1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh

27 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 421,5 KB

Nội dung

Chịu trách nhiệm trước pháp luật và là người quyết định tổchức bộ máy quản lý và phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty * Phó giám đốc: là người có chức năng tham mưu, giúp cho gi

Trang 1

1 Báo cáo tổng hợp khảo sát thực tập

1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Toyota Vinh

Công ty Toyota Vinh là đại lý cấp 1 của công ty Toyota Việt Nam Đây là đại lý độcquyền tại khu vực Bắc Miền Trung Công ty được khánh thành và đi vào hoạt động từngày 10/08/2005

Tên tiếng Anh: TOYOTA VINH JOINT STOCK COMPANY

Tên giao dịch: TOYOTA VINH

Tên viết tắt: TVC

Địa chỉ : Số 19, đường Quang Trung, ngay gần quốc lộ 1A, huyết mạch giao thôngBắc – Nam,Toyota Vinh có vị trí thuận lợi nằm trong thành phố Vinh thuộc trung tâmkinh tế Bắc Trung Bộ

Ngành nghề kinh doanh theo giấy phép kinh doanh số 02702000684 do sở kếhoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp ngày 14/09/2005

Các nghành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:

- Bán xe ôtô mới của hãng Toyota Việt Nam

- Dịch vụ sửa chữa bảo hành các loại xe du lịch theo tiêu chuẩn và uỷ quyền củacông ty Toyota Việt Nam

- Bán các loại phụ tùng chính hiệu của các loại xe ôtô

Trang 2

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Toyota Vinh

SƠ ĐỒ 1.2: BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY TOYOTA VINH

* Giám đốc công ty: là người đứng đầu công ty, thực hiện mối quan hệ giaodịch, ký kết hợp đồng Chịu trách nhiệm trước pháp luật và là người quyết định tổchức bộ máy quản lý và phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty

* Phó giám đốc: là người có chức năng tham mưu, giúp cho giám đốc công tytrong những lĩnh vực được phân công, đề xuất với giám đốc các phương án, chươngtrình kế hoạch kinh doanh thuộc phạm vi phụ trách, điều hành chung khi giám đốcvắng mặt

* Phòng kế toán: Chức năng của phòng kế toán là thực hiện những công việc vềnghiệp vụ theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kếtoán Theo dõi, phản ánh tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình

PHÒNG BÁN

HÀNG

PHÒNG KẾ

TOÁN

- Nhân viên CS

- Nhân viên bảo vệ

- Tạp vụ

-Trưởng phòng dịch vụ

- Cố vấn dịch vụ

- Cố vấn phụ tùng

- Đốc công và điều phối viên

- Thủ kho

- Kỹ thuật viên

- Lái xe

BAN GIÁM ĐỐC

Trang 3

thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo về các vấn đề liên quan Tham mưu cho Ban giám đốc

về chế độ kế toán và sự thay đổi chế độ qua các thời kỳ Và cùng với các bộ phận kháctạo nên mạng lưới thông tin năng động hữu hiệu

* Phòng hành chính: Nghiên cứu và tham mưu cho Giám đốc về việc xây dựngcác nguyên tắc phù hợp đồng bộ trong toàn hệ thống cơ cấu quản trị của công ty, pháthuy tính tích cực trình độ của từng người để hoàn thành mục tiêu kế hoạch Tham mưucho giám đốc thực hiện chức năng hành chính, các quyết định điều hành quản lý nhằmchỉ đạo vận hành cơ cấu nội bộ của công ty một cách có hiệu quả nhất Ở công tyToyota còn có bộ phận CS - là bộ phận kiểm tra giám sát các nội quy, quy chế củacông ty

* Phòng dịch vụ: Thực hiện sửa chữa bảo dưỡng, bảo hành cho các khách hàng.Làm tăng độ hài lòng của khách hàng và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.Bao gồm các cố vấn, điều phối viên, truởng nhóm phụ tùng và các kỹ thuật viên

* Phòng bán hàng : Lập kế hoạch chiến lược kinh doanh, xúc tiến bán hàngnhằm hoàn thành chỉ tiêu của công ty Toyota Việt Nam đề ra Chịu trách nhiệm chínhtrong việc đánh giá, nhận định các nguồn thông tin của khách hàng

1.3 Tình hình về tài sản và nguồn vồn, lao động của công ty

1.3.1 Tình hình về tài sản và nguồn vốn

Trang 4

BẢNG 1.3.1:TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA 5 NĂM

Trang 5

Đối với mỗi doanh nghiệp thì tài sản và nguồn vốn phản ánh quy mô và trình độphát triển và là tiền đề vật chất đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp.

Qua bảng trên ta thấy rằng tài sản và nguồn vốn của công ty tăng qua 5 năm,tuy rằng phần % tăng là không cao nhưng ta có thể thấy được rằng công ty kinh doanhtương đối ổn định Dễ nhận thấy rằng đây là công ty thương mại và dịch vụ nên phầntài sản dài hạn chiếm không phải phần nhiều Năm 2006 công ty làm ăn có lãi nênphần nợ phải trả giảm đi 9.54% so với năm 2005 và phần vốn của công ty cũng tănglên khoảng 9% so với năm 2005 Năm 2007,2008,2009 vốn chủ sở hữu đều tăng lên sovới năm trước Đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả

1.3.2 Tình hình lao động của công ty

Lao động là yêu tố hàng đầu của mỗi đơn vị khi sản xuất kinh doanh Nếu cóchế độ đãi ngộ hợp lý, mức tiền lương xứng đáng sẽ là nguồn lợi thế to lớn trong cạnhtranh cảu công ty

Lực lượng lao động của công ty hầu hết là những cán bộ trẻ nhiệt tình năngđộng trong công việc đó là điều hết sức thuận lợi cho công ty nhưng bên cạnh đó công

ty cũng cần chú ý bồi dưỡng nâng cao về kiến thức cho nhân viên để khắc phục sựthiếu kinh nghiệm trong công việc Năm 2008 là năm mà đội ngũ bán hàng của công tytương đối ổn định do không có sự tuyển thêm về nhân viên,còn năm 2007 và 2009 độingũ nhân viên đều được tuyển thêm

Trang 6

Bảng 1.3.2: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NHÀ MÁY QUA 5 NĂM

Qua bảng trên ta thấy lực lượng lao động của công ty tăng lên qua 5 năm cụ thể

là năm 2006 tăng 18 lao động so với năm 2005 ,năm 2007 tăng 30 lao động so vớinăm 2006,năm 2008 lượng lao động không thay đổi so với năm 2007,năm 2009 tăng

20 lao động so với năm 2008; trong đó lao động gián tiếp chiếm đa số vì không phải làcông ty sản xuất bên cạnh đó lao động trực tiếp là các kỹ thuật viên chuyên thay thếphụ tùng, sơn gò hàn cho các loại Năm 2007 và 2008 nhân sự của công ty không thayđổi Một điều dễ nhận thấy ở công ty Toyota Vinh là do đặc thù của nghành nên laođộng nam chiếm phần nhiều trong công ty Cùng với sự phát triển của xà hội công tyluôn quan tâm tới lợi ích của người lao động có chế độ thưởng phạt phân minh Công

ty cũng cần đầu tư vào nguồn lưc này để có thể phát triển và giữ vững thị trường

1.4 Sơ lược về thị trường của công ty

Thị trường công ty chủ yếu tập trung ở các khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngBình, Quảng Trị Công ty có vị thế tốt đó là nằm ở vùng trung tâm của thành phốVinh Cùng với đó là mức sống của người dân ở đây là tương đối cao, nhu cầu đi lại

Trang 7

nhiều, đây là cơ hội tốt để công ty phát triển hoạt động của mình Thành phố Vinh códiện tích là 16488 km2 là trung tâm kinh tế, văn hoá chính trị ở Nghệ An có Quốc lộ1A đi qua, có cảng biển Cửa Lò, có cảng sông Bến Thuỷ, có cảng hàng không Vinh,

có cửa khẩu quốc tế đường bộ với Lào Có hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng,Trung cấp kỹ thuật và các trường dạy nghề Có hệ thống phục vụ dịch vụ du lịch cũngnhư có cơ sở hạ tầng giao thông tương đối tốt với các địa phương khác Ngoài các cơquan hành chính của tỉnh Nghệ An, Vinh còn có các cơ quan trực thuộc trung ưongnhư Bộ tư lệnh Quân khu 4 , mặt khác còn có các dự án trong và ngoài nước Những

lý do trên cho thấy Vinh thực sự là thị trường tiềm năng rất lớn đối với các dự án sảnxuất hàng tiêu dùng cũng như dịch vụ

Mức thu nhập của người dân ở đây bình quân năm 2004 là 430USD/người Đến năm

2008 đã là trên dưới 1000USD/người Mức tăng trưởng kinh tế bình quân là 14%/năm,dân số là 3,5 triệu người Nghệ An là trung tâm kinh tế của khu vực Bắc Trung Bộ, do vậy

có điều kiện rất lớn về tình hình tiêu thụ sản phẩm không những trong tỉnh mà còn có cáctỉnh lân cận như Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị

Theo số liệu của cục đăng kiểm Việt Nam số xe bán ra trong những năm gần đâynhư sau: Năm 2004 là 40.000 xe, năm 2008 là 140.000 chiếc Riêng tỉnh Nghệ An số

xe bình quân trong năm là khoảng 800 xe/1năm và khả năng sẽ tăng trong các năm tới.Theo thống kê của cục đăng kiểm Việt Nam thì trên địa bàn tỉnh Nghệ An có hơnkhoảng 3.500 xe du lịch đang lưu hành, địa bàn Hà Tĩnh có hơn 2000 xe đang lưuhành và vào thời điểm 2006 thì thị phần của Toyota chiếm 46% số lượng xe bán ra

Về nhu cầu bảo dưỡng và sửa chữa xe ôtô do nhu cầu đi lại càng ngày càng tăng,mức độ sử dụng xe ôtô làm phương tiện đi lại ngày càng nhiều do đó nhu cầu thay thếphụ tùng và bảo dưỡng định kỳ ngày càng tăng cao Hàng năm các xe của các tỉnhNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị phải đi tới các cơ sở có trang thiết bị hiệnđại tại các trung tâm lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Sài Gòn làm công tác bảo dưỡng sửachữa gây ra lãng phí lớn về kinh tế và xã hội, khi công ty toyota Vinh đi vào hoạt động

sẽ thu hút được khách hàng từ các khu vực này

Trang 8

2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong một vài năm qua

Qua hơn 3 năm hoạt động công ty đã khẳng định thương hiệu Toyota trên thịtrường tại Bắc Miền Trung Cùng với sự phục vụ tận tình quan tâm đến những mongmuốn của khách hàng và làm cho dịch vụ ngày càng hoàn hảo thì công ty càng ngày cókhả năng phát triển mạnh Công ty có vị trí đẹp, trang thiết bị hiện đại được sắp xếphài hoà gọn gàng tạo không gian làm việc thoải mái lịch sự giúp cho nhân viên tự tin

và nâng cao năng suất làm việc

BẢNG 2.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VINH TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2009

Ta thấy rằng doanh thu của công ty tăng qua các năm Điều này có được là do

sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng tiêu dùng ngày càng tăng của người dân, mứcsống ngày càng cao của người dân Và cuối cùng là do sự phấn đấu không ngừng củađội ngũ cán bộ công nhân viên công ty

Trang 9

Biểu đồ 2.1.1: BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU

đã giảm hơn so với năm 2008, chỉ còn 29,73% Một phần nguyên nhân chính là do yếu

tố khách quan của nền kinh tế chung nước ta trong năm 2009 Nền kinh tế lạm phát,giá cả leo thang trong khi thu nhập của người dân không được nâng cao đáng kể Để

có thể khai thác triệt để thị trường, giữ vững và gia tăng doanh số công ty cần cónhững chính sách cạnh tranh phù hợp Muốn vậy công ty cần phải tìm hiểu về những

Trang 10

nhu cầu và mong muốn của khách hàng đối với các loại xe của công ty và công tácchăm sóc khách hàng sau khi bán sản phẩm

Xem xét hiệu quả công ty thì doanh thu là chưa đủ, một chỉ tiêu ảnh hưởngnhiều đến hiệu quả kinh doanh đó là Chi phí quản lý

Trang 11

thời khách hàng của công ty cũng tăng theo thời gian Từ vấn đề này ta cần phải quantâm đó là để công ty có thể tồn tại và phát triển được thì ngoài việc tăng doanh thu, thịphần, công ty còn phải sử dụng chi phí như thế nào để đạt hiệu quả nhất.

Hiệu quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh mà bất kỳcông ty nào cũng mong đạt đến sau một thời gian cố gắng lâu dài

Trang 12

Biểu đồ 2.1.3: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHI PHÍ VÀ

Hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại dich vụ ảnh hưởng nhiều bởidoanh thu và chi phí nhưng ta quan tâm nhiều đến chi phí quản lý vì đây là chi phí ảnhhưởng nhiều nhất( Số liệu thực tế đã chứng minh cho điều này)

Hiệu quả kinh doanh của công ty giảm đáng kể trong 5 năm vừa qua Năm 2007doanh thu tăng thêm 2 tỷ đồng nhưng lợi nhuận lại giảm đi 1,143 tỷ đồng Cụ thể hơn

là năm 2006 nếu thu được 100 đồng thì có 11,66 đồng lợi nhuận, trong khi đó năm,

2007 doanh thu 100 đồng thì lợi nhuận chỉ có 2,6 đồng Điều này chứng tỏ hiệu quảkinh doanh bị sụt giảm và nguyên nhân là do ảnh hưởng của biến động chi phí Có thểthấy rằng có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng công ty vào 2007 vì nhân viên bán hàngcủa công ty được phần lớn đi học tại công ty Toyota Việt Nam, công ty gặp một số sựviệc không thuận lợi là do sửa chữa một phần công ty nên có vài công nhân bị tainạn Tuy nhiên vào năm 2008 thì hiệu quả kinh doanh lại đạt 0,967 tỷ đồng nghĩa là

Trang 13

tăng gấp 2,4 lần hiệu quả của năm 2007 Điềy này chứng tỏ công ty đang lấy lại sự ổnđịnh và ngày càng phát triển trên thị trường.Đến năm 2009,do biến động của nền kinh

tế chung, hiệu quả kinh doanh tuy có giảm nhưng chỉ giảm nhẹ, tình hình kinh doanhvẫn ổn định

Tuy hiệu quả lợi nhuận của công ty không ổn định trong các năm qua nhưng thunhập của cán bộ vẫn tăng lên hàng năm Vì vậy nhìn chung tình hình hoạt động củacông ty là có triển vọng, doanh thu đạt mức ổn định và có khả năng tăng trưởng Bêncạnh đó công ty cần có giải pháp giảm thiểu các mức chi phí để tối đa hoá lợi nhuận

2.2 Đánh giá uy tín - cơ sở vật chất

Toyota là thương hiệu của Nhật Bản nổi tiếng trên thế giới từ rất lâu và đượckhách hàng ưa thích về các sản phẩm và chất lượng dịch vụ Thương hiệu Toyortađược cả nước biết đến Đây chính là ưu thế cạnh tranh của Toyota Vinh trên thị trường

có thể phát huy và đạt hiệu quả cao

Công ty có vị trí đẹp, hoành tráng với thiết bị trang bị đầy đủ theo tiêu chuẩn củaToyota Việt Nam (TMV) đủ năng lực và bảo hành xe ôtô du lịch của hãng Toyota và cácloại xe khác, đáp ứng được 4500 lượt xe/ năm Quảng cáo và bán sản phẩm của TMV Thiết kế công ty gồm 4 tầng như sau:

Tầng hầm có diện tích 1800m2 dùng để gửi xe cho cán bộ công nhân viên, chothuê chỗ gửi xe ban đêm, xe tháng cho khách hàng có nhu cầu làm cơ sở phục vụ chocác tầng trên

Tầng 2 dùng làm phòng họp, phòng đào tạo, phòng giám đốc, phòng phó giámđốc

Trang 14

Tầng 3 làm nhà xưởng để sủa xe chuyển từ tầng 1 lên và phòng ăn ca cho cán

bộ công nhân viên Ngoài ra công ty còn có hệ thống chống tiếng ồn, hệ thống xử lýkhông khí đảm bảo môi trường trong sạch cho người sản xuất và khu vực lân cận

Nói chung cơ sở vật chất của Toyota Vinh là tốt phục vụ đầy đủ cho quá trìnhkinh doanh và tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên làm việc

3.Các hoạt động quản trị tại doanh nghiệp

3.1.Hoạt động quản trị tài chính

Với tư cách là đại lý chính thức của công ty Toyota Việt Nam thì tình hình tài chínhcủa công ty là ổn định Việc phát triển phụ thuộc vào rất lớn năng lực tài chính của công

ty Toyota là công ty cổ phần song hiện nay chưa đủ điều kiện để niêm yết cổ phiếu trênthị trường chứng khoán Vốn điều lệ công ty khi mới thành lập là 24 tỷ đồng với côngviệc kinh doanh hàng năm có lãi thì nguồn vốn của công ty luôn được bổ sung ngoài cácphần lãi đã chia cho các cổ đông Công ty thường có các kế hoạch vay các ngân hàng vàtrả đúng hạn để phục vụ tốt cho khả năng thanh toán của công ty Là đại lý cấp 1 của công

ty Toyota Việt Nam – công ty có thị phần lớn nhất của cả nước, chính yếu tố tài chínhphát triển vững chắc của Toyota Việt Nam khẳng định sức mạnh và khả năng tài chínhcủa Toyota Vinh là ổn định và có sức mạnh để cạnh tranh trên thị trường

3.2.Hoạt động quản trị Marketing

Hoạt động Marketing của công ty được xây dựng trên các yếu tố đó là sản phẩm,

hệ thống phân phối và các dịch vụ với xe ôtô

3.2.1 Yếu tố sản phẩm và chất lượng sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường công ty Toyota đã tạo lập được uy tín và thươnghiệu của mình Được sự tin cậy và sử dụng ngày càng nhiều của người dân Việt Nam,thừa hưởng từ uy tín sẵn có là một trong những ưu thế của công ty Toyota Vinh Chấtlượng của một sản phẩm được quyết định dựa vào các yếu tố là thoả mãn nhu cầu, tínhnăng, và hệ thống dịch vụ hỗ trợ Ở Toyota Vinh có các loại xe của hãng Toyota vàcác phụ tùng cho ôtô chính hãng

Ngày nay khách hàng có nhiều thông tin để lựa chọn xe phù hợp với khả năng tàichính của mình và có chất lượng tốt Do đó Toyota Vinh luôn chú trọng trong việc tận

Trang 15

tình phục vụ khách hàng và có chính sách phù hợp với từng đối tượng khách hàng Hiệnnay Toyota đang có chính sách cho vay với lãi suất 12.75%/năm để mua xe, các kháchhàng mua xe của công ty sẽ được mua trả góp với tỷ lệ 70% giá trị xe và thời hạn thanhtoán là 5 năm Đây là tỷ lệ vay và mức lãi suất công ty áp dụng trong thời gian ban đầuthời gian sau công ty sẽ áp dụng theo hướng có lợi cho khách hàng nhiều hơn.

Các loại xe được bán tại công ty là các loại xe chính hãng với mức giá của công

ty Toyota đã định

Sau đây là bàng tổng hợp về các loại xe đang được bán tại công ty:

BẢNG 3.2.1: BẢNG BÁO GIÁ

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1.2: BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY TOYOTA VINH - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
SƠ ĐỒ 1.2 BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY TOYOTA VINH (Trang 2)
BẢNG 1.3.1:TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA 5 NĂM - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 1.3.1 TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA 5 NĂM (Trang 4)
BẢNG 1.3.1:TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA 5 NĂM - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 1.3.1 TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA 5 NĂM (Trang 4)
2.1.Khái qt tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong một vài năm qua - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
2.1. Khái qt tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong một vài năm qua (Trang 8)
BẢNG 2.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA  CÔNG TY TOYOTA VINH TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2009 - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 2.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VINH TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2009 (Trang 8)
BẢNG 3.2.1: BẢNG BÁO GIÁ - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 3.2.1 BẢNG BÁO GIÁ (Trang 15)
BẢNG 3.2.1: BẢNG BÁO GIÁ - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 3.2.1 BẢNG BÁO GIÁ (Trang 15)
BẢNG 3.2.2.2: DOANH THU PHỤ TÙNG QUA 2 NĂM - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 3.2.2.2 DOANH THU PHỤ TÙNG QUA 2 NĂM (Trang 19)
BẢNG 3.2.2.2: DOANH THU PHỤ TÙNG QUA 2 NĂM - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 3.2.2.2 DOANH THU PHỤ TÙNG QUA 2 NĂM (Trang 19)
BẢNG 3.2.3: BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 3.2.3 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG (Trang 21)
CHẤT LƯỢNG - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
CHẤT LƯỢNG (Trang 21)
BẢNG 3.2.3: BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 3.2.3 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG (Trang 21)
BẢNG 3.3.1: THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN NĂM 2009NĂM 2009 - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
BẢNG 3.3.1 THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN NĂM 2009NĂM 2009 (Trang 22)
3.3.Quản trị nguồn nhân lực - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
3.3. Quản trị nguồn nhân lực (Trang 22)
BẢNG   3.3.1:   THỐNG   KÊ   TRÌNH   ĐỘ   CÁN   BỘ   CÔNG   NHÂN   VIÊN  NĂM 2009 - quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần toyota vinh
3.3.1 THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN NĂM 2009 (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w