1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến trúc tử cấm thành trung quốc

25 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 11,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA QUỐC TẾ HỌC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG TRÚC TỬ CẤM THÀNH TRUNG QUỐC ĐỀ TÀI: KIẾN GVHD: Cao Thị Thanh Tâm SVTH: Nhóm (DPK43HQA) Tên Lớp STT MSSV 1910759 Hoàng Minh Cảnh DPK43HQA 1913495 Nguyễn Đào Mai Dương DPK43HQA 1913505 Nguyễn Thị Thùy Duyên DPK43HQA 1913513 Trần Nguyễn Hương Giang DPK43HQA 1910796 Dương Thị Thanh Hường DPK43HQA 1910811 Lê Khắc Nguyệt Linh DPK43HQA Lâm Đồng, tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Đà Lạt đưa môn học Văn minh phương Đơng vào chương trình giảng dạy Đặc biệt nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Cao Thị Thanh Tâm dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho nhóm chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Văn minh phương Đơng cơ, nhóm chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để nhóm chúng em vững bước sau Bộ môn Văn minh phương đông môn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận nhóm chúng em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiẻu luận NỘI DUNG Giới thiệu sơ lược Tử Cấm Thành Kiến trúc sư Nguyễn An Quần thể kiến trúc Tử Cấm Thành 10 3.1 Tổng quát Tử Cấm Thành 10 3.2 Điện Thái Hòa 11 3.3 Cung Càn Thanh 12 3.4 Cung Khôn Ninh 13 3.5 Dưỡng Tâm Điện 14 3.6 Ngự Hoa Viên 15 3.7 Ý nghĩa màu sắc mái ngói tường 16 3.7.1 Ngói màu xanh 16 3.7.2 Ngói màu đen 16 3.7.3 Tường sơn màu đỏ 16 3.8 Chi tiết kết cấu xây dựng 16 3.8.1 Đấu củng 16 3.8.2 Linh vật 17 3.8.3 Gạch vàng Tử Cấm Thành 18 Những câu chuyện, thật bí ẩn, thú vị Tử Cấm Thành 19 4.1 Vì khơng dám đến Tử Cấm Thành sau chiều 19 4.2 Lãnh Cung có thật hay khơng 20 4.3 Trong Tử Cấm Thành có nhà vệ sinh khơng 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia có văn minh lâu đời rực rỡ với nhiều thành tựu đóng góp vào văn minh nhân loại Lịch sử Trung Quốc ghi lại cho thấy nhiều thành tựu văn minh trải qua liên tục triều đại phong kiến Những thành tựu khám phá nghiên cứu nhà khảo cổ học Trung Quốc giới ngày khẳng định thành tựu văn minh Đồng thời, nhắc đến Trung Quốc, không kể đến Tử Cấm Thành - viên ngọc quý kiến trúc Trung Quốc Với quy mô to lớn, phong cách đẹp mắt, kiến trúc rộng lớn, sang trọng Tử Cấm Thành viên ngọc vĩ đại đáng để nhân loại trầm trồ ngưỡng mộ Nằm lòng thành phố Bắc Kinh sầm uất, Tử Cấm Thành (cịn gọi Cố Cung) kì quan đẹp vĩnh với thời gian, ghi dấu ký ức oai hùng thời đại vàng son huy hoàng mà 24 vị hoàng đế nhà Minh Thanh ngự trị suốt từ hoàn tất vào năm 1421 1925 Chính lộng lẫy, nguy nga kiến trúc vĩ đại khiến ánh mắt ham mê tìm tịi điều lạ lứa tuổi sinh viên chúng em bỏ qua, đồng thời kết hợp với trình nghiên cứu học phần “Văn minh phương Đơng”, nhóm sinh viên chúng em định chọn đề tài “Kiến trúc Tử Cấm Thành Trung Quốc ” để làm chủ đề nghiên cứu, đem đến cho bạn sinh viên, tiêu biểu lớp DPK43HQA có nhìn rộng hơn, lĩnh hội thêm tri thức kiến trúc vĩ đại mà nhân loại thừa nhận thán phục Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu văn minh phương Đơng nói chung Tử Cấm Thành nói riêng mang lại ý nghĩa to lớn, giúp hiểu rõ sắc văn hóa truyền thống phát triển lịch sử khu vực Ngồi ra, cịn mang ý nghĩa vơ quan trọng tiến trình hội nhập khu vực nói chung đất nước nói riêng thời đại ngày Giúp cho bạn sinh viên lớp DPK43HQA tìm hiểu hiểu rõ Tử Cấm Thành - cơng trình kiến trúc lớn tiếng văn minh phương Đơng qua giúp bạn có hiểu biết định giá trị văn minh nhân loại Giá trị tầm ảnh hưởng văn minh phương Đông khẳng định thừa nhận, xét cho giá trị có tầm ảnh hưởng đến thời đại ngày Đối tượng phạm vi nghiên cứu ➢ Đối tượng nghiên cứu: Kiến Trúc Tử Cấm Thành ➢ Phạm vi nghiên cứu: Kiến Trúc Tử Cấm Thành Trung Quốc ➢ Thời gian nghiên cứu: Thời gian vòng tuần (2/9 – 8/9/2021) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu, xử lí thơng tin phương pháp chúng tơi sử dụng linh hoạt triệt để phương pháp tổng hợp tài liệu trang mạng xã hội Facebook, Google, thơng qua báo chí, Youtube, nghiên cứu học thuật công bố v.v , viết có liên quan, nhằm hồn thiện nội dung nghiên cứu kiến trúc Tử Cấm Thành Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận bao gồm: ❖ Phần mở đầu ❖ Phần nội dung ➢ Giới thiệu sơ lược Tử Cấm Thành ➢ Kiến trúc sư Nguyễn An ➢ Quần thể kiến trúc Tử Cấm Thành ➢ Những câu chuyện, thật bí ẩn, thú vị Tử Cấm Thành ❖ Phần kết luận ❖ Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Giới thiệu sơ lược Tử Cấm Thành Khi du lịch xem phương tiện truyền thông Trung Quốc, thật thiếu sót khơng tham quan Tử Cấm Thành Một cố cung nguy nga huyền bí,kho báu lịch sử văn hóa nhân loại nói chung Trung Quốc nói riêng Tử Cấm Thành trở thành trụ sở quyền lực Trung Quốc gần kỷ phần quan trọng Di sản văn hoá Thế giới Trung Quốc đại ngày Tử cấm Thành hay gọi với tên Cố Cung UNESCO (tổ chức khoa học giáo dục văn hóa Liên hợp Quốc) cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 1987 Được biết cung điện hoàng đế nhà Minh Minh Thành Tổ Hình 1.1: Hồng đế Minh Thành Tổ (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Người Trung Quốc phải tới 14 năm để xây dựng xong tử cấm Thành (từ 1406 đến 1420) cần tới 1.000.000 công nhân, có 100.000 thợ thủ cơng Tử cấm Thành xây dựng theo lối kiến trúc cổ trung Hoa theo trục Bắc Nam, xung quanh tường cao hào rộng để ngăn cản người bên xâm nhập vào Tử cấm Thành xây dựng theo hình chữ nhật dựa theo thuyết “trời trịn đất vng” Mặt hướng phía nam nhìn cổng Thiên An Mơn, cổng vào Tử Cấm Thành Vì người đời gọi cung điện hoàng gia Tử Cấm Thành? "Tử Cấm Thành" mang nhiều tầng ý nghĩa Lý giải cho câu hỏi có ba cách khác nhau: Cách giải thích thứ theo truyền thuyết, Lão Tử khỏi cửa ải Hàm Cốc , có khí màu tím đến từ phía Đơng Quan giữ thần vừa nhìn thấy tượng Lão Tử cưỡi trâu xanh từ từ đến Quan giữ Thành biết thánh nhân, liền nhờ Lão Tử viết sách Đó sách "Đạo Đức Kinh" tiếng thiên hạ Từ đó, khí màu tím mang hàm nghĩa cát tường, báo hiệu thánh hiền, bậc đế Vương, quý xuất Người xưa gọi khí cát tường "Tử Vân" (màu tím) Điều cho thấy chữ "Tử" Tử Cấm Thành có nguồn gốc xuất xứ cụ thể Hình 1.2: Lão Tử cưỡi trâu (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Cách giải thích thứ hai nguồn gốc "Tử Cấm Thành" có liên quan đến mê tín truyền thuyết Hồng đế tự coi thiên tử, Thượng đế Thiên cung nơi Thượng đế ở, trời nên nơi Hoàng đế gọi "Tử", "Cấm" hay "cấm đốn", ám thực tế khơng có vào cung điện khơng Hồng đế cho phép "Thành" nghĩa thành phố Hình 1.3: Hồng Đế - Thiên Tử (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Cách giải thích thứ ba có liên quan đến học thuyết “Hồng Viên” (chịm sao) cổ đại.Thời cổ đại trời nhà thiên văn chia làm Tam viên, 28 tinh tú chòm khác "Tam viên" "Thái Vi Viên", " Thiên Thị Viên", "Tử Vi Tinh Viên" Tử Vi Tinh Viên đại diện cho Thiên Tử, tam viên Sao Tử Vi Bắc Đẩu xung quanh có nhiều bao bọc bảo vệ Hình 1.4: Chịm Bắc Đẩu (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Kiến trúc sư Nguyễn An Người Trung Quốc vốn tự hào Tử Cấm Thành nguy nga, đồ sộ tọa lạc trung tâm thành phố Bắc Kinh, quần thể kiến trúc thu hút hàng triệu lượt du khách đến tham quan năm UNESCO công nhận di sản giới Những kiến trúc sư Minh Thành Tổ lựa chọn Sái Tín, Trần Khuê, Ngơ Trung, Khối Tường Lục Tường, có kiến trúc sư người Việt tên Nguyễn An Nguyễn An (1381 – 1453) quê vốn người Hà Đông (Hà Nội) Từ thuở nhỏ, ông tiếng khắp vùng với tài hoa đôi bàn tay khéo léo, tính cách liêm khiết, trực Năm 1397, chưa đầy 16 tuổi, tiếng lành đồn xa, ông có mặt đội thợ khéo xây dựng cơng trình cung điện tuyệt tác nhà Trần (dưới đời vua Trần Thuận Tơng) Hình 2.1: Nguyễn An (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Nhưng đáng tiếc thay danh tiếng lan thời buổi loạn lạc, mang lại nguy hiểm trùng trùng Minh sử ghi lại, vào tháng 12 năm Bính Tuất (1406), nhà Minh mang danh nghĩa "phù Trần diệt Hồ" xâm lược nước ta Cha Hồ Quý Ly lên không lòng dân nên liên tiếp thua trận Năm 1407, nhà Hồ thất thủ, nước Đại Việt thức bước vào thời kì hộ đầy máu nước mắt Còn đau đớn hơn, Nguyễn An sang đất Bắc, bị lựa chọn đem hoạn, trở thành thái giám cung cấm Trung Hoa Bị nhục nhã thân phận, chà đạp lên người, điều để sống sót khơng bị biến chất bộc lộ tài hoa Nguyễn An đến đất Bắc thời điểm Minh Thành Tổ lên trị gấp rút cho xây dựng kinh Bắc Bình, Bắc Kinh Việc xây dựng tòa cung cấm đòi hỏi nhân tài kiến trúc, cịn có lịng thẳng trực khơng vụ lợi Biết Nguyễn An người cơng minh trực, lại có tài thiết kế, vua Minh cho A Lưu (tên tiếng Hán Nguyễn An) tổng cơng trình sư, chịu trách nhiệm thiết kế, qn sát, đơn đốc xây dựng cung đình Như vậy, Nguyễn An người chịu trách nhiệm định tối cao cho cơng trình, sau Minh Thành Tổ Hình 2.2: Tổng cơng trinh sư A Lưu (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Quá trình thiết kế xây dựng Tử Cấm Thành đòi hỏi nhiều công sức tiền Bản thân Nguyễn An liên tục chịu sức ép mạnh mẽ từ vị hồng đế độc đốn, tham vọng Truyền thuyết kể rằng, xây dựng tịa thành đặt bốn góc Tử Cấm Thành, Nguyễn An trình hết thiết kế tới thiết kế khác không chấp thuận Trong nóng giận, Minh Thành Tổ lệnh Nguyễn An đưa thiết kế khiến vừa ý, ngày mai đầu vị kiến trúc sư lìa khỏi cổ Trong nỗi tuyệt vọng, Nguyễn An làm việc suốt đêm ơng thiết kế tịa thành có mái xếp tầng tầng lớp lớp, dựa ý tưởng lồng nuôi dế ông nuôi Và đến nay, tịa thành coi biểu tượng đặc trưng Tử Cấm Thành Hình 2.3: Lầu (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Bên cạnh thiết kế công trình, Nguyễn An cịn tham gia quản lý cơng trình xây dựng Tài ông bộc lộ rõ thông qua cách vận chuyển khối đá nguyên khối điêu khắc cho hoàng cung Những phiến đá nặng gần 80 tấn, đến để di chuyển khó khăn Nguyễn An, nhờ óc quan sát tinh tế mình, tìm phương pháp mà đến hậu thán phục Nhận thấy khu khai thác đá nằm khu vực có nhiệt độ ln khoảng -20oC, ơng đạo đào rãnh nước rộng chiều ngang tảng đá, sau đổ nước sơng lên Nước sơng nhanh chóng bị đơng cứng, tạo thành đường trượt dài từ mỏ đá đến kinh thành, dễ dàng di chuyển khối đá to nặng tới nơi xây dựng cơng trình Để cho quan binh làm tốt nhiệm vụ này, Nguyễn An phát lương bổng cung cấp thực phẩm đầy đủ Trong trình xây dựng, Nguyễn An lại ý tổ chức họ kết hợp lao động nghỉ ngơi cách thích đáng Hình 2.4: Khu mỏ đá (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Quần thể kiến trúc Tử Cấm Thành 3.1 Tổng quát Tử Cấm Thành Tử Cấm Thành rộng 1087 mẫu, chiều dài Nam Bắc 961 m, chiều rộng Đông Tây 753 m, chu vi dài 3,5 km quần thể kiến trúc gỗ quy mô giới nằm diện tích 72 hecta, có tổng diện tích 150.000 mét vng sàn; có 90 sân cung điện có 8.704 phòng 980 tòa nhà; Tường bao xung quanh cao 10m ; bên ngồi đường có hào nước rộng 52m Bốn góc Thành có góc cạnh, mặt thành có cửa vào đối diện nhau: Ngọ Mơn (phía Nam), Thần Vũ Mơn (phía Bắc), Đơng Hoa Mơn (phía Đơng), Tây Hoa Mơn (phía Tây) Các kiến trúc quan trọng Cố cung nằm đường trục Nam - Bắc Hai bên kiến trúc phụ đối xứng Hình 3.1: Sơ đồ Tử Cấm Thành (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) 10 Bên cạnh giá trị văn hóa vơ Tử Cấm Thành mạng lại cơng trình kiến trúc cịn nơi ẩn náu “mãng xà” khổng lồ uy nghiêm bậc giới với tuổi đời lên tới 612 năm Thực tế, “mãng xà” khổng lồ hào bao quanh Tử Cấm Thành, khai quật vào năm đầu Vĩnh Lạc thời nhà Minh với chiều dài 3.840 mét Hào bố trí xây dựng cách tường thành 20m; chiều rộng 5,2m sâu 5m dung tích chứa nước trung bình 542.880 m3 “Mãng xà” bắt nguồn từ núi Ngọc Tuyền huyện Vạn Bình, Tây Bắc Kinh, hào chảy từ tây sang đông vào hồ Bắc Hải đến Tử Cấm Thành, theo thuyết Ngũ hành, sơng có tên Kim Thủy Hình 3.2 :Sơng Kim Thủy (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Bên Tử Cấm Thành chia làm khu vực: Ngoại Đình, hay cịn gọi Tiền Triều, nằm phía Nam, nơi diễn nghi lễ, lễ tế quan trọng, tổ chức lễ thi cử… Khu vực có điện Thái Hịa nằm trung tâm, phía sau điện Bảo Hịa bên Đông – Tây điện Văn Hoa – nơi lưu trữ thư pháp, sách Hoàng đế điện Võ Anh – nơi Hoàng đế gặp quan đại thần thiết triều Nội Đình, hay Hậu Cung nơi Hoàng đế Hoàng thất Vào thời nhà Thanh, nơi làm việc Hoàng đế Tiền triều sử dụng vào nghi lễ quan trọng Cung Càn Thanh, cung Khôn Ninh điện Giao Thái cung hậu cung gọi Hậu Tam Điện 3.2 Điện Thái Hịa Sau qua cửa Ngọ Mơn, trước bước vào điện phải qua cửa Thái Hòa cửa lớn điện lớn Tử Cấm Thành, đằng trước có gian dựng đá cao Ở bên cửa có sư tử đồng nhằm làm tôn thêm vẻ uy nghiêm kiến trúc sức mạnh Thiên triều 11 Hình 3.3: Bên ngồi Điện Thái Hịa (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Hình 3.4: Bên Điện Thái Hịa (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Ở thời nhà Minh, nơi thiết triều bàn luận Đến thời nhà Thanh, hoàng đế chuyển nơi thiết triều cung Càn Thanh, điện Thái Hòa sử dụng để tổ chức nghi lễ Trang trí điện Thái Hồ phần lớn hoa văn hình rồng, tượng trưng cho hoàng đế lúc 3.3 Cung Càn Thanh Hình 3.5: Bên ngồi Cung Càn Thanh (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) 12 Cung điện xây đá cẩm thạch đơn cấp lớp mái ngói lưu ly, từ cửa Càn Thanh phía Nam nhìn thẳng lên Cung điện rộng lớn chia thành phần, phần gồm phịng 27 giường Mỗi đêm, Hồng đế chọn ngẫu nhiên giường để nghỉ ngơi Tuy nhiên đến thời Ung Chính, ơng khơng muốn tiếp tục sống cung điện này, trước vốn nơi hoàng đế Khang Hy, nên chuyển qua Dưỡng Tâm điện phía Tây Sau đó, cung điện trở thành nơi thiết triều, xét xử, tiếp đón sứ thần tổ chức buổi yến tiệc Hình 3.6:Ngai vàng với biển "Chính Đại Quang Minh" Cung Càn Thanh (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Đến bạn chiêm ngưỡng ngai vàng Hoàng đế trạm trổ tinh xảo, bàn, ông dùng viết chiếu phê duyệt công văn Trên trần cung điện chạm khắc hình rồng uốn lượn tinh tế Đặc biệt, phía ngai vàng cịn có biển với dịng chữ “Chính Đại Quang Minh”, nghĩa làm cần thẳng, đường hồng Từ thời Ung Chính, hồng đế bí mật viết lên tờ chiếu tên người kế vị giấu sau biển Sau Hoàng đế băng hà, đại thần thuận theo tờ chiếu mà tuyên bố người kế vị cử hành nghi lễ đăng quang 3.4 Cung Khơn Ninh Hình 3.7: Bên ngồi Khơn Ninh Cung (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) 13 Đây cung điện Hậu Cung, xây vào khoảng năm 1420 tu sửa nhiều lần triều Minh Thanh Nơi cung dành cho hồng hậu Tử Cấm Thành Cung điện rộng lớn gồm hành lang rộng với phòng lớn, mái lợp ngói lưu ly vàng óng Khơn Ninh cung thời Minh nơi hồng hậu đến thời nhà Thanh, hoàng hậu chuyển sang Dưỡng Tâm điện hồng đế Nơi cịn để làm lễ động phịng điện tế thần Hình 3.8: Phịng ngủ Khơn Ninh Cung (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Nếu bạn xem nhiều phim cung đấu Trung Hoa biết, chốn hậu cung xảy bao chuyện thị phi, ghen tuông phi tần, hoàng thất Bởi vậy, đến đây, bạn hướng dẫn viên kể tích, câu chuyện kỳ bí nhuốm màu ma quỷ Đây điều thu hút khách du lịch thích khám phá đến Bắc Kinh 3.5 Dưỡng tâm điện Hình 3.9: Bên ngồi Dưỡng Tâm Điện (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Cung điện nằm phía tây nam Cung Càn Thanh Nơi xây vào thời nhà Thanh (giữa kỉ 16) ln dùng làm thư phịng Hồng đế Kể 14 từ thời Ung Chính trở đi, Dưỡng Tâm điện vừa thư phịng, phịng họp bàn triều hàng ngày vua, kiêm nơi nghỉ ngơi Cách trí cung điện có đủ chức phịng làm việc, phòng ngủ, phòng nhỏ bàn việc mật, gian điện bái Phật,… thuận tiện Hình 3.10: Bên Dưỡng Tâm Điện (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) 3.6 Ngự Hoa Viên Phía sau Tử Cấm Thành Ngự hoa viên thường gọi Vườn Thượng Uyển Vườn Thượng Uyển xây dựng vào năm 1417, Đặt chân đến nơi đây, cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên ngập tràn, khác hẳn với nguy nga tráng lệ cung điện Tử Cấm Thành Ngự Hoa Viên có diện tích rộng khoảng 11.000 m2, nơi trồng nhiều lồi cảnh vơ q hiếm, có cổ thụ hàng trăm năm tuổi tỏa bóng khắp góc vườn thượng uyển, khiến bạn cảm thấy vô thoải mái dễ chịu đến Bên cạnh vườn cịn xây dựng vọng lâu, đình, đài, lầu cát để nhà vua đọc sách, ngâm thơ, ngắm trăng Hình 3.11: Ngự Hoa Viên (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) 15 3.7 Màu sắc mái ngói tường 3.7.1 Ngói màu xanh: Hình 3.12: Ngói xanh (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Ý nghĩa biểu tượng cho lớn lên phát triển hoàng tử 3.7.2 Ngói màu đen: Ý nghĩa: Ở thư phịng thiết kế ngói màu đen (mệnh thủy) mùa đơng- cất giữ sách vở, tài liệu Bên cạnh lợp màu đen (mệnh thủy) xung khắc với mệnh hỏa nhằm tránh hỏa hoạn 3.7.3 Tường sơn màu đỏ: Hình 3.13: Tường đỏ (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Ý nghĩa tường đỏ thể quyền uy lực nhà vua 3.8 Chi tiết kết cấu xây dựng: 3.8.1 Đấu củng Để đảm bảo độ kiên cố Cố Cung, đấu củng (một loại kết cấu đặc biệt kiến trúc Trung Hoa , gồm ngang từ trụ cột chìa gọi củng trụ kê hình vng chèn củng gọi đấu) góp phần vơ quan trọng hỗ trợ nâng đỡ mái nhà cách khéo léo Kiến trúc không cần đinh 16 hay chất kết dính nào, vừa chịu trọng lực tích hợp chặt chẽ với tịa nhà, vừa có khoảng khơng gian linh hoạt Vào năm 1976, trận động đất Đường Sơn giết chết 240.000 người vịng 23 giây, phá hủy tồn biên giới phía bắc Đường Sơn cách 150km đêm.Mặc dù trải qua trận động đất cực mạnh khiến nhiều nhà bị nứt sập, Tử Cấm Thành bình n vơ 3.8.2 Linh vật Người lính canh cầm kiếm phía trước đầu rồng đứng thứ mười, với chín linh vật tạo thành hàng thập (行什).Chín linh vật cịn lại chín đứa trai (tưởng tượng) rồng thường chạm khắc nhiều loại cơng trình khác mang biểu tượng, gồm:  Bồ Lao  Tù Ngưu (囚牛) vật thích âm nhạc nên hay tạo hình nhạc cụ  Li Vẫn (螭吻) lồi thú màu vàng, khơng có sừng đầu xà nhà hay chạm li gọi “li đầu” để xua đuổi tà ma, chướng khí Nóc cung điện đắp hai to hai đầu để tránh hỏa hoạn  Trào Phong (嘲風) giống sư tử đứng vững vách đá, thường đặt bốn góc mái nhà  Nhai Xải (睚眦) thường thịnh nộ thích giết chóc nên hay chạm khắc lên vũ khí chi kiếm, đầu đao  Bị Hí (贔屭) đầu rồng, rùa lại u thích văn chương nên hay chạm khắc đỡ văn bia  Bệ Ngạn (狴犴) hình dáng giống hổ, nanh dài sắc, thích cãi lý tranh tụng đồng thời lại tợn để thị uy nên mặt hay tạo tác cồng nhà ngục công đường nhằm răn đe kẻ phạm tội  Toan Nghê (狻猊) đầu rồng, sư tử Ngày chữ “toan nghê” dùng để gọi sư tử Con thích nằm ngồi tĩnh lặng nên hay dùng 17 điêu khắc đền miếu: đỉnh đốt trầm, đỉnh cắm hương, bệ ngồi vị thánh Phật giáo  Tiêu Đồ (椒圖) thích cuộn trịn nằm yên, thu vỏ trai, ốc nên hay dùng làm tay nắm cánh cổng để bảo vệ gia chủ khỏi kẻ xâm nhập Ngoài cịn số lí thuyết khác, tên khác cho chín vật có thêm số vật như:  Bá Hạ (霸下) giống rùa thích mang vật nặng nên chuyên đỡ bia  Thao Thiết (饕餮) mắt to, miệng rộng, phàm ăn tục uống nên đúc đồ dùng ẩm thực  Giải Trãi (獬豸) giống dê có sừng, phân biệt tà nên chuyên húc kẻ gian mà cụ Trần Nguyên Đán lấy tên đặt cho cháu ngoại Nhà Hán làm mũ quan giữ việc xét đốn hình ngục có sừng, gọi mũ giải trãi để tượng trưng cho thẳng  Tỳ Hưu (貔貅) sư tử có cánh đặc biệt ưa chuộng phong thủy có khả hóa giải điềm xấu, mang đến vận may đặc biệt khơng có hậu môn nên ăn tiền vào cho gia chủ không thải xu Riêng quan điểm cá nhân dù khoa học có chứng minh tác dụng thật khơng dùng qi gở, trái quy luật tự nhiên phong thủy, thể chất tham lam người ta mà thôi, bất chấp quy luật tiền tính lưu thơng Ở tịa nhà quan trọng có có linh vật Tuy nhiên viên ngói lưu ly đầy đủ hình rồng 3.8.3 Gạch vàng Tử Cấm Thành Khơng người tị mị vật liệu xây dựng cung điện xa hoa bậc Trung Quốc Người ta thường nói "Tử Cấm Thành lát gạch vàng", nhiên cách nói thể giá trị lớn loại gạch Trên thực tế, gạch lát sàn nhà Tử Cấm Thành có giá trị đắt vàng Dù khơng phải vàng 18 thật q trình chế tác phức tạp thời gian tới 720 ngày, tức khoảng năm xong tên "gạch vàng" xứng đáng Hơn nữa, loại gạch Tơ Châu đặc ruột, khơng có lỗ, cịn có đặc điểm kỳ lạ tiếng gõ phát âm giống gõ vào vàng hay đá quý nên Minh Thành Tổ (vị hoàng đế thứ ba nhà Minh) khen ngợi Hình 3.14: Gạch Vàng Tử Cấm Thành (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Sở dĩ viên gạch bán với giá cao q trình sản xuất phức tạp Mặt khác, khắp Tử Cấm Thành có lát loại gạch có chất lượng hảo hạng Trên thực tế, có điện Thái Hòa, điện Trung Hòa, điện Bảo Hòa ba tuyến đường phía đơng, phía tây tổ hợp cung điện xa hoa lát "gạch vàng" Cách vài năm, cặp "gạch vàng" có xuất xứ Tơ Châu sản xuất "Ngự Diêu" (có nghĩa Lị gạch vua) thuộc triều nhà Minh, bán với giá 800.000 Nhân dân tệ (khoảng 2,7 tỷ VND), tức khoảng 1,35 tỷ VND/viên gạch Tử Cấm Thành Tuy nhiên, đáng tiếc bí chế tạo "gạch vàng" Tử Cấm Thành bị thất truyền chưa tạo sản phẩm tương tự nên mà loại gạch có mức giá bán cao Và điều người ta khai quật gạch phịng ngủ vua thấy có tên 15 lớp gạch xếp chồng lên vua sợ có kẻ gian đào đường hầm lên ám sát Những thật, bí ẩn thú vị bên Tử Cấm Thành: 4.1 Vì khơng dám đến Tử Cấm Thành sau chiều: Tử Cấm Thành đóng cửa tiễn du khách Tất nhiên, nơi khơng đóng cửa muộn hay mở cửa xuyên đêm có lý 19 Nhiều người tin rằng, thời điểm thời điểm Tử Cấm Thành nặng nề âm khí Dù ngày hè oi gần đến chiều Tử Cấm Thành trở nên lạnh lẽo Trước đây, có người bảo vệ trực ca đêm đây, anh có sức khỏe không tốt, liên tục đau đầu Những người lớn tuổi cho rằng, hậu việc chịu âm khí nhiều lâu, ảnh hưởng đến hệ sau Có lẽ mà từ trở đi, Tử Cấm Thành khơng có người trực cổng Hầu người dân Trung Quốc tin có ma Tử Cấm Thành Vào ban đêm Tử Cấm Thành khơng có người canh gác, du khách rời trước đóng cửa khơng thể ngồi, Vì khơng có người canh gác nên người ta huấn luyện chó phụ trách an ninh luân phiên 24 ngày ngày tuần Theo trang mạng điện tử Trung Quốc, trước có người cố ý lại Tử Cấm Thành ban đêm để trộm cắp bảo vật Tuy Nhiên, đến sáng ngày hôm sau, thi thể người phát tư chết kỳ lạ bậc thềm cửa vào điện Thái Hòa Chẳng vậy, năm 1992, đoàn khách du lịch đến tham quan Tử Cấm Thành Khi họ trú mưa nhìn thấy nhóm cung nữ kỳ lạ mặc trang phục cổ trang xuất lại dọc hành lang Tử Cấm Thành 4.2 Lãnh Cung có thật hay không ? Trong phim cung đấu xoay quanh chuyện phi tần tranh giành sủng Hồng thượng, khơng thiếu phân cảnh với lời thoại như: “Đầy vào Lãnh Cung” Vậy Tử Cấm Thành thực có tồn Lãnh Cung phim ảnh? Theo sử sách ghi lại, Lãnh Cung thực chất nơi phi tần bị thất sủng phạm tội tha thứ, thường nơi hoang vắng người lui đến Lập luận thứ hai cho Lãnh Cung khơng có “địa chỉ” cố định, cần nơi thê thiếp Hồng tử khơng nhận sủng Hồng thượng liền trở thành Lãnh Cung Trong phim thể loại cung đấu Trung Quốc thường xuất lãnh cung tình tiết vài phi tần bị đẩy vào lãnh cung Nói cách dễ hiểu, điều tương đương với việc phi tần phải sống đời bị ghẻ lạnh, nhận 20 án “tù chung chân” Những phi tần bị đẩy vào lãnh cung dù đeo gơng cùm, xiềng xích chẳng khác vào nhà lao Họ khơng có người nói chuyện, khơng kẻ hầu người hạ, không cao lương mỹ vị, cơm ăn hàng ngày loại đơn giản dành cho cung nữ, người hầu Khắp nơi họ bị ẩm mốc, toàn tro bụi Hầu hết phi tần vào lãnh cung khơng cam tâm tình nguyện, họ oán thấu trời, liên tục gào thét, dần hóa điên tự tử, phần lớn khơng có kết cục tốt đẹp 4.3 Trong Tử Cấm Thành có nhà vệ sinh không ? Trong thời nhà Minh nhà Thanh, khơng có nhà v ệ sinh Hồng cung, muốn đại tiện cung tần phải sử dụng bô Trong đại điện dùng mành bình phong để ngăn cách với bơ đại tiện, đồng thời nắp đậy đổ đầy tro carbon, tro thực vật hương liệu Nơi đặt bô gọi “tịnh phòng”, phân bố ngóc ngách cung Hình 4.1: Những đồ vật để trữ chất thải từ quan phịng (hình ảnh sưu tầm nguồn internet) Theo mơ tả, quan phịng Thái hậu làm từ gỗ đàn hương (gỗ màu vàng nhạt, mùi thơm ngát, mệnh danh "vàng xanh" có giá trị cao) Hình dáng giống thằn lằn lớn Bốn chân thằn lằn đế Miệng vật há rộng để ngậm cuộn giấy Đi cuộn trịn tạo thành tay nắm Đầu thằn lằn ngối lại nhìn vị chủ tử "cưỡi" lên nó, hai mắt sáng trưng chế tác từ hai viên hồng ngọc 21 Hình 4.2: Giấy vệ sinh (hình ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Bên cạnh đó, chuyện trang bị giấy vệ sinh kỳ công không Cung nữ cắt mảnh giấy lớn, sau dùng miệng phun nước lên, mà phải phun nhẹ trời phủ sương mù Sau đó, giấy ủi lần bàn ủi đồng, vừa để vừa tạo độ trơn mịn êm ái, khiến cho Thái hậu vừa lòng đẹp ý 22 KẾT LUẬN Trải qua bao thăng trầm dòng chảy thời gian, nơi thực trở thành kho tàng lịch sử văn hóa Trung Hoa, ghi nhận cung điện lớn giới Mang vẻ uy nghi, tinh xảo thâm nghiêm, Tử Cấm Thành lên tranh vẽ nên khứ huy hoàng, đồ sộ dáng vẻ lộng lẫy, tráng lệ Tử Cấm Thành xứng đáng bảo tàng văn hóa, lịch sử nghệ thuật đại triều đại nhà Minh nhà Thanh, quần thể kiến trúc hùng vĩ, thuộc vào hàng bậc giới Tử Cấm Thành không biểu tượng, niềm tự hào đất nước Trung Hoa cổ đại mà ngưỡng mộ giới dành cho 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách xuất bản: Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh Thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Nhiều tác giả, Almanach – Những văn minh Thế giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2007 Gina L.Barnes (Huỳnh Văn Thanh dịch), Tìm hiểu nước Thế giới: Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản, Đỉnh cao văn minh Đông Á, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh, 2003 Thượng Quan Phong,sách Bí Mật Tử Cấm Thành Bắc Kinh - NXB Đồng Nai,dịch Ông văn Tùng Hà Kiên Cao Thị Thanh Tâm, giảng tóm tắt môn Lịch Sử Văn Minh Phương Đông (2021) Một số viết video trang web mạng: https://www.youtube.com/watch?v=oQN0bYGNQ-8 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%AD_C%E1%BA%A5m_Th%C3%A0nh https://www.youtube.com/watch?v=eFY3PiVzwO8&list=LL&index=4&t=24s https://www.youtube.com/watch?v=j_ienx6H3-Q&t=33 https://www.youtube.com/watch?v=2SmYDdCIJ1Y&list=LL&index=2&t=431s https://soha.vn/giai-ma-loai-gach-trong-tu-cam-thanh-quy-gia-ngang-vang20180810164750982.htm 24 ... nghiên cứu kiến trúc Tử Cấm Thành Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận bao gồm: ❖ Phần mở đầu ❖ Phần nội dung ➢ Giới thiệu sơ lược Tử Cấm Thành ➢ Kiến trúc sư Nguyễn An ➢ Quần thể kiến trúc Tử Cấm Thành. .. Đồng thời, nhắc đến Trung Quốc, không kể đến Tử Cấm Thành - viên ngọc quý kiến trúc Trung Quốc Với quy mô to lớn, phong cách đẹp mắt, kiến trúc rộng lớn, sang trọng Tử Cấm Thành viên ngọc vĩ đại... DUNG Giới thiệu sơ lược Tử Cấm Thành Kiến trúc sư Nguyễn An Quần thể kiến trúc Tử Cấm Thành 10 3.1 Tổng quát Tử Cấm Thành 10 3.2 Điện Thái Hòa

Ngày đăng: 07/04/2022, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN