1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 Nguyễn Thanh Hằng - K31B TH Bắc Ninh

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

STT: Họ tên : Nguyễn Thanh Hằng Lớp k31B – GDTH - CĐSP Bắc Ninh BÀI KIỂM TRA A2 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành giáo dục tiểu học Câu 1: Cho dãy số 6 67 8 1.Tính điểm trung bình lớp Trung bình cộng dãy điểm số 6 67 8 = (4 + 5+ 6+ 6+ 6+6 +7+7+8+8+9) /10 = 6,6 2.Xác định trung vị: ( + ) / = 6,5 3.Tần số điểm xuất nhiều là: Tính phương sai : Tính tốn khác biệt so với giá trị trung bình loại điểm số 10 nêu ta có : - 6,6 = -2,6 - 6,6 = -1,6 - 6,6 = - 0,6 - 6,6 = - 0,6 - 6,6 = - 0,6 – 6,6 = 0,4 – 6,6 = 0,4 8- 6,6 = 1,4 8- 6,6 = 1,4 9- 6,6 = 2,4 Phương sai : ( (-2,6)2 + ( -1,6)2 + ( -0,6) + ( -0,6) +( -0,6) + 0,4 + 0,42 + 1,4 + 1,4 + 2, 2) / 10 = 2,04 Vì phương sai là: 2,04 Tính độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn bậc hai phương sai là: 1,43 Câu : Lập đề cương chi tiết cho đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục tiểu học A TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM Ở HỌC SINH TIỂU HỌC B XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CỦA ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM Ở HỌC SINH TIỂU HỌC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Giáo dục tảng nghiệp phát triển quốc gia, góp phần đưa đất nước hội nhập nước phát triển Trên chặng đường thử thách, nay,ngành giáo dục đào tạo tích cực đổi mối phương pháp dạy học Nhà giáo dục không ý đến viẹc truyền thụ tri thức mà quan trọng phải biết dạy “ cách” học “cách” nghiên cứu, kích thích người học chủ động sáng tạo, tích cực hoạt động học tập Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục * Khánh quan: Lí luận thực tiễn * Chủ quan: Việc thảo luận giúp cho học sinh phẩm chất tốt như: tính tư duy,tính đồn kết,tính kiên trì, tính kỉ luật biết chia sẻ công việc - Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài để giúp học sinh Tiểu học có kĩ tư duy, thảo luận nhóm đồn kết - Nhằm nâng cao hiệu giáo dục bồi dưỡng kĩ thảo luận nhóm • Đây đích mà đề tài nghiên cứu hướng dẫn, vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài • Là chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu số biện pháp nâng cao kĩ thảo luận nhóm học sinh Tiểu học - Khách thể nghiên cứu học sinh Tiểu học Giả thuyết nghiên cứu - Giả định kết vấn đề nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, sử dụng phương pháp học tập Trong phương pháp thảo luận nhóm cần thiết - Giả thuyết coi dự đốn có khoa học đặc điểm chất, mối liên hệ vật, tượng nghiên cứu hay dự đoán kết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở mục đích xác định Hướng đến giải công việc cụ thể thành phần mục đích nghiên cứu * Làm rõ sở lí luận * Nghiên cứu thực tiễn: Phù hợp với nội dung nghiên cứu thực tiễn đề tài * Kết luận, kiến nghị, giải pháp thực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê tốn học - Phương pháp phân tích tổng hợp Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khảo sát hs Tiểu học ,thời gian khảo sát tháng, khảo sát kĩ thảo luận nhóm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MỘT SỐ BIÊN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CÁC KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Thuận lợi 2.1.1 Thuận lợi phía giáo viên, nhà trường 2.1.2 Thuân lợi phía học sinh 2.2 Khó khăn 2.2.1 Khó khăn phía giáo viên 2.2.2 Khó khăn phía học sinh Ngun nhân thực trạng 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 2.4 Tiến hành khảo sát CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM 3.1 Chuẩn bị đầy đủ điều kiện vật chất, thiết bị dạy học 3.1.1 Chuẩn bị điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học 3.1.2 Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập 3.2 Cách sử dụng đồ dùng dạy học 3.2.1 Cách sử dụng lệnh dạy học 3.2.2 Cách sử dụng đồ dùng học tập 3.3 Học sinh cần thực tốt nề nếp học tập, tư ngồi thảo luận 3.3.1 Một số quy định nề nếp học tập 3.3.2 Tư ngồi thảo luận,trao đổi chia sẻ 3.3.3 Cách thảo luận, cách chia sẻ 3.4 Dạy học sinh kĩ thảo luận, chia sẻ 3.4.1 Học sinh ngồi tranh luận chia sẻ cách hăng say nghiêm túc 3.4.2 Học sinh thực kĩ chia sẻ nhận xét thảo luận 3.5 Khắc phục lỗi thảo luận chưa đúng, chia sẻ chưa đến kết luận 3.5.1 Cách khắc phục lỗi chưa mạnh rạn tự tin giao tiếp chia sẻ làm thân 3.5.2 Cách chia sẻ cá nhân với lớp 3.6 Tổ chức trò chơi phong trào thi đua “ Tự tin giao tiếp” CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ BIÊN PHÁP MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 4.1 Tiến hành thực nghiệm 4.2 So sánh kết thực nghiệm 4.3 Đưa nhận định đánh giá Kết luận kiến nghị ... Đối tượng khách th? ?? nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu số biện pháp nâng cao kĩ th? ??o luận nhóm học sinh Tiểu học - Khách th? ?? nghiên cứu học sinh Tiểu học Giả thuyết nghiên cứu - Giả định kết vấn... cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp th? ??ng kê toán học - Phương pháp phân tích tổng hợp Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên... cụ th? ?? th? ?nh phần mục đích nghiên cứu * Làm rõ sở lí luận * Nghiên cứu th? ??c tiễn: Phù hợp với nội dung nghiên cứu th? ??c tiễn đề tài * Kết luận, kiến nghị, giải pháp th? ??c Phương pháp nghiên cứu -

Ngày đăng: 07/04/2022, 21:10

w