1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tây Phương Xác Chỉ. Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát giảng

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tây Phương Xác Chỉ Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát giảng Bồ Tát giới đệ tử Thường Nhiếp kết tập (dịch theo in Phật Ðà Giáo Dục Cơ Kim Hội năm 2001) -o0o Nguồn http:// www.niemphat.net Chuyển sang ebook 11-01-2012 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Lời Tựa Tây Phương Xác Chỉ Lời giãi bày cuối sách Tây Phương Xác Chỉ Phụ lục - Nhất tâm quy mạng hồi hướng văn -o0o Lời Tựa Mùa Hạ năm Ðinh Mùi 1, tơi qua thăm phương trượng Hịa Thượng Tuyết Sơn Hòa Thượng lấy sách trao cho bảo: - Ðây thuyền báu Duyên khởi sách lạ lùng: Vào cuối đời nhà Minh, Ngơ Thành có tám người bạn tu huyền môn Ngày ngày thường thỉnh tiên giáng luận bàn đạo thuật Rốt sau có vị tiên giáng xuống, luận đạo khác hẳn chư tiên khác Do đàm đạo lâu ngày nên thêm thân thiết Mãi lâu sau, tiên khuyên niệm Phật Mọi người hỏi: “Có nên niệm Phật khơng?” Tiên đáp: “Nên chứ!” Mọi người niệm Nam Mô Phật Tiên bảo: “Không phải niệm vậy” Mọi người hỏi: “Vậy niệm sao?” Ðáp: “Các ơng nên chắp tay, chí tâm, hướng Tây đảnh lễ, niệm Nam Mô A Di Ðà Phật” Mọi người lời Từ đó, tiên khéo ngầm dạy pháp môn Niệm Phật cho người khiến họ bỏ ngụy quy chơn, cầu sanh Cực Lạc Ðến ấy, tiên bảo cho họ biết nhân duyên khứ, danh hiệu Bồ Tát (ngài vị Bồ Tát thị hiện) hóa điềm lành mùi hương lạ, thứ hoa trời… Tám người bỏ lối tu tà vạy xưa kia, quy hướng chánh tín Ơng Vơ Hủ thầy bọn tám người Bồ Tát bảo ông đến xin thọ giới với hòa thượng Tam Muội để trọn vẹn Tăng tướng Lúc đầu, Hòa Thượng cật vấn, sau đọc xong kệ vịnh trăng Bồ Tát, ngài liền hướng Tây kính lễ, làm lễ độ cho ông Nguyên lúc Bồ Tát giáng cơ, tưởng ngài tiên, lấy vầng trăng làm đề mục bảo ngài làm thơ Nhân đó, Bồ Tát ban kệ sau: Nhất nguyệt quang hàm thiên giới Phân thân vô lượng chiếu quần mê Ðương tri bổn thể nguyên vơ nhị Bất động trang nghiêm biến hóa (Dịch nghĩa: Một ánh trăng chiếu trọn khắp tam thiên đại thiên giới Phân thân vô lượng giác ngộ tất kẻ si mê Mới biết bổn thể vốn chẳng hai Pháp thân bất động trang nghiêm biến hóa độ khắp cơ) Bắt đầu từ ngày 28 tháng năm Quý Mùi đời vua Sùng Trinh nhà Minh ngày mồng Hai tháng Mười năm Ðinh Hợi đời vua Thuận Trị nhà Thanh trước sau Bồ Tát giáng hai mươi bốn lần Những lời ngài giảng điểm trọng yếu mầu nhiệm việc tu hành Do kệ ngài có chữ “xác chánh tu lộ” (chỉ đích xác đường chánh tu hành) nên họ đặt tên tác phẩm Tây Phương Xác Chỉ Tôi đọc xong, thân tâm hớn hở khác giọt đề hồ thấm sâu vào gan ruột Bởi thế, khen lạ khơng ngớt Hịa Thượng bảo: - Lúc ban đầu chẳng tin, đọc xong thần trí sáng rỡ, muốn khơng tin chẳng Tôi thưa: - Trong nhân duyên xưa kia, Bồ Tát với tám người có duyên lớn, nghĩ thương xót họ nên quyền xảo tiếp dẫn họ thế, đâu có giống bọn thần quỷ thường giáng Hơn nữa, xem lúc chia tay Bồ Tát có nói: “Bày cầu vốn chuyện để thần quỷ dựa dẫm vào, phải việc thường ứng hóa bậc Ðại Bồ Tát” Lẽ đâu lại coi sách giống sách cầu ư? Khi ấy, nguyện khắc in sách để lưu truyền rộng rãi nhằm lợi lạc khắp hữu tình, chưa đủ nhân duyên Mãi đến mùa Xuân năm Kỷ Dậu, bạn đạo Tăng, tục không chẳng hớn hở, mừng rỡ, nguyện góp để giúp hồn thành việc ấn lốt Thậm chí có kẻ đọc đến liền khóc, khóc xong đọc tiếp, bỏ nhà cửa, y phục, đồ đạc vốn u thích để vào núi sâu niệm Phật Há có phải Bồ Tát dùng lịng vơ dun từ nhiếp hóa chúng sanh thật chẳng thể nghĩ bàn hay không? Tôi hai vị lão pháp sư Linh Hy Huệ Tiếp thuê người khắc ván Khắc xong, ghi đầu đuôi việc Ngày rằm tháng Chín năm Kỷ Dậu (1669) đời Khang Hy, Cổ Ngô Tịnh nghiệp đệ tử Lương Tây Kim Ngạc soạn -o0o Tây Phương Xác Chỉ Một thuở nọ, Bồ Tát từ cõi Cực Lạc đến, giáng xuống đàn cầu đất Cổ Câu Ngô xứ Chấn Ðán (Trung Hoa) cõi Sa Bà Chúng đệ tử hội có nhân duyên xưa với ngài hóa độ Ðể dạy họ pháp mơn Tịnh Ðộ, Bồ Tát nói kệ rằng: Pháp yếu chư Phật Vi mật chẳng nghĩ bàn Do chẳng nghĩ bàn Chẳng thể nói hết Ðại Từ Phụ Mâu Ni, Xót thương chúng sanh Nói pháp chẳng thể nói Dạy đời này, đời sau Lại dùng phương tiện lạ Hiển thị cõi An Lạc Khiến phát nguyện vãng sanh Cắt ngang nẻo ác Do Phật A Di Ðà Ðại nguyện nhiếp phẩm Nghe danh Phật thọ trì Quyết định sanh, chẳng lầm (Quyết định vãng sanh khơng cịn lầm lẫn chi nữa) Nếu có kẻ đại lực Chuyên niệm thường tâm Thành tựu tam muội sâu Hiện tiền thấy Phật Nay ta theo Lời đức Phật dạy Sẽ khai hóa dạy Nghĩ mê đảo (si mê, điên đảo) Chỉ đích xác đường Hầu tu hành chơn chánh Ðây duyên Hèn kém, nhỏ nhoi đâu! Phải nghĩ tưởng khó gặp Ðường Tây phương vạn ức Một niệm tin liền Bồ Tát nói kệ xong, bảo đệ tử đọc to lượt, lại bảo: - Các ông từ trước đến tu học huyền thuật, tâm yếu kém, tu hành tà vạy Do túc duyên ta nghĩ thương ông nên đến dạy bảo Nay trước hết ta Tây phương Tịnh Ðộ môn chánh hướng, chánh tu Sợ ơng cịn lo ngờ chưa thể sanh lòng tin cực nên tiếp đây, ta nói danh hiệu pháp chứng để người biết kẻ nói pháp vị đại Bồ Tát Này thiện nam tử! Trong lúc tu nhân xưa kia, ta dùng diệu trạm giác tâm thấy rõ: tất cõi nước, chúng sanh có đủ [cái tâm ấy] nên liền giác ngộ trọn vẹn Diệu Giác, giác ngộ rõ ràng diệu tâm, khởi vô lượng diệu hạnh độ chúng sanh Bởi thế, A Di Ðà Phật ban cho ta danh hiệu Giác Minh Diệu Hạnh Từ ông nên quy y, đừng ngờ vực chi Khi tám người hội chắp tay, chí tâm niệm Nam Mơ Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát, đứng lên lễ kính Bồ Tát bảo: “Lành thay! Ðúng đó!” * Có người hỏi cách trì tụng kinh chú, Bồ Tát dạy: - Trì kinh nghĩa tự trì tâm Cốt yếu phải hiểu rõ thẳng vào tâm địa Nếu nghĩ trì cho thục, tụng cho nhiều, lại niệm kinh này, nọ, vị Phật bảo có cơng đức lớn, chẳng thể câu quy trọn tự tánh, chẳng hiểu sâu xa chơn lý mầu nhiệm Như Lai mà bảo nhờ chứng ơng có thấy chăng: Nơi ngã tư đường, kẻ không mắt, kẻ không chân, ăn mày nam, ăn mày nữ suốt ngày miệng rả niệm đến tận đêm Tính số câu niệm Phật họ niệm suốt năm kể phải mươi vạn biến Rốt kẻ tàn tật, kẻ ăn mày, chưa chứng mảy may vị Vì vậy? Chỉ họ chẳng hiểu biết, thiếu hạnh mà Cho nên ơng phải biết là: trì kinh phải nên nương theo kinh mà tu hành Lại phải phát đại nguyện: cầu sanh cõi Phật, cầu sáng tỏ tâm địa, phát sanh đại trí huệ, lợi lạc khắp chúng sanh Ðều nhờ vào sức thần thông to lớn, sâu xa đức Như Lai để thành tựu sở nguyện hành nhân Có trì kinh, trì chú, niệm Phật! * Vị sư già Thiên Nhiên bịnh lâu chẳng lành, tính vào Kính Sơn chờ chết, đem xương gởi vào tháp Phổ Ðồng Bồ Tát dạy: - Ông muốn núi chờ chết thật vơ lại bới việc Ơng lo khơng có chỗ để an khúc xương già ư? Ông mắt nhắm lại rồi, hai chân duỗi xi kẻ khác dao bằm, búa chặt, lửa đốt, nước trôi chẳng ăn nhằm chi đến ơng hết Ơng lại toan bày kế lâu dài cho kẻ khác thật ngu si đỗi! Vả lại, thân lúc sống cịn vơ ích hồ sau chết Nay ông nên bỏ bớt sự, trì câu A Di Ðà Phật, niệm niệm chẳng bng Phật Di Ðà trở thành bạn tốt ông Lúc đại hạn xảy đến, ngài thân tiếp dẫn, sanh Cực Lạc, chẳng tốt vào núi đợi chết hay sao? Hơn nữa, sanh, lão, bịnh, tử nỗi khổ gian khó lịng tránh khỏi Ơng mắc bịnh lâu chẳng quan tâm bịnh lành hay không lành, tâm niệm Phật Sống mà chết xong!” * Ơng Tăng Bất Nhị tính theo thầy thọ giới Bồ Tát dạy: - Tiếc thay, tiếc thay! Tướng mạo đường đường, oai nghi bệ vệ, chẳng biết tự quy Xét việc ông làm khác chi kẻ tục! Ta thấy ông thân chốn mà hồn dạo nơi địa ngục Phải nên gấp rút tu tỉnh, đoạn ác làm lành, thượng cầu Phật quả, hạ hóa quần sanh Chẳng nên hơn muội muội, để lỡ tấc bóng hữu hạn, tự vướng phải phiền lụy mn kiếp Cịn việc thọ giới, chẳng thọ thơi; thọ chẳng hủy phạm tơ tóc Phải giữ gìn giới luật tịnh bạch bích, minh châu, trọn khơng chút tỳ vết Có thành giới phẩm Giới để tam chư Phật nhập đạo, đừng coi trò đùa Lại phải tĩnh tu cầu học phương thân cận bạn lành, xa lìa kẻ thơ tháp, hèn Thân bạn lành đạo nghiệp dễ hành, gần bạn ác giới hạnh dễ Hai câu yếu để học đạo đời, nên nhớ kỹ lấy! *Anh em ơng Mã Vĩnh Tích đời trước làm thợ săn Một buổi vào núi giết chết nai nên bị báo đoản mạng Nhưng họ thấy tượng Phật tháp bị đổ xuống đất liền nâng lên, kê cho chắn, lễ bái xong Do nhân lành đó, họ lại thọ thân người Trước hết, Bồ Tát ơng Vĩnh Tích khai thị việc xong, Vĩnh Tích hoảng sợ, cầu phương cách sống lâu Bồ Tát bảo: - Xưa nơi chùa Diệu Giác phương Bắc có bé Sa Di, tuổi mười sáu Có thầy tướng nói lẽ sống chết người không sai mảy, bảo Sa Di rằng: ‘Giữa Thu năm mười tám tuổi, chết!’ Chú Sa Di sợ quá, ban đêm cầu đảo đức Phật, nguyện Phật ban cho kinh Ðại Tạng để trọn đời thọ trì hầu cầu trường thọ Bạch xong, buồn khóc khơn ngăn nổi, lại lễ Phật lui Vào [gian phòng chứa] Ðại Tạng kinh, tiện tay lấy Kim Cang Bát Nhã, chép lấy để thọ trì ngày đêm chẳng biếng nhác Chú cịn trì giới tinh nghiêm, liễu ngộ huyền lý Ðến năm bốn mươi tuổi, đạo phong sư lưu truyền rộng khắp, tứ chúng quy ngưỡng Sau đến năm tám mươi tuổi, sư tọa hóa (ngồi mà viên tịch) Ðấy Vi Hạnh thiền sư Lạc Dương Chuyện xảy vào niên hiệu Khai Nguyên thứ sáu đời Ðường Huyền Tơng 3, ta đích thân thấy Nay ơng sợ đoản mạng, muốn cầu sống lâu nên bắt chước Sa Di đó, tìm kinh Kim Cang chép đầy đủ phát tâm biên chép, siêng tu tập đọc tụng, lại cầu hiểu ý nghĩa kinh Ðấy nội cơng đức Kể từ ngày hơm chẳng sát hại sanh mạng loài vật, phải thương u chúng thân Lại phải tích chứa nhiều âm đức, ngoại cơng đức Tu lẫn ngồi cơng đức lớn Tự hợp với lẽ trời, lý yểu thọ chẳng hai lập lo tuổi thọ chẳng lâu dài? Nhưng từ đầu đến cuối phải cẩn thận gìn giữ khác Sa Di đến năm tám mươi tuổi chẳng biếng trễ hợp đạo Chớ nên có đầu khơng đi, hành mười ngày, nửa tháng, năm, hai năm bng tay bỏ lửng Nếu thật trọn đời tuân phụng, trước sau chẳng gián đoạn mà ông chẳng toại nguyện sở cầu chư Phật ta mắc tội vọng ngữ * Bồ Tát dạy ông Trần Ðịnh Chuyên sau: - Cha ông phụng hành lời ta dạy, thật có Nhưng ông phải bền chí lâu dài, chẳng sanh ý niệm mong cầu cảm ứng Ðối với hai chữ Tu Hành phải giữ việc mặc áo, ăn cơm ngày * Bồ Tát dạy mẹ ông Tra Ðịnh Hoằng: - Bà trước có tâm niệm hướng Ðạo, chưa gặp người chơn chánh, thật đáng thương Nay ta bà phân biệt khai thị Ðời xưa kia, bà làm tỳ kheo, tận lực tu hành tinh tấn, ngày đêm chẳng biếng nhác tâm chí mãnh liệt Trong lúc tịnh định, bà khởi lên ý nghĩ: ‘Tại chẳng mau thành Phật?’ Lại ngày kia, nghe nói chư Phật vơ tướng, tâm Phật, sư thêm suy nghĩ bậy bạ, cho là: pháp khơng tịch, tâm ta Phật cần tu tập nữa! Sư chẳng biết câu nói lý Không rốt ráo, lời để kẻ nhập pháp giới dễ dàng nói Ơng Tỳ Kheo từ đọa vào tà kiến, chẳng siêng tu tập nữa, tự bảo chứng đại đạo mê thêm mê, trầm luân đêm dài Thương thay chúng sanh, cầu đạo chẳng gặp thiện tri thức chơn chánh, chưa lưới rập, khơng thể khơng thận trọng! Nay bà nên biết: Do xưa tà kiến nên chịu báo ngũ lậu, đánh chánh tri kiến, lại gặp tà sư, vướng phải nọc độc, há chẳng nên sanh lòng khiếp sợ ư? Nay bà phải mau phát chánh tín, chí tâm ức niệm Nam Mô A Di Ðà Phật, cầu sanh cõi nước Cực Lạc * Ơng Vơ Hủ người bạn hỏi: “Thọ bao lâu?” Bồ Tát dùng kệ đáp: Mạng người sương sớm, Hư phù không định kỳ Nếu chưa thoát mộng huyễn Mong biết trước làm chi? Ngài lại dạy: - Ðừng hỏi kỳ hạn cho ông ta làm chi, đến ngày ba mươi tháng Chạp phải bận rối rít chân tay lên (người bạn nhiên bị bịnh vào ngày ba mươi tháng Chạp năm sau) Ơng Vơ Hủ nghe dạy, lại xin Bồ Tát khai thị Bồ Tát nói: - Ông Nguyên Bá nên biết: Học đạo mà chẳng minh tâm giống xây nhà khơng có nền, qua sơng khơng bè Muốn minh tâm nên vi tế quán sát đến xem thân, tâm tự đâu mà có? Thân tứ đại hư huyễn tâm biết gửi vào đâu? Thân tâm huyễn giới vi trần trọn chẳng sai biệt Muôn pháp trước mắt sanh từ đâu, diệt đâu? Nếu không sanh diệt hai thứ chiếu, sở chiếu khơng có chỗ để nương vào, tự thấy Chơn Như Tịch Diệt khắp chốn * Cú Khúc Khổng Sanh trì trai suốt hai mươi năm, tự nghĩ già yếu, băn khoăn sau chết nên buồn khóc khơng dứt Bồ Tát dạy: - Ðừng có buồn khóc Chỉ cần tin sâu, tuân hành theo lời ta, tự có chỗ tốt lành để an thân Nói xong, Bồ Tát dạy kệ rằng: Tây phương có Tịnh Ðộ Nhân thiên nương Ơng tu pháp môn An ổn chẳng kinh nghi * Trầm Văn Châu thầy trị thương hàn tiếng đến làm lễ Bồ Tát hỏi: - Nếu hàn khí xâm nhập tâm bào gọi bịnh gì? Ơng Trầm đáp: “Gọi trúng hàn” Nhân đó, Bồ Tát dạy đại chúng: - Các ông biết hàn khí xâm nhập tâm bào gọi chứng trúng hàn, [chứ chẳng biết] tà xâm nhập tâm gọi bịnh tổn mạng Các vị nghĩ thân bịnh bịnh, lo điều trị; tâm mắc bịnh nặng chẳng cần tìm thầy thuốc giỏi, chẳng cầu diệu dược, mặc lòng chịu khổ chẳng hay biết chi Ðáng buồn thay! * Vâng lời Bồ Tát dạy, ông Trần Ðại Tâm niệm Phật chí thành Bồ Tát dạy cho kệ sau: Trong ao bát đức trồng sen Quả nhiên niệm thật thâm huyền Vun bồi cậy Như Lai lực Nở lớn toàn nhờ định tâm (Bát đức trì trung liên dĩ chủng, Quả nhiên niệm thâm huyền Tư bồi tạ Như Lai lực Trưởng dưỡng toàn định tâm) Ngài lại dạy đại chúng: - Cõi có kẻ phát nguyện vãng sanh cõi An Lạc liền sanh đóa sen nên ta nói Các ơng phải nên sanh lịng tin sâu xa * Ơng Tơn Trung Bạch ưa thuật luyện linh đan, lâu ngày chẳng có cơng hiệu Nhân đó, đến pháp hội lễ bái Bồ Tát Ngài quở: - Hơm ơng già hói đầu chịu mặt đến gặp ta ư? Ta hỏi ông: kim đan luyện thành?” Ông thưa: “Vẫn cầu luyện thành” Bồ Tát bảo: - Nếu luyện thành ngàn vạn viên kim đan nhớ lưu lại viên đừng có nuốt hết vơ bụng, đợi đến ông gặp mặt lão già Diêm La khéo đem tặng người thuộc hạ ổng! Này ơng lão si ngốc! Chuyện phận ông, chi ông lo bổn phận đi! Ơng Tơn bái tạ Lát sau, Bồ Tát lại bảo: - Này ông già si ngốc! Ơng có biết bổn phận chưa? Ơng Tơn đáp: - Cầu tự tánh bổn phận Bồ Tát dạy: - Ông biết tự tánh lớn hay nhỏ, xanh hay vàng? Ðáp: “Tự tánh khơng có tướng thế” Bồ Tát dạy: - Nếu ơng muốn hướng đến chỗ để cầu thấy được? Ơng Tơn nín lặng, sanh lòng tin, quy y, nguyện làm đệ tử, cầu Bồ Tát ban cho pháp danh Bồ Tát lại dạy kệ sau: Tánh không tướng lớn, nhỏ, xanh, vàng, Nào có thanh, danh để ơng gọi Chẳng đạt chỗ huyền diệu Một câu, nửa chữ sai ngoa Ta miễn cưỡng đặt tên cho ông Ðạt Bổn Từ quang âm ông bảy, tám năm nhiều, đừng bỏ lỡ công tu hành khổ hạnh suốt băm sáu năm tám trăm năm trước Nhân đấy, ông Tôn hỏi kết cục thân Bồ Tát đáp: ‘Kết cục kết cục, lại hỏi kết cục ư?’ Ơng Tơn hỏi nên tu trì nào? BồTát dạy: - Một pháp mơn Tịnh Ðộ nhiếp hóa rộng khắp phẩm Ơng hỏi cách tu trì nên niệm A Di Ðà Phật, phát nguyện vãng sanh Hễ đạt điều trăm việc xong, ơng cịn phải lo chi * Bồ Tát lại dạy người sau: - Từ cổ, giáo pháp bậc đại thánh, đại hiền lúc thành lập thật tinh yếu, thật giản dị Bậc thượng nghe đến liền giác ngộ, kẻ trung căn, hạ nghe tu tập, quy đại đạo Ðời sau trước thuật, bày lời lẽ rườm rà, lý thuyết phức tạp khiến kẻ phàm phu chấp chặt thành kiến chấp, dạy sai, tin sâu điều tà quái, lầm lạc đời, trọn chẳng tự giác Như ông Ðạt Bổn đọc sách nói dạy cách tu tiên, chẳng biết pháp yếu nên tin tưởng tà vạy vào điều ngoa truyền, tự cho chứng đắc, chấp chặt không buông bỏ nổi, bạc đầu chẳng thành tựu, sanh nỗi phiền não Bồ Tát thấy ơng ta thật đáng thương q Vì ông phải biết lỗi xưa, nên tôn sùng chánh tín * Một nọ, lúc Bồ Tát giáng lâm pháp hội, tám người đệ tử: Vô Hủ, Thường Nhiếp, Thường Nguyên, Ðịnh Mậu, Ðạt Bổn, Tra Ðịnh Hoằng, Trần Ðịnh Chuyên, Tra Ðịnh Mẫn cung kính, nghiêm trang chờ đợi, xướng Phật hiệu, nghe mùi hương lạ từ không trung lan tới Mọi người hoan hỷ, cho chưa có Bồ Tát nói: - Lành thay! Lành thay! Các ơng có biết họp mặt ngày túc nhân hay chăng? Xưa kia, vào năm Thiên Giám thứ sáu đời Lương Võ Ðế (năm 507), ta xuất gia chùa Tịnh Nhân thuộc Ðông Quận nước Bắc Ngụy làm vị đại tỳ kheo Nhân tránh loạn nên xuống miền Nam, trụ tích chân núi Kê Minh Lúc ấy, tám người theo ta tu học Chẳng lâu sau, nạn binh đao nên lạc Hai năm sau đó, ta thị tịch chùa Thiên Trúc Vũ Lâm Sau đấy, triều vua Ðường Hy Tông ta lại làm Hiến Vương Thanh Hà, bỏ quan vị xuất gia Hiện tại, tám người ông tụ hội niệm Phật ta khai phát đạo tâm, thật giống hệt xưa chẳng khác Nhưng kể từ ông xa cách ta đến suốt tám trăm năm, trôi chưa biết hồi đầu, thật đáng thương, thật đau đớn! Nay ta ơng rõ lại hạnh nghiệp tu cho mau thành tựu, sớm giải thoát, phải lắng nghe kỹ” * Bồ Tát dạy ông Vô Hủ: - Từ trước đến nay, ơng học theo huyền mơn cung kính chư Phật Nên biết túc nhân Giờ ông phải nên mau phát thâm

Ngày đăng: 07/04/2022, 17:55

Xem thêm:

Mục lục

    Tây Phương Xác Chỉ

    Lời giãi bày cuối sách Tây Phương Xác Chỉ

    Phụ lục - Nhất tâm quy mạng hồi hướng văn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w