1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

7. QĐ số 1836.signed

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 8 2020 43 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 1836/QĐ UBND Lâm Đồng, ngày 25 tháng 8 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH Vê[.]

CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Số: 1836/QĐ-UBND Người ký: Trung tâm Công báo - Tin học Email: ttth@lamdong.gov.vn Cơ quan: Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND UBND, Tỉnh Lâm Đồng Thời gian ký: 26.08.2020 14:58:50 +07:00 43 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lâm Đồng, ngày 25 tháng năm 2020 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Đề án “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp; khôi phục và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền định phương; Căn Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017; Căn Nghị định của Chính phủ: sớ 156/2019/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp; số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ; Căn Nghị qút sớ 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 của Chính phủ chương trình hành đợng của Chính phủ thực Chỉ thị sớ 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Căn Quyết định số 2016/QĐ-UBND ngày 09/10/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt kết điều chỉnh quy hoạch đất sản xuất lâm nghiệp cấu 03 loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến 2030; Thực Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 26/3/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo của Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, quản lý lâm sản; Thông báo số 999-TB/TU ngày 01/10/2019 của Tỉnh ủy Lâm Đồng việc xây dựng Đề án “Tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp; khôi phục phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030”; Kết luận số 723KL/TU ngày 08/7/2020 của Thường trực Tỉnh ủy Hội nghị sơ kết 05 năm thực Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 26/3/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy 03 năm thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Xét Tờ trình sớ 159/TTr-SNN ngày 24/7/2020 của Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc đề nghị ban hành Đề án “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp; khơi phục phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” hồ sơ Đề án kèm theo QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định này Đề án “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp; khôi phục và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” 44 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 Điều Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phịng Đoàn đại biểu Quốc hợi, Hợi đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc/Thủ trưởng sở, ban, ngành, quan, đơn vị thuộc tỉnh; Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm; Chủ tịch UBND huyện, thành phố Đà Lạt và Bảo Lộc; Thủ trưởng đơn vị quản lý rừng và quan, đơn vị liên quan Quyết định thi hành./ CHỦ TỊCH (Đã ký) Đoàn Văn Việt CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG 45 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp; khôi phục và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 (Ban hành theo Quyết định số: 1836/QĐ-UBND ngày 25/8/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng) Phần I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp xảy năm qua và diễn ở hầu hết tỉnh có rừng toàn quốc, đặc biệt ở khu vực Tây Nguyên (trong đó có tỉnh Lâm Đờng) với quy mơ và tính chất phức tạp, gây hệ quả nghiêm trọng như: suy giảm diện tích, chất lượng tài nguyên rừng; suy giảm đa dạng sinh học; tác động ảnh hưởng cực đoan đến biến đổi khí hậu và đời sống kinh tế - xã hợi, an ninh - quốc phịng Ngoài nguyên nhân sức ép từ: nhu cầu lâm sản, nhu cầu đất sản xuất của người dân địa phương, dân di cư tự do, tình trạng sang nhượng mua bán đất trái pháp luật thì việc thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) của sở, ban, ngành, quyền cấp và chủ rừng nhiều năm qua cịn nhiều hạn chế, chậm khắc phục tờn tại Mặc dù, thường xuyên sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy Đảng, quyền cấp và hệ thống trị từ tỉnh đến sở công tác QLBVR và phát triển rừng, công tác QLBVR, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp triển khai thực hiện chưa đồng bợ, chưa có sự phối hợp chặt chẽ; tính hiệu quả vận dụng sách quản lý đất lâm nghiệp chưa cao; có nơi thiếu trách nhiệm, chí bng lỏng và cịn nhiều sơ hở, yếu công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp Để hạn chế đến mức thấp nhất hành vi phá rừng, lấn chiếm rừng và đất nghiệp, thu hồi và trồng lại rừng diện tích bị lấn chiếm, trờng xen lâm nghiệp diện tích lâm nghiệp sản x́t nơng nghiệp thời gian tới, việc đề hệ thống nhiệm vụ giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng mang tính đờng bợ, chặt chẽ, thiết thực và khả thi; triển khai thực hiện phải vừa đảm bảo quy định của Luật Lâm nghiệp và quy định có liên quan, vừa phù hợp với điều kiện và lực thực tế tại địa phương, phù hợp quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, khai thác và vận dụng sách có hiệu quả để ổn định sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng chung của tỉnh gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái bối cảnh tỉnh Tây Nguyên thực hiện giải pháp cấp bách của Chính phủ khơi phục tài ngun rừng, ứng phó với biến đổi khí hậu,… đó, việc xây dựng và triển khai thực hiện Đề án: “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, khôi phục phát triển rừng bền vững giai đoạn 2020-2025 định hướng đến năm 2030” (sau gọi tắt là Đề án) là một việc làm rất cần thiết và cấp bách 46 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 Phần II NỘI DUNG ĐỀ ÁN I MỤC TIÊU CHUNG Triển khai thực hiện Đề án đảm bảo quy định, phù hợp với tình hình thực tiễn, theo lộ trình và có hiệu quả công tác QLBVR, nhân dân tỉnh đồng thuận, ủng hộ và tham gia; kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý triệt để tình trạng phá rừng, lấn chiếm rừng và đất lâm nghiệp; đồng thời, khôi phục và phát triển rừng bền vững diện tích rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm, diện tích đất lâm nghiệp chưa thành rừng theo hướng vừa nâng cao hiệu quả kinh tế, vừa cải thiện môi trường và tăng tỷ lệ che phủ rừng,…góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phịng, giảm thiểu tác đợng ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu II MỤC TIÊU CỤ THỂ Giai đoạn 2020-2025: 1.1 Tiếp tục huy động nguồn lực của toàn xã hội tham gia vào công tác QLBVR, gắn trách nhiệm cụ thể đến quyền địa phương, sở, ban, ngành và chủ rừng liên quan để chủ động triển khai thực hiện biện pháp công tác quản lý, ngăn chặn và kịp thời xử lý vụ phá rừng, lấn chiếm rừng và đất lâm nghiệp Phấn đấu giai đoạn 2020-2025, năm giảm từ 10-15% trở lên số vụ phá rừng, giảm từ 15-20% trở lên diện tích rừng và khối lượng lâm sản bị thiệt hại; tăng dần chỉ tiêu (%) số vụ vi phạm phát hiện đối tượng; không để tình trạng phá rừng trở thành điểm nóng, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa phương 1.2 Các vụ phá rừng, lấn chiếm rừng và đất lâm nghiệp phát hiện, ngăn chặn kịp thời và xử lý theo quy định pháp luật; nâng cao trách nhiệm và ý thức của toàn xã hội công tác ngăn chặn phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp 1.3 Kiên quyết giải tỏa, thu hồi để trồng lại rừng toàn bợ diện tích 334 rừng bị phá từ năm 2016 đến và năm sau (nếu có) 1.4 Thực hiện trờng lâm nghiệp, đa mục đích theo hình thức phân tán và mật độ thấp phù hợp diện tích 20.000 đất lâm nghiệp canh tác nông nghiệp ổn định để phát triển mô hình sản xuất nông lâm kết hợp/lâm nông kết hợp đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế và môi trường, góp phần hỗ trợ tăng thu nhập cho người dân và gia tăng tỷ lệ che phủ rừng Phấn đấu đến năm 2025 vừa khơi phục diện tích rừng bị phá, bị lấn chiếm, vừa khôi phục và phát triển rừng diện tích đất lâm nghiệp chưa thành rừng để tăng tỷ lệ che phủ rừng Định hướng đến năm 2030: 2.1 Thực hiện đồng bộ biện pháp, giải pháp để tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh không cịn diễn phức tạp, gây ảnh hưởng khơng tốt đến dư luận, góp phần hỗ trợ tích cực ứng phó biến đổi khí hậu 2.2 Các vụ phá rừng, lấn chiếm rừng và đất lâm nghiệp giảm sâu (khoảng 50%) so với giai đoạn trước đó (2020-2025); người dân tự ý thức, trách nhiệm và tự giác tham gia cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp 2.3 Toàn bợ diện tích rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm mới (nếu có) và diện tích sản x́t nơng nghiệp ổn định đất lâm nghiệp khôi phục rừng thông qua giải pháp trồng rừng tập trung, trồng xen lâm nghiệp, đa mục đích với mật đợ phù hợp,…trở thành mô hình sản xuất nông lâm kết hợp/lâm nơng kết CƠNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 47 hợp thực sự có hiệu quả kinh tế và môi trường, góp phần trì và nâng cao tỷ lệ che phủ rừng III NHIỆM VỤ Thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp: 1.1 Kiện tồn xếp lại việc giao, th, khốn rừng đất lâm nghiệp cho chủ thể quản lý để tăng cường hỗ trợ hoạt động bảo vệ rừng: a) Đới với diện tích rừng đất rừng giao chủ rừng nhà nước, chủ rừng phải: - Khẩn trương hoàn thành việc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững để thẩm định, phê duyệt năm 2020, 2021; tổ chức thực hiện tốt theo nội dung phương án phê duyệt - Ban hành quy chế trách nhiệm và xử lý trách nhiệm của lãnh đạo quan nhà nước, bộ phận quản lý và cá nhân có liên quan; đồng thời, có trách nhiệm rà soát diễn biến tài nguyên rừng hàng năm (hoặc thuê đơn vị tư vấn kiểm kê tài nguyên rừng cần thiết); báo cáo kết quả với quan kiểm lâm để tổ chức kiểm tra, theo dõi - Phối hợp và thực hiện nội dung chỉ đạo của UBND tỉnh; hướng dẫn của sở, ban, ngành liên quan, quyền địa phương thực hiện xếp lại tổ chức quản lý rừng tại ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả - Ký cam kết với hộ dân sản xuất nông nghiệp tại khu vực giáp ranh với diện tích rừng; thiết lập họa đồ khu vực giáp ranh (hoặc ảnh chụp từ thiết bị chuyên ngành) thống nhất công khai bên; định vị khu vực tiếp giáp diện tích đất sản x́t nơng nghiệp và thể hiện hồ sơ cam kết để hộ quản lý; đồng thời, trồng rừng mật độ dày làm giải phân cách đất sản xuất nông nghiệp và rừng Phấn đấu đến hết năm 2022, toàn bộ khu vực rừng giáp ranh đất sản xuất nông nghiệp hộ ký cam kết không lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp b) Đới với diện tích rừng đất lâm nghiệp cho doanh nghiệp thuê: - Kiên quyết chấm dứt hoạt động dự án, thu hồi đất, rừng đối với doanh nghiệp khơng sử dụng đất mục đích, khơng thực hiện nội dung đầu tư theo tiến độ của dự án đầu tư, thiếu trách nhiệm QLBVR để xảy phá rừng, lấn chiếm rừng và đất lâm nghiệp; khơng chấp hành nghĩa vụ tài theo quy định của pháp luật - Tiếp tục thực hiện ký hợp đồng thuê rừng với doanh nghiệp ngoài nhà nước có dự án đầu tư liên quan đến rừng một cách chặt chẽ pháp lý và trách nhiệm dân sự; kiên quyết xử lý và không điều chỉnh dự án đầu tư, không cho phép chuyển nhượng đối với chủ dự án chưa thực hiện hoàn thành nghĩa vụ tài như: nợ hoặc chậm nợp tiền thuê rừng, tiền bồi thường tài nguyên rừng… - Đối với diện tích rừng trờng tḥc đối tượng rừng sản xuất công ty lâm nghiệp thuê để sản xuất kinh doanh thì công ty thực hiện việc quản lý bảo vệ và sử dụng, phát triển rừng theo phương án quản lý rừng bền vững phê dụt c) Đới với diện tích rừng khốn cho hợ gia đình, cá nhân: - Rà sốt, điều chỉnh mợt số quy định khốn QLBVR đối với diện tích có rừng, theo hướng: đảm bảo hài hịa, gắn kết quyền lợi với nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân giao khoán với đơn vị chủ rừng nhằm nâng cao hiệu quả QLBVR, như: rà 48 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 soát đối tượng nhận khoán theo khả bố trí lực lượng tuần tra, bố trí vị trí, diện tích rừng khốn bảo vệ hợp lý - Các chủ rừng có trách nhiệm tiếp tục phổ biến, hướng dẫn và nhân rộng mô hình tuần tra chung của nhóm, tổ nhận khoán QLBVR hợp lý, có hiệu quả - Trên diện tích rừng trờng là rừng sản xuất của công ty lâm nghiệp sau hoàn thành thủ tục thuê đất tự tổ chức QLBVR hoặc thuê khoán QLBVR theo quy định của Luật Lâm nghiệp và nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đối với diện tích giao khốn cho hộ gia đình, công ty lâm nghiệp có thể chủ đợng thỏa thuận hốn đổi diện tích khốn đối với hợ sang khu vục rừng giao thực hiện nhiệm vụ cơng ích 1.2 Thực trách nhiệm xử lý quan, đơn vị, cá nhân để xảy vi phạm thực nhiệm vụ QLBVR: a) Chủ rừng nhà nước và doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư giao quản lý rừng phải chịu trách nhiệm để xảy vi phạm gây thiệt hại tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp Tùy mức độ thiệt hại và tính chất liên quan đến vi phạm của từng vụ việc, chủ rừng nhà nước chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành b) Đối với doanh nghiệp thuê rừng thực hiện dự án đầu tư, để xảy mất rừng phải có trách nhiệm phối hợp với quyền địa phương cấp huyện, xã và quan chức địa bàn tổ chức giải tỏa, trồng lại rừng sau phát hiện, và phải chịu trách nhiệm bồi thường giá trị tài nguyên rừng bị thiệt hại theo quy định c) Các hợ nhận khốn QLBVR: chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý diện tích rừng khoán; tổ chức tuần tra rừng theo quy định tại hợp đờng khốn; trường hợp để mất rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp không kịp thời phát hiện, ngăn chặn thì kiên quyết thu hồi diện tích rừng giao khốn, đờng thời lý hợp đờng giao khốn d) Chính quyền địa phương cấp là quan chịu trách nhiệm toàn diện công tác QLBVR địa giới hành giao quản lý; trường hợp để xảy mất rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp thì tùy theo mức độ thiệt hại và tính chất của vụ việc tham gia thực hiện nhiệm vụ quản lý phải chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định hiện hành đ) Ban lâm nghiệp xã chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định hiện hành theo mức độ thiệt hại và tính chất phức tạp của vụ việc để xảy vụ vi phạm địa bàn không phát hiện, ngăn chặn kịp thời e) Lực lượng kiểm lâm ở cấp tỉnh và địa phương chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định hiện hành để xảy mất rừng, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm không phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời g) Các sở, ban, ngành, quan có chức năng, nhiệm vụ liên quan đến rừng và đất lâm nghiệp chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định hiện hành để xảy mất rừng không phát hiện và xử lý kịp thời Ngoài ra, từng ngành, từng địa phương phải gắn nhiệm vụ bảo vệ rừng với nhiệm vụ chuyên môn, bám sát nhiệm vụ giao và quy định hiện hành để cụ thể hóa thành kế hoạch, chương trình công tác và thực hiện kiểm tra hàng tuần, hàng CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 49 tháng Người đứng đầu quan, đơn vị chịu trách nhiệm và hình thức xử lý để xảy vi phạm công tác QLBVR 1.3 Tăng cường tuần tra, kiểm tra trường để phát kịp thời hành vi vi phạm: Kiện toàn lại hoạt động tuần tra rừng của quan, đơn vị QLBVR theo hướng tăng tần suất rừng, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm và có sự phối kết hợp, hỗ trợ của bên tham gia để phát huy hiệu quả việc phát hiện sớm và xử lý kịp thời hành vi phá rừng, lấn chiếm rừng và đất lâm nghiệp; đồng thời, củng cố lực lượng tuần tra, ngăn chặn, xử lý đối với hành vi ngày càng phức tạp, manh động của đối tượng vi phạm Cụ thể triển khai nợi dung sau: a) Về hình thức tuần tra: không thực hiện hình thức tuần tra cá nhân đơn lẻ, toàn bộ thành phần tham gia tuần tra rừng phải tổ chức tuần tra tập thể theo nhóm/tổ với số lượng người phù hợp; triển khai tuần tra theo nguyên tắc có sự phối hợp của bên tham gia, trì lực lượng tuần tra rừng hiện trường rừng hàng ngày b) Thành phần tham gia tuần tra tần suất tuần tra rừng: - Các chủ rừng nhà nước: bố trí lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thường trực tại tiểu khu để thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng hàng ngày; đờng thời hỗ trợ hợ nhận khốn rừng tuần tra quản lý rừng theo nhóm/tổ; tổ chức lực lượng liên ngành để phối hợp hoạt động tuần tra rừng và truy quét tại điểm nóng, phức tạp - Hạt Kiểm lâm Đội 12 huyện, thành phố: tổ chức phối hợp với chủ rừng tuần tra kiểm tra rừng thường xuyên với tần suất tối thiểu 15 lần/tháng và tổ chức kiểm tra đột xuất, truy quét có thông tin vụ việc vi phạm phức tạp - Đội Kiểm lâm động PCCCR số số của Chi cục Kiểm lâm: phối hợp với chủ rừng, Đội 12 huyện, thành phố, hạt kiểm lâm thường xuyên tổ chức kiểm tra rừng hàng ngày và phối hợp truy quét tại điểm nóng - Các hợ nhận khốn bảo vệ rừng từ nguồn ngân sách tỉnh kinh phí dịch vụ môi trường rừng: phân công thành viên tổ, nhóm thay phiên phối hợp với cán bộ thuộc lực lượng chuyên trách của chủ rừng để tuần tra rừng với tần suất tham gia từ 35 ngày tháng; tham gia tuần tra hàng ngày hiện trường rừng nhận khốn của tổ/nhóm hợ - Riêng doanh nghiệp thuê đất rừng dự án: lập phương án bảo vệ rừng và cử lực lượng tuần tra rừng thường xuyên, thường trực hiện trường rừng thuê để QLBVR và phối hợp với lực lượng khác QLBVR và đất lâm nghiệp c) Tổ chức tuần tra rừng thực chế độ báo cáo: - Trên sở thông tin cung cấp và phản hồi của người dân; thông tin biến động tài nguyên rừng cung cấp từ áp dụng công nghệ GIS và công nghệ số hỗ trợ khác; kết hợp đánh giá tình hình bảo vệ rừng địa bàn…các đơn vị liên quan đến công tác QLBVR lập kế hoạch tuần tra rừng, tập trung vào khu vực điểm nóng phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp - Quá trình tuần tra rừng thực hiện ghi chép nhật ký đầy đủ và tổ chức chấm công (theo mẫu nhật ký thống nhất chung Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn) để xác định trách nhiệm của cán bộ rừng để xảy vi phạm; ứng 50 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 dụng trang thiết bị công nghệ số để hỗ trợ thu thập số liệu và phân tích biến đợng thay đổi tài nguyên rừng - Tại trạm QLBVR của đơn vị chủ rừng nhà nước, phân công cán bộ thuộc lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng tiếp nhận thông tin người dân cung cấp và thông tin cập nhật từ nhật ký tuần tra để tổng hợp, báo cáo ngày đơn vị chủ rừng Trên sở báo cáo của trạm QLBVR, đơn vị chủ rừng cung cấp thông tin đến đơn vị liên quan thông qua phương tiện thông tin hiện có trang bị như: điện thoại, email, zalo… và tích hợp vào hệ thống sở liệu GIS theo dõi diễn biến nguyên rừng của Chi cục Kiểm lâm để phối hợp xử lý kịp thời Nội dung báo cáo thực tế tuần tra rừng cần nêu rõ điểm/vị trí kiểm tra, tình hình, kết quả kiểm tra, nội dung chỉ đạo, nội dung khác liên quan - Hàng tháng lãnh đạo: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm, UBND cấp huyện phối hợp với sở, ban, ngành và quan, đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra thực tế rừng (tối thiểu 02 lần/tháng) tại địa phương để nắm bắt tình hình và chỉ đạo xử lý kịp thời tình hình vi phạm phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp 1.4 Tiếp tục thực tốt quy chế phối hợp lực lượng để hỗ trợ hoạt động tuần tra bảo vệ rừng: a) Trên sở phân tích kết quả đạt được, vướng mắc cịn tờn tại, tiếp tục rà sốt và hoàn thiện nợi dung ký kết phối hợp bảo vệ rừng lực lượng, địa phương giáp ranh (trong và ngoài tỉnh) để xử lý dứt điểm tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp và khai thác, mua, bán, vận chuyển lâm sản trái phép, theo hướng: - Điều chỉnh, ký kết lại quy chế phù hợp với quy định và tình hình mới - Chú trọng giải pháp để trao đổi thơng tin thường xun và xác; khắc phục hạn chế, như: để lộ thông tin kế hoạch tuần tra, truy quét… - Tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện công tác tuyên truyền, giải quyết việc làm cho người dân vùng giáp ranh; tổ chức cắm chốt, trạm tại vùng trọng điểm để khắc phục tình trạng đối tượng đầu nậu lợi dụng lôi kéo người dân tham gia vận chuyển, tàng trữ lâm sản trái phép - Quản lý chặt chẽ đối tượng chuyên hoạt động khai thác rừng, mua bán lâm sản và phương tiện vận chuyển lâm sản trái pháp luật, xử lý nghiêm đối tượng vi phạm pháp luật lâm nghiệp b) Đối với Quy chế phối hợp bảo vệ rừng giáp ranh tỉnh Lâm Đồng tỉnh lân cận: - Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục ký kết quy chế phối hợp với lực lượng công an, quân đội trình tuần tra, truy quét, xử lý vi phạm theo phương châm phản ứng nhanh, xử lý quyết liệt trình phối hợp với lực lượng kiểm lâm tổ chức hoạt động tuần tra, truy quét, điều tra xử lý vi phạm nghiêm minh, triệt để - Tại vùng giáp ranh địa phương địa bàn tỉnh giáp ranh với tỉnh lân cận, thực hiện quy chế phối hợp xã với xã, huyện với huyện, CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 51 Chi cục Kiểm lâm tỉnh trình quản lý rừng, phối hợp tuần tra, truy quét, cung cấp thông tin, truy bắt đối tượng, xử lý vi phạm - Trên từng địa bàn, từng cấp, xây dựng quy chế phối hợp lực lượng, đơn vị chuyên môn với tổ chức hội, đoàn thể để đảm bảo việc triển khai thực hiện đồng bộ, không chồng chéo và đạt hiệu quả cao nhất - Tổ chức họp đánh giá thực hiện quy chế phối hợp hàng năm để triển khai phù hợp với tình hình thực tế, có hiệu quả 1.5 Thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý thông tin tố giác hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp: Thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý thông tin tố giác hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp; người đứng đầu quan, đơn vị1 thực hiện công khai số điện thoại để tiếp nhận thơng tin thơng báo tình hình vi phạm, tố giác hành vi vi phạm kết hợp với hình thức khen thưởng thơng tin có ích cho việc ngăn chăn vi phạm QLBVR 1.6 Tập trung xử lý vi phạm pháp luật lâm nghiệp có tính chất cợm: a) Ngăn chặn kịp thời điểm nóng phá rừng, ken cây, đổ hóa chất, lấn chiếm đất lâm nghiệp: - Các lực lượng chun trách bảo vệ rừng, hợ nhận khốn phải phối hợp chặt chẽ với kiểm lâm địa bàn việc tăng cường tuần tra, truy quét, nắm bắt và làm tốt công tác dân vận tại sở; vận động người dân phát huy tinh thần cảnh giác, tham gia tố giác tội phạm - Khi có vi phạm, cơng an tại địa phương phải tích cực vào cuộc điều tra; đồng thời, chủ rừng tăng cường quản lý chặt diện tích bị tác đợng và thực hiện giải pháp trồng lại rừng, tái sinh rừng - Sử dụng thiết bị công nghệ theo dõi để hỗ trợ phát hiện đối tượng thực hiện hành vi vi phạm; tổ chức lực lượng đủ mạnh để truy bắt đối tượng, lập hồ sơ xử lý nghiêm theo quy định để tạo tính răn đe, giáo dục phịng ngừa chung b) Hạn chế vụ vi phạm không xác định đối tượng: - UBND cấp huyện chỉ đạo lực lượng công an, phối hợp với lực lượng kiểm lâm địa bàn tiếp tục theo dõi để truy tìm đối tượng; đồng thời, tiến hành kiểm điểm trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy phá rừng - Đối chiếu với nhật ký rừng của từng quan, đơn vị để xác định trách nhiệm cụ thể Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh số vụ vi phạm, tính chất và mức đợ vi phạm phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp c) Kiên quyết điều tra truy tìm đối tượng phạm tội để đưa xét xử đối với vụ phá rừng, lấn chiếm rừng có tính chất cợm, vụ phá rừng khởi tố vụ án hình sự; đồng thời, lựa chọn một số vụ án điểm phá rừng, chống người thi hành công vụ sớm đưa xét xử công khai lưu động để răn đe d) Thực hiện quản lý chặt chẽ, kiểm tra thường xuyên, đột xuất sở chế biến gỗ; xử lý nghiêm, quy định pháp luật, kiên quyết đình chỉ hoạt động sở chế biến gỗ vi phạm quy định của Nhà nước; thu hồi, không cấp mới giấy phép Ban chỉ đạo Chương trình Bảo vệ và Phát triển rừng cấp tỉnh; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Công an tỉnh; Chi cục Kiểm lâm; UBND huyện, thành phố; Hạt kiểm lâm cấp huyện; Ban quản lý rừng; Công ty lâm nghiệp; UBND xã; Ban lâm nghiệp xã 52 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 kinh doanh đối với sở chế biến gỗ không đảm bảo nguồn nguyên liệu hợp pháp; trì thường xuyên việc kiểm tra khu rừng trọng điểm có nguy bị lấn chiếm, bị phá, khai thác lâm sản trái pháp luật, xác định đường dây, đầu nậu, xử lý nghiêm vi phạm theo pháp luật đ) Tăng cường tổ chức giải tỏa diện tích đất lâm nghiệp lấn chiếm: - Khi phát hiện hành vi lấn chiếm đất lâm nghiệp, chủ rừng phải chủ đợng tổ chức giải tỏa diện tích lấn chiếm theo quy định; trường hợp vụ việc vi phạm phức tạp, chủ rừng báo cáo hạt kiểm lâm và UBND cấp huyện để hỗ trợ công tác giải tỏa, trờng lại rừng - Khi phát sinh diện tích rừng bị phá, lấn chiếm mới, chủ rừng chịu trách nhiệm bảo vệ tang vật, diện tích vi phạm thời gian chờ quan có thẩm quyền xử lý Khi diện tích lấn chiếm giải tỏa, chủ rừng tổ chức trồng lại rừng ngay, kiên quyết không để đối tượng vi phạm tái lấn chiếm và lấn chiếm thêm Chủ rừng chịu trách nhiệm trực tiếp với quan có thẩm quyền để xảy tái lấn chiếm; đồng thời chủ động giống, trồng lại rừng sau giải tỏa và có trách nhiệm bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng trờng Thực hiện nhiệm vụ khôi phục rừng và phát triển rừng diện tích rừng bị phá, bị lấn chiếm và diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng: 2.1 Giải tỏa trồng lại rừng đất lấn chiếm từ năm 2016 trở lại (khoảng 334 ha): a) Tiếp tục rà soát để kiên quyết giải tỏa tổ chức trờng lại rừng diện tích rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm từ năm 2016 trở lại b) UBND huyện, thành phố chỉ đạo UBND cấp xã phối hợp với đơn vị chủ rừng thống kê diện tích, vị trí cần giải tỏa, thành lập lực lượng tổ chức giải tỏa (áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp không chấp hành) để tiến hành giải tỏa và trồng lại rừng năm (2020-2021) c) Chủ tịch UBND huyện, thành phố chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh kết quả giải tỏa và trồng lại rừng diện tích này d) Ngân sách tỉnh bố trí đủ kinh phí cho địa phương tổ chức trờng lại diện tích đất lâm nghiệp giải toả nêu trên; trường hợp chưa phân bổ vốn, địa phương chủ đợng ứng kinh phí của địa phương để tổ chức trồng rừng và ngân sách tỉnh cấp bù hoàn thành nhiệm vụ; kiên quyết trồng rừng sau giải tỏa phải đảm bảo tiêu chuẩn trồng vượt tiêu chuẩn, bố trí lực lượng bảo vệ rừng tại chỗ kiểm tra, tránh để người dân tái lấn chiếm 2.2 Giải tỏa trồng lại rừng đối với vụ vi phạm (nếu có): a) Kiên quyết giải tỏa, thu hời toàn bợ diện tích rừng, đất lâm nghiệp mới bị phá, lấn chiếm và trồng lại rừng, không để người dân tiếp tục thực hiện hành vi tái lấn chiếm và lấn chiếm thêm b) Ban hành quy trình trồng rừng sau giải tỏa và trình tự, thủ tục giải ngân tốn ng̀n kinh phí trờng rừng sau giải tỏa, đáp ứng yêu cầu xử lý vấn đề trường hợp cấp bách và có rủi ro 2.3 Khôi phục độ che phủ rừng diện tích đất lâm nghiệp sản xuất nơng nghiệp ổn định (khoảng 52.000 ha): ... 18.546.672 27.9 10.141 505.255 4 77.0 45 281.610 28.210 46.761.153 45.723.693 10.446.461 15.061.591 20.215.641 1.0 37.4 60 26.872.112 26.439.013 393.987 91.289 6.040.981 104.146 1.996.384 7.5 50.908 12.8 47.1 24... định số 1363/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND tỉnh) 66 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG /Số 41 + 42/Ngày 26 - - 2020 - Đơn giá trồng rừng, chăm sóc rừng trồng năm 2016, 2017 (theo Quyết định số 994QĐ-UBND... Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày

Ngày đăng: 07/04/2022, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁ RỪNG VÀ DIỆN TÍCH GIẢI TỎA RỪNG GIAI ĐOẠN 2015-2019 - 7. QĐ số 1836.signed
2015 2019 (Trang 25)
- Tư vấn xây dựng kế hoạch và hình thức tuyên truyền 450 450 - 7. QĐ số 1836.signed
v ấn xây dựng kế hoạch và hình thức tuyên truyền 450 450 (Trang 39)
hình 5 150 750 750 - 7. QĐ số 1836.signed
hình 5 150 750 750 (Trang 40)
w