1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tai-lieu-boi-duong-de-an-2021-11-03-16-41-27

430 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo và công tác tín ngưỡng, tôn giáo
Trường học bộ nội vụ
Chuyên ngành tôn giáo
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2021
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 430
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ BAN TÔN GIÁO CHÍNH PHỦ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO THEO QUYẾT ĐỊNH[.]

BỘ NỘI VỤ BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ THÔNG TIN, TUN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ CƠNG TÁC TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 219/QĐ-TTG NGÀY 21/02/2019 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (Ban hành theo kèm theo Quyết định số 1158 /QĐ-TGCP ngày 29 / 9/2021 Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ) Hà Nội, NĂM 2021 LỜI NĨI ĐẦU Nhằm đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền dân tộc tơn giáo; quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo; giá trị tôn giáo đời sống xã hội, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; xây dựng nhận thức đắn xã hội dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo sách, pháp luật dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo; tăng cường đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời phát huy giá trị tín ngưỡng, tơn giáo đời sống xã hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 219/QĐ-TTg ngày 21 tháng 02 năm 2019 phê duyệt Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo Thực Quyết định số 219/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Ban Tơn giáo Chính phủ giao chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông quan liên quan tổ chức xây dựng “Chương trình, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền sách pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo” Đây phần Chương trình, tài liệu bồi dưỡng tập huấn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo theo Quyết định số 219/QĐ-TTg ngày 21/02/2019 Thủ tướng Chính phủ Chương trình, Tài liệu gồm 03 Phần, với tổng số 16 chuyên đề giảng dạy, cụ thể: Phần Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Chuyên đề Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam Chun đề Khái quát Phật giáo Việt Nam Chuyên đề Khái quát Công giáo Việt Nam Chuyên đề Khái quát Tin lành Việt Nam Chuyên đề Khái quát đạo Cao Đài Việt Nam Chuyên đề Khái quát Phật giáo Hòa Hảo Việt Nam Chuyên đề Khái quát Tịnh độ Cư sỹ Phật hội Việt Nam Chuyên đề Khái quát Các tôn giáo khác Việt Nam Chuyên đề Tín ngưỡng Việt Nam Chuyên đề 10 Hiện tượng tôn giáo Việt Nam Phần Chính sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Chuyên đề Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo Chuyên đề Quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Chun đề Hoạt động đối ngoại tôn giáo Việt Nam góp phần thúc đẩy ngoại giao nhân dân đấu tranh nhân quyền Phần Kỹ thông tin, tuyên truyền sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Chun đề Kỹ định hướng, tiếp cận xử lý thông tin lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Chun đề Kỹ vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo Chun đề Kỹ nhận diện đấu tranh hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vi phạm pháp luật Ban Tơn giáo Chính phủ tổ chức biên soạn “Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghiệp vụ thơng tin, tun truyền sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác tín ngưỡng, tôn giáo” cách công phu, bản, với tham gia biên soạn, góp ý, thẩm định nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý am hiểu sâu sắc lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Mặc dù có nhiều cố gắng q trình tổ chức biên soạn, tiếp thu ý kiến góp ý để hồn thiện thảo, song nhiều lý chủ quan khách quan, Tài liệu chắn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, cần tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa cập nhật Ban Tơn giáo Chính phủ mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học, nhà quản lý học viên Ý kiến góp ý xin gửi về: Ban Tơn giáo Chính phủ, đường Dương Đình Nghệ, Phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Trân trọng cảm ơn./ Tháng năm 2021 BAN TÔN GIÁO CHÍNH PHỦ PHẦN THỨ NHẤT TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Chuyên đề ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á, ba mặt giáp biển, Việt Nam có điều kiện thuận lợi việc giao lưu, tiếp biến nhiều luồng tư tưởng, văn hóa khu vực giới Về dân cư, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em cư trú nhiều khu vực với điều kiện tự nhiên, khí hậu, lối sống, phong tục, tập quán khác dân tộc lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng mình, tạo nên phong phú, đa dạng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam ln phải tự bảo vệ chống lại lực xâm lược ngoại bang điều kiện khí hậu, tự nhiên khơng thuận lợi (mưa gió, bão lụt, thiên tai…) Điều kiện tự nhiên, lịch sử tạo nên cho người Việt Nam tinh thần dân tộc, tính cộng đồng cao nhiều khả tiếp biến văn hóa ngoại sinh Nếu nhiều quốc gia có tơn giáo giữ vai trị chủ đạo, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống trị - xã hội quốc gia Việt Nam có nhiều tơn giáo tồn bình đẳng với nhau, khơng có tơn giáo giữ vai trị chủ đạo Các tôn giáo Việt Nam gồm tơn giáo có nguồn gốc du nhập từ bên ngồi Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo; Công giáo, Tin lành; Hồi giáo…; có tơn giáo nội sinh đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa; Bửu Sơn Kỳ Hương; Phật đường Nam tông Minh Sư đạo… nhiều tượng tôn giáo Cùng với đa dạng tôn giáo, Việt Nam cịn có đa dạng loại hình tổ chức tơn giáo, đó, có tơn giáo có tổ chức (Phật giáo, Cơng giáo) có tơn giáo có nhiều tổ chức khác (đạo Tin lành, đạo Cao Đài…) Có tơn giáo đơng tín đồ (Cơng giáo, Phật giáo, đạo Tin lành…) có tơn giáo có tín đồ, chức sắc (Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa…); có tơn giáo với đầy đủ hệ thống chức sắc, chức việc (Công giáo, Phật giáo, Tin lành, Cao Đài,…) có tơn giáo khơng có chức sắc, có chức việc (Phật giáo Hịa Hảo),… Tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, Việt Nam có 41 tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo thuộc 16 tôn giáo khác nhau; với 26,5 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% dân số nước); 58 ngàn chức sắc; 148 ngàn chức việc gần 29,8 ngàn sơ tôn giáo1 1.2 Các tôn giáo Việt Nam tồn đan xen, hịa đồng khơng có xung đột tơn giáo Là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Việt Nam khơng có tơn giáo giữ vị trí độc tơn suốt chiều dài lịch sử dân tộc;hầu hết tơn giáo có đóng góp định cho dân tộc nhiều phương diện đời sống xã hội Qua giai đoạn lịch sử, tơn giáo có vai trị vị trí khác đời sống xã hội Việt Nam chưa xảy xung đột tôn giáo Khác với nhiều quốc gia nay, có tơn giáo giữ vai trị chủ đạo với số lượng tín đồ chiếm đa phần dân số (thường gọi quốc đạo hay quốc giáo), tôn giáo Việt Nam dù hay nhiều tín đồ tồn đan xen với nhau, khơng có tơn giáo giữ vai trị chủ đạo tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Tính đan xen, hịa đồng tôn giáo Việt Nam thể rõ nét số phương diện sau đây: Thứ nhất, theo dòng lịch sử, lãnh thổ Việt Nam, số lượng tơn giáo tăng theo xu hịa quyện, khơng đối đầu Người dân Việt Nam dường có tính khoan dung, độ lượng quan hệ đa tơn giáo Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, khoan dung, độ lượng, nhân người Việt Nam tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Đây yếu tố để người Việt Nam dễ hịa đồng với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta, giai đoạn định, bên cạnh tơn giáo lớn, chủ lưu ln có loại hình tơn giáo khác tồn phát triển song song Sau du nhập vào Việt Nam, tôn giáo trải qua trình địa hóa có tiếp biến với hình thức tín ngưỡng, tơn giáo địa khác nên tơn giáo ln có xu hướng tác động, ảnh hưởng lẫn chung sống cách hòa Ban Tơn giáo Chính phủ (2020), Báo cáo Tổng kết tình hình, cơng tác năm 2020 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2021 ngành quản lý nhà nước tơn giáo, Hà Nội bình, hữu hảo bên Thậm chí thân tơn giáo lớn, giữ vai trò gần chủ đạo xã hội thời kỳ lịch sử định có dung hịa với giá trị tôn giáo khác Điều thể điện thờ loại hình tôn giáo khác nhau: Trong chùa Phật giáo (nhất tỉnh, thành phố phía Bắc), ngồi thờ Phật thờ vị Thánh, Tiên Nho giáo, Lão giáo; vị thần tín ngưỡng dân gian Việt Nam Thổ cơng, Thổ địa, Thành hồng, Mẫu… Trong Thánh thất đạo Cao Đài có hội tụ giá trị văn minh phương Tây văn minh phương Đông Với Công giáo, sau thời gian dài tồn Việt Nam, Giáo hội Cơng giáo cho phép tín đồ kính nhớ tổ tiên, lập bàn thờ tổ tiên bàn thờ Chúa… Thứ hai, người Việt Nam có linh hoạt tiếp nhận tôn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Người dân An Nam khơng có linh mục, khơng có tơn giáo theo cách nghĩ người châu Âu”2 Đối với người Việt Nam, khơng người sẵn sàng chấp nhận thờ cúng thần, thánh, tiên, Phật, lẫn thổ công, hà bá… Họ đặn đến chùa mà say sưa hầu bóng; vừa chịu đủ phép bí tích mà ham bói tốn, tử vi; vừa tham gia nghi lễ tôn giáo lớn mà chăm thờ cúng tổ tiên, tổ chức hội làng Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, người Việt Nam “tắm tâm thức tơn giáo lại khó tìm thấy họ niềm tin rõ rệt” Qua cho thấy, người Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận thực nghi thức sinh hoạt nhiều tôn giáo khác nhau, miễn đáp ứng nhu cầu định cá nhân họ Một phận người Việt Nam có xu hướng chuyển đổi đa dạng niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo: Họ tin thờ đối tượng thiêng lại từ bỏ niềm tin chuyển sang tin thờ đối tượng thiêng khác Điển trường hợp người Mông, người Dao số dân tộc thiểu số khác từ bỏ tín ngưỡng truyền thống để chuyển sang theo Công giáo Tin lành; số người chuyển từ hệ phái Tin lành sang hệ phái Tin lành khác; nhiều người Kinh theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên già lại quy y theo Phật giáo, họ khơng từ bỏ tín ngưỡng truyền thống mà họ vừa thờ cúng ông bà tổ tiên, đồng thời Phật tử… Thứ ba, có tương đồng, dung hợp định tư tưởng hình thức thực hành tơn giáo Việt Nam Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập (tái bản), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.463 Thực tế, tôn giáo mang hay nhiều tín ngưỡng; tín ngưỡng có giao thoa với văn hóa Việt Nam hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc Hệ thống giáo lý tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, ) hầu hết chịu ảnh hưởng từ tơn giáo có trước Thứ tư, tín đồ tơn giáo khác người gia đình, dịng họ, chung sống làng, xã… Trong nhiều cộng đồng dân cư có xen kẽ người có tơn giáo người khơng có tơn giáo Ở nhiều nơi, làng, xã, có nhóm tín đồ tơn giáo sống đan xen với nhóm tín đồ tơn giáo khác với người khơng theo tơn giáo họ sống hịa hợp với tảng làng, xóm, dịng họ Vì vậy, làng có nhà thờ Cơng giáo bên cạnh chùa thờ Phật nhiều đình, đền, miếu, phủ hệ thống tín ngưỡng dân gian Chức sắc tơn giáo ln có giao lưu, học hỏi lẫn nhau; năm gần đây, dịp lễ trọng tôn giáo, khơng khó để thấy hình ảnh đồn chức sắc tơn giáo tới chúc mừng ngày lễ trọng tôn giáo khác (như chức sắc Công giáo chúc mừng lễ Phật đản Phật giáo; chức sắc Phật giáo chúc mừng lễ Giáng sinh Cơng giáo…) 1.3 Các tơn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi Một đặc điểm quan trọng tôn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi đa dạng Phần lớn tôn giáo Việt Nam có nguồn gốc du nhập từ nước ngồi từ nhiều kỷ trước như: Cơng giáo, Phật giáo, đạo Tin lành, Hồi giáo, Tôn giáo Baha’i…; thân tôn giáo chứa đựng yếu tố mối quan hệ quốc tế Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân khác nên số tơn giáo nội sinh (Phật giáo Hịa Hảo, đạo Cao Đài, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Giáo hội Phật đường Nam tông Minh Sư đạo…) có phận chức sắc, chức việc, tín đồ sinh sống nước ngoài, tạo nên mối quan hệ quốc tế tôn giáo nội sinh Theo thống kê Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngồi (Bộ Ngoại giao), có khoảng 5,3 triệu người Việt Nam sinh sống, học tập, lao động 109 quốc gia vùng lãnh thổ giới, có khoảng 80% người có tín ngưỡng, tơn giáo (với khoảng 2,5 triệu người tín đồ tơn giáo) Như vậy, khẳng định hầu hết tơn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi Các mối quan hệ quốc tế tôn giáo Việt Nam thiết lập từ lâu (mang tính truyền thống) ngày tăng cường mở rộng Về bản, quan hệ quốc tế tôn giáo Việt Nam bao gồm: hoạt động tuý theo giáo lý giáo luật tôn giáo; hoạt động từ thiện xã hội cá nhân, tổ chức tơn giáo; đồn tơn giáo nước tham gia hội nghị, diễn đàn quốc tế, khóa đào tạo tơn giáo nước ngồi; tham gia việc giảng đạo chức sắc, nhà tu hành người nước Việt Nam… Quan hệ quốc tế tôn giáo Việt Nam thể nhiều góc độ khác nhau, như: (1) Quan hệ phụ thuộc cấu tổ chức, hành đạo: Điển hình quan hệ phụ thuộc Giáo hội Cơng giáo Việt Nam với Tịa thánh Vatican; quan hệ dịng tu quốc tế Cơng giáo Việt Nam với dịng Mẹ bên ngồi; quan hệ phụ thuộc tổ chức Cao Đài bên với tổ chức, hệ phái Cao Đài nước; Tin lành Mỹ có quan hệ chi phối đa chiều Tin lành Việt Nam; Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 22 chi hội Hội Phật tử nước (2) Quan hệ truyền giáo: Nhiều tôn giáo Việt Nam có nguồn gốc du nhập từ bên ngồi, giáo sỹ, nhà truyền giáo nước vào Việt Nam hoạt động truyền giáo Trong trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc mở rộng liên doanh với Hàn Quốc, khơng tổ chức Tin lành Hàn Quốc đến Việt Nam để truyền đạo, phát triển tín đồ (3) Quan hệ đồng đạo: nhiều tơn giáo Việt Nam có quan hệ đồng đạo với tơn giáo nước ngồi Phật giáo Việt Nam có quan hệ giao lưu, thân hữu với nhiều nước có Phật giáo như: Srilanca; Thái Lan; Myanmar; Campuchia; Lào; Ấn Độ; Pháp; Đức; nhiều Tăng Ni sinh Việt Nam gửi đào tạo trường Đại học Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc, Myanmar Ngồi ra, Phật giáo Việt Nam cịn có quan hệ cá nhân nội sơn môn, pháp phái với tăng ni, Phật tử người Việt Nam định cư nước với khoảng 400 chùa Việt Nam đặt gần 30 nước Đạo Tin lành Việt Nam có quan hệ tầm Châu lục, đặc biệt trung tâm Tin lành lớn Tây Âu, Bắc Âu Bắc Mỹ; với Tin lành khu vực Châu Á Thái Bình Dương mà trước hết Tin lành Hàn Quốc (40% dân số Hàn Quốc theo đạo Tin lành với khoảng 46 triệu tín đồ) (4) Quan hệ bình đẳng tổ chức quốc tế: Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia thành lập Tổ chức Phật giáo Châu Á hịa bình (Asian Buddhist Confrence for Peace - ABCP); thành viên Ủy ban tổ chức Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc (Vesak)… Như vậy, thấy hầu hết tổ chức tôn giáo Việt Nam có quan hệ quốc tế rộng rãi đa dạng;ngày có nhiều hoạt động quốc tế tổ chức tôn giáo diễn ngồi nước Bên cạnh đó, chức sắc tơn giáo, tổ chức, cá nhân nước vào Việt Nam ngày nhiều tham dự hoạt động hội thảo, hội nghị tôn giáo, dịp lễ tổ chức tôn giáo tổ chức Việt Nam Có thể khái quát số quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo Việt Nam sau: Quan hệ dựa hoạt động có tính chất tuý tôn giáo (đây hoạt động mang tính giao lưu tơn giáo nước như: thăm viếng lẫn nhau, tham gia hội thảo, diễn đàn khu vực quốc tế trao đổi giáo lý, giáo luật, lễ nghi phụng tự, sinh hoạt tôn giáo, trao đổi thần học, kinh sách ); Quan hệ dựa hoạt động xã hội cá nhân, tổ chức tôn giáo (có thể coi hoạt động tục mà tôn giáo thực hiện, như: hoạt động xã hội, bác ái, từ thiện, viện trợ, văn hoá,… hoạt động diễn đàn quốc tế với chủ đề hồ bình, phát triển, tiến xã hội, chống chiến tranh, xóa đói, giảm nghèo, dịch bệnh AIDS tổ chức quốc tế Liên hợp quốc đứng tổ chức; Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak Day; đối thoại liên tín ngưỡng “Hịa bình, hịa hợp tồn tại” ); Quan hệ thông qua Hội thảo, hội nghị, tọa đàm tôn giáo tổ chức ngồi nước, có tham gia chức sắc, nhà học giả, nghiên cứu tôn giáo nước ngồi(như: Hội nghị “Tơn giáo pháp quyền”, Lễ kỷ niệm 100 năm Tin lành vào Việt Nam…) 1.4 Đặc điểm tín đồ tơn giáo Việt Nam Luật Tín ngưỡng, tơn giáo quy định: “Tín đồ người tin, theo tôn giáo tổ chức tôn giáo thừa nhận”3 Theo thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ, tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, nước có trên 26,5 triệu tín đồ tơn giáo Đặc điểm chức sắc, tín đồ tôn giáo Việt Nam thể mặt sau đây: Một là, tín đồ tơn giáo Việt Nam có niềm tin tơn giáo sâu sắc giữ vững đời sống đạo; tin thực hành theo giáo lý, giáo luật tơn giáo Tín đồ tơn giáo Việt Nam người có đức tin, coi niềm tin tôn giáo định hướng giá trị thiêng liêng Trong đời sống tín đồ, Quốc hội (2016), Luật số 02/2016/QH14, ngày 18/11/2016 (Luật tín ngưỡng, tơn giáo), Hà Nội 10 niềm tin tơn giáo gắn bó với họ cách tự nguyện; việc thực hành nghi lễ tôn giáo sinh hoạt tín ngưỡng tín đồ tơn giáo tham gia cách nhiệt thành Tín đồ tôn giáo coi việc tham gia sinh hoạt tôn giáo nhu cầu tinh thần thiếu sống họ; đức tin tôn giáo sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo thành lẽ tự nhiên sống hàng ngày tín đồ, mà thiếu vắng sinh hoạt người tín đồ không an tâm, cảm thấy bị mát, khơng hồn thành trách nhiệm, bổn phận tín đồ “mắc tội” với đấng thiêng liêng tôn giáo Như vậy, việc thực lễ nghi tôn giáo quy định tổ chức tôn giáo tín đồ, chức sắc tơn giáo coi nếp sinh hoạt văn hóa thường ngày họ Tín đồ tơn giáo Việt Nam có nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, sinh hoạt tơn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội Điều khác với tín đồ tơn giáo số nước phương Tây nước tiên tiến, sinh hoạt tôn giáo theo hướng cá nhân, gia đình Đây đặc điểm cần quan tâm công tác thông tin, tuyên truyền tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo, nhằm tạo điều kiện cho hoạt động tôn giáo tín đồ, chức sắc theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước chấp thuận theo quy định pháp luật Trên thực tế, tín đồ tơn giáo cơng dân nước, gắn bó với dân tộc, với cộng đồng xã hội, mang sắc văn hóa quốc gia, dân tộc Ngồi tư cách cơng dân, tín đồ tơn giáo thuộc tổ chức giáo hội định chịu chi phối thần quyền, giáo lý, giáo luật lễ nghi tôn giáo mà họ tin theo Trong sống hàng ngày, tín đồ cịn phải thực nghi lễ tôn giáo tham gia hoạt động đóng góp cho giáo hội, chăm sóc nơi thờ tự, làm việc theo phân cơng giáo hội, coi trọng tích cực tham gia hoạt động cộng đồng tơn giáo; gắn bó, thông thạo hoạt động từ thiện, cứu trợ xã hội Ngồi “việc đời” tín đồ tơn giáo cịn tham gia “việc đạo” Mỗi tơn giáo có hệ thống giáo lý, giáo luật, nghi lễ tổ chức riêng, tín đồ theo tổ chức tơn giáo phải tuân thủ quy định tổ chức tôn giáo Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tín đồ tơn giáo Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp cơng sức nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Trong cơng đổi nay, đại đa số tín đồ tôn giáo thực phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”, gắn bó, đồng hành với dân tộc, tích cực tồn dân xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Ngày đăng: 07/04/2022, 18:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w