Bài viết phân tích nguyên tắc xác định giá trị thông thường trong pháp luật WTO và ảnh hưởng của việc hết hiệu lực điều khoản nền kinh tế phi thị trường đến cách xác định giá trị thông thường thay thế với Việt Nam.
25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức NGƠ TRỌNG QN * Tóm tắt: Nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việt Nam ghi nhận cam kết địa vị kinh tế phi thị trường điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp hết hiệu lực vào ngày 31/12/2018 Tuy nhiên, số quốc gia thành viên WTO khác tiếp tục coi Việt Nam kinh tế phi thị trường tính tốn giá trị thông thường thông qua quốc gia thay Bài viết phân tích ngun tắc xác định giá trị thơng thường pháp luật WTO ảnh hưởng việc hết hiệu lực điều khoản kinh tế phi thị trường đến cách xác định giá trị thông thường thay với Việt Nam Nghiên cứu cho thấy việc hết hiệu lực điều khoản không tự động chuyển đổi Việt Nam thành kinh tế thị trường nước thành viên WTO sở pháp lí theo Hiệp định chung Thuế quan thương mại năm 1994 Hiệp định Chống bán phá giá, đặc biệt quy định giao dịch điều kiện thương mại thông thường (in the ordinary course of trade) điều kiện thị trường đặc biệt (particular market situation) để tiếp tục cách xác định giá trị thông thường thay sau ngày 31/12/2018 Từ khoá: Kinh tế phi thị trường; điều tra chống bán phá giá; giá trị thông thường, quốc gia thay Nhận bài: 27/9/2020 Hoàn thành biên tập: 01/3/2021 Duyệt đăng: 10/3/2021 WTO COMMITMENTS OF VIETNAM ON SURROGATE NORMAL VALUE IN ANTIDUMPING INVESTIGATIONS Abstract: The Protocol of Accession of Vietnam into the WTO states that the commitment on nonmarket economy status (NME) in anti-dumping and anti-subsidy investigations will expire on 31 December 2018 However, other WTO members continue to list Vietnam among non-market economies and calculate normal value based on the surrogate country data This paper analyzes the principles of determining normal value in WTO laws and the effects of the NME commitment expiration on calculation of surrogate normal value for Vietnam It reveals that the expiration of this provision would not automatically drive Vietnam into a market economy and other WTO members have sufficient legal grounds under the General Agreement on Tariffs and Trade 1994 and the Anti-dumping Agreement, particularly the concept of ordinary course of trade and particular market situation, to continue the surrogate normal value methodology even after 31st December, 2018 Keywords: Non-market economy; anti-dumping investigation; normal value; surrogate country Received: Sept 27th, 2020; Editing completed: Mar 1st, 2021; Accepted for publication: Mar 10th, 2021 * Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: ngotrongquan@hlu.edu.vn 72 P háp luật chống bán phá giá Tổ chức Thương mại giới (WTO) TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức nước thành viên, đặc biệt Hoa Kỳ Liên minh châu Âu (EU), có quy định, cách trực tiếp gián tiếp, cách tính tốn giá trị thơng thường hàng hố nhập từ nước thành viên có kinh tế phi thị trường Thực tế, hiệp định WTO không giải thích thuật ngữ kinh tế phi thị trường mà đưa ngoại lệ cho phép áp dụng cách tính tốn giá trị thơng thường (Normal Value - NV) khơng dựa giá chi phí nội địa nước xuất nước có kinh tế kiểm soát nhà nước Hoa Kỳ EU xây dựng tiêu chí cụ thể để xếp loại kinh tế phi thị trường (Non-Market Economy - NME) pháp luật nội địa chống bán phá giá mình.(1) Do giá bán hàng hố thị trường nội địa không phản ánh quy luật cung cầu thị trường đáng tin cậy để đem so sánh với giá xuất nên nước NME phải chịu cách tính NV thay Theo đó, quan điều tra nước nhập tự tính tốn NV cách tổng hợp liệu chi phí sản xuất quốc gia thay cho có trình độ phát triển kinh tế tương đồng có ngành cơng nghiệp sản xuất (1) Section 771(18), U.S Tariff Act of 1930; Article Council Regulation (EC) No 905/98 of 27 April 1998, Article Council Regulation (EC) No 1225/2009 of 30 November 2009 Các văn pháp luật EU thay Regulation (EU) 2017/2321 of the European Parliament and of the Council of 12 December 2017, theo đó, EU mơ tả nước NME nước có tình trạng bóp méo thị trường đáng kể (significant distortions) can thiệp nhà nước (government intervention) TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 hàng hoá bị điều tra Phương pháp cho nguyên nhân gây mức thuế chống bán phá giá cao so với trường hợp sử dụng liệu nội địa nước xuất khẩu.(2) Trong trình đàm phán gia nhập WTO, trước sức ép từ nước thành viên khác, Việt Nam chấp nhận địa vị kinh tế phi thị trường điều tra chống bán phá giá Cam kết Việt Nam Trung Quốc phương pháp xác định NV giống hệt cách diễn đạt, khác thời hạn áp dụng.(3) Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam ghi nhận cam kết thời hạn 12 năm kết thúc vào ngày 31/12/2018.(4) Hai lí dẫn đến việc Việt Nam chấp nhận cách tính tốn NV thay NME cho là: thứ nhất, thời điểm kết thúc đàm phán gia nhập, Việt Nam nằm danh sách NME Hoa Kỳ EU; thứ hai, Trung Quốc - kinh tế tương đồng với Việt Nam cam kết gia nhập WTO.(5) Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO năm 2001 chấp nhận bị coi NME cho mục đích điều tra (2) US Congressional Research Service, China’s Status as a Nonmarket Economy (NME), 2019, https://fas.org/sgp/crs/row/IF10385.pdf, truy cập 03/12/2020 (3) Đoạn 255 Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Đoạn 15 Nghị định thư gia nhập WTO Trung Quốc (4) Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam, Phần I, Điều 2; Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, đoạn 255 (5) Nguyen, Son, Tra S Nguyen, Lam Thanh Le, Non-Market Economy (NME) in Viet Nam’s WTO Accession Commitments, Hanoi: ADETEF Vietnam, 2007, tr 24 73 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức chống bán phá giá thời hạn 15 năm đến cuối năm 2016.(6) Cho đến nay, Việt Nam (và trước Trung Quốc) qua thời hạn cam kết tiếp tục bị Hoa Kỳ EU coi NME cho mục đích điều tra chống bán phá giá.(7) Ngày 12/12/2016, ngày sau kết thúc thời hạn 15 năm cam kết NME, Trung Quốc yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ EU trước WTO để phản đối cách xác định NV từ nước thay mà nước áp dụng.(8) Vấn đề hết hiệu lực điều khoản NME tính hợp pháp phương pháp xác định NV thay so với pháp luật WTO thu hút ý tranh luận nhiều thời gian gần đây.(9) Vậy, sau ngày 31/12/2018, điều khoản NME Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam hiệu lực áp dụng hay khơng? Nói cách khác, nước thành viên WTO có đủ (6) Điều 15 Nghị định thư gia nhập WTO Trung Quốc (7) Xem danh sách nước NME theo phân loại Bộ Thương mại Hoa Kỳ tại: https://www.trade gov/nme-countries-list, nước NME theo phân loại EU Regulation (EU) 2016/1036 of the European Parliament and of the Council of June 2016 (8) WTO, United States - Measures Related to Price Comparison Methodologies (DS515); WTO, European Union - Measures Related to Price Comparison Methodologies (DS516) (9) Xem thêm thích Andrei Suse: “Old Wine in a New Bottle: The EU‟s Response to the Expiry of Section 15(a)(ii) of China‟s WTO Protocol of Accession”, J Int Economic Law 20, no (December 1, 2017): tr 951 - 977; Barbara BARONE, One Year to Go:The Debate over China’s Market Economy Status (MES) Heats up (Belgium, 2015), https://www.eesc.europa.eu/resources/docs/one-yearto-go.pdf, truy cập 03/02/2021 74 pháp lí để xác định NV dựa liệu từ nước thứ ba thay hàng xuất từ Việt Nam vụ điều tra chống bán phá giá hay không?(10) Nguyên tắc xác định giá trị thông thường hiệp định Tổ chức Thương mại giới Các nguyên tắc xác định NV hàng hoá nằm hai hiệp định WTO Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) năm 1994 Hiệp định chống bán phá giá (ADA) năm 1994 Theo quy định hai hiệp định này, hàng hoá bị coi bán phá giá giá xuất sang quốc gia khác thấp giá trị thông thường hàng hoá tương tự nước xuất Như vậy, để xác định hành vi bán phá giá, quan điều tra thiết phải thu thập liệu giá xuất giá trị thơng thường hàng hố 1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1994 Trong GATT 1994, quy tắc xác định NV cụ thể hoá Điều VI.1 Điều khoản bổ sung thứ hai cho Điều VI.1 Điều VI.1 quy định ba cách thức để xác định NV hàng hoá bao gồm: 1) Mức giá so sánh điều kiện thương (10) Phạm vi viết không rà sốt tính hợp pháp pháp luật chống bán phá Hoa Kỳ EU pháp luật WTO mà xác định pháp lí hệ thống pháp luật WTO (ở hiểu theo nghĩa rộng toàn điều ước văn kiện gia nhập nước thành viên chứa đựng cam kết mang tính ràng buộc pháp lí) việc cho phép hay không cho phép tiếp tục sử dụng giá trị thông thường thay điều khoản NME Nghị định thư cho hết hiệu lực TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức mại thông thường hàng hoá tương tự tiêu thụ thị trường nước xuất khẩu; 2) Mức giá cao so sánh hàng hoá tương tự xuất sang nước thứ ba điều kiện thương mại thơng thường; 3) Chi phí sản xuất hàng hoá quốc gia xuất xứ cộng với khoản chi phí bán hàng lợi nhuận hợp lí Như vậy, Điều VI.1 GATT thức ghi nhận hai cách tính NV khơng phải từ giá bán thị trường nội địa nước xuất trường hợp không tồn thị trường tiêu thụ nước có giao dịch mua bán khơng đáp ứng tiêu chí điều kiện thương mại thông thường Điều khoản bổ sung thứ hai cho Điều VI.1 nhiều học giả cho sở pháp lí việc sử dụng NV thay trường hợp hàng hoá nhập từ nước NME.(11) Điều khoản quy định sau: “Thừa nhận trường hợp nhập từ nước mà thương mại hồn tồn mang tính chất độc quyền hay độc quyền toàn giá nước nhà nước định đoạt, việc xác định tính so sánh giá nhằm mục đích nêu khoản có khó khăn đặc biệt trường hợp đó, bên kí kết bên nhập thấy cần tính đến khả việc so sánh xác với giá nước nước khơng phải lúc thích đáng” (12) Cơ quan phúc thẩm WTO mô tả điều khoản ngoại lệ để tính tốn NV tạo sở pháp lí cho việc sử dụng liệu thay nước NME điều tra chống bán phá giá.(13) Tuy nhiên, quan thừa nhận điều khoản nhắc đến nhóm nước NME định mà nhà nước độc quyền hồn tồn thương mại áp đặt tất giá nước, đó, khơng áp dụng với hình thức NME cực đoan khơng đáp ứng hai tiêu chí trên.(14) Như vậy, nước xuất bị điều tra bán phá giá kinh tế phi thị trường, nơi toàn giá nhà nước định đoạt hoạt động thương mại hồn tồn mang tính độc quyền, quan điều tra nước nhập khơng cần sử dụng giá nội địa nước xuất để tính NV theo quy định Điều VI.1.b Mức giá hay chi phí sản xuất nước không tuân theo quy luật thị trường khơng phải đáng tin cậy để đưa so sánh với giá xuất Trong thực tiễn điều tra chống bán phá giá, nước nhập (11) Trần Việt Dũng, “Thực trạng áp dụng quy chế kinh tế phi thị trường Việt Nam thủ tục chống bán phá giá”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/2009, tr 30; Lưu Hương Ly, “Địa vị kinh tế phi thị trường tác động doanh nghiệp Việt Nam điều tra chống bán phá giá”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2007, tr 20 (12) Xem thêm lịch sử soạn thảo điều khoản bổ sung GATT Analytical Index, https://www.wto.org/ english/res_e/publications_e/ai17_e/gatt1994_art6_ga tt47.pdf, tr 228, truy cập 03/12/2020 (13) WTO, US - Anti-Dumping and Countervailing Duties (China), Appellate Body Report, đoạn 569 (14) WTO, EC - Fasteners, Appellate Body Report, thích 460 cho đoạn 285 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 75 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức Hoa Kỳ hay EU sử dụng liệu chi phí sản xuất từ nước thứ ba thay (surragote/analogue country) để tính tốn lại NV nhằm đảm bảo khả so sánh giá cách phù hợp (price comparability) 1.2 Hiệp định chống bán phá giá năm 1994 Tương tự GATT 1994, ADA đưa ba cách xác định NV Điều 2.1 2.2 chi tiết hoá điều kiện áp dụng Thứ nhất, NV giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu thụ thị trường nước xuất điều kiện thương mại thông thường Một số trường hợp không coi điều kiện thương mại thơng thường giao dịch bán hàng hố thấp chi phí sản xuất thời gian dài với khối lượng đáng kể(15) hay giao dịch cơng ti có liên quan (affiliated parties).(16) Cơ quan phúc thẩm WTO cho Hiệp định ADA yêu cầu nước thành viên WTO phải loại bỏ giao dịch không thực điều kiện thương mại thơng thường để đảm bảo NV khơng bị bóp méo.(17) Thứ hai, NV giá xuất sản phẩm tương tự sang thị trường nước thứ ba với điều kiện mang tính đại diện giá trị tự tính tốn từ chi phí sản xuất nước xuất khẩu, chi phí bán hàng lợi nhuận Quy tắc xác định NV áp dụng khi: 1) không tồn giao dịch bán hàng hoá tương tự điều kiện thương mại thông (15) Điều 2.2.1 ADA (16) WTO, US - Hot-Rolled Steel, Appellate Body Report, đoạn 147 (17) WTO, US - Hot-Rolled Steel, Appellate Body Report, đoạn 140 76 thường nước xuất khẩu; 2) tồn điều kiện thị trường đặc biệt (Particular Market Situation - PMS); 3) khối lượng hàng bán nước xuất nhỏ (tức 5% khối lượng hàng bán sang nước điều tra chống bán phá giá) Liên quan đến điều kiện thị trường đặc biệt, Hiệp định ADA khơng giải thích thêm đưa tiêu chí để xác định tình Ít thuật ngữ điều kiện thị trường đặc biệt không bao gồm hai tình cịn lại nêu Điều 2.2 ADA Học giả Weihuan Zhou cho số quốc gia thành viên WTO Australia, EU hay Hoa Kỳ bắt đầu sử dụng ngoại lệ PMS, đặc biệt Trung Quốc lí can thiệp phủ vào hoạt động kinh tế, để biện minh cho việc họ tính tốn NV liệu thay từ nước thứ ba.(18) Liên quan đến trường hợp NV tự tính tốn, quan phúc thẩm WTO nhận định Điều 2.2 ADA (và Điều VI.1.b(ii) GATT 1994) không hạn chế nguồn thông tin sử dụng để xác định chi phí sản xuất phải liệu từ nước xuất Cơ quan điều tra có quyền dùng liệu từ nước ngồi sau điều chỉnh, với điều kiện liệu phản ánh chi phí sản xuất nước xuất (18) Xem thêm phân tích học giả Weihuan Zhou cách hiểu điều kiện thị trường đặc biệt vận dụng pháp luật chống bán phá giá nước thành viên WTO Weihuan Zhou, “The Issue of „Particular Market Situation‟ Under WTO AntiDumping Law”, in Non-Market Economies in the Global Trading System: The Special Case of China (Springer, 2018), https://doi.org/10.1007/978-981-131331-8, truy cập 02/12/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức khẩu.(19) Như vậy, cách giải thích AB cho thấy thân Điều 2.2 ADA cho phép tình nước nhập bỏ qua thông số giá nước xuất để tự tính tốn NV liệu từ nước thứ ba Nguyên tắc xác định giá trị thông thường Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới Bên cạnh quy tắc xác định NV GATT 1994 ADA 1994, trình gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận địa vị kinh tế phi thị trường cho mục tiêu điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp Cam kết ảnh hưởng trực tiếp đến cách nước thành viên WTO khác xác định NV hàng hoá Việt Nam bị điều tra.(20) Các nước thành viên khác WTO cho kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi thành kinh tế thị trường đầy đủ việc sử dụng chi phí giá nước Việt Nam điều tra chống bán phá giá khơng thích hợp.(21) Báo cáo Ban cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO ghi nhận cụ thể cách xác định NV đoạn 255 sau: “255 Đại diện Việt Nam xác nhận sau gia nhập WTO, Điều VI GATT 1994, Hiệp định Thực Điều (19) WTO, EU - Biodiesel (Argentina), Appellate Body Report, đoạn 6.70 (20) Cam kết NME nằm đoạn 255 Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Đoạn đưa vào nội dung Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam (ở Điều 2) trở thành phần Hiệp định thành lập WTO (21) Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, đoạn 254 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 VI GATT 1994 (Hiệp định Chống bán phá giá) Hiệp định Trợ cấp biện pháp chống trợ cấp (SCM) áp dụng vụ kiện liên quan đến xuất hàng hoá từ Việt Nam sang thành viên WTO phù hợp với điểm sau: (a) Khi tiến hành so sánh giá theo Điều VI GATT 1994 Hiệp định Chống bán phá giá, thành viên WTO nước nhập phải sử dụng giá chi phí Việt Nam ngành hàng điều tra phương pháp không dựa so sánh chặt chẽ với chi phí giá Việt Nam Quy tắc để lựa chọn phương pháp phù hợp là: (i) Nếu nhà sản xuất diện điều tra rõ ràng điều kiện kinh tế thị trường tồn ngành sản xuất mặt hàng tương tự liên quan đến sản xuất bán mặt hàng đó, nước nhập thành viên WTO xác định tương quan giá phải sử dụng giá chi phí Việt Nam cho ngành sản xuất diện điều tra (ii) Nước nhập thành viên WTO sử dụng phương pháp khơng dựa so sánh chặt chẽ với giá chi phí Việt Nam nhà sản xuất diện điều tra rõ ràng điều kiện kinh tế thị trường tồn ngành sản xuất mặt hàng tương tự liên quan đến sản xuất bán mặt hàng […] (d) Một Việt Nam khẳng định kinh tế nước kinh tế thị trường chiểu theo luật quốc gia nước 77 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức nhập thành viên WTO, quy định tiểu mục (a) hết hiệu lực với điều kiện luật quốc gia nước thành viên có quy định tiêu chí kinh tế thị trường thời điểm gia nhập Trong trường hợp, quy định tiểu mục (a) (ii) hết hiệu lực vào ngày 31/12/2018 Ngoài ra, Việt Nam khẳng định điều kiện kinh tế thị trường tồn tại ngành cụ thể chiểu theo luật quốc gia nước nhập thành viên WTO, quy định tiểu mục (a) liên quan tới kinh tế phi thị trường khơng cịn áp dụng cho ngành đó” Điều khoản cho thấy trường hợp hàng hóa xuất Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá nước thành viên khác, hai cam kết Việt Nam việc tính toán NV là: Thứ nhất, nguồn liệu để tính tốn NV, quan điều tra nước nhập quyền lựa chọn sử dụng chi phí giá Việt Nam quốc gia khác theo nguyên tắc: 1) nhà sản xuất bị điều tra chứng minh họ hoạt động điều kiện kinh tế thị trường quan điều tra buộc phải lấy liệu NV từ Việt Nam; 2) nhà sản xuất khơng chứng minh điều quan điều tra lấy liệu NV từ quốc gia khác Thứ hai, thời hạn có hiệu lực cam kết trên, Việt Nam chứng minh kinh tế thị trường theo pháp luật nội địa nước thành viên WTO cam kết đoạn (a) khơng cịn áp dụng với toàn nhà sản xuất Việt Nam 78 Ngược lại, Việt Nam chứng minh điều kiện kinh tế thị trường ngành sản xuất cụ thể cam kết đoạn (a) hết hiệu lực với ngành sản xuất (tức tiếp tục áp dụng với ngành sản xuất khác) Vấn đề gây tranh cãi cách hiểu cam kết nằm câu thứ hai đoạn (d) theo Việt Nam cam kết trường hợp cách tính NV đoạn (a)(ii) hết hiệu lực vào ngày 31/12/2018.(22) Như vậy, sau ngày 31/12/2018, Việt Nam có chứng minh điều kiện kinh tế thị trường (cho toàn quốc gia hay cho ngành sản xuất) hay khơng quy định cho phép không so sánh với liệu NV từ nước chấm dứt Nói cách khác, hiểu rằng, kể từ năm 2019, đoạn 255 khơng cịn sở pháp lí để nước thành viên WTO áp dụng cách tính NV thay từ nước thứ ba với Việt Nam Tuy nhiên, đoạn (d) đề cập việc sau ngày 31/12/2018 đoạn (a)(ii) hết hiệu lực, (22) Cam kết Việt Nam giống hoàn toàn cấu trúc nội dung với cam kết Trung Quốc Nghị định thư gia nhập WTO nước này, khác thời điểm hết hiệu lực đoạn (a)(ii) với Trung Quốc 15 năm sau ngày gia nhập, tức ngày 11/12/2016 Việc hết hiệu lực điều khoản gây tranh luận học thuật vấn đề nước thành viên WTO khác có phép tiếp tục áp dụng cách tính NV từ nước thay hay phải sử dụng liệu từ nước Trung Quốc Xem thêm: Michael Flynn, “China: A Market Economy”, Geo J Int’l L 48 (2016-2017): 297; André Washington, “Not So Fast, China: Non-Market Economy Status is Not Necessary for the „Surrogate Country‟ Method”, Chicago Journal of International Law 19, no (August 1, 2018), https://chicagounbound.uchicago edu/cjil/vol19/iss1/, truy cập 02/12/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức không đề cập đoạn (a)(i) phần mở đầu (chapeau) đoạn (a) Câu hỏi đặt điều khoản cịn lại giải thích theo hướng tiếp tục cho phép nước khác tính tốn NV thay với Việt Nam hay không? Vấn đề hết hiệu lực điều khoản kinh tế phi thị trường ảnh hưởng đến cách xác định giá trị thông thường thay với Việt Nam Do tương đồng nội dung cam kết Trung Quốc Việt Nam vấn đề NME, viết tiếp tục phân tích hai luồng quan điểm trái chiều thực tiễn tranh chấp Trung Quốc WTO hiệu lực điều khoản NME để làm sở rút nhận định khuyến nghị cho trường hợp Việt Nam Tại Điều 15 Nghị định thư gia nhập WTO Trung Quốc, nước đưa cam kết hai vấn đề nguồn liệu tính tốn NV thời hạn hiệu lực phương pháp tính đó.(23) Vấn đề quy định đoạn (d) dẫn tới hết hiệu lực toàn phần hay phần đoạn (a)? Nếu hết hiệu lực phần đoạn (a) phần mở đầu đoạn (a)(i) hiệu lực nhà sản xuất Trung Quốc phải chứng minh điều kiện kinh tế thị trường để sử dụng giá nội địa Nếu hết hiệu lực toàn phần đoạn (a) khơng cịn pháp lí Nghị định thư để nước thành viên WTO khác bỏ qua giá nội địa Trung Quốc trình điều tra (23) China‟s Protocol of Accession, https://www.wto org/english/thewto_e/acc_e/completeacc_e.htm#chn, truy cập 02/12/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 3.1 Các xu hướng giải thích hiệu lực điều khoản kinh tế phi thị trường - Xu hướng 1: Điều khoản NME khơng hết hiệu lực tồn sau năm 2016 nước thành viên tiếp tục cách tính NV thay Trung Quốc Một số học giả cho quy định việc hết hiệu lực điều khoản NME đoạn (d) khơng có nghĩa tất đoạn Điều 15 hết hiệu lực theo Trung Quốc coi kinh tế thị trường cho mục đích điều tra chống bán phá giá sau năm 2016 Bernard Connor nhấn mạnh câu thứ thứ ba đoạn (d) yêu cầu Trung Quốc phải chứng minh điều kiện kinh tế thị trường quốc gia với ngành sản xuất định tồn đoạn (a) hết hiệu lực khơng cịn pháp lí để áp dụng NV thay nữa.(24) Bản thân phần mở đầu đoạn (a) cho phép cách tính tốn NV thay nên phương pháp tiếp tục, kể sau năm 2016 Akhil Raina dẫn quan điểm cho rằng: đoạn (d) Điều 15 dẫn chiếu lần đến đoạn (a)(ii) hai lần đến đoạn (a) nói chung nên cách diễn đạt có chủ đích phân biệt Theo ngun tắc diễn giải điều ước quốc tế cách hiệu (effective treaty interpretation), việc đoạn (a)(ii) bị hết hiệu lực khơng ảnh hưởng đến đoạn cịn lại, chúng phải có ý nghĩa hiệu lực (24) O‟Connor Bernard, “Market-Economy Status for China is Not Automatic”, VoxEU.org, 27-11, 2011, https://voxeu.org/article/china-market-economy, truy cập 03/12/2020 79 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức đầy đủ Trung Quốc phải tự chứng minh điều kiện kinh tế thị trường để khỏi cách tính NV thay nước khác.(25) Như vậy, Trung Quốc tiếp tục chịu phương pháp tính tốn NV từ liệu bên ngồi phủ nước nhà sản xuất tự chứng minh điều kiện kinh tế thị trường lời văn đoạn 15(d) yêu cầu điều đó.(26) Nếu việc đoạn (a)(ii) hết hiệu lực dẫn đến Trung Quốc trở thành kinh tế thị trường yêu cầu đoạn (d) việc chứng minh điều kiện kinh tế thị trường không cịn ý nghĩa, đoạn khơng hết hiệu lực sau năm 2016 - Xu hướng 2: Điều khoản NME hết hiệu lực sau năm 2016 nước thành viên khơng tiếp tục cách tính NV thay Trung Quốc Một số quan điểm khác cho Trung Quốc phải coi kinh tế thị trường sau đoạn (a)(ii) hết hiệu lực khơng cịn sở pháp lí Nghị định thư gia (25) Akhil Raina, “China and Non-Market Economy Treatment: A Tale of Two Interpretations”, https://www.linklaters.com/en/insights/blogs/tradelin ks/china-and-non-market-economy-treatment-a-taleof-two-interpretations, truy cập 03/12/2020 (26) Flynn, “China”, tr 305; Aegis Europe, “The Proper Legal Interpretation of China‟s WTO Accession Protocol”, https://static1.squarespace.com/static/5537b2 fbe4b0e49a1e30c01c/t/568f7c28a128e65d0d3e16fe/145 2244009701/The+proper+legal+interpretation+of+Chin a%E2%80%99s+WTO+Accession+Protocol.pdf, truy cập ngày 03/12/2020; Alan H Price, Timothy C Brightbill, and D Scott Nance, “China Can Still Be Treated As A Nonmarket Economy After 2016” https://www.wiley.law/media/publication/159_ChinaCan-Still-Be-Treated-As-A-Nonmarket-Economy-After2016.pdf, truy cập 03/12/2020 80 nhập phép nước khác bỏ qua giá chi phí nội địa Trung Quốc Tietje Nowrot nhận thấy có hai pháp lí cho tồn cách tính tốn NV thay Đoạn bổ sung thứ hai cho Điều VI.1 GATT 1994 Nghị định thư gia nhập WTO Mặc dù thừa nhận việc hết hiệu lực đoạn (a)(ii) không dẫn đến việc trao cho Trung Quốc địa vị kinh tế thị trường điều tạo tình mà nước thành viên WTO khác khơng cịn phép sử dụng liệu thay dựa pháp lí Nghị định thư Như vậy, sau năm 2016, quy định Điều VI GATT 1994 ADA 1994 khn khổ pháp lí áp dụng hàng hố Trung Quốc q trình điều tra.(27) Hai quy định đoạn bổ sung thứ hai Điều VI.1 GATT nhà nước độc quyền thương mại áp đặt giá phù hợp với trường hợp Trung Quốc Một học giả khác Andrei Suse cho việc tiếp tục dùng NV thay với Trung Quốc sau đoạn (a)(ii) hết hiệu lực không phù hợp.(28) Thứ nhất, đoạn (a)(ii) hết hiệu lực mà phần mở đầu đoạn (a) đoạn (a)(i) gộp lại hiểu thành cho phép lấy liệu NV từ bên Trung Quốc có nghĩa việc hết hiệu lực (27) Christian Tietje and Karsten Nowrot, “Myth or Reality? China‟s Market Economy Status under WTO Anti-Dumping Law after 2016”, Policy Papers on Transnational Economic Law, 2011, tr 7, http://telc jura.uni-halle.de/sites/default/files/telc/PolicyPaper 34.pdf, truy cập 03/12/2020 (28) Suse, “Old Wine in a New Bottle”, tr TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức đoạn (d) khơng có ý nghĩa Hay nói cách khác khơng thể phân biệt hệ pháp lí việc hết hiệu lực đoạn (a)(ii) khác với chưa hết hiệu lực.(29) Thứ hai, xem xét đến bối cảnh đàm phán gia nhập đoạn 151 Báo cáo Ban công tác việc gia nhập WTO Trung Quốc,(30) hiểu đoạn (a)(ii) pháp lí để áp dụng NV thay đoạn hết hiệu lực khơng thể tiếp tục dựa vào Nghị định thư để coi Trung Quốc NME Các học giả ủng hộ quan điểm hết hiệu lực điều khoản NME thường dẫn chiếu đến bình luận quan phúc thẩm WTO vụ việc EC - Fasteners hiệu lực Điều 15.(31) Cơ quan cho rằng: “Đoạn 15(d) Nghị định thư gia nhập Trung Quốc quy định nội dung đoạn 15(a) hết hiệu lực sau 15 năm kể từ sau ngày Trung Quốc gia (29) Rao Weijia, “China‟s Market Economy Status Under WTO Antidumping Law after 2016”, Tsinghua China Law Review 5, (2013), tr 164 (30) Đoạn 151 Báo cáo Ban công tác việc gia nhập WTO Trung Quốc ghi nhận quan ngại phía Trung Quốc việc khứ, Trung Quốc bị coi kinh tế phi thị trường trình điều tra mà không tuân thủ yêu cầu thủ tục tố tụng đầy đủ minh bạch, yêu cầu nước thành viên WTO phải thực sáu yêu cầu thủ tục áp dụng Điều 15(a)(ii) Xem thêm: Report of the Working Party, https://www.wto.org/ english/thewto_e/acc_e/a1_chine_e.htm, truy cập 03/12/2020 (31) Thomas J Prusa and Edwin Vermulst, “United States - Definitive Anti-Dumping and Countervailing Duties on Certain Products from China: Passing the Buck on Pass-Through”, World Trade Review, 12, no (2013), tr 214 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 nhập (tức ngày 11/12/2016) […] Nói cách khác, đoạn 15(a) chứa đựng quy tắc đặc biệt để xác định giá trị thông thường điều tra chống bán phá giá liên quan đến Trung Quốc Đoạn 15(d) ngược lại quy định quy tắc đặc biệt hết hiệu lực vào năm 2016 đặt điều kiện định để dẫn tới việc hết hiệu lực sớm quy tắc đặc biệt trước năm 2016”.(32) Mặc dù tranh chấp EC-Fasteners không liên quan đến vấn đề hết hiệu lực điều khoản NME bình luận quan phúc thẩm lại nhấn mạnh toàn đoạn 15(a) hết hiệu lực, không riêng đoạn 15(a)(ii) Quan điểm vấp phải phản đối đánh đồng đoạn 15(a)(ii) với phần lại đoạn 15(a), vốn nguyên hiệu lực sau năm 2016.(33) Như vậy, việc hết hiệu lực đoạn (a)(ii) có nghĩa khơng cịn sở pháp lí Nghị định thư gia nhập Trung Quốc để nước bị đối xử NME điều tra chống bán phá giá nữa.(34) (32) WTO, EC - Fasteners, Appellate Body Report, đoạn 289 (33) Alan H Price, Timothy C Brightbill, and D Scott Nance, “China Can Still Be Treated As A Nonmarket Economy After 2016”; Tietje and Nowrot, Myth or Reality? China’s Market Economy Status under WTO Anti-Dumping Law after 2016, tr (34) Stepanie Noel, “Why the European Union Must Dump So-Called Non-Market Economy Methodologies and Adjustments in Its Anti-Dumping Investigations”, Global Trade & Cust J 11 (2016): tr 299 Xem thêm phản biện Henry Gao quan điểm Bernard O‟Connor việc Trung Quốc tiếp tục bị đối xử NME sau năm 2016 Henry Gao, “If You Don‟t Believe in the 2012 Myth, Do You 81 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức 3.2 Tranh chấp WTO hiệu lực điều khoản kinh tế phi thị trường Ngay sau thời hạn 11/12/2016 kết thúc, Trung Quốc yêu cầu tham vấn WTO với Hoa Kỳ EU liên quan đến việc thành viên tiếp tục sử dụng liệu thay từ nước thứ ba để tính NV vụ việc điều tra chống bán phá giá từ Trung Quốc Do hai tranh chấp chưa đến giai đoạn xét xử ban hội thẩm, phần tóm tắt lập luận pháp lí phía ngun đơn Trung Quốc bị đơn Hoa Kỳ EU vấn đề hết hiệu lực điều khoản NME Nghị định thư - Về phía nguyên đơn, tranh chấp với EU Hoa Kỳ, Trung Quốc cho rằng: Thứ nhất, đoạn 15(a)(ii) Nghị định thư gia nhập hết hiệu lực quy tắc khác WTO áp dụng việc xác định NV Sau ngày 11/12/2016 đoạn 15(a)(ii) khơng cịn sở pháp lí để nước thành viên bỏ qua giá nội địa Trung Quốc xác định NV Thứ hai, Điều 2.1 2.2 Hiệp định ADA Điều VI.1 GATT 1994 không cho phép việc xác định NV sở giá chi phí từ nước thứ ba, mà phải sở giá nội địa chi phí sản xuất nước xuất xứ Thứ ba, ngoại lệ cho cách tính NV nằm Điều khoản bổ sung thứ hai cho Điều VI.1 GATT 1994 Believe in the 2016 Myth?”, International Economic Law and Policy Blog, https://ielp.worldtradelaw net/2011/11/if-you-dont-believe-in-the-2012-mythdo-you-believe-in-the-2016-myth.html, truy cập 03/12/2020 82 EU Hoa Kỳ lại không vận dụng hai điều kiện đưa điều khoản này.(35) - Về phía bị đơn, tranh chấp DS516, EU cho phiên Điều 15 sau ngày 11/12/2016 khẳng định Điều VI GATT 1994 (bao gồm Đoạn bổ sung) điều khoản liên quan Hiệp định ADA tiếp tục áp dụng điều có nghĩa khơng tồn điều kiện kinh tế thị trường ngành sản xuất bị điều tra (có thể điều kiện thị trường đặc biệt khó khăn đặc biệt khác) quan điều tra có quyền từ chối áp dụng giá chi phí nội địa Trung Quốc áp dụng liệu thay từ nước thứ ba, có điều chỉnh cần thiết.(36) Ngồi ra, EU phủ nhận quan điểm Trung Quốc cho toàn đoạn 15(a) hết hiệu lực vào 11/12/2016 người đàm phán chắn sau 15 năm Trung Quốc có hồn thành cơng chuyển đổi kinh tế hay không.(37) Đoạn 15(a)(ii) hết hiệu lực dẫn tới thay đổi nghĩa vụ chứng minh sau thời hạn 11/12/2016, nhà xuất Trung Quốc khơng có nghĩa vụ chứng minh điều kiện kinh tế thị trường nữa.(38) (35) WTO, European Union - Measures Related to Price Comparison Methodologies (DS516), Request for Consultation by China, đoạn 4-9; WTO, United States - Measures Related to Price Comparison Methodologies (DS515), Request for Consultation by China, tr (36) WTO, DS516, First Written Submission by the European Union (14 November 2017), đoạn 108, 111 (37) WTO, DS516, First Written Submission by the European Union (14 November 2017), đoạn 114-115 (38) WTO, DS516, First Written Submission by the European Union (14 November 2017), đoạn 7, 110 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức Cũng tranh chấp DS516, Hoa Kỳ với tư cách bên thứ ba nộp đệ trình cho việc hết hiệu lực đoạn 15(a)(ii) khơng có nghĩa nước thành viên WTO khác không quyền từ chối thay liệu nội địa cho mục đích so sánh giá Quyền từ chối áp dụng NV thay bắt nguồn từ Điều VI.1 VI.2 GATT 1994 cần thiết phải đảm bảo khả so sánh giá chi phí xác định NV (price comparability) Khơng có chỗ đoạn 15(d) quy định thời điểm hết hiệu lực quy định GATT ADA.(39) 3.3 Một số lưu ý cho Việt Nam hiệu lực điều khoản kinh tế phi thị trường việc áp dụng giá trị thông thường thay sau ngày 31/12/2018 Phân tích quan điểm học giả (mục 3.1) bên tranh chấp (mục 3.2) cho thấy quốc gia thành viên WTO có pháp lí để tiếp tục cách tính tốn NV khơng dựa chi phí giá nội địa nước đưa cam kết NME Việt Nam Trung Quốc Thứ nhất, báo cáo giải tranh chấp WTO đến thời điểm đề cập hiệu lực điều khoản EC Fasteners cho toàn đoạn 15(a) hết hiệu lực cách diễn giải không phù hợp với lời văn đoạn 15(d) Nghị định thư Trung Quốc.(40) Tương tự vậy, đoạn 255(d) Báo cáo Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam đề cập việc hết hiệu lực đoạn 255(a)(ii) vào ngày 31/12/2018 Bản thân điều khoản lại đoạn 255(a) phần mở đầu (chapeau) đề cập đến khả khơng cần so sánh với chi phí giá nội địa nước xuất Thứ hai, dù riêng đoạn 255(a)(ii) hiệu lực sau năm 2018 hay kể toàn đoạn 255(a) hiệu lực cách giải thích quan phúc thẩm điều khơng thể làm thay đổi hiệu lực giá trị áp dụng quy tắc xác định NV nằm GATT 1994 ADA Nói cách khác, không dùng Nghị định thư gia nhập Việt Nam nước thành viên WTO khác viện dẫn pháp lí GATT ADA để biện minh cho việc tiếp tục lấy liệu NV từ nước thay với lí sau đây: - Kể Việt Nam chứng minh trở thành kinh tế thị trường theo pháp luật quốc gia nước thành viên khác đoạn 255(a) hết hiệu lực toàn phần, điều khơng có nghĩa nước thành viên khơng có quyền xem xét đến khả so sánh giá trị thông thường (comparable price) quy định Điều VI.1 GATT 1994, Điều 2.1, 2.2 ADA - Kể Điều khoản bổ sung thứ hai cho Điều VI.1 GATT 1994 - (39) WTO, DS516, Third-Party Submission by the United States of America (21 November 2017), đoạn 146, 159 (40) Hiệu lực điều khoản NME vấn đề bất đồng bên tranh chấp đơn giản bình luận phụ AB (obiter dicta) không nên vận dụng tranh chấp liên quan đến vấn đề pháp lí khác Xem thêm: WTO, DS516, Third-Party Submission by the United States of America (21 November 2017), đoạn 147; WTO, DS516, First Written Submission by the European Union (14 November 2017), đoạn 117 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 83 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức pháp lí cho quy chế NME khơng thể áp dụng cho trường hợp Việt Nam lí khơng đáp ứng hai tiêu chí nhà nước độc quyền hồn tồn ngoại thương áp đặt hoàn toàn giá quy định thân Điều VI GATT Điều ADA cho phép quan điều tra cân nhắc từ chối áp dụng chi phí giá nội địa Việt Nam Các quy định áp dụng chung cho tất nước thành viên WTO không riêng nước NME Cụ thể: + Điều VI.1 GATT Điều 2.2 ADA cho phép quốc gia nhập tự tính tốn giá trị thơng thường sở ba yếu tố chi phí sản xuất, chi phí bán hàng lợi nhuận Trước đó, quan phúc thẩm WTO khẳng định tranh chấp EU - Biodiesel (Argentina) liệu chi phí sản xuất lấy từ ngồi nước xuất xứ điều chỉnh cần thiết, phản ánh chi phí sản xuất nước xuất xứ + Điều VI.1 GATT Điều ADA đề cập việc xác định NV phải dựa vào giao dịch diễn “trong điều kiện thương mại thông thường”, tức mức giá thị trường định Mức giá xuất điều kiện kinh tế phi thị trường khơng đảm bảo tiêu chí bị từ chối.(41) (41) Xem thêm tình Ba Lan, Rumani Hungari dù khơng có điều khoản NME Nghị định thư gia nhập GATT 1947 báo cáo Ban công tác nhận định từ chối giá chi phí khơng mang tính thị trường, dựa Điều VI GATT 1947, điều khoản bổ sung thứ hai cho Điều VI.1 Xem Washington, “Not So Fast, China”, tr 288 - 289 84 + Điều 2.2 ADA đề cập tình xuất “điều kiện thị trường đặc biệt” không cho phép so sánh giá cách phù hợp quan điều tra nước nhập xác định NV khơng dựa giá chi phí nội địa nước xuất Mặc dù khái niệm “điều kiện thị trường đặc biệt” đến chưa giải thích đầy đủ văn kiện án lệ WTO, ban hội thẩm tranh chấp Australia - Anti-Dumping Measures on Paper cho khái niệm không loại trừ biện pháp phủ ảnh hưởng đến thị trường (governmental action).(42) Thứ ba, chừng mực cam kết đoạn 255 (ngoại trừ đoạn 255(a)(ii)) hiệu lực sau ngày 31/12/2018, phủ nhà sản xuất Việt Nam cần lưu ý nghĩa vụ chứng minh bên sau: Theo Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, phủ nhà sản xuất Việt Nam bị điều tra có nghĩa vụ chứng minh cách “rõ ràng” hoạt động sản xuất, bán hàng thực điều kiện kinh tế thị trường không muốn bị áp dụng NV thay Nếu chứng minh được, nước nhập có nghĩa vụ phải sử dụng giá chi phí nội địa Việt Nam (đoạn 255(a)(i)) Căn tham chiếu cần phải chứng minh việc đáp ứng tiêu chí kinh tế thị trường pháp luật nội địa nước thành viên nhập (đoạn 255(d)) Nếu không chứng (42) WTO Analytical Index, Antidumping Agreement - Article 2, đoạn 43, https://www.wto.org/english/ res_ e/publications_e/ai17_e/anti_dumping_art2_jur.pdf, truy cập 03/12/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức minh được, nước nhập tiếp tục dựa vào pháp lí Báo cáo Ban cơng tác có quyền dựa vào GATT ADA để tính tốn NV thay Theo GATT ADA, nước thành viên nhập muốn sử dụng NV thay có nghĩa vụ chứng minh tồn tiêu chí kinh tế phi thị trường theo Đoạn bổ sung thứ hai cho Điều VI.1 GATT; giao dịch không diễn điều kiện thương mại thông thường; điều kiện thị trường đặc biệt theo Điều 2.1 2.2 ADA Nếu không chứng minh được, quan điều tra nước nhập phải sử dụng NV từ nước xuất theo quy định hiệp định Nói cách khác, nước thành viên xuất hưởng cách tính NV với liệu nội địa trừ nước nhập chứng minh trường hợp ngoại lệ GATT ADA thoả mãn Như vậy, thân GATT hay ADA có quy định cho phép tính NV theo phương pháp thay dù nước xuất NME hay không Giá trị điều khoản NME văn kiện gia nhập số quốc gia Việt Nam hay Trung Quốc nằm chỗ chừng nước nhà sản xuất nội địa không chứng minh điều kiện kinh tế thị trường, nước nhập có quyền áp dụng phương pháp tính NV thay Nếu khơng có điều khoản NME, việc áp dụng phương pháp tính NV thay buộc phải tuân thủ quy định GATT hay ADA theo nước nhập trở thành chủ thể chứng minh điều kiện hai hiệp định đó, khơng phải TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 nước xuất hay nhà sản xuất nội địa họ nữa./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrei Suse, “Old Wine in a New Bottle: The EU‟s Response to the Expiry of Section 15(a)(ii) of China‟s WTO Protocol of Accession”, J Int Economic Law 20, no (December 1, 2017): 951-77 Akhil Raina, “China and Non-Market Economy Treatment: A Tale of Two Interpretations”, https://www.linklaters com/en/insights/blogs/tradelinks/chinaand-non-market-economy-treatment-atale-of-two-interpretations Aegis Europe, “The Proper Legal Interpretation of China‟s WTO Accession Protocol”, https://static1.squarespace com/static/5537b2fbe4b0e49a1e30c01c/t/ 568f7c28a128e65d0d3e16fe/1452244009 701/The+proper+legal+interpretation+of+ China%E2%80%99s+WTO+Accession+ Protocol.pdf Alan H Price, Timothy C Brightbill, and D Scott Nance, “China Can Still Be Treated As A Nonmarket Economy After 2016”, https://www.wiley.law/media/ publication/159_China-Can-Still-BeTreated-As-A-Nonmarket-EconomyAfter-2016.pdf André Washington, “Not So Fast, China: Non-Market Economy Status is Not Necessary for the „Surrogate Country‟ Method”, Chicago Journal of International Law 19, no (August 1, 2018), https://chicagounbound.uchicago.edu/cjil/ vo l19/iss1/8 85 25 năm thành lập WTO - Thành tựu thách thức Barbara BARONE, One Year to Go:The Debate over China’s Market Economy Status (MES) Heats up (Belgium, 2015), https://www.eesc.europa.eu/resources/ docs/one-year-to-go.pdf Christian Tietje and Karsten Nowrot, Myth or Reality? China’s Market Economy Status under WTO Anti-Dumping Law after 2016, Policy Papers on Transnational Economic Law, 2011, http://telc.jura.unihalle.de/sites/default/files/telc/Policy Paper34.pdf Henry Gao, “If You Don‟t Believe in the 2012 Myth, Do You Believe in the 2016 Myth?,” International Economic Law and Policy Blog, https://ielp.worldtradelaw net/2011/11/if-you-dont-believe-in-the2012-myth-do-you-believe-in-the-2016myth.html Lưu Hương Ly, “Địa vị kinh tế phi thị trường tác động doanh nghiệp Việt Nam điều tra chống bán phá giá”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 2/2007 10 Michael Flynn, “China: A Market Economy”, Geo J Int’l L 48 (20162017): 297 11 Nguyen, Son, Tra S Nguyen, Lam Thanh Le Non-Market Economy (NME) in Viet Nam‟s WTO Accession Commitments Hanoi: ADETEF Vietnam, 2007 12 O‟Connor Bernard, “Market-Economy Status for China is Not Automatic”, VoxEU.org, 27-11, 2011, https://voxeu org/article/china-market-economy 86 13 Rao Weijia, “China‟s Market Economy Status Under WTO Antidumping Law after 2016”, Tsinghua China Law Review (2013) 14 Stepanie Noel, “Why the European Union Must Dump So-Called NonMarket Economy Methodologies and Adjustments in Its Anti-Dumping Investigations”, Global Trade & Cust J 11 (2016) 15 Thomas J Prusa and Edwin Vermulst, “United States - Definitive AntiDumping and Countervailing Duties on Certain Products from China: Passing the Buck on Pass-Through”, World Trade Review 12, no (2013) 16 Trần Việt Dũng, “Thực trạng áp dụng quy chế kinh tế phi thị trường Việt Nam thủ tục chống bán phá giá”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/2009 17 US Congressional Research Service, China‟s Status as a Nonmarket Economy (NME), 2019, https://fas.org/sgp/crs/ row/IF10385.pdf 18 Weihuan Zhou, “The Issue of „Particular Market Situation‟ Under WTO AntiDumping Law”, in Non-Market Economies in the Global Trading System: The Special Case of China (Springer, 2018), https://doi.org/10.1007/ 978- 981-13-1331-8 19 WTO Analytical Index, Antidumping Agreement - Article 2, https://www.wto org/english/res_e/publications_e/ai17_ e/ anti_dumping_art2_jur.pdf TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 10/2020 ... mục tiêu điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp Cam kết ảnh hưởng trực tiếp đến cách nước thành viên WTO khác xác định NV hàng hoá Việt Nam bị điều tra. (20) Các nước thành viên khác WTO cho... giá theo Điều VI GATT 1994 Hiệp định Chống bán phá giá, thành viên WTO nước nhập phải sử dụng giá chi phí Việt Nam ngành hàng điều tra phương pháp không dựa so sánh chặt chẽ với chi phí giá Việt. .. tế Việt Nam trình chuyển đổi thành kinh tế thị trường đầy đủ việc sử dụng chi phí giá nước Việt Nam điều tra chống bán phá giá khơng thích hợp.(21) Báo cáo Ban cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO