1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VI THỊ CHUYÊN PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU ĐIỆN LI Ở DẠNG KEO TRÊN CƠ SỞ OXIT SILIC SỬ DỤNG CÁC PHỤ GIA HỮU CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VI THỊ CHUYÊN PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU ĐIỆN LI Ở DẠNG KEO TRÊN CƠ SỞ OXIT SILIC SỬ DỤNG CÁC PHỤ GIA HỮU CƠ Chun ngành: Hóa Phân tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Bình TS Bùi Minh Quý THÁI NGUYÊN - 2020 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực nghiên cứu tơi nhận thấy người thật may mắn dìu dắt thầy – học giả uyên bác lĩnh vực nghiên cứu Em muốn bầy tỏ kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thị Bình TS Bùi Minh Quý - hai người thầy sẵn sàng dành tất tâm huyết nguồn lực cho học trò tơi thành cơng nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Mai Thị Thanh Thùy, ThS Nguyễn Thị Vân Anh, ThS Mai Thị Xuân cán nghiên cứu phịng Điện hóa ứng dụng – Viện Hóa Học - Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tập thể thầy, giáo Khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vi Thị Chuyên i download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Nội dung THÔNG TIN CHUNG Trang i-vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ chế hình thành điện li keo sở oxit silic 1.1.1 Khái niệm điện li keo 1.1.2.Cơ chế hình thành điện li keo sở oxit silic 1.2 Phản ứng tạo keo sở oxit silic 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo điện li keo 1.4 Ứng dụng điện li keo sở oxit silic ắc qui chì axít 10 1.5 Điện li keo sở oxit silic sử dụng phụ gia hữu tạo keo 12 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.5.3 Phụ gia tạo keo sử dụng luận văn 15 1.6 Phương pháp nghiên cứu 18 1.6.1 Đánh giá trạng thái vật lý điện li keo 18 1.6.2 Phương pháp đo tổng trở 18 1.6.3 Phương pháp quét tuần hồn 20 1.6.4 Phương pháp phân tích hồng ngoại FTIR 21 1.6.5 Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-Ray) 21 1.6.6 Phương pháp phân tích ảnh SEM 22 1.6.7 Phương pháp phân tích nhiệt TGA 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 18 2.1 Hóa chất – Dụng cụ 23 2.1.1 Hóa chất 23 ii download by : skknchat@gmail.com 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 23 2.2 Tổng hợp vật liệu chất điện li keo 2.3 Chuẩn bị phép đo phân tích điện hóa 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Trạng thái vật lý điện li keo 29 3.2 Xác định độ dẫn điện ion 30 3.3 Nghiên cứu khuếch tán ion HSO4- môi trường điện li 32 3.4 Kết phân tích hồng ngoại FTIR 36 3.5 Kết phân tích nhiễu xạ tia X 38 3.6 Phân tích ảnh SEM 39 3.7 Kết phân tích tích nhiệt 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPG: Phụ gia hữu polypropylen Glycol PAM: Phụ gia hữu polyacrylamid FTIR: Phương pháp quang phổ biến đổi hồng ngoại Fourier SEM: Kính hiển vi điện tử quét VA: Vanilin PMMA: polymetyl metacrylat PPY: polyyrol PASP: Polyaspartat natri PANi: polyanilin PAG: polyalkylen glycol NFS: Nano fumed silica iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Trang Bảng 1.1.Cấu trúc điện li keo hàm nồng độ silica Bảng 2.1 Các thông tin điều kiện đầu vào chế tạo điện li keo 26 Bảng 3.1 Trạng thái vật lý điện li keo chứa phụ gia tạo keo 29 khác Bảng 3.2 Độ dẫn điện ion điện li keo sử dụng chất tạo keo khác 31 Bảng 3.3 Các thông số xác định từ đồ thị hình 3.3 35 Bảng 3.4 Phân tích phổ FTIR điện li keo sử dụng (a) PAM 0,2 38 wt%, (b) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (c) PAM 0,2 wt% & NFS0,6wt%, (d) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% & NFS 0,6 wt% Bảng 3.5 Các thơng số phân tích nhiệt từ hình 3.7 điện li keo sử dụng phụ gia khác (1) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% & NFS 0,6 wt%,(2) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (3) PAM 0,2 wt% & NFS 0,6 wt%,(4) PAM 0,2 wt% v download by : skknchat@gmail.com 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Nội dung Trang Hình 1.1 Cầu mixen SiO2 Hình 1.2 Mơ hấp phụ nước bề oxit silic SiO2 Hình 1.3 Sự tương tác lẫn hạt SiO2 Hình 1.4 Mơ tả cấu trúc kết hợp điện li keo Hình 1.5 Độ dốc đường thẳng ip phụ thuộc bậc hai tốc độ quét Hình 1.6 Phổ qt tuần hồn điện cực chì môi trường điện li chứa nồng độ F-SiO2 khác (a) mối quan hệ dòng điện với nồng độ F-SiO2 (b) Hình 1.7 Mơ q trình hoạt động ắc quy chì kín khí sử dụng điện li keo 11 Hình 1.8 Sơ đồ cấu trúc điện li keo (a) khơng có chất phụ gia 12 (b) bổ sung wt.% pentaerytritol Hình 1.9 Sơ đồ tái kết hợp O2 ắc qui điện li keo (a) khơng có 12 chất phụ gia (b) bổ sung wt.% pentaerytritol Hình 1.10 Cấu tạo polyaspartat natri 13 Hình 1.11 Cấu tạo hóa học PAM 15 Hình 1.12.Sơ đồ tổng hợp NFS 17 Hình 1.13 Tín hiệu ngun lý đo tổng trở (trái) phổ tổng trở 19 dạng Bode (phải) Hình 1.14 Phổ tổng trở dạng Nyquist 19 Hình 1.15 Nguyên lý phép đo quét tuần hoàn 20 vi download by : skknchat@gmail.com Hình 1.16 Phổ qt tuần hồn 21 Hình 1.17.Thiết bị điện hóa IM6 hãng Zahner Elektrik - Đức 25 Hình 2.1 Máy khuấy từ sử dụng trình tổng hợp mẫu điện 24 li keo Hình 2.2 Một số hình ảnh mẫu điện ly keo sau chế tạo xong 27 Hình 3.1 Phổ Nyquist đo điện li keo sử dụng (A) 0,2 wt% PAM 31 bổ sung PPG hàm lượng khác nhau, (B) 0,2 wt% PAM bổ sung NFS hàm lượng khác nhau, (C) 0,2 wt% PAM 0,1 wt% PPG bổ sung NFS hàm lượng khác Hình 3.2.Ảnh hưởng tốc độ quét đến phổ qt tuần hồn 34 điện cực chì mơi trường điện li keo khác Hình 3.3.Đồ thị phụ thuộc ip vào bậc tốc độ quét 35 Hình 3.4: Phổ FTIR điện li keo sử dụng (a) PAM0,2 wt%, (b) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (c) PAM 0,2 wt% & NFS0,6wt%, (d) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% & NFS0,6 wt% 37 Hình 3.5 Giản đồ nhiễu xạ tia X điện li keo sử dụng phụ gia 39 khác (a) PAM0,2 wt%, (b) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (c) PAM 0,2 wt% & NFS 0,6wt%, (d) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% & NFS0,6 wt% Hình 3.6 Ảnh SEM điện li keo sử dụng tổ hợp phụ gia khác 40 Hình 3.7 Đồ thị TGA điện li keo sử dụng phụ gia khác 41 vii download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Trong năm gần nhu cầu phát triển số ngành đặc thù Bưu viễn thơng, cơng nghiệp quốc phịng, ngành hàng khơng, … ắc qui chì kín khí ngày quan tâm nghiên cứu cải tiến Một vấn đề liên quan mật thiết đến ắc qui chì kín khí điện li keo nhằm hạn chế rị rỉ dung dịch axit sunfuric mơi trường xung quanh cải thiện trình tái tổ hợp khí ắc qui nạp tải dẫn đến tuổi thọ ắc qui kéo dài Điện li keo sở oxit silic axit sunfuric nghiên cứu từ nhiều thập niên qua [1-3], song hạn chế thời gian hình thành keo cịn chưa phù hợp, tượng tách nước xảy ra, nên đòi hỏi nhà khoa học cần phải nghiên cứu cải tiến vật liệu để đáp ứng nhu cầu ứng dụng vào thực tế Một số phụ gia vô hữu đề cập đến làm tăng thời gian tạo keo, cải thiện độ cứng độ dẫn điện ion điện li keo [4-7] Chìa khóa điện li keo tính chất đàn hồi tạo khe nứt siêu nhỏ đủ để O2 di chuyển mà không làm ảnh hưởng tới độ dẫn điện ion khối keo.Tuy nhiên, co dãn điện li keo phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn phụ gia tạo keo công nghệ chế tạo Trong khn khổ luận văn thạc sĩ “Phân tích cấu trúc tính chất vật liệu điện li dạng keo sở oxit silic sử dụng phụ gia hữu cơ” cặp phụ gia hữu polypropylen oxit (hay gọi polypropylen glycol, PPG) polyacrylamid (PAM) sử dụng để điều chế vật liệu điện li keo sở oxit silic SiO2 Việc nghiên cứu kết hợp, ứng dụng phương pháp phân tích cấu trúc vật liệu có vai trị quan trọng nghiên cứu vật liệu điện li keo, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn download by : skknchat@gmail.com 3.4 Kết phân tích hồng ngoại FTIR Các phổ FTIR hình 3.4 số liệu bảng 3.4 cho thấy pic xuất gần số sóng 3500 cm-1 thuộc nhóm Si-OH nhóm O-H phân tử nước nhóm N-H có mặt PAM Pic xuất vùng 1500÷1700 cm-1 giải thích cho dao động biến dạng mạng SiO2 cộng hưởng C=O C-N PAM Pic gần 1055 cm-1 tương ứng với dao động biến dạng bất đối xứng mạng SiO2 Pic xuất vùng 900-850 cm-1 mô tả dao động biến dạng đối xứng liên kết Si-O-Si thuộc cấu trúc vịng Các pic số sóng 600 cm-1 dao động uốn cong Si-O-Si Kết thu tương đồng với tài liệu công bố trước [47], [48] Kết có mặt PPG bên cạnh PAM (b) khơng làm ảnh hưởng đến vị trí xuất pic cường độ pic hấp phụ so với mẫu không sử dụng PPG (a) Nhưng sử dụng NFS với PAM (c) cường độ pic bị giảm, nhiên vị trí pic gần khơng thay đổi Đặc biệt sử dụng lúc ba chất tạo keo PAM, PPG NFS (d) cường độ pic hấp thụ tiếp tục giảm nhẹ, pic thuộc nhóm O-H (3428 cm-1) bị dịch chuyển số sóng thấp so với pic 3442 cm-1 PAM (a) Điều cho thấy chút thay đổi pic có liên quan đến thành phần phụ gia sử dụng để chế tạo điện li keo Ngồi ra, pic xuất số sóng 1600 cm-1 (dao động mạng SiO2) liên quan đến độ dẫn điện ion nhờ chuyển dịch proton H+ mạng lưới không gian ba chiều Điều giải thích lúc gel hình thành, hạt SiO2 tiếp xúc với liên kết thành mạng lưới khơng gian ba chiều mà ion H+ nhảy từ ion H3O+ (được hình thành axit sunfuric phân ly nước) sang phân tử nước bên cạnh [49] theo mơ hình đây: 36 download by : skknchat@gmail.com Hình 3.4 Phổ FTIR điện li keo sử dụng (a) PAM 0,2 wt%, (b) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (c) PAM 0,2 wt% & NFS 0,6wt%, (d) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% & NFS 0,6 wt% Sự có mặt PPG với NFS PAM (d) làm giảm nhẹ cường độ pic hấp phụ, phản ánh giảm bớt nhóm O-H dẫn đến độ dẫn điện ion giảm so với mẫu sử dụng NFS PAM (c) Điều cho thấy lượng nhỏ SiO2 khơng đóng vai trị chất tạo keo mà tham gia gia cố học sử dụng với PPG 37 download by : skknchat@gmail.com Bảng 3.4 Phân tích phổ FTIR điện li keo sử dụng (a) PAM 0,2 wt%, (b) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (c) PAM 0,2 wt% & NFS 0,6wt%, (d) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% & NFS 0,6 wt% Số sóng  (cm-1) Liên kết (a) (b) (c) (d) 3442 3444 3435 3428 1634 1638 1639 1637 1055 1055 1055 1058 881 883 882 882 591 584 592 592 Si-O-Si (Dao động uốn cong) 459 456 459 457 Si-O-Si (Dao động uốn cong) Nhóm Si-O-H, nhóm O-H PPG nước dư, N-H kéo dài PAM Cộng hưởng C=O & C-N PAM; Kết hợp dao động mạng SiO2 O-Si-O (Dao động bất đối xứng mạng SiO2) Si-O-Si (Dao động đối xứng cấu trúc vòng) 3.5 Kết phân tích nhiễu xạ tia X Giản đồ nhiễu xạ tia X trình bày hình 3.5 cho thấy xuất pic rộng góc 2θ vùng 15÷45o bốn mẫu điện li keo, ghi nhận có mặt SiO2 với cấu trúc vơ định hình, tương đồng với kết công bố tài liệu khác [50, 51] Một pic khác xuất khơng rõ ràng vị trí 11o góp mặt PAM Tuy nhiên pic gần biến sử dụng PAM kết hợp với PPG (b) Kết có mặt phụ gia tạo keo khơng làm ảnh hưởng đến cấu trúc vơ định hình SiO2 38 download by : skknchat@gmail.com Hình 3.5 Giản đồ nhiễu xạ tia X điện li keo sử dụng phụ gia khác (a) PAM 0,2 wt%, (b) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (c) PAM 0,2 wt% & NFS 0,6wt%, (d) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% & NFS 0,6 wt% 3.6 Phân tích ảnh SEM Hình 3.6 trình bày ảnh SEM mẫu điện li keo đạt trạng thái vật lý tốt ổn định Các mẫu sử dụng tổ hợp phụ gia tạo keo khác PAM 0,2 wt%, PAM 0,2 wt% kết hợp với PPG 0,1 wt%, PAM 0,2 wt% kết hợp với NFS 0,6 wt%, PAM 0,2 wt% kết hợp với PPG 0,1 wt% NFS 0,6 wt% Kết cho thấy mẫu điện li keo cấu tạo từ hạt có kích thước nano nằm vùng nhỏ 50 nm Trong mẫu sử dụng PAM 0,2 wt% kết hợp với PPG 0,1 wt% có cấu trúc mịn nhất, đạt kích thước lớn bổ sung thêm NFS 0,6 wt% Điều giải thích có mặt NFS thúc đẩy trình liên kết hạt nhỏ thành 39 download by : skknchat@gmail.com hạt lớn tạo thành mạng lưới khơng gian ba chiều có lỗ xốp lớn hơn, số lượng lỗ xốp Đây ngun nhân để giải thích khả khuếch tán ion HSO4- nhanh điện li dạng keo có sử dụng thêm NFS so với mẫu khơng sử dụng NFS Hình 3.6 Ảnh SEM điện li keo sử dụng tổ hợp phụ gia khác 3.7 Kết phân tích nhiệt Hình 3.7 cung cấp đồ thị TGA mẫu điện li keo đạt trạng thái vật lý tốt Kết cho thấy xảy giai đoạn biến động rõ rệt Giai đoạn xảy nước bay nước từ axit sulfuric gel 40 download by : skknchat@gmail.com Hình 3.7 Đồ thị TGA điện li keo sử dụng phụ gia khác Dữ liệu đưa bảng 3.5 phản ánh nhiệt độ tỏa nhiệt phần trăm giảm trọng lượng 200, 350 800 oC Kết cho thấy vùng nhiệt độ từ 100 đến 200 oC, xảy lần tỏa nhiệt cầu nối siloxane hạt silica bị phá hủy Lần tỏa nhiệt thứ hai xảy nhiệp độ xung quanh 300 oC, phản ánh phân hủy nhóm phụ gia hữu Phần trăm giảm trọng lượng mẫu gel sử dụng ba chất phụ gia (PAM, PPG, NFS) nhất, mẫu cịn lại khơng giảm trọng lượng nhiều mà cịn có mức độ giảm xấp xỉ Theo cơng trình cơng bố trước số tác giả [38], vật liệu trọng lượng nhiều, gel vật liệu xốp bề mặt chứa nhiều nhóm -OH Như vậy, kết cho thấy mẫu điện li keo sử dụng ba phụ gia tạo keo (PAM, PPG NFS) tạo loại gel có cấu trúc khơng gian ba chiều chứa lỗ xốp mẫu lại, tức bề mặt 41 download by : skknchat@gmail.com chứa số nhóm –OH Kết tương đồng với kết phân tích ảnh SEM Bảng 3.5 Các thơng số phân tích nhiệt từ hình 3.7 điện li keo sử dụng phụ gia khác (1) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% & NFS 0,6 wt%, (2) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (3) PAM 0,2 wt% & NFS 0,6 wt%, (4) PAM 0,2 wt% Tham số Mẫu Mẫu Mẫu 111,75 116,67 124,16 299,81 282,80 304,85 45,32 43,02 41,21 37,37 (%) 57,36 56,38 56,46 47,25 mmất 800oC (%) 69,38 66,90 68,36 51,32 o TExotherm ( C) mmất 200oC (%) mmất o 350 C Mẫu 108,41 42 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận văn, số kết luận rút sau: Đã tổng hợp thành công vật liệu điện li dạng keo sử dụng hỗn hợp phụ gia hữu PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt% & NFS 0,6 wt% nhiệt độ 0-5 oC điều kiện khuấy từ Vật liệu điện li dạng keo có trạng thái vật lý tốt, không xuất hiện tượng tách dung dịch Sử dụng phương pháp phân tích điện hóa cho thấy độ dẫn điện ion HSO4- không bị ảnh hưởng việc sử dụng loại phụ gia hữu mà phụ thuộc vào nồng độ phụ gia hữu sử dụng Sự có mặt đồng thời NFS với PAM 0,2 wt% PPG 0,1 wt% làm giảm độ dẫn điện ion so với việc sử dụng PAM 0,2 wt% kết hợp với PPG PAM kết hợp với NFS Kết phân tích nhiễu xạ tia X ảnh SEM cho thấy, NFS đóng góp vào việc làm tăng kích thước hạt vật liệu điện li dạng keo làm tăng khả khuếch tán ion HSO4- điện li dạng keo so với sử dụng PAM PPG Kết phân tích nhiệt cho thấy có mặt đồng thời NFS 0,6 wt% với PAM 0,2 wt% PPG 0,1 wt% cho vật liệu điện li dạng keo có độ bền nhiệt cao 43 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Patent US3776779, Gelled battery electrolyte containing a polyglycol polymer and a process for locating same within a lead-acid cell, Elpower Corp, 1973 Patent EP0553430A1, Process for the production of a lead accumulator having a gelled thixotropic electrolyte, VARTA Batterie Aktiengesellschaft, 1993 EXIDE Technologies GmbH (2012) Handbook for Stationary LeadAcid Batteries (Part 1: Basics, Design, Operation Modes and Applications) Industrial Power, Application Engineering Edition 6, Sonnenschein, Germany H Li, H Liu, Q Wang, H Chen, A Ren, J Hu Effects of covalently bonded siloxane on the electrochemical and physical behaviour of GEL-VRLA battery Electrochim Acta, 56 (2010) 663–666 S.K Martha, B Hariprakash, S.A Gaffoor, S Ambalavanan, A.K Shukla Assembly and performance of hybrid-VRLA cells and batteries J Power Sources, 114(2), 2005, 560-567 L Torcheux, P Lailler A new electrolyte formulation for low cost cycling lead acid batteries J Power Sources, 95 (2001) 248-254 Changyu Lu, Tuan K.A Hoang, The Nam Long Doan, Matthew Acton, Hongbin Zhao, Weisheng Guan, P Chen Influence of different silica gelling agents on the performance of aqueous gel electrolytes Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 42, (2016) 101–106 M Besbes, N Fakhfakh, M Benzina Characterization of silica gel orepared by using sol-gel process Physics Procedia, 2, (2009) 10871095 44 download by : skknchat@gmail.com https://en.wikipedia.org/wiki/silica_gel 10 Chinese patent CN1163492A (1997) Colloidal electrolyte for accumulator and its preparing method 11 Chinese patent CN101291002A (2008) Colloidal electrolyte of lead acid batteries 12 Chinese patent CN102324575A (2012) Gel battery electrolyte and manufacturing method 13 Chinese patent CN102163751B (2013) – Preparation method of gel electrolyte for lead-acid battery 14 S.Rraghavan, H.J Walls, S.A Khan Rheology of silica dispersions in organic liquids: new evidence for solvation forces dictated by hydrogen bonding, Langmuir, 16, (2000) 7920-7930 15 H Kamiya, M Mitsui, H Takano, S Miyazawa Influence of Particle Diameter on Surface Silanol Structure, Hydration Forces, and Aggregation Behavior of Alkoxide-Derived Silica Particles J.Am Ceram Soc 83 (2), (2000) 287-293 16 D.W.H Lambert, P.H.J Greenwood, M.C Reed Advances in gelledelectrolyte technology for valve-regulated lead-acid batteries J Power Sources, 107, (2002), 173-179 17 Xiaoxiang Sun, Jianxi Zhao,Tixian Chen, Xiaowei Liu Colloidal particle size of fumed silica dispersed in solution and the particle size effect on silica gelation and some electrochemical behaviour in gelled electrolyte J Solid State Electrochem, 20, (2016), 657–664 18 M.Q Chen, H.Y Chen, D.Sgu, A.J Li, D.E Finlow Effect of preparation condition and particle size distribution on fumed silica gel valve-regulated lead-acid batteries performance J Power Sources, 181, (2008), 161-171 45 download by : skknchat@gmail.com 19 R.K Iler, The Chemistry of Silica Solubility, Polymerization, Colloid and Surface Properties, and Biochemistry, Wiley, New York, 1979, p 235, 368, 481, 507 20 C.C Liu, G.E Maciel The Fumed Silica Surface: A Study by NMR J Am Chem Soc, 118, (1996), 5103–5119 21 M.L Soria, J.C Hernández, J Valenciano, A Sánchez, F Trinidad New developments on valve-regulated lead–acid batteries for advanced automotive electrical systems J.Power Sources, 144, (2005), 473-485 22 J.C Hernández, M.L Soria, M González, E García-Quismondo, A Mu˜ noz, F.Trinidad Studies on electrolyte formulations to improve life of lead acid batteries working under partial state of charge conditions, J Power Sources, 162, (2006), 851–863 23 H Li, H Liu, Q Wang, H Chen, A Ren, J Hu Effects of covalently bonded siloxane on the electrochemical and physical behaviour of GEL-VRLA battery, Electrochim Acta, 56, (2010), 663–666 24 Ke Pan, Guang Shi, Aiju Li, He Li, Ruirui Zhao, FuQian Wanga, Wenqing Zhang, Qian Chen, Hongyu Chen, Zhenglin Xiong, David Finlow The performance of a silica-based mixed gel electrolyte in lead acid batteries Journal of Power Sources, 209, (2012), 262– 268 25 Xiaoxiang SUN and Jianxi ZHAO Concentration Optimization of Fumed Silica as Gelator in Lead-acid Batteries Electrochemistry, 84(8), 2016, 578–584 26 Patent DE1194015B (1965) Akkumulator mit verdicktem Elektrolyten, Sonnenschein Accumulatoren 46 download by : skknchat@gmail.com 27 Phan Thị Binh (2006) Điện hóa ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 T Tantichanakul, O Chailapakul, N Tantavichet, Gelled electrolytes for use in absorptive glass mat valve- regulated lead-acid (AGM VRLA) batteries working under 100 % depth of discharge conditions, J Power Sources, 196(20), (2011) 8764–8772, 2011 doi: 10.1016/j.jpowsour.2011.05.080 29 M Chen, W Guo, M Agang at al., Effect of polyols on the electrochemical behavior of gel valve-regulated lead-acid batteries, Electrochimica Acta, 164, (2015), 243-251 30 Changyu Lu, Tuan K.A Hoang, The Nam Long Doan, Matthew Acton, Hongbin Zhao, Weisheng Guan, P Chen, Influence of different silica gelling agents on the performance of aqueous gel electrolytes Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 42 (2016) 101–106 31 G Petkova, P Nikolov, D Pavlov, Influence of polymer additive on the performance of lead-acid battery negative plates, J Power Sources, 158 (2006) 841–845 32 D Pavlov, P Nikolov, Lead–carbon electrode with inhibitor of sulfation for lead-acid batteries operating in the HRPSoC duty J Electrochem Soc., 159 (2012) A1215–A1225 33 Phakamas Tundorn, Orawon Chailapakul, Nisit Tantavichet Polyasprtate as a gelled electrolyte additive to improve the performance of the gel valve-regulated lead-acid batteries under 100 % depth of discharge and partial-state-of charge condition J Solid State Electrochem 20 (2016), 801-811 doi: 10.1007/s10008-015-3117-z 34 Worawan Siridetpan, Orawon Chailapakul, Charoenkwan Kraiya and Nattaya Ngamrojnavanich, Polyacrylamide as an efficient polymer 47 download by : skknchat@gmail.com additive in gel electrolyte for valve-regulated lead-acid battery 215th ECS Meeting San Francisco, California, USA, May 24-29, 2009 35 Iftikhar-Ul-Haq, Muhammasd Abdul Qadir, Mahmood Ahmad at al., “Effect of polyacrylamide gel electrolyte on the performance of lead acid battery, ” Int J Chem Sci 14(2) (2016) 783-788 36 Charoenkwan Kraiya and Nattaya Ngamrojnavanich Polyacrylamide as an efficient polymer additive in gel electrolyte for valve-regulated lead-acid battery 215th ECS Meeting San Francisco, California, May 24-29, 2009, Hilton San Francisco 37 Byeong-Gyu Park, Wanping Guo, Xiuguo Cui, Jiyong Park “Preparation and characterization of organo-modified SBA-15 by using polypropylene glycol as a swelling agent, ” Microporous and Mesoporous Materials 66(2) (2003) 229-238 38 Ke Pan, Guang Shi, Aiju Li at al., “The performance of a silicabased mixed gel electrolyte in lead acid batteries,” Journal of Power Sources 209 (2012) 262-268, 2012 39 Phan Thị Bình, Đóng góp cho việc chế tạo ắc quy chì điện li keo, dung lượng nhỏ Luận án tiến sĩ, Viện Hóa học (1993) 40 T B Phan, T V A Nguyen, T T T Mai, T X Mai, T T Luong, “Electrochemical properties of antimony lead electrode in gelled electrolyte prepared by liquid glass and sulfuric acid using polyacrylamide together with polyaniline,” Vietnam J Chem 57(4) (2019) 454-457 doi: 10.1002/vjch.201900053 41 Charoenkwan Kraiya and nattaya Ngmrojnavanich, 2009, Plyacrylamide as an efficient polymer additive in gel electrolyte for valve-regulated lead-acid battery 215th ECS Meetiing San Francisco, California, May 24-29, Hilton San Francisco 48 download by : skknchat@gmail.com 42 Lê Quốc Hùng, Phan Thị Bình, Vũ Thị Thu Hà, Phạm Hồng Phong (2016) Điện hóa học nâng cao, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Triệu (2012) Các phương pháp vật lý đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Vũ Đăng Độ (2006) Các phương pháp pháp vật lý hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Lê Văn Vũ (2004) Giáo trình cấu trúc phân tích cấu trúc vật liệu, Trường đại học KHTN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Bộ mơn Hóa vơ (2007) Phương pháp phân tích nhiệt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 T N Tran, T V A Pham, M L P Le, T P T Nguyen and V M Tran Synthesis of amorphous silica and sulfonic acid functionalized silica used as reinforced phase for polymer Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology 4(4) (2013), Article ID 045007, pages doi:10.1088/2043-6262/4/4/045007 48 Zafer Koá Meltem ầelik, Mỹerref ệnal at al Study on the synthesis and properties of polyacrylamide/Na-montmorillonite nanocomposites Journal of Composite Materials 48(4) (2013) 439-446 doi: 10.1177/0021998312473860 49 X Sun and J Zhao Concentration Optimization of Fumed Silica as Gelator in Lead-acid Batteries Electrochemistry 84(8) (2016) 578– 584 doi: 10.5796/electrochemistry.84.578 50 Nik Noor Aien Mohamed Abdul Ghani, Mohamad Alam Saeed, Izyan Hazwani Hashim Thermoluminescence (TL) response of silica nanoparticles subjected to 50 Gy gamma irradiation Malaysian Journal of Fundamental and Applied Sciences 13(3) (2017) 178-180 49 download by : skknchat@gmail.com doi: 10.11113/mjfas.v13n3.593 51 Abderrazak Aberkouks, Ayoub Abdelkader Mekkaoui, Mustapha Ait Ali, Larbi El Firdoussi, and Soufiane El Houssame Selective allylic oxidation of terpenic olefins using Co-Ag supported on SiO2 as a novel, efficient, and recyclable catalyst Journal of Chemistry 2020 (2020) Article ID 1241952, 11 pages doi: 10.1155/2020/1241952 50 download by : skknchat@gmail.com ... hưởng ph? ?? gia hữu đến đặc trưng tính chất vật li? ??u điện li keo sở oxit silic Nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp vật li? ??u điện li keo:  Tổng hợp vật li? ??u điện li keo sở oxit silic  Tổng hợp vật li? ??u. .. THỊ CHUYÊN PH? ?N TÍCH CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LI? ??U ĐIỆN LI Ở DẠNG KEO TRÊN CƠ SỞ OXIT SILIC SỬ DỤNG CÁC PH? ?? GIA HỮU CƠ Chuyên ngành: Hóa Ph? ?n tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA... li? ??u điện li keo sở oxit silic có bổ sung ph? ?? gia hữu riêng rẽ  Tổng hợp vật li? ??u điện li keo sở oxit silic có bổ sung hỗn hợp ph? ?? gia hữu PAM PPG - Ph? ?n tích đặc trưng vật li? ??u điện li keo:

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2.Cơ chế hình thành điện li keo trên cơ sở oxit silic 3 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
1.1.2. Cơ chế hình thành điện li keo trên cơ sở oxit silic 3 (Trang 4)
1.1.2.Cơ chế hình thành điện li keo trên cơ sở oxit silic - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
1.1.2. Cơ chế hình thành điện li keo trên cơ sở oxit silic (Trang 12)
Hình 1.1. Cầu mixen của SiO2 [8] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.1. Cầu mixen của SiO2 [8] (Trang 12)
Hình 1.3. Sự tương tác lẫn nhau giữa các hạt SiO2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.3. Sự tương tác lẫn nhau giữa các hạt SiO2 (Trang 14)
Hình 1.5. Độ dốc của đường thẳng ip phụ thuộc căn bậc hai của tốc độ quét thế [25] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.5. Độ dốc của đường thẳng ip phụ thuộc căn bậc hai của tốc độ quét thế [25] (Trang 17)
Hình 1.6. Phổ quét thế tuần hoàn của điện cực chì trong môi trường - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.6. Phổ quét thế tuần hoàn của điện cực chì trong môi trường (Trang 18)
Hình 1.7. Mô phỏng quá trình hoạt động trong ắc quy chì kín khí - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.7. Mô phỏng quá trình hoạt động trong ắc quy chì kín khí (Trang 20)
Hình 1.8. Sơ đồ cấu trúc của điện li keo (a) không có chất phụ gia - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.8. Sơ đồ cấu trúc của điện li keo (a) không có chất phụ gia (Trang 21)
Hình 1.12.Sơ đồ tổng hợp NFS 1.6. Các phương pháp nghiên cứu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.12. Sơ đồ tổng hợp NFS 1.6. Các phương pháp nghiên cứu (Trang 26)
Hình 1.14. Phổ tổng trở dạng Nyquist [42] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.14. Phổ tổng trở dạng Nyquist [42] (Trang 28)
Hình 1.16. Nguyên lý của phép đo quét thế tuần hoàn [42] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.16. Nguyên lý của phép đo quét thế tuần hoàn [42] (Trang 29)
Hình 1.18. Thiết bị đo điện hóa IM6 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 1.18. Thiết bị đo điện hóa IM6 (Trang 30)
Hình 2.1. Hình ảnh tổng hợp mẫu điện li keo - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 2.1. Hình ảnh tổng hợp mẫu điện li keo (Trang 34)
Bảng 2.1. Các thông tin về điều kiện đầu vào khi chế tạo điện li keo - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Bảng 2.1. Các thông tin về điều kiện đầu vào khi chế tạo điện li keo (Trang 35)
Hình 2.2. Một số hình ảnh các mẫu điện ly keo sau khi chế tạo xong - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 2.2. Một số hình ảnh các mẫu điện ly keo sau khi chế tạo xong (Trang 36)
Bảng 3.1. Trạng thái vật lý của điện li keo chứa các phụ gia tạo keo khác nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Bảng 3.1. Trạng thái vật lý của điện li keo chứa các phụ gia tạo keo khác nhau (Trang 38)
Hình 3.1. Phổ Nyquist đo trong điện li keo sử dụng  (A) 0,2 wt% PAM bổ  sung  PPG ở hàm lượng khác nhau,  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 3.1. Phổ Nyquist đo trong điện li keo sử dụng (A) 0,2 wt% PAM bổ sung PPG ở hàm lượng khác nhau, (Trang 40)
Bảng 3.2. Độ dẫn điện ion của điện li keo sử dụng chất tạo keo khác - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Bảng 3.2. Độ dẫn điện ion của điện li keo sử dụng chất tạo keo khác (Trang 40)
Bảng 3.3. Các thông số xác định từ đồ thị trên hình 3.3 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Bảng 3.3. Các thông số xác định từ đồ thị trên hình 3.3 (Trang 44)
Hình 3.3.Đồ thị sự phụ thuộc của ip vào căn bậc 2 của tốc độ quét thế            - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 3.3. Đồ thị sự phụ thuộc của ip vào căn bậc 2 của tốc độ quét thế (Trang 44)
Hình 3.4. Phổ FTIR của điện li keo sử dụng (a) PAM0,2 wt%, (b) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (c) PAM 0,2 wt% & NFS 0,6wt%,   - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 3.4. Phổ FTIR của điện li keo sử dụng (a) PAM0,2 wt%, (b) PAM 0,2 wt% & PPG 0,1 wt%, (c) PAM 0,2 wt% & NFS 0,6wt%, (Trang 46)
Bảng 3.4. Phân tích phổ FTIR của điện li keo sử dụng (a) PAM0,2 wt%, - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Bảng 3.4. Phân tích phổ FTIR của điện li keo sử dụng (a) PAM0,2 wt%, (Trang 47)
Hình 3.5. Giản đồ nhiễu xạ ti aX của điện li keo sử dụng các phụ gia khác - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 3.5. Giản đồ nhiễu xạ ti aX của điện li keo sử dụng các phụ gia khác (Trang 48)
Hình 3.6. Ảnh SEM của điện li keo sử dụng các tổ hợp phụ gia khác nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 3.6. Ảnh SEM của điện li keo sử dụng các tổ hợp phụ gia khác nhau (Trang 49)
Hình 3.7. Đồ thị TGA của điện li keo sử dụng phụ gia khác nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Hình 3.7. Đồ thị TGA của điện li keo sử dụng phụ gia khác nhau (Trang 50)
Bảng 3.5. Các thông số trong phân tích nhiệt từ hình 3.7 của điện li keo sử - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và tính chất của vật liệu điện li ở dạng keo trên cơ sở oxit silic sử dụng các ph
Bảng 3.5. Các thông số trong phân tích nhiệt từ hình 3.7 của điện li keo sử (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w