Vai trò của nền sản phẩm hàng hóa trong sự tăng trưởng kinh tế và phát triển đồng bộ các loại thị trường

18 2 0
Vai trò của nền sản phẩm hàng hóa trong sự tăng trưởng kinh tế và phát triển đồng bộ các loại thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -      - TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Vai trò sản phẩm hàng hóa tăng trưởng kinh tế phát triển đồng loại thị trường Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Lan Hương Sinh viên thực hiện: Trần Công Dương 20206829 Ngô Văn Bách Lê Quốc Thắng 20206791 20206931 Trần Cơng Đồn Nguyễn Minh Quang 20206812 20203757 Lớp: 123608 Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Mục lục Phần mở đầu Phần nội dung Phần 1: Khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường 1.1 Nền sản xuất hàng hóa 1.2 Thị Trường 1.3 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường Phần 2: Vai trò tác động tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa 2.1 Giai đoạn trước đổi 1986 2.2 Giai đoạn sau đổi sang sản xuất hàng hóa, từ 1986 sau Phần 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trị sản xuất hàng hóa 3.1 Mục tiêu 3.2 Khuyến nghị Phần kết luận ĐỀ TÀI VAI TRỊ CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HĨA TRONG SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong thời kỳ đầu xã hội loài người lạc hậu lực lượng sản xuất nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp phạm vi, giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế hàng hóa Nền kinh tế sản xuất phát triển mạnh mẽ đến đỉnh cao kinh tế thị trường Sản xuất hàng hóa phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sản xuất hàng hóa ví mắt xích quan trọng guồng máy kinh tế, đóng vai trị quan trọng, xu hội nhập phát triển nay, khơng góp phần đắc lực vào q trình thúc đẩy tồn kinh tế phát triển mà mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Sản xuất hàng hóa trình tạo sản phẩm nhằm đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu người Trong thời đại kinh tế mở cạnh tranh nay, quốc gia phải nghiên cứu tìm hướng đắn cho kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước,phù hợp với khu vực giới thời đại Chính vậy, việc nghiên cứu điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa vơ quan trọng , từ ta liên hệ với nước ta làm cho trình sản xuất nước ta ngày phát triển Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trị sản xuất hàng hóa Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: giai đoạn Về mặt không gian: nước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích đánh giá, tổng hợp hợp lý thuyết, phương pháp phân loại, phương pháp lịch sử, … Giới thiệu nội dung nghiên cứu Phần 1: Khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường Phần 2: Vai trị tác động tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa Phần 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trị sản xuất hàng hóa PHẦN NỘI DUNG 1.1 Khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường Nền sản xuất hàng hố Sản xuất hàng hóa khái niệm dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi mua bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Thứ nhất, phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội cách tự phát thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hố lao động, dẫn đến chun mơn hố sản xuất Do phân cơng lao động xã hội nên người sản xuất làm công việc cụ thể, họ tạo một vài loại sản phẩm định Song sống người lại cần đến nhiều loại sản phẩm khác Để thoả mãn nhu cầu, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho Như vậy, phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, phân công lao động xã hội điều kiện thứ chưa đủ để sản xuất hàng hoá đời tồn C Mác chứng minh rằng, công xã thị tộc Ấn Độ thời cổ có phân cơng lao động chi tiết, sản phẩm lao động chưa trở thành hàng hoá tư liệu sản xuất chung nên sản phẩm nhóm sản xuất chun mơn hố chung, công xã phân phối trực tiếp cho thành viên để thoả mãn nhu cầu Ở khơng hình thành quan hệ trao đổi, chưa đủ điều kiện để đời tồn sản xuất hàng hóa Vì vậy, phân cơng lao động xã hội điều kiện cần, muốn sản xuất hàng hoá đời tồn phải có điều kiện thứ hai Thứ hai, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: Sự tách biệt tồn quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, tất họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện đó, chủ thể kinh tế muốn tiêu dùng sản phẩm họ phải thông qua trao đổi, mua bán Đây điều kiện đủ cho đời tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa Mâu thuẫn ưu sản xuất hàng hóa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, người sản xuất sản xuất gì, sản xuất việc riêng Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hoá vừa lao động cụ thể vừa lao động trừu tượng có quan hệ với tính chất tư nhân tính chất xã hội lao động sản xuất hàng hoá Trong người, khơng có quyền can thiệp vào Họ người sản xuất độc lập Lao động sản xuất họ, có tính chất tư nhân lao động cụ thể họ biểu lao động tư nhân họ Đồng thời, lao động người sản xuất hàng hoá lại lao động xã hội, phận toàn lao động xã hội phân công lao động xã hội Sự phân công lao động xã hội tạo mối liên hệ gắn bó người sản xuất hàng hố với Người sản xuất người khác dùng, ngược lại, họ cần sản phẩm người khác Những người sản xuất hàng hoá làm việc cho nhau, thơng qua việc trao đổi hàng hố nên phải quy lại loại lao động cụ thể thành lao động trừu tượng Do lao động trừu tượng biểu lao động xã hội.Trong sản xuất dựa chế độ tư hữu, tính chất xã hội người lao động, người sản xuất hàng hoá xã hội chấp nhận không xã hội thừa nhận, không bán hàng hố có nghĩa khơng xã hội thừa nhận Tóm lại, mặt có phân cơng lao động xã hội nên có trao đổi có lao động xã hội; lao động xã hội biểu thành lao động trừu tượng lao động trừu tượng tạo giá trị Mặt khác, có chế độ tư hữu nên có lao động tư nhân; lao động tư nhân biểu thành lao động cụ thể, lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng.Trong sản xuất hàng hoá, lao động tư nhân lao động xã hội có mâu thuẫn với Mâu thuẫn mâu thuẫn sản xuất hàng hoá giản đơn Mâu thuẫn biểu khi: Sản xuất người sản xuất hàng hố nhỏ nhu cầu xã hội khơng ăn khớp với Hoặc sản xuất không đủ cung cấp cho xã hội, sản xuất vượt khả tiêu thụ xã hội Trong trường hợp sản xuất vượt khả tiêu thụ xã hội có số hàng hóa khơng bán được, tức không thực giá trị Sở dĩ có tình hình sản xuất dựa chế độ tư hữu làm cho người sản xuất biết xã hội cần cần Mức tiêu hao lao động cá biệt người sản xuất hàng hóa khơng phù hợp với mức tiêu hao lao động mà xã hội chấp nhận Nếu tiêu hao mức, xã hội khả tốn, tất nhiên hàng hố không bán Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội chứa đựng khả sản xuất "thừa" mầm mống mâu thuẫn kinh tế hàng hố tiến trình phát triển lịch sử Ưu Một là, phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, chun mơn hóa, hợp tác hóa ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày chặt chẽ Từ đó, xóa bó tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ kinh tế, đẩy mạnh trình xã hội hóa sản xuất lao động Hai là, tính tách biệt kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất - kinh doanh để sản xuất tiêu thụ hàng hóa Muốn vậy, họ phải sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức tốt q trình tiêu thụ Từ làm tăng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ba là, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn có ưu so với sản xuất tự cấp tự túc quy mơ, trình độ kỹ thuật, Cơng nghệ, khả thỏa mãn nhu cầu Vì vậy, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn hình thức tổ chức kinh tế xã hội đại phù hợp với xu thời đại ngày Bốn là, sản xuất hàng hóa mơ hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất tinh thần xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu - nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá hoại môi trường sinh thái, v.v 1.2 Thị trường Khái niệm: Thị trường kinh tế học kinh doanh, nơi người mua người bán tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với để trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ Phân loại: Căn vào quan hệ mua bán quốc gia, thị trường chia thành thị trường quốc nội thị trường quốc tế: … Căn vào vai trò vị người mua người bán thị trường, thị trường chia thành thị trường người bán thị trường người mua … Các chủ thể tham gia thị trường: gồm có người mua, người bán, người mơi giới chủ thể quản lí nhà nước thị trường 1.3 Cơ chế thị trường Kinh tế thị trường Cơ chế thị trường tổng thể yếu tố cung, cầu, giá thị trường mối quan hệ vận động điều tiết quy luật thị trường môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hóa dịch vụ thị trường Vai trị tác dụng tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa 2.1.Giai đoạn trước đổi 1986 Đặc điểm mơ hình tổ chức kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hố tập trung: Có lẽ thấy kinh tế kế hoạch hố tập trung kinh tế việc giải vấn đề lớn kinh tế sản xuất gì? sản xuất cho ai?, sản xuất nào?, sản xuất đâu? Nhà nước định điều hành trực tiếp kế hoạch pháp lệnh thông qua kế hoạch pháp lệnh Đặc điểm kinh tế kế hoạch hoá tập trung: Về vấn đề sở hữu: tồn hai hình thức sở hữu: sở hữu cơng (sở hữu toàn dân) sở hữu tập thể, Nhà nước khơng cơng nhận hình thức sở hữu khác hai hình thức sở hữu Trong kinh tế tồn thành phần kinh tế hợp tác xã kinh tế quốc doanh Do nóng vội xây dựng hình thức sản xuất Xã hội chủ nghĩa Chúng ta khơng ngừng thực xây dựng, hình thành, trì củng cố hai hình thức sở hữu thời gian tương đối dài… Về chế điều hành sản xuất: thực chế tập trung, việc xây dựng, thực kế hoạch định cách trực tiếp từ xuống theo kiểu mệnh lệnh Như vấn đề sản xuất g ? không thực thông qua việc thoả thuận người mua người bán, mà người bán (người sản xuất) trực tiếp định, nghĩa thực bán có khơng bán người mua cần (sự lựa chọn đa dạng người mua khơng đáp ứng, khơng kích thích nhu cầu tiêu dùng người phát triển),… Dẫn đến tồn sức ì lớn kinh tế Nhà nước không công nhận chế thị trường (thực phân phối theo tem phiếu, cấp phát…), dẫn đến thị trường không phát triển, thông tin thị trường khơng xác (bị bóp méo) Nhà nước nắm giữ sở kinh tế, lập kế hoạch huy hoạt động kinh tế Kết hạn chế kinh tế: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ mặt hạn chế như: Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm phát triển khoa học kỹ thuật Triệt tiêu động lực lao động, không kích thích tính động đơn vị sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, cịn làm cho đội ngũ cán công chức quan hành nhà nước trở nên qun liêu, lộng quyền, hách dịch Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ khiếm khuyết làm cho kinh tế nhước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ Được thể rõ kinh tế tăng trưởng thấp thực chất khơng có phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6%; thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân hàng năm tăng 3,7%, tỷ lệ dân số tăng trung bình hàng năm 2,3%; khơng có tích luỹ từ nội kinh tế làm khơng đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80 - 90% thu nhập quốc dân sử dụng; siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 19761985 số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số giao động mức 19-92% Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn Mặt khác loại thị trường lúc bộc lộ hạn chế phủ định thị trường tự kìm hãm phát triển kinh tế nước nhà với hạn chế tiếp cận khoa học kĩ thuật bên Nền kinh tế bao cấp gây ảnh hưởng đến kinh tế, kìm hãm khả , động lực lao động sáng tạo , phụ thuộc vào kinh tế nhà nước q nhiều Ngồi chúng cịn vi phạm phạm quy luật thị trường 2.2 Giai đoạn đổi sang sản xuất hàng hóa, từ 1986 sau Đặc điểm mơ hình tổ chức kinh tế: Mơ hình kinh tế thị trường – xã hội: Mơ hình thực thành công nhiều nước Tây - Bắc Âu, điển hình Đức (q hương mơ hình kinh tế thị trường - xã hội), Thuỵ Điển, Na Uy Phần Lan Xét theo tính chất đặc trưng, mơ hình cịn có mặt số nước khác Đan Mạch, Hà Lan, Pháp Bỉ với mức độ khác Về ngun tắc, mơ hình kinh tế thị trường - xã hội thừa nhận yếu tố phổ biến kinh tế thị trường Tuy nhiên, so sánh với mơ hình kinh tế thị trường tự do, mơ hình có hai đặc trưng bật Coi mục tiêu xã hội phát triển người (công xã hội, phúc lợi cho người nghèo cho người lao động, quyền tự phát triển người dân, v.v.) mục tiêu q trình phát triển kinh tế thị trường; Nhà nước dẫn dắt kinh tế thị trường phát triển không nhằm mục tiêu tăng trưởng hiệu kinh tế mà mục tiêu phát triển hiệu xã hội Với đặc trưng trên, mơ hình kinh tế thị trường - xã hội biến thể kinh tế TBCN, song phản ánh xu tất yếu phát triển Đó là: đến trình độ phát triển định, điều kiện cụ thể, tự kinh tế thị trường khơng thể giải có hiệu tất vấn đề phát triển, mục tiêu phát triển xã hội người Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN: Loại mơ hình kinh tế thị trường thực thi hai nước (Việt Nam - kinh tế thị trường định hướng XHCN; Trung Quốc - kinh tế thị trường XHCN) Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Là kinh tế hỗn hợp, vừa vận hành theo chế thị trường, vừa có điều tiết nhà nước Là kinh tế đa dạng hình thức sở hữu đa dạng thành phần kinh tế, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Việc phân phối thực chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Là kinh tế thị trường Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Là kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Từ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , loại thị trường mang nhiều điểm tích cực Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng : Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Giai đoạn đầu Đổi (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 GDP tăng bình quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Giai đoạn 2011-2015, GDP Việt Nam tăng chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới Về Quy mơ kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 188 USD/năm Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm đến năm 2015, quy mô kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, GDP đầu người đạt gần 2.200 USD/năm Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng Từ đời sống xã hội tốt hơn,tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống 7,6% cuối năm 2013 Thúc đẩy phát triển thị trường: hội nhập kinh tế mở rộng thị trường, phát triển đa dạng ngành hàng, phát triển đồng thị trường tài - thị trường đầu tư - thị trường hàng hóa dịch vụ Kim ngạch ngoại thương năm 1991 5.156,4 triệu USD, xuất 2.087,1 triệu USD, đến năm 2016 số tương ứng 333 tỷ USD 167,83 tỷ USD, tăng 60,4 lần 80,4 lần so với năm 1991.Trong 30 năm, Việt Nam thu hút 310 tỷ USD nhà đầu tư nước ngồi, nguồn vốn góp phần lớn làm tăng trưởng kinh tế.Việt Nam ký kết 11 Hiệp định thương mại tự khu vực song phương; tích cực đàm phán ba hiệp định khác (ASEAN - Hồng Công; EFTA; RCEP) Hiện Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 176 quốc gia, quan hệ kinh tế thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, khoảng 80 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước ta Chưa mối quan hệ ngoại giao kinh tế Việt Nam lại phát triển sâu rộng đa dạng ngày Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò sản xuất hàng hóa 3.1 Mục tiêu Xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt cho mô Đây sản phẩm thời kỳ Đổi Mới, thay kinh tế kế hoạch kinh tế hỗn hợp hoạt động theo chế thị trường Những thay đổi giúp Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu Cụm từ "định hướng xã hội chủ nghĩa" mang ý hình kinh tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó mơ tả kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội nghĩa Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà giai đoạn xây dựng tảng cho hệ thống xã hội chủ nghĩa tương lai Kinh tế thị trường định hướng XHCN kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt, vừa tuân theo nguyên tắc quy luật hệ thống kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng XHCN theo nguyên tắc quy luật hệ thống kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng XHCN Chính tính chất, đặc trưng chi phối định phương tiện, công cụ, động lực kinh tế đường đạt tới mục tiêu sử dụng kinh tế thị trường, đồng thời với nâng cao hiệu lực hiệu điều tiết Nhà nước XHCN, gắn với việc phát huy nguồn lực xã hội, vai trò xã hội, nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển rút ngắn để sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nền kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh gắn liền với đảm bảo an ninh quốc gia Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế - xã hội quy định phát triển kinh tế thị trường nước ta nhằm “xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu”.Không thể làm cho “dân giàu, nước mạnh” khơng có tăng trưởng kinh tế sở đẩy mạnh CNH, HĐH Không thể có tăng trưởng kinh tế khơng phát triển quản lý có hiệu kinh tế thị trường Chỉ có sức mạnh kinh tế thị trường hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần sở kinh tế phát triển theo định hướng XHCN kinh tế quốc doanh có thời lầm tưởng Đi liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đảm bảo đảm an ninh quốc gia dân tộc Giữ vững độc lập chủ quyền, cảnh giác trước âm mưu chống phá lực thù địch bối cảnh 3.2 Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò sản xuất hàng hóa Đối với nhà nước: Mơ =t là, nhận thức rõ q trình xây dựng hồn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam khơng đơn giản, q trình lâu dài trải qua nhiều giai đoạn, vừa tìm tịi, phát triển không ngừng nhận thức lý luận, vừa phải linh hoạt, sáng tạo thực tiễn, ứng phó tốt trước khó khăn, thách thức, địi hỏi tâm đồng lịng tồn Đảng, tồn dân Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta lựa chọn tất yếu khơng có cách lựa chọn khác để lên CNXH Hai là, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế thị trường đại, có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Điều có nghĩa yếu tố thị trường kinh tế thị trường đại phát huy phát triển mức cao tính tích cực kinh tế thị trường, động hiệu quả, đồng thời, kinh tế thị trường cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam để hạn chế mặt trái tiêu cực kinh tế thị trường, tác động làm cho quan hệ kinh tế thay đổi cách thức phương thức theo hướng phát triển tốt hơn, hiệu Ba là, để có kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển, địi hỏi phải có mơi trường cơng khai, minh bạch, có máy nhà nước tinh gọn, đủ lực điều hành quản lý kinh tế, đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, chất lượng hiệu quả, giải tốt vấn đề xã hội, bảo đảm kinh tế phát triển bền vững cách thật Bốn là, để kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển, cần tạo lập môi trường kinh doanh thơng thống, hịa nhập với thị trường giới Nền kinh tế thị trường khơng có phân biệt đối xử đối tượng chủ thể thị trường Và để đạt điều đó, kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác cần xem thành phần kinh tế khác, đối xử bình đẳng, khơng có ưu tiên hay phân biệt Các khu vực kinh tế phận hợp thành kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoạt động bình đẳng, pháp luật, luật pháp bảo vệ khuyến khích phát triển Năm là, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam định hướng theo đuổi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; huy động sức mạnh thành phần kinh tế toàn xã hội cho tăng trưởng kinh tế, bước nâng cao đời sống cho đại phận nhân dân Tuy nhiên, việc thực mục tiêu phát triển kinh tế giá, nóng vội mà phải cân nhắc tính tốn cho phù hợp với điều kiện đất nước theo hướng phát triển nhanh, hiệu mà bền vững; gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với bảo đảm độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ, cơng xã hội bước, sách phát triển nhằm đảo bảo công hội phát triển cho thành viên cộng đồng thụ hưởng lợi ích đáng, cơng từ kết lao động cống hiến xã hội "khơng mơ tŠ bị bỏ lại phía sau”… Đối với doanh nghiệp: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế , để phát huy vai trò sản xuất hàng hóa doanh nghiệp cần tận dụng tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ để tăng suất lao động tạo nên sản phẩm chất lượng tốt để cạnh tranh với thị trường ngồi nước Bên cạnh , doanh nghiệp nên mở rộng hợp tác đầu tư nước để mở rộng thị trường Hơn hết , doanh nghiệp cần phải tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh, thực chủ trương sách nhà nước nhằm tạo nên thị trường kinh doanh lành mạnh, hợp tác phát triển, Đối với người lao động: Đối với người lao động cần tuân thủ đường lối chủ trương sách pháp luật nhà nước Cần nâng cao nhận thức, trình độ để hội nhập với kinh tế thị trường Chất lượng lao động nhân tố thúc đẩy kinh tế Chính người lao động cần nâng cao tác phong nghề nghiệp thời kỳ mới: tích cực, động, sáng tạo để thu hút nhà đầu tư nước Và hết mở rộng sản xuất, thị trường nước nhà Nêu cao tinh thần cảnh giác trước chống phá lực thù địch thời kỳ PHẦN KẾT THÚC Sau 30 năm thực q trình Đổi với mục tiêu Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Việt Nam đã đạt thành tựu định tăng trưởng kinh tế Qua , ta thấy đắn đường lối lãnh đạo Đảng chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường có vai trị vơ to lớn thúc đẩy kinh tế phát triển, đẩy trình CNH, HĐH, mở rộng thị trường kinh tế, bên cạnh cịn góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Đây tín hiệu đáng mừng, thơi thúc Đảng Nhà nước tiếp tục đổi hoàn thiện đường lối , chủ trương sách xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN cho phù hợp với bối cảnh ngày Khi mà hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta cần tích cực chủ động mở rộng quan hệ hợp tác, tiếp thu hiệu thành tựu khoa học để tăng suất lao động, tạo sản phẩm cạnh tranh với thị trường giới Hơn nữa, người nâng cao tinh thần cảnh giác trước lực có ý định chống phá Đảng Nhà nước nhà nước thực mục tiêu kinh tế đề giai đoạn PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Phần 1: Khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường Tìm kiếm tài liệu, xếp bố cục: Trần Cơng Đồn, Ngơ Văn Bách Phần 2: Vai trị tác động tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa Tìm kiếm tài liệu, Trình bày luận: Lê Quốc Thắng, Trần Cơng Dương Phần 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trị sản xuất hàng hóa Tìm kiếm tài liệu, xếp bố cục, thiết kế bìa: Nguyễn Minh Quang Trần Công Dương Tài liệu tham khảo 1.Vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Dung, Khoa Lý luận Chính trị, Đại học Bách khoa Hà Nội (https://bit.ly/3l2MAS5 ) Đổi (https://bit.ly/32hQMGm ) 3.Kinh tế thị trường định hướng XHCN ( https://bit.ly/3l2y78Z ) Vài nét kinh tế - xã hội Việt Nam Cổng thơng tin Chính phủ nước CH ( https://bit.ly/2I81Q1O ) ... quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường 1.1 Nền sản xuất hàng hóa 1.2 Thị Trường 1.3 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường Phần 2: Vai trò tác động tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa 2.1 Giai... năm 2013 Thúc đẩy phát triển thị trường: hội nhập kinh tế mở rộng thị trường, phát triển đa dạng ngành hàng, phát triển đồng thị trường tài - thị trường đầu tư - thị trường hàng hóa dịch vụ Kim... nhằm phát huy vai trị sản xuất hàng hóa PHẦN NỘI DUNG 1.1 Khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường Nền sản xuất hàng hố Sản xuất hàng hóa khái niệm dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản

Ngày đăng: 06/04/2022, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan