3.Tai lieu hoc tap chuong 1 (gửi SV online)

9 1 0
3.Tai lieu hoc tap chuong 1 (gửi SV online)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Microsoft Word tai lieu hoc tap PLDC Chuong 1 gui SV 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1 1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 1 1 1 Nguồn gốc của nhà nước a Các quan[.]

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước a Các quan điểm phi macxit nguồn gốc nhà nước - Thuyết thần quyền, với quan niệm mang tính chất tâm thần bí, cho nhà nước sản phẩm Thượng đế, Thượng đế mang đến cho xã hội lồi người; có người Thượng đế ban cho quyền lực cai trị nắm sử dụng quyền lực nhà nước - Thuyết gia trưởng cho nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước quyền gia trưởng nâng cao lên - Thuyết bạo lực cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất mà thị tộc chiến thắng đặt máy cai trị đặc biệt để nô dịch thị tộc chiến bại Bộ máy nhà nước - Thuyết tâm lý cho nhà nước xuất từ nhu cầu tâm lý người Con người, từ thời nguyên thủy có tâm lý muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ… từ họ suy tơn người mạnh lên làm vua, thiết lập nhà nước - Thuyết “khế ước xã hội” cho nhà nước sản phẩm “khế ước xã hội” hay hợp đồng xã hội - Thuyết vũ trụ cho nhà nước có nguyên nhân trái đất, kết du nhập từ văn minh “người trái đất” Nhận xét: khơng thể giải thích cách đắn khoa học nguồn gốc nhà nước chúng trở thành cơng cụ để giai cấp bóc lột thống trị luận giải bênh vực lợi ích ích kỷ, mang tính đặc quyền, đặc lợi b Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước Nhà nước tượng lịch sử xã hội, xuất cách khách quan lịch sử xã hội loài người tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến Xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước xã hội chưa có điều kiện cần thiết để nhà nước đời, xã hội chưa cần đến nhà nước Nhà nước xuất xã hội có phân hóa thành giai cấp đối kháng mâu thuẫn giai cấp đối kháng phát triển đến mức gay gắt khơng thể điều hịa Ngun nhân trực tiếp dẫn đến đời nhà nước đấu tranh giai cấp gay gắt khơng thể điều hịa Ngun nhân sâu xa dẫn đến đời nhà nước từ kinh tế: Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sở phân hóa xã hội thành giai cấp, đấu tranh giai cấp Mặt khác, nguyên nhân xuất nhà nước nói đời nhà nước có chức năng, chất giai cấp, xã hội mà cịn có chức kinh tế 1.1.2 Bản chất nhà nước a Bản chất giai cấp nhà nước Nhà nước xuất hiện, tồn xã hội có giai cấp, kết đấu tranh giai cấp, giai cấp thống trị kinh tế lập nhằm giải mâu thuẫn giai cấp theo quan điểm giai cấp thống trị nhà nước trước hết luôn mang chất giai cấp sâu sắc Bản chất giai cấp nhà nước thể tập trung chỗ nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị, cơng cụ sắc bén nhất, có hiệu để trì thống trị giai cấp tất mặt kinh tế, trị, tư tưởng b Bản chất xã hội nhà nước xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng trường học, bệnh viện, công viên, bảo vệ môi trường Thiếu giải không tốt vấn đề chung nói xã hội khơng thể tồn tại, phát triển cách bình thường c Mối quan hệ chất giai cấp chất xã hội nhà nước Bản chất giai cấp chất xã hội nhà nước quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ánh mối quan hệ chất, khách quan vấn đề xã hội có phân hóa giai cấp Tuy nhiên, việc nhà nước giải vấn đề giai cấp vấn đề chung xã hội tùy thuộc vào chất giai cấp, trình độ phát triển kinh tế, trình độ nhận thức, lực quản lý nhà nước giai đoạn lịch sử cụ thể quốc gia 1.1.3 Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước Thứ nhất: Sự tồn nhà nước mặt không gian xác định yếu tố lãnh thổ Lãnh thổ với dân cư, tổ chức quyền cấu thành quốc gia Dân cư lãnh thổ, tùy thuộc vào điều kiện lịch sử xã hội mà tổ chức nhà nước Nhà nước đại diện cho nhân dân thực chủ quyền tồn lãnh thổ Thứ hai: Nhà nước có quyền lực trị đặc biệt Nhà nước thân trị quyền lực trị Quyền lực trị nhà nước thể chỗ nhà nước thiết lập hệ thống quan quyền lực từ trung ương đến sở có lực lượng bạo lực kèm theo quân đội, cảnh sát, nhà tù… Thứ ba: Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thể ba yếu tố cấu thành quốc gia quyền quản lý lãnh thổ, dân cư tổ chức quyền - Thứ tư: Nhà nước đặt thu thuế cách bắt buộc Thuế khoản đóng góp bắt buộc tổ chức, cơng dân có sản xuất, kinh doanh nhà nước độc quyền thiết lập sử dụng Mục đích thuế tạo nguồn lực tài vật chất để nhà nước trì máy thống trị thực chức cần thiết - Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luật xác lập trật tự pháp luật toàn xã hội Các quy định pháp luật nhà nước đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Ngồi nhà nước, khơng tổ chức trị xã hội có quyền thiết lập hệ thống pháp luật trật tự pháp lý Từ nguồn gốc, chất đặc trưng nhà nước phân tích rút khái niệm chung nhà nước sau: Nhà nước tổ chức có quyền lực trị đặc biệt, có quyền định cao phạm vi lãnh thổ, thực quản lý xã hội pháp luật máy trì nguồn thuế đóng góp từ xã hội 1.2 CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.2.1 Định nghĩa chức nhà nước Chức nhà nước phương diện hoạt động bản, có tính định hướng lâu dài nội quốc gia quan hệ quốc tế, thể vai trò nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước 1.2.2 Phân loại chức nhà nước a Căn vào tính pháp lý việc thực quyền lực nhà nước - Chức lập pháp mặt hoạt động nhà nước lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm tạo quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng xã hội Cơ quan thực chức quốc hội (nghị viện) - Chức hành pháp phương diện hoạt động nhà nước nhằm tổ chức thực quy định pháp luật, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật luật để điều chỉnh trực tiếp hoạt động chủ thể chịu quản lý nhà nước khuôn khổ luật định - Chức tư pháp phương diện hoạt động nhà nước nhằm bảo vệ, xét xử vụ án, giải tranh chấp quyền lợi, nghĩa vụ tổ chức cá nhân lĩnh vực đời sống xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước b Căn vào phạm vi lãnh thổ tác động - Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước như: Giữ vững an ninh trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, trấn áp phần tử chống đối, bảo vệ chế độ trị xã hội; tổ chức quản lý kinh tế; tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục; bảo vệ trật tự pháp luật… - Chức đối ngoại mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ quốc tế như: phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối bang giao với quốc gia khác - Chức đối nội chức đối ngoại có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn nhau, đó, chức đối nội giữ vai trị chủ đạo, có tính chất định chức đối ngoại Việc thực chức đối ngoại phải xuất phát từ chức đối nội nhằm phục vụ chức đối nội 1.3 KIỂU, HÌNH THỨC, BỘ MÁY CỦA NHÀ NƯỚC 1.3.1 Kiểu nhà nước a Định nghĩa kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu nhà nước thể chất giai cấp, vai trò xã hội, điều kiện phát sinh, tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định b Các kiểu nhà nước lịch sử Trong lịch sử nhân loại tồn kiểu nhà nước sau: Kiểu nhà nước chủ nô; kiểu nhà nước phong kiến; kiểu nhà nước tư sản; kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Các kiểu nhà nước tồn sở chế độ tư hữu chế độ người bóc lột người gọi kiểu nhà nước bóc lột; bao gồm kiểu nhà nước nơ lệ, phong kiến tư sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước kiểu nhà nước cuối lịch sử nhân loại Nhà nước xã hội chủ nghĩa tự tiêu vong chủ nghĩa cộng sản thiết lập đầy đủ 1.3.2 Hình thức nhà nước a Khái niệm hình thức nhà nước - Hình thức nhà nước cách thức tổ chức biện pháp thực quyền lực nhà nước - Hình thức nhà nước khái niệm chung hình thành từ ba yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị b Các hình thức nhà nước  Hình thức thể - Khái niệm: Hình thức thể cách thức tổ chức vận hành quyền lực nhà nước trung ương với ba nội dung: Cách thức, trình tự thành lập quan nhà nước trung ương; xác lập mối quan hệ quan với nhau; tham gia nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước trung ương - Các hình thức thể: Căn vào nguồn gốc quyền lực nhà nước người ta phân loại hình thức thể thành Chính thể qn chủ thể cộng hồ  Chính thể qn chủ hình thức thể nhà nước mà quyền lực cao nhà nước tập trung toàn phần vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế Chính thể quân chủ chia thành quân chủ tuyệt đối quân chủ hạn chế o Quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế) có đặc điểm tất quyền lực nhà nước hồn tồn thuộc nhà vua Đây hình thức thể nhiều nhà nước phong kiến trước o Quân chủ hạn chế có đặc điểm quyền lực cao nhà nước phân chia cho người đứng đầu quan nhà nước khác bầu theo thời gian định Quyền lực nhà nước chủ yếu nằm tay nghị viện phủ Nhà vua khơng tham gia vào việc giải công việc nhà nước  Chính thể cộng hồ có đặc điểm quyền lực cao nhà nước thuộc quan bầu nhiệm kỳ định Chính thể cộng hồ có hai hình thức cộng hịa q tộc cộng hịa dân chủ o Cộng hồ quý tộc: Quyền tham gia thiết lập quan quyền lực nhà nước dành riêng cho giới quý tộc quyền quy định cụ thể pháp luật (tồn chế độ chiếm hữu nơ lệ, phong kiến) o Cộng hồ dân chủ: Quyền tham gia thành lập quan quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Cộng hoà dân chủ bao gồm cộng hòa đại nghị cộng hòa tổng thống: Cộng hoà đại nghị, tổng thống nguyên thủ quốc gia, nghị viện bầu có vai trị khơng lớn khơng có quyền trực tiếp quản lý hoạt động phủ Cộng hồ tổng thống, tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu phủ, nhân dân bầu nên quyền lực lớn Tổng thống lập phủ khơng có chức thủ tướng Cộng hồ lưỡng thể, hình thức hỗn hợp cộng hồ đại nghị cộng hồ tổng thống Hình thức thiết lập với mong muốn khắc phục hạn chế hình thức cộng hịa đại nghị cộng hịa tổng thống nói Cộng hồ dân chủ nhân dân (cộng hòa xã hội chủ nghĩa), quan quyền lực nhà nước thiết lập bầu cử Chế độ bầu cử thực theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng, trực tiếp  Hình thức cấu trúc nhà nước - Hình thức cấu trúc nhà nước cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành chính, lãnh thổ xác lập mối quan hệ đơn vị với nhau, trung ương với địa phương - Hình thức cấu trúc nhà nước chia thành nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang  Nhà nước đơn nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ thống nhất, có hệ thống pháp luật thống nhất, có hệ thống quan quyền lực quan hành thống từ trung ương đến địa phương, có đơn vị hành bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường) Trong nhà nước đơn nhất, đơn vị hành khơng có độc lập trị mà trực thuộc vào trung ương, quan quyền lực nhà nước địa phương hoạt động sở quy định quyền trung ương Các nước có hình thức nhà nước đơn Việt Nam, Lào, Pháp, Nhật, Campuchia  Nhà nước liên bang nhà nước hai hay nhiều nước (bang) thành viên hợp lại o Đặc trưng nhà nước liên bang có hai hệ thống quan nhà nước tương ứng với hai hệ thống pháp luật: hệ thống chung cho toàn liên bang, hệ thống riêng cho nước (bang) thành viên Trong nhà nước liên bang, quyền tự trị nước (bang) thành viên lớn Mỗi nước thành viên có hệ thống pháp luật riêng tuân theo pháp luật liên bang vấn đề bản, vấn đề chung Ví dụ: nước Mỹ, Nga, Ấn Độ, Malayxia  Chế độ trị - Chế độ trị tổng thể phương pháp mà nhà nước (thông qua quan nhà nước) sử dụng để thực quyền lực nhà nước - Trong lịch sử nhà nước có nhiều hình thức chế độ trị khác Dựa vào tính chất phương pháp thực quyền lực người ta phân loại thành: Chế độ dân chủ chế độ phản dân chủ  Chế độ dân chủ chế độ trị mà nhà nước sử dụng phương pháp có tính chất dân chủ để thực quyền lực Trên thực tế, tuyên bố thực dân chủ nhà nước mang chất giai cấp nguyên nhân khác chế độ dân chủ nước định dân chủ thật dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp…  Chế độ phản dân chủ hay chế độ độc tài chế độ trị mà nhà nước sử dụng phương pháp phản dân chủ để thực quyền lực Trong lịch sử nhà nước tồn nhiều chế độ phản dân chủ thể tính độc tài người (nhóm người) đứng đầu nhà nước Khi phương pháp phát triển đến cao độ hình thành chế độ tàn bạo chủ nghĩa phát xít Nhân loại tiến ln tiến hành đấu tranh nhằm khắc phục xu hướng hình thành, tồn chế độ trị phản dân chủ 1.3.3 Bộ máy nhà nước a Khái niệm máy nhà nước - Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực nhiệm vụ chức nhà nước1 theo quy định pháp luật  Một tổ chức muốn xác định quan nhà nước thiết phải có đầy đủ ba đặc điểm sau: o Thứ nhất, quan nhà nước tổ chức thuộc máy nhà nước, không trực tiếp sản xuất cải vật chất Các quan nhà nước tổ chức chuyên làm nhiệm vụ quản lý không trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế doanh nghiệp tổ chức khác xã hội Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 56 o Thứ hai, quan nhà nước có quyền nhân dânh nhà nước để thực quyền lực nhà nước Các quan nhà nước từ trung ương đến địa phương đại diện cho nhà nước thực quyền lực nhà nước phương diện định o Thứ ba, quan nhà nước thực hoạt động phạm vi thẩm quyền sở pháp luật quy định b Các thiết chế máy nhà nước đại Bộ máy nhà nước quốc gia giới ngày cấu thành thiết chế sau đây: - Nguyên thủ quốc gia Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại Tùy theo nước mà nguyên thủ quốc gia mang tên gọi khác tổng thống, chủ tịch nước, quốc vương, nữ hoàng… - Nghị viện Trong nhà nước đại, nghị viện trao quyền lập pháp nên cịn gọi quan lập pháp Ngồi ra, nghị viện cịn có chức khác giám sát phủ, định vấn đề ngân sách nhà nước, đại diện cho nhân dân… - Chính phủ Chính phủ gọi quan hành pháp hay quan thi hành pháp luật Chức chủ yếu phủ quản lý xã hội sở hiến pháp luật đạo luật nghị viện ban hành Tuy nhiên, q trình hoạt động, phủ ban hành văn pháp luật theo quy định, gọi hoạt động lập quy - Tòa án Tòa án thực chức xét xử dựa sở quy định pháp luật xem quan có vai trị bảo vệ cơng lý 1.4 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.4.1 Cấu trúc máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tiếp cận theo chức nhà nước, máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chia thành bốn hệ thống quan sau đây:  Hệ thống quan quyền lực nhà nước: Bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Đó quan nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng toàn thể nhân dân; thay mặt cho nhân dân thực quyền lực nhà nước  Hệ thống quan quản lý nhà nước: Bao gồm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp  Hệ thống quan xét xử: Bao gồm Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân cấp, Toà án quân cấp  Hệ thống quan kiểm sát: Bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp, Viện kiểm sát quân cấp - Tiếp cận theo Hiến pháp năm 2013, máy Nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm thành tố sau:  Quốc hội: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, nhân dân trực tiếp bầu Quốc hội có Chủ tịch quốc hội, Phó chủ tịch Quốc hội uỷ viên Quốc hội thành lập Ban Quốc hội để phụ trách mảng cơng tác có tính chun biệt; số lượng ban thay đổi tùy thuộc vào yêu cầu thực tế cách vận hành Quốc hội Nhiệm kỳ Quốc hội năm  Chủ tịch nước: Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mặt đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Phó Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội  Chính phủ: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao Chính phủ Quốc hội thành lập chịu trách nhiệm trước Quốc hội Chính phủ gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ tướng đứng đầu Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội  Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân: Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân quan bảo vệ pháp luật Toà án nhân dân quan xét xử Nhà nước Viện kiểm sát thực chức kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố theo quy định pháp luật Chánh án án nhân dân tối cao Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu  Tổ chức quyền nhà nước địa phương: Khoản 1, Điều 4, Luật Tổ chức quyền địa phương quy định: “Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trong đó: o Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương o Uỷ ban nhân dân hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương 1.4.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 2013 xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các nguyên tắc bao gồm: a Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Cơ sở hiến định nguyên tắc Điều Hiến pháp (2013) b Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Cơ sở hiến định nguyên tắc Điều Hiến pháp (2013) Khoản 1, Điều Hiến pháp quy định “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội” c Nguyên tắc nhà nước tổ chức, hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật Cơ sở hiến định nguyên tắc Điều Hiến pháp (2013): “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật” d Nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ sở hiến định nguyên tắc Điều Hiến pháp (2013): “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” “Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền” e Ngun tắc bình đẳng đồn kết dân tộc Cơ sở hiến định nguyên tắc Điều Hiến pháp (2013): “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc” ... vi lãnh thổ, thực quản lý xã hội pháp luật máy trì nguồn thuế đóng góp từ xã hội 1. 2 CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1. 2 .1 Định nghĩa chức nhà nước Chức nhà nước phương diện hoạt động bản, có tính định... thực chức đối ngoại phải xuất phát từ chức đối nội nhằm phục vụ chức đối nội 1. 3 KIỂU, HÌNH THỨC, BỘ MÁY CỦA NHÀ NƯỚC 1. 3 .1 Kiểu nhà nước a Định nghĩa kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu... xét xử dựa sở quy định pháp luật xem quan có vai trị bảo vệ cơng lý 1. 4 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1. 4 .1 Cấu trúc máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tiếp

Ngày đăng: 07/04/2022, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan