PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC BUDDHISM IN A NUTSHELL Venerable Narada Maha Thera (Song ngữ Anh – Việt) HÒA THƯỢNG NARADA MAHA THERA VIỆT DỊCH HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ CHƠN Nhà xuất bản Ananda Viet Foundation ISBN 13[.]
PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC BUDDHISM IN A NUTSHELL Venerable Narada Maha Thera (Song ngữ Anh – Việt) HÒA THƯỢNG NARADA MAHA THERA VIỆT DỊCH HỊA THƯỢNG THÍCH TRÍ CHƠN Nhà xuất Ananda Viet Foundation ISBN-13: 978-1721274796 ISBN-10: 1721274790 MỤC LỤC Lời Giới Thiệu i Đức Phật | The Buddha Phật Giáo Phải Chăng Là Một Triết Học | 21 The Dhamma, Is It A Philosophy ? Phải Chăng Phật Giáo Là Một Tôn Giáo | Is 40 It A Religion Phải Chăng Phật Giáo Là Một Hệ Thống Đạo Đức | Is Buddhism An Ethical System ? Một Vài Đặc Điểm Của Phật Giáo | Some 52 59 Salient Features Of Buddhism Nghiệp Báo Hay Luật Nhân Quả | Kamma 82 Or The Law Of Moral Causation Luân Hồi | Re-birth 106 Lý Thập Nhị Nhân Duyên | Dependent 122 Origination (Paticca Samuppada) Vơ Ngã Hay Khơng Có Linh Hồn | Anatta Or Soullessness 10 Niết Bàn | Nibbàna 11 Con Đường Dẫn Đến Niết Bàn | The Path 131 148 156 To Nibbàna 12 Chú Thích Của Dịch Giả | Footnotes Of The Translator 171 ĐỨC PHẬT Vào ngày trăng tròn tháng năm năm 623 trước Tây lịch, hồng tử thuộc tộc Thích Ca (1) Ấn Đô, tên Tất Đạt Đa (Siddhattha) họ Cồ Đàm(Gotama) đời vùng xứ Nepal (2), đấng xem bậc Thầy tôn giáo vĩ đại giới Được nuôi dưỡng cảnh xa hoa hấp thụ giáo dục xứng đáng với vị hoàng tử, người, thái tử lập gia đình có Bản tính ưa trầm tư lịng từ bi bao la thái tử, không cho phép thái tử hưởng thụ thú vui vật chất thời cung điện hồng gia Thái tử khơng biết buồn khổ, người cảm thấy xót thươngsâu xa cho khổ đau nhân loại Mặc dù sống cảnh giàu sang phú quí, thái tử ý thứcđược NARADA MAHA THERA | THÍCH TRÍ CHƠN tính phổ cập khổ đau Cung điện với thú vui gian khơng cịn nơi thích đáng cho vị hồng tử đầy lịng từ bi sống Thời gian thuận tiện đến để thái tử xuất gia Nhận thức hư ảo (phù hoa) thú vui khoái lạc, vào năm 29 tuổi, thái tử từ bỏ dục lạc trần gian, để đắp lên mảnh y vàng giản dị nhà tu khổ hạnh, mình, khơng đồng dính túi, lang thang để tìm Chân Lý An Lạc Đó từ bỏ lịch sử vơ tiền khống hậu, thái tử tu lúc tuổi già, mà độ xuân; cảnh nghèo khổ mà giàu sang Như thời xưa người ta tin tưởng khơng có giải đạt tới, trừ phicon người sống đời sống khắc khổ, thái tử áp dụng liên tục hình thức tu hành khổ hạnh Thái tử thực nỗ lực phi thường suốt sáu năm trường Thân hình thái tử gầy ốm đến xương Thái tử hành hạ xác thân mục tiêu (giải thốt) xa người nhiêu Những khổ hạnhcực nhọc không kết mà thái tử thực hành liên tục tỏ hồn tồn vơ ích Thái tử nhận thức trọn vẹn qua kinh nghiệm thân, q vơ íchcủa hành động ép xác, PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC làm gầy yếu thân thể gây nên sút tinh thần Do lợi ích (có được) từ kinh nghiệm vơ giá mình, thái tử cuối định theo đường độc lập, tránh hai cực đoan dục lạc ép xác Điều trước làm trì chậm tiến tinh thần điều sau làm giảm sút trí tuệ hành giả Con đường Ngài tự tìm Trung Đạo mà sau trở thành đặc tính bật giáo lý Ngài Một buổi mai an lành, lúc Ngài tâm thiền định, không giúp đỡ dẫn siêu lực nào; dựa vào nỗ lực trí tuệ mình, Ngài đoạn diệt tất phiền não, thân tâm tịnh, quan sát vật thật, chứng đạo Giác Ngộ (thành Phật), vào lúc tròn 35 tuổi Lúc sinh ra, Ngài vị Phật, Ngài thành Phật nỗ lực tu tập Ngài Như thân hồn tồn đức hạnh mà đức Phật thuyết dạy, vốn sẵn có trí tuệ sâu xa, với lịng từ bi bao la, Ngài dùng quãng đời quý báu cịn lại mình, để phục vụ cho nhân loại, (hành động) gương mẫu lời giáo huấn, không bị chi phối lý cá nhân khác NARADA MAHA THERA | THÍCH TRÍ CHƠN Sau 45 năm trường thành cơng giáo hóa, đức Phật, tất người,không chống lại luật vô thường tàn ác, cuối (trước khi) nhập diệt vào năm 80 tuổi, Ngài khuyên hàng đệ tử nhận đem giáo pháp Ngài làm thầy Đức Phật người chúng ta, Ngài sinh người, sống người, từ giã cõi đời người Mặc dù người, Ngài trở thành nhân vật siêu phàm, Ngài khơng tự nhận cho Thần linh Đức Phật nhấn mạnh vào điểm quan trọng này, không lưu lại điều để nhầm lẫn nghĩ Ngài Thần linh May mắn khơng có thần thánh hóa trường hợp đức Phật Tuy nhiên, tưởng nên ghi nhận khơng có vị giáo chủ “thật vơ thần đức Phật, khơng có có đặc tính thần linh Ngài” Đức Phật khơng phải hóa thân vị thần Vishnu (3) Ấn Độ giáo, số người tin tưởng, Ngài đấng Cứu Thế mà (có thể) tự ý cứu rỗi kẻ khác giải thoát cá nhân Ngài Đức Phật khuyên dạy đệ tửcủa Ngài nương tựa vào họ để tìm giải thốt, hai tịnh hay nhiễm (phiền não) tùy thuộc Để làm sáng