diễn biến chất lượng nước mặt và những nguyên nhân làm thay đổi chất lượng nước trong hệ thống

109 871 3
diễn biến chất lượng nước mặt và những nguyên nhân làm thay đổi chất lượng nước trong hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.1.1 Mục tiêu đề tài Thông qua việc tìm hiểu thực tế, lấy mẫu phân tích tham khảo kết nghiên cứu trước hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng liên quan đến chất lượng nước mặt qua đưa kết xác tình hình nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng nước, từ đề xuất biện pháp quản lí tài nguyên nước phù hợp cho hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng 1.1.2 Nội dung đề tài Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng Thu thập tài liệu dân sinh kinh tế, xã hội môi trường hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng Thu thập tổng hợp đánh giá diễn biến chất lượng nước, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Thông qua nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến chất lượng nước hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng 1.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Phương pháp luận Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng công trình thủy lợi lớn Đông Nam Bộ, nằm chủ yếu hai tỉnh Tây Ninh, Bình Dương Chức hệ thống cấp nước tưới cho nông nghiệp, cho dân sinh, cho công nghiệp, cho tỉnh lưu vực sông Sài Gòn có thành phố Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường Với vai trò quan trọng vậy, việc tìm hiểu diễn biến nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước mặt góp SVTH : Phạm Thị Hải Yến Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng phần bảo vệ trì chức nhiệm vụ quan trọng hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.2.2.1 Thu thập tài liệu Tham khảo kết nghiên cứu trước quan, nhà khoa học, đoàn thể công trình thủy lợi Dầu Tiếng Các số liệu điều kiện tự nhiên vùng : vị trí địa lí, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật… Các số liệu điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Thu thập tài liệu sẵn có liên quan đến chất lượng nước : đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế, trạng sản xuất, nhu cầu dùng nước, mức độ ảnh hưởng đến môi trường nước hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng 1.2.2.2 Phân tích phòng thí nghiệm • Cách lấy mẫu Can lấy mẫu rửa kó nước sạch, tráng lại lần nước vị trí cần lấy mẫu, đặt can nhựa mặt nước 20 cm, mở nút can, lấy đầy nước, đậy nắp bảo quản mẫu mang phòng thí nghiệm để phân tích • Phân tích mẫu Các tiêu phân tích hóa lý: pH, TSS, Cl -, FeTS, SO42-, N-NO2-, N-NO3-, NNH4+, DO Các tiêu phân tích vi sinh hữu : COD, tổng coliform Phương pháp phân tích thể bảng : SVTH : Phạm Thị Hải Yến Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng Bảng : Phương pháp phân tích ST Chỉ tiêu phân T tích DO pH FeTS TSS Độ axit N-NO2N-NO3- N-NH4+ 10 11 12 SO42ClCOD Tổng coliform Phương pháp phân tích Phương pháp winller cải tiến Phương pháp đo máy đo Phương pháp Phenanthroline Phương pháp trọng lượng Phương pháp định phân Phương pháp Diazo Phương pháp so màu Phương pháp Nessler hóa trực tiếp Phương pháp đo độ đục Phương pháp Morh Phương pháp đun kín Phương pháp lên men nhiều Thiết bị phân tích Chai BOD, buret PH meter Spectrophotometer Cân điện tử Buret Spectrophotometer Spectrophotometer Spectrophotometer Spectrophotometer Buret Buret Dãy ống nghiệm ống Tính toán kết phân tích : tương ứng với tiêu phân tích, kết tính toán theo công thức thiết lập riêng phù hợp cho phương pháp đo • Xử lý số liệu Dùng phần mềm Excel để xử lý phân tích số liệu xét nghiệm thành phần ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm hữu mẫu vật đưa phòng thí nghiệm, đánh giá biến đổi chất lượng nước Việc đánh giá chất lượng môi trường nước dựa theo tiêu chuẩn nước mặt TCVN 5942 – 1995 SVTH : Phạm Thị Hải Yến Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng Dựa vào tài liệu thu thập so sánh kết xét nghiệm phòng thí nghiệm, đưa kết luận cách khoa học xác 2.3 Phương pháp tiếp cận tổ chức thực 1.2.3.1 Phương pháp tiếp cận Tổng hợp tài liệu sẵn có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Phân tích đồ từ thực địa, đưa vị trí lẫy mẫu đo đạc mang tích chất đặc trưng điển hình cho khu vực vùng nghiên cứu 1.2.3.2 Phương pháp tổ chức thực xây dựng báo cáo Phương pháp hồi cứu sở liệu liên quan có Phương pháp thống kê nhằm thu thập, xử lý số liệu khí tượng, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Tiêu chuẩn Việt Nam (Bộ KHCN & MT, năm 1995) áp dụng để lấy mẫu phân tích tiêu Báo cáo viết WinWord 2003 Các biểu đồ, đồ thị vẽ EXCEL Vị trí đo lấy mẫu mang tính chất đại diện cho khu vực đặc trưng 1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước năm 1985 ruộng đất nằm dọc ven sông Sài Gòn sông Vàm Cỏ Đông bị hoang hóa mà nguyên nhân phèn mặn • Khu vực ven sông Sài Gòn Từ đầu mối Dầu Tiếng xuống đến Thủ Dầu Một trước thường có hai loại thiên tai hạn chế suất trồng làm thiệt hại mùa màng Ruộng đất có cao độ nhỏ m dọc ven sông Sài Gòn thường bị chua phèn nặng Hàng năm vào tháng 9, 10 lũ từ thượng nguồn sông Sài Gòn đổ ruộng đất ven sông bị ngập lụt Do đó, trước dọc ven sông Sài Gòn vào vụ mùa không cấy SVTH : Phạm Thị Hải Yến Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng Từ Thủ Dầu Một trở xuống thành phố Hồ Chí Minh ruộng đất bị nhiễm phèn nặng vào sâu nội địa ven sông rạch lại bị nhiễm mặn nặng Về mùa mưa (tháng 9, 10) lại ngập úng Do đó, ruộng đất dọc khu vực bị hoang hóa nhiều, suất trồng thấp • Khu vực ven sông Vàm Cỏ Đông Toàn ruộng đất vùng thấp dọc ven sông từ Châu Thành (Tây Ninh) đến Lộc Giang (Long An) bị chua phèn nặng Đoạn từ Lộc Giang đến Xuân Khánh mặn kéo dài từ tháng đến hết tháng 5, ruộng đất nằm dọc ven sông bị nhiễm mặn, vào sâu đồng bị chua phèn Đặc điểm vùng không chua phèn chỗ sinh mà chịu ảnh hưởng chua phèn nặng nước sông vào đầu mùa lũ từ thượng nguồn mang xuống Như công trình thủy lợi Dầu Tiếng đời cải thiện hầu hết thiên tai đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhân dân lưu vực, tìm hiểu diễn biến chất lượng nước mặt nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước đề tài góp phần nhỏ vào nhiệm vụ bảo vệ công trình phát triển kinh tế xã hội SVTH : Phạm Thị Hải Yến Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng CHƯƠNG TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành chánh Hồ chứa nước Dầu Tiếng xây dựng thượng lưu sông Sài Gòn, ngã ba Dầu Tiếng, huyện Bến Cát, tỉnh Sông Bé (nay tỉnh Bình Dương) Ranh giới hành : Lưu vực hồ Dầu Tiếng thuộc tỉnh Việt Nam Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh phần thuộc Campuchia Tọa độ địa lí : Trải dài từ 11 o12’ tới 12o00’ vó độ Bắc từ 116o30’ kinh độ Đông Tổng diện tích lưu vực tới tuyến đập sông Sài Gòn 2700 km 2, nằm đồi núi thấp với độ cao trung bình 50 m so với mặt nước biển, độ cao thấp dần theo hai hướng Tây Bắc, Đông Nam 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Lưu vực hồ Dầu Tiếng có dạng hình lòng chảo thoải dần phía hai dòng sông (sông Sài Gòn sông Bà Hảo) Không có thay đổi lớn mặt địa hình, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 25 – 27 m Phần thượng lưu lưu vực phía Campuchia có cao độ so với mặt nước biển từ 50 – 100 m Địa hình tỉnh Tây Ninh chia làm hình thái : - Vùng núi : nằm chủ yếu gần núi Bà Đen có diện tích 15 km phía Tây – Tây Bắc tỉnh, cao độ so với mặt nước biển từ 15 – 50 m, có dạng elip với độ dốc thay đổi lớn từ 20 – 40% - Vùng đồi : Là tập hợp đồi có cao độ từ 50 – 80 m, có cấu tạo từ cát bồi tích Địa hình hình thành từ xói mòn tích tụ Các lớp đất bề mặt bị xói mòn mỏng, chân đồi đất bị tích tụ tạo nên lớp đất xốp đất dính ngập nước SVTH : Phạm Thị Hải Yến Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng - Vùng đồi núi thấp : có cao độ từ 15 – 25 m Kiểu địa hình xuất Nam Tân Biên huyện Dương Minh Châu, Trảng Bàng, Gò Dầu Bến Cầu Các đồi phẳng, có đỉnh tròn độ dốc thoải từ – 3% - Vùng đồng : bãi sông có cao độ từ – 10 m so với mặt nước biển, phân bố dọc theo sông có độ rộng từ 20 – 150 m có chiều dài đáng kể Vì nằm đất thấp nên đất tạo từ vật liệu tích tụ, chủ yếu bồi tích đại Một phần huyện Củ Chi thuộc thành phố Hồ Chí Minh nằm hệ thống công trình Thủy Lợi vùng đất thấp có cao độ từ 0.15 – 3.5 m so với mặt nước biển 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 2.1.3.1 Chế độ nhiệt Nhiệt độ bình quân lưu vực 27 oC, nhiệt độ lớn Tmax 39.38oC, nhiệt độ thấp Tmin 12 oC 2.1.3.2 Chế độ ẩm Độ ẩm trung bình khu vực 77.3% biến đổi theo mùa Mùa mưa độ ẩm trung bình 80 – 85%, mùa khô độ ẩm trung bình : 60 – 70% 2.1.3.3 Chế độ bốc Lượng bốc đo ống piche lưu vực trung bình hàng năm từ 876.6 – 1450 mm Mùa khô nhiệt độ không khí cao độ ẩm thấp lượng bốc cao, vào tháng 2, 3, Mùa mưa độ ẩm không khí cao, trời mát nên lượng bốc giảm 70 – 100 mm 2.1.3.4 Chế độ mưa Chế độ mưa phân thành hai mùa, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa chiếm 80 – 90% lượng mưa năm, mưa lớn tập trung vào tháng 9, 10 hàng năm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau SVTH : Phạm Thị Hải Yến Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng mưa, có trận mưa nhỏ rải rác Lượng mưa mùa khô chiếm khoảng 10 – 20% lượng mưa năm Đồ thị : Lượng mưa trung bình năm 3000 Xtb (mm) 2500 2000 1500 1000 500 Th ủ Đ ứ c Th ủ D ầu M ột Ta ây N in h Be ø N ø H o øa Ph ươ ùc ến g Ti D ầu Ph ươ ùc Lo ng Trạm quan trắc 2.1.3.5 Chế độ gió Hướng gió thay đổi theo mùa, gió mùa Đông Nam xuất từ tháng đến tháng 11, áp suất cao, mang không khí ẩm từ vịnh Thái Lan thổi vào lưu vực sông Sài Gòn, sinh mưa nhiều Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng năm sau, gió mang không khí khô không sinh lượng mưa đáng kể lưu vực tạo mùa khô 2.1.3.6 Chế độ chiếu sáng Lượng xạ mặt trời quanh năm dồi Trung bình có – nắng ngày 2.1.4 Đặc điểm thủy văn nguồn nước Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng nằm lưu vực sông Sài Gòn sông Vàm Vỏ Đông hai sông hệ thống sông Đồng Nai Chế độ thủy văn vùng chịu chi phối mạnh mẽ chế độ mưa, chế độ thủy triều biển Đông điều tiết Hồ Dầu Tiếng SVTH : Phạm Thị Hải Yến Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng Lưu vực sông Sài Gòn có lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 1825 mm tương đương với modun dòng chảy khoảng 22 l/s-km2 Lưu vực sông Vàm Cỏ Đông có lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 1650 mm tương đương với modun dòng chảy khoảng 20 l/s-km2 Trên toàn lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, dòng chảy mặt lưu vực thuộc cửa Soài Rạp có tổng lượng nước bình quân khoảng 31 tỷ m 3/năm Tuy nhiên chế độ mưa khu vực biến đổi theo mùa dẫn đến chế độ dòng chảy sông, suối chia thành hai mùa lũ mùa kiệt Mùa lũ thường xuất từ tháng đến tháng 7, dòng chảy lũ chiếm khoảng 70-75% dòng chảy năm Mùa kiệt tháng 12 đến tháng năm sau, dòng chảy mùa kiệt chiếm 25-30% dòng chảy năm Thủy triều biển Đông có dạng bán nhật triều, ngày lên xuống lần với lần đỉnh xấp xỉ nhau, thời gian xuất lần chân đỉnh khoảng 12 Vào mùa mưa từ tháng đến tháng 11; thời gian triều lên ngắn thời gian triều xuống; ngược lại, vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, thời gian triều lên dài thời gian triều xuống Tuy nhiên ảnh hưởng thủy triều vào hệ thống kênh rạch vùng lại phụ thuộc vào chế độ mưa khu vực đặc điểm địa hình, độ dốc sông Trên sông Sài Gòn, thủy triều tới hồ Dầu Tiếng; sông Vàm Cỏ Đông, thủy triều truyền tới tận biên giới Việt Nam – Campuchia • Sông Sài Gòn Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng núi Lộc Ninh – Lộc Thạnh cao độ 200 – 250 m Đoạn đầu chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam đến Lộc Thành hợp lưu với suối Sanh Đôi, từ dòng chảy đổi theo hướng Tây Bắc – Đông Nam cửa Nhà Bè sông Đồng Nai Tổng diện tích lưu vực 4500 km 2, sông dài 280 km, chiều dài tính đến hồ Dầu Tiếng 135 km Lưu vực hồ Dầu Tiếng bao trùm phần thượng nguồn sông Sài Gòn với chiều dài 135 km, dung tích hàng SVTH : Phạm Thị Hải Yến Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng năm hàng tỷ m3 nguồn cung cấp nước tưới cho tỉnh Tây Ninh, đẩy mặn cho hạ du sông Sài Gòn cung cấp phần nước sinh hoạt cho tỉnh Long An, thành phố Hồ Chí Minh • Sông Vàm Cỏ Đông Sông Vàm Cỏ Đông có diện tích lưu vực rộng 6300 km 2, chiều dài sông khoảng 280 km, bắt nguồn từ vùng đồi núi thấp Campuchia cao độ khoảng 20 m, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam tới hợp lưu với sông Vàm Cỏ Tây Cầu Nổi sau đổ sông Nhà Bè vị trí cách Soài Rạp 15 km Sông Vàm Cỏ Đông chịu tác đông mạnh thủy triều biển Đông Tác động thủy triều tạo thuận lợi để tưới tự chảy cho dải đất canh tác ven sông Bên cạnh lại tạo vùng giáp nước gây chua, ngập úng cục khu vực kênh Thày Cai, kênh An Hạ • Hồ Dầu Tiếng Hồ lấy nước từ số sông, suối bao gồm dòng Nước Đục Krai chảy từ Campuchia hình thành nên sông Thala dòng suối Chàm, Ngô, Xa Cát Lap chảy vào hồ từ tỉnh Bình Dương Vùng lưu vực Dầu Tiếng có hai mùa rõ rệt, mùa lũ bắt đầu thường chậm từ đến tháng so với nơi khác mùa lũ kết thúc muộn Có 70 – 80% tổng lượng dòng chảy năm tập trung vào – tháng mùa mưa Chỉ có từ 20 – 30 % lượng dòng chảy năm tập trung vào mùa kiệt Modun dòng chảy năm đạt từ 20 – 25 l/s – km2, nhỏ nhiều so với số hồ khác hồ Kẻ Gỗ đạt từ 40 – 50 l/s – km 2; điều chứng tỏ tiềm nguồn nước khu vực không lớn Nước từ Hồ Dầu Tiếng xả theo hướng : kênh Đông, kênh Tây, kênh Tân Hưng xả trực tiếp xuống sông Sài Gòn qua đập tràn SVTH : Phạm Thị Hải Yến 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng Nguồn ô nhiễm từ hoạt động sinh sống người bè, bao gồm : lượng chất hữu thải từ hoạt động ăn uống, phân (E.Coli vi trùng khác), chất tẩy rửa từ hoạt động tắm giặt,… gây ô nhiễm mùi ô nhiễm môi trường nước mặt Như hoạt động sinh hoạt người chủ yếu thải chất hữu không bền dễ phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng (phốt pho, nitơ), vi trùng mùi Ước lượng khối lượng tác nhân ô nhiễm nước thải người : g nitơ tổng/người.ngày đêm 2.5 g phốt tổng/người.ngày đêm, 1000 người sinh hoạt sống bè cá ngày đêm họ đưa vào lòng hồ Dầu Tiếng khoảng 9000 g nitơ tổng, 2500 g phốt tổng Hoạt động nuôi cá bè gây ô nhiễm lớn đến nguồn nước hồ dẫn đến chất lượng nước hạ lưu bị suy giảm nên cấp quyền cho giải tỏa hầu hết bè cá vào năm 2006 không bè hoạt động tình hình nước mặt cải thiện đáng kể Tuy nhiên thiệt hại kinh tế, xã hội để lại việc giải tỏa lồng cá kể hết cần phải có sách triệt để việc khai thác nuôi trồng thủy sản hồ 5.4 HIỆN TƯNG XÂM NHẬP MẶN Trước chưa có hồ Dầu Tiếng sông Sài Gòn Vàm Cỏ Đông thường có tượng xâm nhập mặn vào tháng đến tháng hàng năm lưu lượng mùa kiệt giảm xuống thấp Tuy nhiên tùy thuộc vào năm nắng hạn hay năm mưa nhiều mà thời gian xâm nhập mặn kéo dài từ tháng đến tháng Nguồn mặn theo thủy triều biển Đông truyền sâu lên thượng nguồn kênh rạch nội đồng Mức độ xâm nhập mặn phụ thuộc vào độ dốc, địa hình mặt cắt, lớp phủ thực vật lưu lượng nguồn sông, rạch Biên mặn SVTH : Phạm Thị Hải Yến 95 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng bình quân g/l thường xuất vào tháng rạch Tra sông Sài Gòn, Hiệp Hòa sông Vàm Cỏ Đông Bên cạnh sông Sài Gòn nơi tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Bình Dương, nước thải từ hệ thống kênh Tham Lương – Bến Cát – Vàm Thuật, Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hóa – Lò Gốm, Tàu Hũ – Bến Nghé nên tình hình ô nhiễm diễn phức tạp Từ có hồ Dầu Tiếng tình hình ô nhiễm hạ lưu sông Sài Gòn cải thiện đáng kể, tình trạng ô nhiễm mức đáng báo động hồ Dầu Tiếng xả nước xuống để pha loãng nồng độ chất gây ô nhiễm đẩy chúng biển Tuy nhiên năm 2004, 2005 tình hình trữ lượng nước hồ Dầu Tiếng diễn phức tạp Năm 2005 năm khô hạn vòng 100 năm trở lại mùa mưa trước lượng mưa ít, hồ Dầu Tiếng tích 30% lượng nước thiết kế mùa khô lại kéo dài, dẫn đến dòng chảy kiệt sông Tình hình xâm nhập mặn sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông diễn phức tạp, mặn xuất sớm, mức độ nhiễm mặn cao thời gian bị xâm nhập mặn kéo dài so với nhiều năm trước Như tình hình trữ lượng nước hồ Dầu Tiếng hàng năm đóng vai trò quan trọng, giữ vai trò định cho chất lượng nước khu vực hạ lưu Nếu trữ lượng nước hồ bị suy kiệt dẫn đến tình hình nhiễm mặn sâu vào nội đồng, việc xử lí nước cho sinh hoạt trở nên tốn kém, trồng phát triển, thủy sản bị chết hàng loạt, tình hình ô nhiễm kiểm soát 5.5 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Tây Ninh tỉnh có ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển số tỉnh giáp biên giới Tây Nam Các nguồn nước thải chủ yếu phát sinh từ hoạt động chế biến nông sản Với nhà máy lớn chế biến công nghiệp, nông sản thực phẩm hàng chục sở chế biến khác, ngày SVTH : Phạm Thị Hải Yến 96 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng tiêu thụ hàng vạn nguyên liệu thải hàng ngàn chất cặn bã nước thải công nghiệp, thực nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các nguồn thải có lưu lượng lớn mức độ ô nhiễm cao Đa số nguồn thải chưa xử lí triệt để tốn kém, doanh nghiệp đủ kinh phí để thực Hiện có vị trí nước thải trực tiếp vào hồ Dầu Tiếng từ nhà máy sản xuất nông sản, gồm công ty liên doanh mì Tân Châu Singapor có nước thải trực tiếp suối Tha La – nhánh đổ trực tiếp vào hồ, sở chế biến mủ cao su Định An huyện Dầu Tiếng công ty cổ phần chế biến cao su Bình Mỹ có nước thải trực tiếp suối cạn – nhánh đổ trực tiếp vào hồ Tất nước thải công ty cho vào bể lắng cho tự lắng thải trực tiếp vào hồ gây ô nhiễm cho nguồn nước hồ 5.6 HIỆN TƯNG PHÁ RỪNG Rừng vừa phổi môi trường vừa góp phần điều hòa khí hậu, cánh rừng đầu nguồn có thêm vai trò chống xói mòn, giữ nước cho lòng hồ Dầu Tiếng Trong vài năm trở lại tình hình lâm tặc tượng lấn chiếm đất rừng để trồng công nghiệp diễn mạnh mẽ, dẫn đến diện tích rừng phòng hộ hồ Dầu Tiếng bị giảm nhanh chóng, nguyên nhân suy kiệt ô nhiễm nguồn nước lòng hồ Rừng khả giữ nước đất giảm, điều đồng nghóa với nguồn nước hồ nguồn cung cấp đáng kể Và nguồn nước hồ cạn kiệt khả pha loãng, khả tự làm chất ô nhiễm không nữa, dẫn đến nồng độ chất ô nhiễm gia tăng theo thời gian Vào mùa mưa, vùng đất bị rừng phòng hộ tượng xói mòn diễn thường xuyên Hiện tượng làm cho lượng đất đá phèn SVTH : Phạm Thị Hải Yến 97 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng tiềm tàng đất đưa trực tiếp vào hồ dẫn đến ô nhiễm nguồn nước Nước trở nên chua hơn, làm cho giá trị pH giảm xuống nhanh chóng; tổng cặn, độ đục, hàm lượng sắt nhôm nước tăng đáng kể Tuy rừng đóng vai trò quan trọng tình hình lấn chiếm đất rừng phòng hộ diễn mạnh mẽ, điển hình rừng phòng hộ Tân Hòa thuộc huyện Tân Châu ngày đêm bị tàn phá để lấy đất xây nhà, trồng công nghiệp, làm nương rẫy, tình trạng lâm tặc ngày đêm hoành hành góp phần làm suy giảm diện tích rừng Rồi đến 300 rừng đảo Nhím bị cư dân chặt bỏ để trồng cao su, biện pháp bảo vệ mai 62000 diện tích lại rừng phòng hộ cho hồ Dầu Tiếng không cuối hồ Dầu Tiếng không khả đảm bảo chức phục vụ phát triển kinh tế cho vùng làm môi trường SVTH : Phạm Thị Hải Yến 98 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC 6.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUNG 6.1.1 Các biện pháp kó thuật 6.1.1.1 Quan trắc giám sát chất lượng nước hồ Quan trắc giám sát chất lượng nước hồ việc làm quan trọng Thời gian, tần suất, vị trí quan trắc phụ thuộc vào đối tượng cần quan trắc cụ thể Đối với hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng, qua phân tích diễn biến chất lượng nước mặt theo không gian thời gian cho thấy biến động tiêu khác thường không giống tùy thuộc vào tiêu cụ thể cần có kế hoạch quan trắc phù hợp - Đối với tiêu phốt kali, qua phân tích cho thấy hàm lượng biến động mùa mưa mùa khô Hơn xuất yếu tố báo động nguy phú dưỡng hóa, cần phải quan trắc tháng lần vị trí hồ - Các tiêu DO, COD, BOD5 nên quan trắc hàng tháng với số vị trí lấy mẫu năm 2005 Đây tiêu quan trọng rõ ràng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước hồ nên cần quan tâm ý - Các tiêu TSS, pH, FeTS, Al3+, coliform nên quan trắc tháng/lần với số lượng vị trí lấy mẫu năm 2005 Đây tiêu dễ quan trắc quan trọng để đánh giá chất lượng nước hồ 6.1.1.2 Kiểm soát nguồn thải thượng lưu hồ Mặc dù nhà máy, xí nghiệp thượng lưu hồ không thải trực tiếp nước thải xuống hồ thải lưu vực Vì thế, theo đường khác chất ô nhiễm xâm nhập vào nguồn nước hồ Do để ngăn chặn tình trạng cần bắt buộc đơn vị có chất thải gây ô nhiễm SVTH : Phạm Thị Hải Yến 99 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng phải xử lí triệt để trước đưa môi trường Riêng quan, ban ngành bảo vệ môi trường cần thường xuyên kiểm tra tuân thủ luật bảo vệ môi trường nhà máy, xí nghiệp đóng lưu vực 6.1.2 Công cụ pháp lí Để góp phần bảo vệ môi trường vùng lòng hồ, công cụ pháp lý cần phải phổ biến rộng rãi áp dụng triệt để Đối với việc quản lý khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, quan ban ngành cần áp dụng triệt để luật bảo vệ tài nguyên nước Đối với bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản hồ cần áp dụng pháp lệnh bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi thủy sản Riêng tình hình khai thác khoáng sản, khai thác rừng người tham gia khai thác người quản lý cần làm theo luật bảo vệ – phát triển rừng, luật khoáng sản Ngoài việc áp dụng triệt để luật văn qui định bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn môi trường góp phần không nhỏ hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Riêng nhiệm vụ bảo vệ môi trường lòng hồ Dầu Tiếng áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942 - 1995), tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (TCVN 6981 - 2001) 6.1.3 Công cụ kinh tế Đối với hộ tham gia đánh bắt cá lòng hồ : tiến hành thả cá giống xuống hồ, cấp giấy phép khai thác cho người dân tiến hành thu thuế Thuế thu phục vụ cho thả cá giống vụ sau hoạt động bảo tồn nguồn lợi thủy sản hồ Đối với hộ chăn nuôi vùng bán ngập : cho người dân thuê đất vùng bán ngập để trồng cỏ chăn nuôi Kinh phí thu dùng cho công tác quan trắc chất lượng nước hàng năm SVTH : Phạm Thị Hải Yến 100 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng Đối với sở sản xuất gây ô nhiễm phải bắt họ tuân theo qui định “người gây ô nhiễm phải trả tiền” với mức chi trả thỏa đáng, nhằm khắc phục tình trạng xả thải nguồn ô nhiễm môi trường cách vô tội vạ 6.1.4 Biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng Đây công cụ hỗ trợ quan trọng cho bảo vệ môi trường, nhiên biện pháp gặp nhiều khó khăn trình độ dân trí cư dân sống lưu vực thấp Do trước mắt cần tập trung phổ biến kiến thức pháp luật nói chung kiến thức luật bảo vệ môi trường nói riêng Cần lồng ghép việc nâng cao nhận thức người dân vào chương trình hành động Chính phủ dự án nước vệ sinh môi trường nông thôn Đưa kiến thức môi trường vào trường học Cần cho hệ trẻ thấy rõ tầm quan trọng nhiệm vụ thân việc bảo vệ nguồn nước hồ Dầu Tiếng 6.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHO TỪNG ĐỐI TƯNG CỤ THỂ Nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước quản lí ban ngành chức lỏng lẻo Trên thực tế có biện pháp bảo vệ môi trường mang tính chất cực đoan đạt hiệu quả, cần có tính toán cân nhắc lợi ích kinh tế với lợi ích môi trường, lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài đưa giải pháp 6.2.1 Đối với hoạt động khai thác cát Hoạt động khai thác cát làm xáo trộn mạnh khu vực khai thác từ làm tăng khả khuếch tán chất dinh dưỡng trầm tích vào nguồn nước, khai thác cát làm dậy sắt hồ gây nguy hiểm cho sinh vật thủy sinh sống hồ Chúng ta cần có biện pháp qui hoạch cụ thể cho khu vực cụ thể với công suất khai thác cụ thể thời gian cụ thể, đồng thời tiến hành đánh giá dự báo SVTH : Phạm Thị Hải Yến 101 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng ảnh hưởng khai thác cát lên môi trường để từ có sách cụ thể cho đối tượng khai thác 6.2.2 Đối với hoạt động trồng trọt khu vực tưới Hoạt động trồng trọt chủ yếu đưa vào nguồn nước hồ dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Điều mặt góp phần vào nguy phú dưỡng hóa, mặt khác ảnh hưởng đến loài thủy sinh sống hồ sức khỏe người dân sử dụng nước sinh hoạt lấy từ hồ Do trước bón phân, phun thuốc cần phải cày xới đất kó càng; kiểm tra chất lượng loại đất để cung cấp hóa chất cần dùng tránh dư mà tránh thiếu Nếu điều kiện nên áp dụng, nghiên cứu dùng thử loại phân sinh học không gây ô nhiễm môi trường, loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc tự nhiên Ngoài chọn lựa loại phù hợp với loại đất, mùa vụ để giảm lượng hóa chất cần sử dụng 6.2.3 Đối với hoạt động chăn nuôi vùng bán ngập Hiện chăn nuôi vùng bán ngập phát triển tự chưa kiểm soát chặt chẽ Chất thải ngày vật nuôi đưa lượng chất dinh dưỡng đáng kể vào hồ Dầu Tiếng, làm suy giảm chất lượng nước Để tạo điều kiện cho người dân tận dụng tốt vùng bán ngập mà không gây ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ, cho cư dân mướn đất trồng cỏ vùng để tạo nguồn thức ăn cho gia súc, gia súc nuôi chuồng trại bên lòng hồ thay thả rong hồ Riêng hộ chăn nuôi thủy cầm, cần kiên di dời khỏi lòng hồ, tránh để số lượng đàn thủy cầm ngày gia tăng 6.2.4 Đối với hoạt động nuôi cá bè Các hoạt động nuôi cá bè gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng nên từ năm 2005 có sách giải tỏa triệt để, sống nhiều người dân vào thời điểm trở nên khó khăn SVTH : Phạm Thị Hải Yến 102 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng Để tạo công ăn việc làm cho hộ nuôi cá bị giải tỏa, trạm thủy sản công ty khai thác thủy lợi Dầu Tiếng nên phối hợp với quyền địa phương tiến hành thả thêm cá giống vào hồ để tạo nguồn cá tự nhiên cho hộ khai thác cá hồ Tiến hành thu thuế đánh bắt theo mức độ đánh bắt hộ gia đình để tạo vốn cho việc thu mua cá giống Nếu thả cá tự nhiên mà không cung cấp thêm thức ăn dư thừa cá tới nguồn thức ăn tự nhiên, góp phần vào thu hoạch sinh khối tảo sinh khối thực vật phiêu sinh làm cho nguồn nước hồ 6.2.5 Đối với tượng khai thác rừng phòng hộ Rừng phòng hộ đóng vai trò quan trọng bảo vệ lòng hồ chống lại tượng xói mòn, giữ gìn nguồn nước hồ vào mùa khô rừng cần phải bảo vệ chặt chẽ Đối với hộ dân cư sống gần rừng khai phá rừng để trồng công nghiệp thu lợi cần phải tuyên truyền rộng rãi đến người dân vai trò rừng qui định nhà nước bảo vệ rừng, đồng thời quan quản lí rừng cần phải kêu gọi ủng hộ người dân nhiệm vụ bảo vệ rừng tạo công ăn việc làm cho họ để tránh tình trạng khai phá rừng nhằm mục đích mưu sinh Với lâm tặc có cách phải dùng biện pháp cứng rắn triệt để xử phạt thật nặng bắt Ngoài ra, nhà nước cần có sách ưu đãi cho nhân viên kiểm lâm để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đồng thời phải tăng cường đội ngũ bảo vệ rừng đông đúc trang bị đầy đủ kó vừa để chống lại lâm tặc vừa để bảo vệ thân họ SVTH : Phạm Thị Hải Yến 103 Đồ án tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Hải Yến GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng 104 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng KẾT LUẬN Hồ Dầu Tiếng hồ chứa nước lớn nước ta, nằm thượng lưu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (trong có Thành phố Hồ Chí Minh) Nhiệm vụ hồ cấp nước tưới, cấp nước dân sinh bảo vệ môi trường Tuy vậy, vấn đề môi trường chưa quan tâm nhiều, người dân sống quanh khu vực tâm vào khai thác tiềm hồ cho mục đích kinh tế làm cho chất lượng nước ngày xấu gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng sống hồ khu vực hạ lưu sử dụng nước cấp sinh hoạt bắt nguồn từ hồ Qua kết phân tích đánh giá diễn biến chất lượng nước hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng cho thấy : chất lượng nguồn tài nguyên nước mặt vùng phụ thuộc theo mùa, vào mùa mưa nguồn nước mặt phong phú với chất lượng tương đối tốt dòng chảy hình thành liên tục, vào mùa khô chất lượng nước có trở nên xấu số vị trí lòng hồ kênh tiêu Nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước hệ thống : - Nguồn gây ô nhiễm chất thải khu dân cư hoạt động người nước thải rác thải sinh hoạt người, gia súc, gia cầm,… - Nguồn gây ô nhiễm từ nhà máy chế biến sản xuất - Nguồn gây ô nhiễm lan truyền chua từ diện tích đất phèn vùng nguồn nước mặt - Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động nuôi truồng thủy sản - Nguồn gây ô nhiễm mặn thủy triều tác động mức độ nghiên trọng thời gian kéo dài không nhiều SVTH : Phạm Thị Hải Yến 105 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng - Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, phân bón, từ khu vực tưới bị rửa trôi vào nguồn nước hệ thống Ngoài biến động môi trường vùng nghiên cứu diễn phức tạp thời gian tới hoạt động phát triển kinh tế xã hội, cần phải quan tâm vấn đề môi trường thời điểm tương lai Và nhận biết tình nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước hệ thống chắn quan ban ngành có nhận định rõ ràng công tác quản lý khắc phục tình trạng chất lượng nước xuống cấp số nơi nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước lưu vực SVTH : Phạm Thị Hải Yến 106 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng KIẾN NGHỊ Để bảo vệ nguồn nước hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng cần có biện pháp quản lý hiệu toàn hệ thống qui hoạch phát triển kinh tế bền vững cho hộ dân sống lưu vực Qua phân tích đánh giá ta nhận biết nguồn gốc nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước hệ thống Đa số nguồn thuộc loại nguồn phân tán nên quản lý khó khăn hơn, nhiên khó khăn mà tất cư dân sống khu vực nhà nước phải có phối hợp đồng để bảo vệ nguồn nước ngày tốt Trước mắt để khắc phục tình trạng nước hồ cần phải thực giải pháp sau : - Phối hợp quan quyền địa phương tổ chức công tác qui hoạch phát triển kinh tế cư dân dựa vào nguồn lợi từ hồ Dầu Tiếng - Đánh giá xác mức độ ảnh hưởng để qui hoạch khai thác cát phù hợp - Sử dụng có kế hoạch loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Dần dần tiến tới sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc tự nhiên - Đưa biện pháp canh tác phù hợp nhằm giảm thiểu nguy chất dinh dưỡng đất trồng - Kiểm soát hoạt động chăn thả gia súc thuỷ cầm người dân vùng bán ngập - Tăng diện tích che phủ khu rừng phòng hộ biện pháp giao đất giao rừng cho cư dân khu vực, kết hợp với quản lý chặt chẽ quyền địa phương SVTH : Phạm Thị Hải Yến 107 Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS - TS Hoàng Hưng - Kiểm soát chặt chẽ sở, nhà máy sản xuất đóng địa bàn - Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước theo định kì SVTH : Phạm Thị Hải Yến 108 ... KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THU THẬP VỀ CHẤT LƯNG NƯỚC Để nêu bật lên diễn biến chất lượng nước hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng, em tiến hành thu thập số số liệu chất lượng nước mặt hệ thống từ năm 2004... Hưng CHƯƠNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯNG NƯỚC MẶT 4.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT 4.1.1 Nguồn gốc Nước mặt loại nguồn nước tồn lộ thiên mặt đất nước sông, suối, hồ, đầm Nguồn bổ cập cho nước mặt nước mưa số... ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhân dân lưu vực, tìm hiểu diễn biến chất lượng nước mặt nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước đề tài góp phần nhỏ vào nhiệm vụ bảo vệ công trình phát triển

Ngày đăng: 17/02/2014, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các chỉ tiêu phân tích hóa lý: pH, TSS, Cl­-, FeTS, SO42-, N-NO2-, N-NO3-, N-NH4+, DO.

    • 2.1.6.2 Đất phù sa mới

      • Loại hình sử dụng đất

        • Đất trồng cây hàng năm

        • Đất trồng cây lâu năm

        • Đất có mặt nước

        • Đất rừng

        • Đất chuyên dùng

        • Đất chưa sử dụng

          • Tổng

          • Tảo mắt

          • Tổng

          • Năm

          • 6.1.1.2 Kiểm soát nguồn thải ở thượng lưu hồ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan