1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TangNhatA-Ham-MucLuc - TRANG 3-142

139 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU TẠNG THANH VÀN - - T Ă N G N H Ấ T A -H À M TỔNG MỤC LỤC TUỆSỸ NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG MỤC LỤC Lược Sử Truyền D ịch I Kết Tập Bộ Loại Hình Thức Kết Tập Ý Nghĩa Tăng Nhất 11 Yếu Tố Đại Thừa 20 II Truyền Thừa Truyền Dịch 28 Truyền Thừa 28 Hán Dịch 33 Toát Yếu Nội Dung Các Kinh 37 Thiên Một Pháp 37 Thiên Hai Pháp 40 Thiên Ba Pháp 43 Thiên Bốn Pháp 45 Thiên Năm Pháp 48 Thiên Sáu Pháp 51 Thiên Bảy Pháp 52 Thiên Tám Pháp .54 Thiên Chín Pháp 55 Thiên Mười Pháp 57 Thiên Mười Một Pháp 58 Thư Mục Đối Chiếu 61 I Đối Chiếu Hán-Pãli 62 II Đơn Hành Bản 75 III Đối Chiếu Pãli-Hán 82 Từ Vựng Pãli -Việt-Hán 91 Sách D ẩn 143 Lược SỬ TRUYỀN DỊCH IằKẾT TẬP VÀ B ộ LOẠI Hình thức kết tập Tăng A-hàm (Skt Ekottarãgamà) kể thứ tư bốn A-hàm Thứ tự khơng nhât trí phái, tùy theo mức độ trọng thị Phật giáo sau phân thành phái, có riênệ hệ thống Thánh điển Điêu có thê nói khang định tất hệ Thánh điên phiên hệ Thánh điển nguyên thủy, mà ghi nhận nhau, kết tập lần thành Vương xá năm trăm Đại A-la-hán Đây cho hệ thống Nhưng có nhiều dấu hiệu cho thấy số ý kiến khơng định thừa nhận tồn Phật ngôn kết tập Đại hội hoàn toàn trung thực Ý kiến tương phản Đại Ca-diêp Phú-lâu-na sau kết công bố, ghi chép luật Tứ phần1, Tiểu phẩm Luật tạng Pãli2, chứng tỏ điêu Dâu sao, ý nghĩa thơng cần trọng thị, hịa hiệp Tăng đồn sau đức Phật tịch diệt Hình thức Đại hội, nội dung kết tập, theo ghi chép tài liệu Hán tạng Pãli có, đại thể trí Chính điều mà tin tưởng Thánh điển truyền thừa riêng biệt phái xuất xứ từ hệ nguyên thủy thừa nhận đại Tứ phần luật, 54, T22 tr 968c CũỊavagga, Pancasaikakkhandham, Vin ii 289 Tăng A-hàm đa số thống Tất nhiên số khác biệt phải có, theo cách nhìn phái Điểm khác biệt quan trọng cân nói đây, trước hết, thứ tự kinh Một cách tổng qt, có hai loại hình thứ tự ghi nhận: (1) Trường, Trung, Tạp, Tăng nhất: thứ tự ghi chép Luật tạng Ngũ phần (Hóa địa bộ), Ma-ha-tăng-kỳ (Đại chúng bộ), Tứ phần (Đàm-vô-đức), Pãli (2) Tạp (Tương ưng), Trung, Trường, Tăng nhất: thứ tự ghi Ti-nại-da tạp Căn thuyết thiết hữu bộ.3 Trung gian có thay đổi.4 Thứ tự nêu trên, luật Tứ phần, thuộc Pháp tạng (Dharmagupta), chép sau: “Tập hợp kinh dài thành Trường A-hàm Tất kinh vừa, thảnh Trung A-hàm Từ đến mười Từ mười đến mười sự, thành Tăng A-hàm Tập hợp kinh liên hệ Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, chư thiên, Đế Thích, Ma, Phạm vương, thành Tạp A-hàm Như thị kinh, Sanh kinh, Bản kinh, Thiện nhân duyên kinh, Ấn Thuận, Nguyên thủy Phật giáo Thánh điển chi tập thành, 1993; tr 486-7: Mô hình bản, (1) Đại chúng bộ: Trường, Trung, Tạp (Tương ưng), Tăng (Tăng chi); (2) Thuyết thiết hữu bộ: Tương ưng, Trung, Trường, Tăng nhất, v ề sau, mơ hình có biên chun: (1) Căn Thut thiết hữu bộ: Tạp, Trường, Trung, Tăng nhât; (2) Đại chúng mạt phái: Tăng nhất, Trung, Trường, Tạp Theo Lâm Sùng An, từ loại hình bản, trung gian biến chuyển thành loại Xem Lâm Sùng An, Phật học luận văn tuyển tập, tr 53-72: “Nghiên cứu vê tập thành kinh điển A-hàm nguyên lưu kinh điển Đại thừa”, 2008 Lược sử truyền dịch Phương đẳng kinh, Vị tằng hữu kinh, Thí dụ kinh, Ưubà-đề-xá kinh, Cú nghĩa kinh, Ba-la-diên kinh, Tạp nan kinh, Thánh kệ kinh; kinh tập hợp thành Tạp tạng.”5 Thứ tự loại hoàn toàn phù hợp với Pãli, gồm năm tạng A-hàm tương đương năm Nikăya Luật Ngũ phần6, thuộc Hóa địa (Mahĩẩasãka), ghi nhận thứ tự tương tự, gồm năm tạng A-hàm, có chi tiết khơng trí, hình thức kết tập Đại Ca-diếp hỏi A-nan câu hỏi đầu tiên: Phật thuyết kinh Tăng đâu? Kinh Tăng thập đâu? Tiếp đến, kinh Đại nhân duyên, Tăng-kỳ-đà, Sa-môn Do chi tiết mà nghi vấn đặt thành, phải theo Tăng A-hàm kết tập trước tiên, rối đến Trường A-hàm Sự đảo lộn thứ tự tất phát triển sau.7Nhưng nghi vấn khơng hồn tồn xác Vì tăng đến tăng thập thuộc Trường A-hàm, mà Hán dịch thấy Pháp tạng Hóa địa phân nhánh từ Thượng tọa (Sthãvira) nên hệ thống Thánh điển truyền thừa gần trí Thế nhưng, thứ tự ghi nhận phẩm Tựa Tăng A-hàm Hán dịch đặt Tăng lên hàng đầu, cho trọng yếu Thánh điên Theo ý kiên phân đông nhà nghiên cứu, Tăng A-hàm Hán dịch thuộc Đại chúng Tứ phần luật 54, T22 tr 968b Ngũ phần luật 30, T 22 tr 191al5 Lâm Sùng An, sách dẫn Tăng A-hàm (Mahãsanghika).8 Nhưng thứ tự ghi luật Tăng-kỳ9 khơng Thứ tự theo Trường, Trung, Tạp, Tăng Tạp tạng cuối Do khơng trí vậy, quan điểm bổ túc cho thuộc Đại chúng hậu kỳ.10 Nói Tăng A-hàm Hán dịch thuộc Đại chúng bộ, điều có sở Tăng nhất, phẩm 33 kinh số 2, truyện kể Tôn giả Thi-bà-la gia chủ cúng dường “trăm nghìn lượng vàng” khơng nhận, nói “Như Lai lại không cho phép Tỳ-kheo nhận trăm ngàn lượng vàng.” Vị gia chủ đến bạch Phật, thỉnh nguyện cho Thi-bà-la nhận, để ông phước Phật cho gọi Thi-bàla đến, bảo “Nay nhận trăm ngàn lượng vàng gia chủ này, để ông phước Đây nệhiệp duyên kiếp trước, nên hưởng báo này.” Thi-bà-la, đông nhât với Pãli, Phật xác nhận vị Thanh văn có nhiều lợi dưỡng nhất, nghĩa giàu nhất, không nơi nào, kể kinh Hán dịch khác, nói Phật cho phép Thi-bà-la nhận vàng cúng dường thí chủ Điều rõ ràng vị Đại chúng mn hợp pháp hóa chủ trương Tỳ-kheo phép nhận tiền, yếu tố dẫn đến đại hội kết tập lần thứ hai Tì-da-ly biét Việc quy định Tỳ-kheo không phép cầm nắm cất giữ vàng bạc, tiền, thuộc điều khoản ni-tát-kỳ ba-dật-đề mà tất luật phái ba hệ ngôn ngữ Lữ Trừng, Ấn độ Phật học nguyên lưu lược giảng, Lữ Trừng Phật học luận trước tuyển tập, tập iv, tr 2018 Ma-ha-tăng-kỳ luật 32, T22 tr 491cl6 Đoạn sau, op.cit, tr 492cl8, kể theo thứ tự ngược: “Từ Tơn giả Đạo Lực, nghe Tìni, A-tì-đàm, Tạp A-hàm, Tăng A-hàm, Trung A-hàm, Trường A-hàm 10 Ấn Thuận, Nguyên thủy Phật giáo Thánh điển chi tập thành, 1993, tr 755 10 Lược sử truyền dịch còn: Pãli, Hán Tây tạng, hồn tồn trí Ngun văn Hán dịch điều khoản hoàn toàn phù họp với văn Pãli, nguyên văn Phạn phát ấn hành Pachow & Ramakanta11 không cịn hồn tồn trước.12 Rõ ràng có thay đổi, sớm sau đại hội kết tập Tì-da-li Những thay đổi thật quan trọng; cho thấy lịch sử phát triển chế độ Tăng già từ nguyên thủy trải qua giai đoạn biến đổi kinh tế-chính trị-xã hội, nơi mà Tỳ-kheo sống hành đạo Ý nghĩa tăng Việc đưa Tăng lên hàng đầu thứ tự liệt kê, không nên xem ngẫu nhĩ, vấn đề thuận tiện hay tiện lợi tường thuật Nó cho thấy mối quan hệ Tăng đoàn hoang pháp với quảng đại quần chúng, điểm trọng yếu phát triển Đại thừa Cho nên, thứ tự mà Đại trí độ tường thuật vấn đề đáng lưu ý.13 Tuy có ý kiến cho tác giả Đại trí độ Long Thọ Trung 11 Pratimoksasũtra o f Mahãsarighikas; ed w Pachow & Ramakanta Mishra, 1956 12 So sánh, văn Pãli (Vin iii tr 237): yopana bhikkhu jãtarũparajatam ugganheyya vã ugganhãpeyya vã upanikkhittam vãsãdiyeyya, nissaggiyampãcittiyan’ti Hán, T22 tr 55lclO: -+ + • r t r-" ri—Ị —Ị ' 4.1-1 /T Ĩ Ị \ Ị /*t -+ -H f~4- I J n • g { £ Á ỉỄ -fy i ° m m m I— ĩ -*-* -^ • ĨẼ ° Skt.: 20 yo punabhiksur anekavidham jãtarũparajatavikrtivyavahãrariĩ samãpadyeya nihsargika pãcattikamịị 13 Đại trí độ, 3, T26 tr 69c4: ;Ẩ;ỉỊllftsnPãJit • 'iĩt m k m sÀ ' ’ m ím H Íẩ : o 11 Tăng A-hàm ỉuận,u điều chắn phủ nhận tác phẩm lớn Đại thừa Đại trí độ chấp nhận thứ tự A-hàm thế, điều muốn nói Thánh điển nguyên thủy mà nhà Đại thừa truyền thừa luận Đại trí độ A-hàm Đại chúng bộ, hay rõ hơn, Đại chúng hậu kỳ Thế nhưng, tất Đại thừa tụng A-hàm Đại chúng Thánh điển thống Luận Du-già sư địa, phái Du-già hành truyền thừa Vô Trước, đưa Tạp A-hàm lên hàng đầu xem phận tảng tồn Phật ngơn Các điểm giáo nghĩa Tạp A-hàm luận giải Dugià sư địa chứng tỏ phần A-hàm kết tập nhà Hữu (sarvãstivãdin).15 Vậy, phận Đại chúng sau phát triển thành Đại thừa, hay chấp nhận nhà Đại thừa Nhiều chi tiết Tăng cung cấp số kiện để lý giải ý nghĩa lịch sử Thứ nhất, yếu tố vừa mang tính hệ thống, vừa mang hàm tàng nghĩa lịch sử Trước nhập Niết-bàn, Đức Phật nêu bốn nguyên lý, gọi bốn “đại giáo pháp”16 v ề sau, phái 14 Etienne Lamotte, Le Traité de la Grande Vertue de Sagesse, Tom iii, “Introduction.” Bác bỏ ý kiến Lamotte, xem: K Venkata Ramanan, Nãgãrjuna’s Phylosophy, 2002; “Introduction” 15 Lữ Trừng, Tạp A-hàm kinh san định ký Lữ Trưng Phật học luận trước tuyển tập i 16 Trường A-hàm, kinh số “Du hành” (phần ii): bốn đại giáo pháp ỈZ3Aífc'Ẻ; bốn định thuyết Pl.: cattãro mahãpadesã Bốn nhân phổ biến xác định giáo pháp thiết lập không nghi Cf ẩiksasamuccơya, 63: kãlopadeẳamahãpradesãnapahãya\ Hán dịch, Tập Bồ-tát học 12 ... nissaggiyampãcittiyan’ti Hán, T22 tr 55lclO: -+ + • r t r-" ri—Ị —Ị ' 4. 1-1 /T Ĩ Ị Ị /*t -+ -H f~ 4- I J n • g { £ Á ỉỄ -fy i ° m m m I— ĩ -* -* -^ • ĨẼ ° Skt.: 20 yo punabhiksur anekavidham... tr 2018 Ma-ha-tăng-kỳ luật 32, T22 tr 491cl6 Đoạn sau, op.cit, tr 492cl8, kể theo thứ tự ngược: “Từ Tơn giả Đạo Lực, nghe Tìni, A-t? ?-? ?àm, Tạp A-hàm, Tăng A-hàm, Trung A-hàm, Trường A-hàm 10 Ấn... kinh dài thành Trường A-hàm Tất kinh vừa, thảnh Trung A-hàm Từ đến mười Từ mười đến mười sự, thành Tăng A-hàm Tập hợp kinh liên hệ Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, chư thiên, Đế Thích,

Ngày đăng: 07/04/2022, 18:09

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w