rõ ngun nhân khổ, mà khổ, biết đường để giải mà khơng có phương pháp giải lại khổ hơn, Đạo Đế phần quan trọng Tứ Diệu Đế Đạo luân lý, đường (the Way) đắn, đạo có nghĩa thơng đạt, phương pháp, đường chúng sinh theo mà tu tập để mong cầu vượt khỏi trầm luân, khổ ải tam giới Trong đó, Đức Phật đường chính, bao gồm thấy biết chân (Chính Kiến); suy nghĩ chân (Chính Tư Duy); lời nói chân (Chính Ngữ); nghề nghiệp chân (Chính Nghiệp); đời sống chân (Chính Mệnh); siêng chân (Chính Tinh Tấn); tưởng nhớ chân (Chính Niệm); định tâm chân (Chính Định) Tám (8) đường chân ấy, Phật giáo gọi Bát Chính Đạo -o0o 9.4.1 Bát Chính Đạo (Eightfold Paths) Nội dung đạo đế Bát Chánh Đạo, gồm có: Chính Kiến (hiểu biết đắn); Chính Tư Duy (suy nghĩ đắn); Chính Ngữ (lời nói đắn, trung thực, thận trọng); Chính Nghiệp (hành động đắn); Chính Mạng (kiếm sống đáng, lương thiện); Chính Tinh Tấn (siêng phấn đấu để tiến bộ); Chính Niệm (tâm niệm điều thiện lành, nẻo chính); Chính Định (tập trung tư tưởng đắn) Bát Chính Đạo thiết thực cá nhân, xã hội, đời sống tương lai Bát Chánh Đạo giúp người cải thiện tự thân, cải thiện hoàn cảnh Đạo Đế cịn có 37 Phẩm Trợ Đạo nương trợ, tương hỗ với Bát Chính Đạo để chắn đưa chúng sinh vượt qua khổ ải, chứng nhập cảnh giới Niết Bàn, nên gọi Đạo Đế -o0o 9.4.2 Tam Vô Lậu Học (Giới - Định - Tuệ) o Phải trì Giới để giữ khơng cho mầm bất thiện phát sinh o Dùng Định để diệt trừ phiền não ẩn chứa tâm o Phát triển trí Tuệ để diệt vơ minh vô minh, dục đầu mối bất mãn, khổ đau người Phật giáo chủ trương vừa lấy Trì Giới, Định Tâm, Trí Tuệ diệt trừ vơ minh, phá vòng luân hồi sinh tử, vừa thực hành tu tập diệt trừ tham dục để chuyển nghiệp đạt đến giải thoát Tu hành để mong cầu giải nhà Phật có nhiều phương cách Phật nói có tám vạn bốn ngàn pháp mơn, thấy khế hợp phát nguyện tu tập theo pháp mơn trở thành bậc giác ngộ, giải thốt, Phật Tính chúng sinh không khác nhau, một, pháp môn đưa đến giác ngộ Tuy nhiên, cho dù pháp mơn phải lấy phương tiện ‘Tam Vô Lậu Học (Giới - Định - Tuệ)’ làm cương yếu để đạt đến cứu cách -o0o 10 Lý Luận Khoa Học Tứ Diệu Đế Kinh sách Phật giáo thường ghi, lịng bi mẫn với chúng sinh, lịng thương tưởng với đời mà Đức Phật thị cõi đời Ngài có mặt đời duyên cứu khổ độ sinh Như vậy, với Tứ Diệu Đế, Phật giáo giải vấn đề người cách rốt ráo, Tứ Diệu Đế giáo lý mà người xuất gia học Phật dù thuộc hệ phái phải biết tới tu tập theo để mong cầu giải thoát, chứng ngộ Niết Bàn Tứ Diệu Đế Ðức Phật đặt theo thứ tự phương pháp khoa học (science), khôn khéo (intelligence), hợp lý (logic), hợp tình (truth) Ngày nay, sau 2,500 năm, nhà nghiên cứu Phật học Âu Tây, nói đến Tứ Diệu Ðế, ngồi nghĩa lý sâu xa, nhận xét xác đáng, tắt, tán thán phương thức kiến trúc, bố cục, thứ lớp tồn pháp mơn Đức Thế Tôn o Trước tiên, Đức Phật cho chúng sanh thấy thảm cảnh cõi đời Cái thảm cảnh bi đát nầy có nằm trước mắt ta, bên tai ta, chúng ta; thật thấy, nghe, ngửi, nếm, rờ được, thật xa lạ Ðã chúng sinh, khơng có sanh, khơng đau ốm, khơng già, không chết, ? Và tất trạng thái mang theo tánh chất khổ đau Ðã có thân, tất phải khổ! Ðó chân lý rõ ràng, giản dị, không không nhận thấy, phủ nhận o Sau thẳng cho người thấy khổ sờ sờ trước mắt, chung quanh rồi, đức Phật qua giai đoạn thứ hai, cho chúng sanh thấy nguồn gốc, lý nỗi khổ Ngài từ dần khứ, từ bề mặt dần xuống bề sâu, từ dễ thấy đến khó thấy, từ cao siêu trở thành đơn giản Lý luận bản, vửng Ngài dựa vấn đề thực (facts), chứng nghiệm được, khơng phải xa lạ, viễn vông, mơ hồ o Ðến giai đoạn thứ ba, đức Phật trình bày cho thấy an lạc hết khổ Giai đoạn nầy tương phản với giai đoạn thứ nhứt - giai đoạn khổ sở nào, giai đoạn nầy lại vui thú Cảnh giới vui thú mà Ngài trình bày cho thấy đây, khơng có mơ hồ, viễn vơng, có khổ đau đối lại phải có khối lạc (dualism) Khối lạc ln đơi với khổ đau Mà thấy rõ khổ nào, hăng hái tìm cách thoát khổ khao khát hướng đến vui an lạc mà đức Phật giới thiệu o Ðến giai đoạn thứ tư giai đoạn Phật dạy phương pháp để thực vui an lạc Ở nên ý đức Phật trình bày cảnh giới giải thoát (liberation) trước, bày phương pháp (Đạo, the way) tu hành sau Ðó là, lối trình bày khơn khéo, với tâm lý chung người - trước bảo người ta đi, phải nêu mục đích đến nào, để người ta suy xét, lựa chọn có nên hay khơng Nếu người ta nhận thấy mục đích cao quý, đẹp đẽ cho mình, người ta hăng hái, nỗ lực khơng quản khó nhọc, để tự thực cho mục đích -o0o 11 84,000 Pháp Môn Phật Giáo Phần lớn kinh điển Phật Giáo thuộc Đạo Đế, tức đường, phương pháp tu hành, tông để thực hành tu tập Đại Tạng Kinh đồ sộ có q nhiều pháp mơn, q nhiều kinh điển Khi cịn bệnh mê chấp, mà bệnh cần uống thuốc, cần kinh điển hướng dẫn; giác ngộ biết bệnh khơng có thật, mà thuốc khơng phải thật Bệnh ảo; thuốc ảo! Tuy nhiên, tánh chúng sinh khác nhau, suốt 45 năm giảng pháp, Phật phải chế tám vạn bốn ngàn (84,000) pháp môn để hướng dẫn cho hành giả với đủ loại khác tìm cách tự phá chấp, để giải cách thay đổi thói quen mê muội, tập ăn chay, trì giới, tập hạnh nhẫn nhục, bố thí Có 37 phương pháp thực hành, gọi 37 phẩm trợ đạo, Hán Tạng gọi Tam Thập Thất Bồ Đề Phần, bao gồm: Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Như Ý Túc, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi (Thất Bồ Đề Phần) Bát Chánh Đạo Tứ Niệm Xứ: Quán Thân bất tịnh, Quán Tâm vô thường, Quán Pháp vô ngã, Quán Thọ thị khổ Tứ Chánh Cần: Tinh ngăn ngừa điều ác chưa phát sinh Tinh dứt trừ điều ác phát sinh Tinh phát triển điều lành chưa phát sinh Tinh tiếp tục phát triển điều lành phát sinh Tứ Như Ý Túc: phương thức dẫn tới giác ngộ Dục Như Ý Túc hạnh nguyện to lớn hướng tới giác ngộ, Tinh Tấn Như Ý Túc nỗ lực to lớn để giác ngộ, Niệm Như Ý Túc tất suy nghĩ hướng giác ngộ, Quán Như Ý Túc dùng tư quán chiếu vật đến chỗ tận để phát giác vô minh, thấu hiểu vô minh nguồn gốc mê lầm tức giác ngộ Thấy rõ chân tướng vật khơng giải tỏa mê chấp khổ não Ngũ Căn (Pañcānām indriyāṇām:) tảng bảo đảm cho giác ngộ -Tín Căn, Tấn Căn, Niệm Căn, Định Căn, Huệ Căn Ngũ Căn vốn có sẵn đầy đủ chúng sinh, nên chúng sinh có khả giác ngộ Ngũ Lực (Pañcānāṃ balānām:) sức mạnh hay khả vốn có Ngũ Căn - Tín Lực, Tấn Lực, Niệm Lực, Định Lực, Huệ Lực Phát huy Ngũ Lực chắn đến giác ngộ Thất Bồ Đề Phần: Trạch Pháp, Tinh Tấn, Hỷ, Khinh An, Niệm, Định Xả Trạch Pháp chọn pháp môn nhất, phù hợp với Tinh nỗ lực với pháp mơn chọn Hỷ tâm trạng hoan hỹ, lúc lạc quan tin tưởng pháp mơn Khinh An trạng thái nhẹ nhàng thoải mái hành giả đường chánh pháp, Niệm Định dùng Niệm Căn, Định Căn phát huy Niệm Lực, Định Lực, đạt tới Chánh Niệm ‘nhất tâm bất loạn,’ tức đạt tới Đại Định Đại Định thấy rõ vô minh, nhận ‘bản lai diện mục’ trước cha mẹ sanh Xả bng bỏ tập khí mê lầm từ vơ lượng kiếp, tức hóa giải luân hồi khổ não Bát Chánh Đạo (八正道sa aṣṭāṅgika-mārga:) tổng kết đường lối tu tập thực tế hành giả - Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định Trong pháp thiền định Chánh Định tức khơng trụ hình tướng nào, tất hình tướng khơng thật, ảo hóa, Lục Thần Thơng, kệ, “Nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất kiến Như Lai” Chánh Định trạng thái giác ngộ, vô niệm vô bất niệm, bất khả tư nghi (không thể nghĩ bàn) Đơn giản, vạn pháp phương tiện (cứu độ) để đạt đến cứu cánh

Ngày đăng: 07/04/2022, 22:17

Xem thêm:

Mục lục

    01. Tóm Lược Tiểu Sử của Đức Phật

    02. Triết Lý của Đạo Phật

    03. Nguồn Gốc của Khổ Đau

    04. Thập Nhị Nhân Duyên

    05. Lối Tu của các Đấng Độc Giác

    06. Lối Tu của các Đấng Bồ Tát

    07. Lối Tu Phật Thừa

    08. Tại sao chúng sinh cần đến Phật Pháp?

    09. Tứ Diệu Ðế (Chatvari Arya Satya)

    10. Lý Luận Khoa Học của Tứ Diệu Đế

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...