Câu 63: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 40. B. 30. C. 20. D. 25.
Câu 64: Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80%, thu được dung dịch X. Khối lượng glucozơ trong X là
A. 27,0 gam. B. 54,0 gam. C. 21,6 gam. D. 43,2 gam.
Câu 65: Fe(NO3)2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. Mg. D. NaOH.
Câu 66: Cho các chất sau: acrilonitrin, buta-1,3-đien, benzen và etyl axetat. Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 67: Hòa tan 13,4 gam hỗn hợp MgO và Al trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 45,7. B. 58,2. C. 67,3. D. 26,7.
Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn hai amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,735 mol O2, thu được 11,7 gam H2O. Tổng khối lượng (gam) của hai amin đem đốt là
A. 6,22. B. 9,58. C. 10,7. D. 8,46.
Câu 69: Cho các phát biểu sau
(a) Điện phân dung dịch CaCl2, thu được Ca ở catot.
(b) Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế. (c) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4 sinh ra kết tủa và khí.
(d) Cho lá Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 70: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(b) Rửa ống nghiệm có dính anilin, tráng bằng dung dịch HCl. (c) Cao su buna là loại cao su tổng hợp phổ biến nhất hiện nay. (d) Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarit.
(e) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi. Số phát biểu đúng là
ĐỀ SỐ 17Câu 41: Dung dịch nào sau đây có môi trường bazơ? Câu 41: Dung dịch nào sau đây có môi trường bazơ?
A. KOH. B. HCl. C. HNO3. D. NaCl.
Câu 42: Tên gọi nào sau đây là của este HCOOCH3?
A. Metyl fomat. B. Metyl axetat. C. Etyl fomat. D. Etyl axetat.
Câu 43: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Al. B. Cs. C. Fe. D. Ba.
Câu 44: Trong ngành công nghiệp nước giải khát, khí X được sử dụng để tạo gas cho nhiều loại đồ uống như coca, pepsi, 7up,… Khí X đó là
A. CO. B. N2. C. CO2. D. NO2.
Câu 45: Tơ nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng hợp?
A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 46: Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc, nóng?
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Au.
Câu 47: Chất nào sau đây là axit béo?
A. HCOOH. B. C15H31COOH. C. CH3COOH. D. C3H5(OH)3.
Câu 48: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính axit. B. tính khử. C. tính oxi hóa. D. tính bazơ.
Câu 49: Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe(NO3)2 là
A. +1. B. +2. C. +3. D. +6.
Câu 50: Phenol có công thức phân tử là
A. C2H6O. B. C6H6. C. C6H6O. D. C2H4O2.
Câu 51: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Cu.
Câu 52: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch chất nào sau đây tạo khí H2?
A. AgNO3. B. NaOH. C. HNO3 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 53: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng manhetit. B. quặng pirit. C. quặng đôlômit. D. quặng boxit.
Câu 54: Cho glyxin (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là
A. H2NCH2CONa. B. CH3COONa. C. H2NCH2COONa. D. H2NCOONa.
Câu 55: Loại hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố nitơ trong phân tử?
A. Cacbohidrat. B. Anđehit. C. Peptit. D. Ancol.
Câu 56: Chất nào sau đây là thành phần chính của bột tre, gỗ. dùng để sản xuất giấy?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.
Câu 57: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Na2CO3 sinh ra kết tủa?
A. Ca(OH)2. B. HCl. C. KNO3. D. NaCl.
Câu 58: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Ca2+, Mg2+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. K+, NH4+.
Câu 59: Kim loại M tác dụng được với axit HCl và oxit của nó bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. M là kim loại nào sau đây?
A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Cu.
Câu 60: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.
Câu 61: Khi sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên men tinh bột, phần còn lại sau chưng cất được gọi là bỗng rượu. Bỗng rượu để trong không khí lâu ngày thường có vị chua, khi dùng bỗng rượu nấu canh thì thường có mùi thơm. Chất nào sau đây tạo nên mùi thơm của bỗng rượu là
A. C6H12O6. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. C2H5OH.
Câu 62: Dung dịch chất X hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch màu xanh lam. Mặt khác, X bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit. Chất X là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. amilozơ.
Câu 63: Cho 2,8 gam kim loại M tác dụng với khí Cl2 dư, thu được 8,125 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al.
Câu 64: Thủy phân m gam tinh bột sau một thời gian thu được m gam glucozơ (giả sử chỉ xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ). Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
Câu 65: Fe2O3 không phản ứng với hóa chất nào sau đây?
A. Khí H2 (nung nóng). B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH. D. Kim loại Al (nung nóng).
Câu 66: Cho các chất sau: etilen, acrilonitrin, benzen và metyl metacrylat. Số chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime có tính dẻo?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 67: Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam CaCO3, thu được khối lượng CaO là
A. 11,2 gam. B. 16,8 gam. C. 14,4 gam. D. 8,8 gam.
Câu 68: Cho 0,2 mol alanin phản ứng với dung dịch NaOH dư. Khối lượng NaOH tham gia phản ứng là
A. 16 gam. B. 6 gam. C. 4 gam. D. 8 gam.
Câu 69: Cho các phát biểu sau
(a) Để bảo quản kim loại natri, người ta ngâm chúng trong etanol. (b) Có thể dùng thùng nhôm đựng axit sunfuric đặc, nguội. (c) Dùng dung dịch HNO3 có thể phân biệt được Fe2O3 và Fe3O4.
(d) Lưỡi cầy bằng gang cắm trong ruộng ngập nước có xảy ra ăn mòn điện hóa. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 70: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng.
(b) Xenlulozơ bị thủy phân khi đun nóng (có xúc tác axit vô cơ). (c) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa. (d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit. (e) Nước ép quả nho chín có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hóa: X Y Z Y T X Z E BaCO3.
Biết: chất X còn có tên gọi khác là xút ăn da; Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Các chất T và E thỏa mãn sơ đồ trên là
A. Na2CO3 và Ba(OH)2. B. NaHCO3 và Ba(OH)2.
ĐỀ SỐ 18Câu 41: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? Câu 41: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. NaOH. B. HCOOH. C. HF. D. KNO3.
Câu 42: Aminoaxit nào sau đây có 2 nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử là
A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Lysin.
Câu 43: Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là
A. +2. B. +1. C. +3. D. +4.
Câu 44: Trong y tế, khí X được hóa lỏng dùng để làm chất duy trì hô hấp cho bệnh nhân. Khí X đó là
A. CO2. B. N2. C. H2. D. O2.
Câu 45: Trùng ngưng axit ađipic và hexametylen điamin tạo thành polime có tên gọi là
A. tơ capron. B. tơ nilon-6. C. tơ visco. D. tơ nilon-6,6.
Câu 46: Cho Zn tác dụng với HCl trong dung dịch tạo thành khí H2 và muối X. Chất X là
A. ZnCl3. B. ZnCl2. C. ZnCl6. D. ZnCl.
Câu 47: Axit stearic được dùng làm cứng xà bông, đặc biệt là xà bông làm từ thực vật. Công thức của axit stearic là
A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C17H33COOH. D. C17H35COOH.
Câu 48: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Au. B. Ca. C. Na. D. Mg.
Câu 49: Chất X có công thức là FeO. Tên gọi của X là
A. sắt(II) hiđroxit. B. sắt(II) oxit. C. sắt(III) hiđroxit. D. sắt(III) oxit.
Câu 50: Cho phenol (C6H5OH) tác dụng với Br2 trong dung dịch, thu được kết tủa màu
A. vàng. B. đen. C. trắng. D. xanh.
Câu 51: X là kim loại có khối lượng riêng lớn nhất trong tất cả các kim loại. X là
A. Fe. B. Cr. C. Cu. D. Os.
Câu 52: Kim loại Fe tan được trong dung dịch chất nào sau đây?
A. H2SO4 loãng. B. NaOH. C. MgCl2. D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 53: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 54: Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại
A. cacbohiđrat. B. axit cacboxylic. C. este. D. aminoaxit.
Câu 55: Amin CH3CH2NH2 có tên thay thế là
A. metylamin. B. etanamin. C. etylamin. D. đimetylamin.
Câu 56: Saccarozơ được tạo thành từ
A. 2 gốc α-glucozơ. B. 2 gốc β-fructozơ.
C. 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ. D. 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc α -fructozơ.
Câu 57: Cho CaCO3 vào dung dịch HCl, thấy có khí X thoát ra. Khí X là
A. O2. B. Cl2. C. CO2. D. H2.
Câu 58: Tác hại nào sau đây không do nước cứng gây ra?
A. Gây ngộ độc cho người và gia súc khi uống. B. Làm giảm mùi vị thức ăn khi nấu.
C. Làm cho xà phòng có ít bọt. D. Gây tắc nghẽn ống nước.
Câu 59: Để bảo quản ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt…) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
A. Pb. B. Zn. C. Cu. D. Ag.
Câu 60: Thành phần chính của quặng boxit là
A. Na3AlF6. B. Al2O3.2H2O. C. KAl(SO4)2.12H2O. D. Al(NO3)3.6H2O.
Câu 61: Xà phòng hóa hoàn toàn este X (C5H10O2) mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp gồm muối natri propionat và ancol Y. Tên gọi của Y là
A. ancol propylic. B. ancol etylic. C. glixerol. D. ancol metylic.
Câu 62: Phát biểu nào sau đây sai?
A.Trong mật ong, fructozơ chiếm đến 40%.
B. Người bị tiểu đường thường có nồng độ glucozơ trong máu lớn hơn 0,1%.