Sinh ra và lớn lên trong một gia đình sĩ phu nghèo yêu nước,ở quêhương giàu truyền thống cách mạng.Khi đất nước bị rơi vào cảnh nô lệ lầmthan dưới ách thuộc địa của thực dân Pháp,Hồ Chí
Trang 1A.MỞ ĐẦU.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình sĩ phu nghèo yêu nước,ở quêhương giàu truyền thống cách mạng.Khi đất nước bị rơi vào cảnh nô lệ lầmthan dưới ách thuộc địa của thực dân Pháp,Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấycần phải có một giải pháp mới để cứu nước ,giải phóng dân tộc thoát khỏi áchthống trị của thực dân Pháp.Vì vậy Người đã đi khắp năm châu,đã làm đủ mọinghề,tham gia mọi hoạt động đấu tranh cách mạng, hoạt động xã hội, đờisống văn hóa.Qua quá trình lao động làm việc,tham gia các hoạt động phongtrào công nhân và lao động, các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của cácquốc gia trên thế giới Người đã phát huy những giá trị truyền thống dân tộc vàtiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại từ đó để lại cho chúng ta một tài sản tinhthần vô giá và trường tồn, đó là Tư tưởng Hồ Chí Minh với hạt nhân là chủnghĩa Mac - Lênin Tư tuởng Hồ Chí Minh có ảnh hưởng lớn và sâu sắc tớiCách mạng Việt Nam cũng như cách mạng thế giới
Như vậy có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hòa vàphát triển biện chứng tư tưởng văn hóa truyền thống của dân tộc, tinh hoa tưtưởng văn hóa của phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa Mác-Lêninlàm nền tảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến vàphát triển của Hồ Chí Minh-một con người có tư duy sáng tạo, có phươngpháp biện chứng, có nhân cách, phẩm chất cách mạng cao đẹp tạo nên.Tưtưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng Việt Nam hiện đại
Nét đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là những vấn đÒ vÒ giảiphóng dân tộc và định hướng cho sự phát triển của dân tộc Nhưng dù xemxét ở bất kì vấn đề nào trong tư tưởng Hồ Chí Minh ta đều thấy quan điểmcủa Người trong mối quan hệ biện chứng giữa hai vấn đề dân tộc và giai cấp.Mối quan hệ biện chứng này là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên
Trang 2thành công của cách mạng Việt Nam, là một trong những đóng góp quantrọng của Người vào kho tàng lí luận cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
B.MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP
I.vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin 1.Vấn đề dân tộc trong t tëng cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin.
Đi cùng với vấn đề giai cấp là vấn đề dân tộc Dân tộc là một cộng đồngngười có mối liên hệ chặt chẽ dựa trên một cơ sở chung về kinh tế, văn hoá,ngôn ngữ Hiểu theo nghĩa rộng thì dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước, làquốc gia - dân tộc V.I.Lênin đã nghiên cứu, phân tích và chỉ ra rằng: dân tộc
có hai xu hướng phát triển khách quan: một là, các dân tộc có xu hướng tách
ra để lập nên một quốc gia dân tộc độc lập; hai là, các dân tộc ở từng quốcgia, kể cả các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Khi dântộc xuất hiện trong xã hội có giai cấp thì vấn đề dân tộc cũng mang nội dunggiai cấp, trong đó vấn đề giai cấp giữ vai trò quyết định đối với vấn đề dântộc Tuy nhiên, vấn đề dân tộc cũng có tính độc lập tương đối của nó Chủnghĩa Mac – Lênin khẳng định: chỉ trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, khitình trạng áp bức giai cấp bị thủ tiêu thì tình trạng áp bức dân tộc mới bị xoá
bỏ Với thắng lợi của cách mạng vô sản, giai cấp công nhân đã trở thành giaicấp cầm quyền, mở ra quá trình hình thành và phát triển của dân tộc xã hộichủ nghĩa Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn là một nội dungquan trọng có ý nghĩa chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa Theo quanđiểm của chủ nghĩa Mac – Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ phận của nhữngvấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản Do đó giải quyếtvấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng vô sản và trên cơ sở của cách mạng xãhội chủ nghĩa Đặc biệt khi xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc phải đứngvững trên lập trường của giai cấp công nhân.Trên cơ sở tư tưởng của C.Mac
Trang 3và Ph.Ănghen về vấn đề dân tộc và giai cấp, cùng với sự phân tích hai xuhướng của vấn đề dân tộc, Lênin đã nêu ra “Cương lĩnh dân tộc” với ba nộidung cơ bản: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tựquyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Trong đó, nội dung thứ ba là nộidung, tư tưỏng cơ bản Tư tưởng liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là sựthể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, phong trào công nhân vàđặc biệt phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giảiphóng giai cấp Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc có ý nghĩa lớn laođối với sự nghiệp giải phóng dân tộc Đến đây ta có thể thấy mối quan hệ biệnchứng giữa vấn để dân tộc và vấn đề giai cấp, chúng có mối quan hệ chặt chẽvới nhau Quan hệ giai cấp xét đến cùng cũng qui định sự hình thành dân tộc,quyết định bản chất, xu hướng phát triển của dân tộc, xác định tính chất cácmối quan hệ dân tộc Áp bức giai cấp là cơ sở, là nguyên nhân của áp bức dântộc Ngược lại, áp bức dân tộc tác động mạnh mẽ tới áp bức giai cấp, nuôidưỡng áp bức giai cấp, làm sâu sắc thêm áp bức giai cấp Vấn đề dân tộc làvấn đề cơ bản của cách mạng vô sản Nhân tố giai cấp là nhân tố cơ bản trongphong trào giải phóng dân tộc Đấu tranh giải phóng dân tộc tạo cơ sở sứcmạnh cho giải phóng giai cấp Như vậy vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp cóquan hệ mật thiết, gắn bó khăng khít Vấn đề dân tộc là một bộ phận của vấn
đề giai cấp Nguyên nhân của mâu thuẫn dân tộc là do mâu thuẫn giai cấp quiđịnh Mỗi giai đoạn lịch sử của dân tộc đều cần có một giai cấp tiến bộ đạibiểu cho dân tộc ở giai đoạn đó
2.Vấn đề giai cấp trong t tëng cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin.
Nói đến vấn đề dân tộc, giai cấp và sự thống nhất biện chứng giữachúng là cả một chủ đề lớn, thể hiện ở nhiều mặt lí luận và thực tiễn
Trang 4Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin, giai cấp là những tập đoànngười to lớn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất địnhtrong lịch sử, khác nhau về quan hệ sở hữu của họ đối với những tư liệu sảnxuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, … Đấu tranh giai cấp làcuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và bóc lột sức laođộng, chống bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám Đó là cuộcđấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sảnchống lại những người hữu sản hay giai cấp tư sản Thực chất của đấu tranhgiai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt địa vị và lợi ích giữagiai cấp bị trị và giai cấp thống trị Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là nhữngcuộc cách mạng xã hội Nguyên nhân dẫn tới đấu tranh giai cấp là do sự đốilập về lợi ích cơ bản ( lợi ích về kinh tế ) giữa các giai cấp trong một hệ thốngsản xuất xã hội nhất định Thông qua đấu tranh giai cấp, mâu thuấn cơ bản –giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất – được giải quyết, từ đó thúc đẩy
sự phát triển của toàn xã hội
II Những cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mac – Lênin về dân tộc và giai cấp đã được Hồ Chí Minh thấm nhuần sâu sắc.
1 Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh đó chính là hệ tư tưởng của chủnghĩa Mác-Lênin, vì vậy trong vấn đề dân tộc Người cũng kế thừa những tưtưởng của ông nhưng một cách sang tạo vào đặc điểm, tình hình của đấtnước.Tư tưởng Hồ CHí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung chủ yếusau:
Thứ nhất: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của
tất cả các dân tộc Theo Hồ Chí Minh:
+Độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân là thiêng liêng nhất Ngườikhẳng định: Cái mà tôi cần nhất trên đời này là: ĐỒng bào tôi được tự do, Tổ
Trang 5quốc tôi được độc lập Khi thàn lập Đảng năm 1930, Người xác định cáchmạng Việt Nam nhằm: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và phong kiến đểlàm cho nước nam hoàn toàn độc lập.
Độc lập- thống nhất- chủ quyền- toàn vẹn lãnh thổ là quyền thiêng liêng,bất khả xâm phạm của một dân tộc Và điều này được thể hiẹn rất rõ qua haicuộc chiến đấu chống Mỹ và chống Pháp
Dân tộc Việt Nam có quyền độc lập, tự do, bình đẳng như bất cứ dân tộcnào khác trên thế giới Năm 1945, tiếp thu những nhân tố có giá trị trong tưtưởng và văn hoá phương Tây, Hồ Chí Minh đã khái quát nên chân lý: tất cảcác dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyềnsống, quyền sung sướng và quyền tự do
Thứ hai: Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn là sự kết hợp
nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nước
và tinh thần dân tộc là một động lực lớn củ đất nước
Thứ ba: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Theo Người “
chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc
bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” Như vậy, ở
Hồ Chí Minh, yêu nước truyền thống đã phát triển thành yêu nước trên lậptrường cuẩ giai cấp vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh còn chỉ ra rằng” Đấu tranh cho dân tộc mình,đồng thời độc lập cho các dân tộc” Ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước chânchính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Người tôn trọngquyền tự quyết của các dân tộc Nhưng Người cũng chủ trương ủng hộ cáchmạng Trung Quốc, Lào, Campuchia…và giúp bạn tự giúp mình
Trang 6
Thứ tư, giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam - một nước thuộc địa nửa
phong kiến, trước hết phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đánhđuổi quân xâm lược, đánh đổ bọn tay sai, giành độc lập cho dân tộc, tự do chonhân dân, hoà bình và thống nhất đất nước
Hồ Chí Minh coi mục tiêu đấu tranh vì độc lập của Tổ quốc, tự do củađồng bào là lẽ sống của mình Quyền độc lập dân tộc không tách rời quyềncon người và độc lập là điều kiện tiên quyết để mang lại hạnh phúc cho mọingười dân của đất nước mình Đồng thời, độc lập dân tộc còn là điều kiện đểdân tộc Việt Nam được quyền sống bình đẳng với các dân tộc khác trên thếgiới và các dân tộc trong nước ta được chung sống bên nhau một cách bìnhđẳng, hoà thuận và cùng nhau đi tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
Thứ năm, phải thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc và đoàn kết,
giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam
Hậu quả của chế độ thực dân phong kiến và các thế lực thù địch chốngphá cách mạng để lại ở Việt Nam là rất nặng nề; để khắc phục hậu quả đónhằm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc và xây dựng cuộc sống ấm
no, hạnh phúc cho đồng bào miền xuôi cũng như miền ngược, Hồ Chí Minhluôn coi trọng tình đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộcanh em ở trong nước Bởi, chỉ có trên cơ sở đoàn kết mới tạo nên sức mạnh tolớn cho cách mạng Việt Nam để thực hiện thắng lợi các mục tiêu của cáchmạng đã đề ra
Thứ sáu, phải đoàn kết, thương yêu người Việt Nam sống ở nước ngoài
và thân thiện với người nước ngoài sống ở Việt Nam
Đối với người Việt Nam sống xa Tổ quốc, Hồ Chí Minh chủ trươngđoàn kết, thương yêu họ, kêu gọi họ hướng về quê hương đất nước, nơi quêcha, đất tổ của mình, vì tất cả bà con đều là “con Lạc cháu Hồng” của đấtViệt Đồng thời, Người cũng kêu gọi và khuyên nhủ bà con phải giữ mối quan
Trang 7hệ thân thiện với nhân dân các nước và thực hiện tốt luật pháp của họ Trongnhững năm chiến tranh và cách mạng, với lòng yêu nước, thương dân, Hồ ChíMinh đã thu phục được nhiều trí thức tài ba về nước phục vụ Tổ quốc, phục
vụ nhân dân, trong đó có người đã trở thành anh hùng của Việt Nam
Đối với người nước ngoài sống ở Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn thể hiệnthái độ ôn hoà và thân thiện với họ Trong Lời tuyên bố với quốc dân sau khi
đi Pháp về (23 tháng 10 năm 1946), Hồ Chí Minh nêu rõ:
“Người Pháp ở Pháp đối với ta rất thân thiện, thì người Việt ở Việt đốivới người Pháp cũng nên thân thiện Đối với quân đội Pháp ta phải lịch sự.Đối với kiều dân Pháp ta phải ôn hoà Để tỏ cho thế giới biết rằng ta là mộtdân tộc văn minh Để cho số người Pháp ủng hộ ta càng thêm đông, sức ủng
hộ càng thêm mạnh Để cho những kẻ thù khiêu khích muốn chia rẽ, không cóthể và không có cớ mà chia rẽ Để cho công cuộc thống nhất và độc lập củachúng ta chóng thành công”
Đối với người Hoa sống ở Việt Nam, Hồ Chí Minh cũng thể hiện quanđiểm trước sau như một là đoàn kết, thân thiện và bảo vệ tài sản, tính mạngcũng như quyền làm ăn chính đáng của họ trên đất nước Việt Nam, như côngdân Việt Nam Theo Người, chẳng phải hôm qua hôm nay người Hoa kiềumới đến Đông Dương Họ đã ở đây, họ đã luôn giữ một địa vị rất quan trọngtrong đời sống kinh tế của Đông Dương Nhưng chưa bao giờ lại có nhữngcuộc xung đột giữa người Việt Nam với người Hoa trên đất nước Việt Nam Ngoài ra, đối với các dân tộc và quốc gia khác trên thế giới, quan điểmcủa Hồ Chí Minh là tôn trọng nền độc lập dân tộc, không can thiệp vào côngviệc nội bộ của các quốc gia, dân tộc khác, đồng thời thực hiện quyền bìnhđẳng giữa các quốc gia, dân tộc với nhau Quan điểm đó của Người đượckhẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập bất hủ, ngày 2 – 9 – 1945 rằng:
Trang 8“… tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng cóquyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
2.Vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Những phát hiện của Hồ Chí Minh về vai trò của giai cấp công nhân ViệtNam là kết quả của một quá trình quan sát, tìm tòi, nghiên cứu ở nhiều nước
từ năm 1911, khi Người ra đi tìm đường cứu nước Từ tầm nhìn xa và từ thựctiễn quá trình nghiên cứu giai cấp công nhân ở các nước, Hồ Chí Minh khẳngđịnh: “Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôngan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân Với lý luận cách mạng tiênphong và kinh nghiệm của phong trào công nhân quốc tế, giai cấp công nhân
ta tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và tin cậy nhất của nhân dân ViệtNam” Trước khi thành lập Đảng, Người đã đề ra chủ trương “Vô sản hóa”,đưa cán bộ, đảng viên không xuất thân từ thành phần công nhân vào hầm mỏ,nhà máy, đồn điền để tuyên truyền Chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong tràocông nhân đồng thời học tập, tự rèn luyện mình thành người vô sản và thànhngười cộng sản “Vô sản hóa” là một yếu tố đầu tiên quan trọng tạo điều kiệncho đảng viên thực sự giác ngộ và trung thành với Chủ nghĩa Mác-Lênin, giữvững được bản chất giai cấp công nhân của Đảng
3.Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng
Hồ Chí Minh.
Người luôn trung thành với quan điểm, tư duy của Quốc tế Cộng sản
và Chủ nghĩa Mac – Lênin và vận dụng linh hoạt, sáng tạo những tư tưởng đóvào trong hoàn cảnh cách mạng Việt Nam
Trước khi học thuyết Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam, lịch sử
đã chứng kiến những phong trào yêu nước của người dân Việt Nam chống
Trang 9thực dân Pháp nổ ra rầm rộ: các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế,các phong trào Duy Tân, Đông Du, khởi nghĩa Yên Bái…, nhưng tất cả đềuthất bại, bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Nguyên nhân cơ bản của sự thấtbại này là sự bế tắc về đường lối Tuy tràn đầy nhiệt huyết và khí pháchnhưng các vị lãnh tụ các phong trào ấy đã không nhận thức được bối cảnhthời đại, không xác định được giai cấp trung tâm của thời đại này là giai cấpcông nhân – giai cấp tiến bộ của xã hội với phương thức sản xuất mới Nhữngnhà nho, sĩ tu yêu nước tuy mang trong mình tấm lòng yêu nước, thương dân,mang tinh thần dân tộc lớn lao, nhưng lại thiếu một yếu tố quan trọng đó làlập trường, tư tưởng đúng đắn Họ không xác định được nền tảng tư tưởngcho cuộc đấu tranh mà họ lãnh đạo trong thời đại mới Chỉ cho đến khiNguyễn Ái Quốc quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911, sự bếtắc ấy mới có lời giải Người ra đi mang theo chủ nghĩa yêu nước bên mình,Người tiếp xúc với ánh hào quang chân lí của chủ nghĩa Mác – Lênin, để rồi
từ đó mở ra con đường sáng chói cho dân tộc Việt Nam Trong tư tưởng củamình, Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao sức mạnh của chủnghĩa yêu nước, nhưng Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhậnthức và giải quyết vấn đề dân tộc Điều đó thể hiện sự thấm nhuần sâu sắc, sự
kế thừa trung thành của Hồ Chí Minh đối với hệ tư tưởng của Mác – Lênin vềvấn đề này cũng như mọi vấn đề khác về chủ nghĩa xã hội Sự kết hợp nhuầnnhuyễn vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc của Hồ Chí Minh thể hiên ở cácđiểm sau:
Một là, Người khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và
quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản trong quá trình cách mạng ViệtNam;
Trang 10Hai là, chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh
công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng;
Ba là, sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại bạo lực
phản cách mạng của kẻ thù;
Bốn là, thiết lập chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân;
Năm là, gắn mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
Đi lên từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh một mặt đi theo lí luận củachủ nghĩa Mác – Lênin, một mặt vẫn luôn nhấn mạnh đến vấn đề dân tộc.Người cho rằng: giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết và trước hết, nhưng giảiphóng để giành lại độc lập dân tộc thì độc lập dân tộc phải gắn liền với chủnghĩa xã hội Con đường cứu nước của Hồ Chí Minh khác với con đường cứunước của ông cha ta – gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa phong kiến (cuối thế
kỉ XIX ), với chủ nghĩa tư bản ( đầu thế kỉ XX ) Độc lập dân tộc theo ý thức
hệ phong kiến và ý thức hệ tư bản không tránh khỏi những hạn chế và mâuthuẫn bắt nguồn từ bản chất kinh tế - chính trị của các chế độ ấy – những hìnhthái kinh tế-xã hội dựa trên quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất và các quan hệđối kháng giai cấp.Vượt qua hạn chế đó chỉ có thể là con đường gắn liền độclập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, tức là giải quyết độc lập dân tộc theo lậptrường của giai cấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội khoa học Giải phóngdân tộc dẫn tới độc lập dân tộc là phạm trù thuộc về vấn đề dân tộc Nhưngchủ nghĩa xã hội là phạm trù thuộc về vấn đề giai cấp Năm 1960, Người nói:
“chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc
bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” Hồ Chí Minhkhẳng định rằng: “chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại chomọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác
ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất…” Trong xã hội chủ nghĩa không còn mâuthuẫn giai cấp nữa, vấn đề giai cấp được giải quyết triệt để Chỉ có xoá bỏ tận
Trang 11gốc tình trạng áp bức, bóc lột, xoá bỏ đến tận gốc rễ của quan hệ bóc lột giaicấp; thiết lập một nhà nước mới thực sự của dân, do dân, vì dân, tất cả đềumang tính dân tộc trên cơ sở nền tảng tư tưởng của giai cấp lãnh đạo, thì mớiđảm bảo cho người lao động có quyền làm chủ, mới thực hiện được sự pháttriển hài hoà giữa cá nhân và xã hội, giữa độc lập dân tộc với tự do và hạnhphúc của con người Như vậy, giải quyết vấn đề dân tộc luôn phải gắn vớimục đích để sao cho vấn đề giai cấp cũng đồng thời được giải quyết Ngườikhẳng định rằng: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn conđường nào khác con đường cách mạng vô sản” Kết luận trên đây của Nguyễn
Ái Quốc là sự khẳng định một hướng đi mới, nguyên tắc chiến lược mới, mụctiêu và giải pháp hoàn toàn mới, khác về căn bản so với các lãnh tụ của cácphong trào yêu nước trước đó ở Việt Nam; đưa cách mạng giải phóng dân tộcvào quỹ đạo của cách mạng vô sản, tức là sự nghiệp cách mạng ấy phải doĐảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác –Lênin làm nền tảng Vì vậy, con đường phát triển tất yếu của cách mạng giảiphóng dân tộc phải là phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Người chỉrõ: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hộichủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn” Tư tưởng này của Hồ ChíMinh vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộctrong thời đại chủ nghĩa đế quốc, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữamục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóngcon người
Trong quá trình hoạt động thực tiễn cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã
đấu tranh và chỉ đạo giải quyết mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc và giảiphóng giai cấp; bền bỉ chống các quan điểm không đúng về vấn đề dân tộc vàthuộc địa, đã phát triển lí luận về cách mạng giải phóng dân tộc Ngay từ khihoạt động trong phong trào công nhân ở Pháp, Người đã nhận thấy một hố sâu
Trang 12ngăn cách giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động chính quốc với giaicấp công nhân và nhân dân lao động thuộc địa Hố sâu ấy chính là chủ nghĩasô-vanh nước lớn của các dân tộc thống trị và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi củacác dân tộc bị trị Trong nhiều tham luận tại các Đại hội Quốc tế và trong cácbài viết, Nguyễn Ái Quốc đã bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, phê bình mộtcách kiên quyết và chân thành những sai lầm, khuyết điểm của các ĐảngCộng sản chính quốc.
Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập, trong
“Chính cương vắn tắt” do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo đã khẳng định: “chủtrương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hộicộng sản” Như vậy là lần đấu tiên trong lịch sử cách mạng Việt Nam, với HồChí Minh, sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc gắn liền với cách mạng xãhội chủ nghĩa Cuộc cách mạng này kết hợp trong bản thân nó tiến trình củahai sự nghiệp giải phóng: giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ của thực dân vàgiải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột Vấn đề dân tộc được giải quyếttrên lập trường của giai cấp công nhân Điều đó phù hợp với xu thế thời đại,phù hợp với lợi ích của các giai cấp và lực lượng tiến bộ của dân tộc Sứcmạnh đi đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam không phải là cái gì khác màchính là mục tiêu dân tộc luôn thống nhất với mục tiêu giai cấp trên cơ sởđịnh hướng xã hội chủ nghĩa
Chúng ta đã biết rằng: Hồ Chí Minh đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đếnvới chủ nghĩa Mac – Lênin Từ đó người đã phát huy cao độ chủ nghía yêunước truyền thống Việt Nam trong sự thống nhất với chủ nghĩa Quốc tế vôsản Bởi vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh “những tư tưỏng dân tộc chânchính đồng thời cũng là những tư tưởng quốc tế chân chính” (Ănghen ) Sựphát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ đạo sự phát triển của thực tiễncách mạng Việt Nam, trong sự thúc đẩy lẫn nhau giữa dân tộc và giai cấp Ý