1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO Điều tra cộng đồng và điều tra nông hộ về thực hành nông nghiệp ứng phó thông minh với khí hậu tại các tỉnh Yên Bái, Sơn La và Điện Biên

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CSA Project: Capturing Synergies between Mitigation, Adaptation and Food Security BÁO CÁO Điều tra cộng đồng điều tra nông hộ thực hành nơng nghiệp ứng phó thơng minh với khí hậu tỉnh Yên Bái, Sơn La Điện Biên Thực hiện: Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) Với đóng góp của: Nhóm nghiên cứu FAO/EPIC Dự án tài trợ hỗ trợ của: EC, FAO Bộ NN&PTNT Hà Nôi, 2015 Liên hệ: Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI), Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế, Email: phamthisenprc@gmail.com Website: www.nomafsi.com.vn Mục Lục Các từ viết tắt I GIỚI THIỆU 1.1 Thông tin chung 1.2 Khái quát sản xuất nông nghiệp ba tỉnh nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN THU THẬP THÔNG TIN III KẾT QUẢ CHỌN MẤU ĐIỀU TRA VÀ THU THẬP THÔNG TIN 3.1 Kết lựa chọn mẫu xã mẫu hộ để điều tra 3.2 Thu thập, làm nhập liệu IV NHỮNG GHI NHẬN VÀ PHÁT HIỆN CHÍNH 4.1 Việc ứng dụng thực hành CSA ba tỉnh Điện Biên, Sơn La Yên Bái 4.2 Những yếu tố cản trở thúc đẩy mở rộng ứng dụng CSA .12 4.3 Về phương pháp q trình thu thập thơng tin 16 V KẾT LUẬN 17 Tài liệu tham khảo .19 Các từ viết tắt ACIAR: Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc AWD: Tưới ướt khơ xen kẽ BĐKH: Biến đổi khí hậu CIRAD: Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp phát triển Pháp CSA: Nơng nghiệp ứng phó (thơng minh) với biến đổi khí hậu EC: Ủy ban châu Âu FAO EPIC: Chương trình Kinh tế đổi sách cho nơng nghiệp ứng phó biến đổi khí hậu Tổ chức nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc FAO: Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc FDP: Phân bón dúi sâu GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HH: Hộ gia đình ICM: Quản lý trồng tổng hợp IPM: Quản lý sâu, bênh, dịch hại tổng hợp MNPB: Miền núi phía Bắc Việt nam NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn NOMAFSI: Viện KHKT Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc SLM Quản lý đất bền vững SRI: Hệ thống thâm canh lúa TOT: Tập huấn cho tập huấn viên VAC: Vườn-Ao-Chuồng I GIỚI THIỆU 1.1 Thông tin chung Ở Miền núi phía Bắc Việt Nam (MNPB) nói chung tỉnh Điện Biên, Yên Bái Sơn La nói riêng, nhiều thực hành thâm canh nơng nghiệp bền vững, bao gồm thực hành có giá trị cho nông nghiệp thân thiện môi trường ứng phó tốt với biến đổi khí hậu (nơng nghiệp thơng minh với khí hâu – CSA – climate smart agriculture) nghiên cứu, thiết kế, trình diễn thúc đẩy mở rộng ứng dụng sản xuất Tuy nhiên, việc tiếp nhận ứng dụng thực hành hạn chế, quy mô nhỏ tập trung chủ yếu địa bàn dự án liên quan1 Nhiều yếu tố cản trở nông dân MNPB tiếp nhận ứng dụng thực hành này2 Những cản trở bao gồm, khan lao động vào thời điểm quan trọng mùa vụ, phức tạp gói kỹ thuật, điều kiện đồng ruộng hệ thống tưới tiêu khơng phù hợp, thiếu cơng cụ/ thiết bị thích hợp, khó khăn tiếp cận thị trường, thói quen ứng dụng thực hành canh tác thông thường chưa sẵn sàng thay đổi nông dân Mặt khác, việc ứng dụng thực hành CSA thường mang lại hiệu kinh tế sau thời gian ứng dụng, thường 3-5 năm, nông hộ MNPB có qui mơ sản xuất nhỏ lẻ họ cần có nguồn thu hàng năm để trang trải sống Nhằm trì đà tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp bối cảnh bị tác động biến đổi khí hậu (BĐKH), Chính phủ Việt Nam thơng qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) hợp tác với Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) thực dự án GCP/INT/139/EC “Nông nghiệp thông minh với khí hậu: Kết hợp hài hịa giảm thiểu, thích ứng an ninh lương thực”, Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (Viện KHKT NLN MNPB) quan chủ trì phía Việt Nam Dự án Trong khn khổ Dự án hoạt động điều tra nông hộ cộng đồng thực nhằm thu thập thơng tin để phân tích chi phí lợi ích thực hành CSA xác định yếu tố thúc đẩy cản trở nông hộ MNPB tiếp nhận ứng dụng thực hành Báo cáo trình bày phát từ hoạt động điều tra nông hộ cộng đồng năm 2014 tỉnh dự án nói trên, bao gồm Điện Biên, Sơn La Yên Bái, nhóm nghiên cứu Viện KHKT NLN MNPB thực với đóng góp nhóm FAO-CSA 1.2 Khái qt sản xuất nơng nghiệp ba tỉnh nghiên cứu Ở ba tỉnh, Điện Biên, Sơn La va Yên Bái, nông nghiệp trụ cột kinh tế chính, đóng góp 30% GDP tỉnh Do phức tạp địa hình đa dạng điều kiện thời tiết, đất đai thành phần dân tộc, hoạt động sản xuất hệ thống nông nghiệp tỉnh đa dạng Giống Overview report of priority climate within the framework of the Climate Smart Agriculture (CSA) project GCP/INT/139/EC “Capturing the synergies between Mitigation, Adaptation and Food Security” Pham Thi Sen, 2014 Main barriers to adoption of sustainable sloping land management practices in food crop production by small scale households in Northwest Vietnam (Program book of the 8th ACSA Conference, 23-25 September, 2014, Hanoi, Vietnam) tỉnh khác MNPB, hầu hết đất canh tác đất dốc3, nông dân phải canh tác loại trồng hàng năm (như lúa, ngơ sắn) sườn dốc có độ dốc lớn (tới 25-35o) Các loại đậu, lạc rau thường sản xuất quy mô nhỏ, phục vụ nhu cầu sử dụng nông hộ Sắn ngô hai trồng ngắn ngày đem lại nguồn thu tài cho nơng hộ Lúa lương thực chính, trồng rộng rãi, đế sử dụng gia đình để bán Lúa nương sản xuất ba tỉnh, với diện tích ngày giảm Lúa nước (tưới chủ động phụ thuộc nước trời) gieo trồng nhiều ba tỉnh Tại ba tỉnh nghiên cứu có ba cánh đồng lớn Tây Bắc với điều kiện đất đai thủy lợi thuận tiện cho sản xuất lúa hai vụ năm Cánh đồng MườngThanh Điện Biên cánh đồng lớn với diện tích 14.000 ha, độ cao khoảng 400 m so với mực nước biển Mường Lò Yên Bái rộng 2.960 ha, cao 250 m so với mực nước biển Mường Tấc Sơn La có diện tích 2.000 ha, cao khoảng 500 m so với mực nước biển Cây vụ đông, gồm khoai tây, khoai lang, đậu đỗ, loại rau, ngô…,cũng gieo trồngtrên phần đáng kể diện tích ba cánh đồng Ngoài ra, rải rác ba tỉnh cịn có thung lũng nhỏ phẳng sử dụng để canh tác lúa nước Các lâu năm sản xuất chủ yếu ba tỉnh chè cà phê Chè sản xuất ba tỉnh, nhiều Yên Bái Sơn La Cà phê (Arrabica) sản xuất Sơn La Điện Biên, hai tỉnh miền Bắc sản xuất cà phê Cây ăn trồng phổ biến Các ăn ôn đới (chủ yếu lê, mận đào) sản xuất vùng cao hơn, nơi có khí hậu lạnh Một số ăn nhiệt đới (nhãn, vải, xoài, cam quýt…) trồng khu vực có độ cao thấp Nhìn chung, ăn thường trồng rải rác, với qui mô nhỏ, chủ yếu vườn nương dốc gần nhà Theo chương trình phát triển cao su MNPB, gần cao su trồng thí điểm số địa phương, chưa tới tuổi cho thu hoạch Chăn nuôi chủ yếu quy mô nông hộ nhỏ, ngoại trừ cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La nơi có ngành cơng nghiệp sữa phát triển Ở cấp nơng hộ, lợn, gia cầm, trâu, bị loại vật ni Phương thức chăn ni gia súc kết hợp chăn nuôi trồng trọt hệ thống VAC (Vườn – AO – Chuồng) Trong thực tế, hệ thống VAC khác đa dạng, qui mơ diện tích, loại trồng, vật nuôi thiết kế Tại ba tỉnh nghiên cứu, đặc biệt khu vực cao hơn, thành phần “ao” ( ni trồng thủy sản) thường khơng có Chăn thả gia súc tự nông dân áp dụng, chủ yếu diện tích đất canh tác sau thu hoạch trồng đất rừng Khi chưa thu hoạch trồng, nhằm hạn chế gia súc phá hoại hoa màu, việc chăn thả gia súc kiểm sốt (chăn dắt) Hầu hết nơng hộ sản xuất qui mô nhỏ Mỗi nông hộ thường có vài ruộng nương nhỏ nằm vị trí khác Trên mảnh nương, nơng hộ sản xuất nhiều trồng khác ứng dụng kỹ thuật canh tác khác Cơ giới hóa sản xuất chưa phát triển, áp dụng để cày, bừa diện tích đất lớn Bui Huy Hien, 2003 Đất miền núi: tình hình sử dụng, tình trạng xói mịn, suy thối biện pháp bảo vệ cải thiện độ phì Trong Nơng nghiệp vùng cao: thực trạng giải pháp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội phẳng, áp dụng cho thu hoạch, tuốt xay sát lúa thu hoạch chè số nơi Nhìn chung, hoạt động sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi ba tỉnh giống (ngoại trừ cà phê trồng Điện Biên Sơn La, sản phẩm từ sữa sản xuất từ Sơn La) Tuy nhiên, ba tỉnh có khác việc sử dụng giống trồng vật nuôi, lịch mùa vụ, việc ứng dụng biện pháp quản lý trồng vật nuôi, suất trồng, vật ni Bảng thể tổng diện tích đất canh tác, thời gian gieo trồng/thu hoạch loại trồng tỉnh nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN THU THẬP THÔNG TIN Dựa (i) kết điều tra sơ việc ứng dụng thực hành CSA Điện Biên, Sơn La Yên Bái4; (ii) liệu từ dự án liên quan thực địa phương,; (iii) loại trồng ba tỉnh, thực hành sau lựa chọn làm đối tượng điều tra: - Bón phân dúi sâu cho lúa nước (DFP) Thâm canh lúa nước bền vững, bao gồm quản lý trồng tổng hợp (ICM) hệ thống thâm canh lúa (SRI) Làm đất tối thiểu kết hợp che phủ bề mặt đất (nông nghiệp bảo tồn) Trồng xen với họ đậu Tiểu bậc thang Trồng cỏ phục vụ cho chăn ni gia súc hạn chế xói mòn đất (bao gồm trồng xen cỏ theo đường đồng mức với loại trồng khác trồng cỏ) Nông lâm kết hợp (cây nông nghiệp kết hợp với lâm nghiệp) Thông tin, liệu thu thập thông qua (i) điều tra cộng đồng (ii) điều tra nông hộ Điều tra cộng đồng thực thơng qua thảo luận nhóm vấn cá nhân (khuyến nông viên xã, lãnh đạo xã, trưởng thôn số nông dân) Điều tra nông hộ hoàn thành cách vấn chủ hộ thành viên gia đình nắm rõ hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ Tất vấn sử dụng bảng hỏi chuyên gia FAO nhóm nghiên cứu Viện KHKT NLN MNPB thiết kế Các câu hỏi xây dựng nhằm có tương đồng liệu thu thập Việt Nam với liệu thu thập quốc gia khác tham gia Dự án, Zambia Malawi Việc lựa chọn cộng đồng (xã) hộ để điều tra thực theo phương pháp lấy mẫu xây dưng thống từ trước với nhóm FAO-CSA Mục tiêu số mẫu (số nông hộ) ứng dụng thực hành CSA Bảng Phương pháp lấy mẫu để điều tra cộng đồng sau: Dựa thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh, dựa danh sách thống kê đề tài, dự án thực ba tỉnh, nhóm nghiên cứu thảo luận sở nông nghiệp phát triển nông thôn ba tỉnh để lựa chọn hai nhóm xã điều tra Nhóm I gồm xã địa bàn nhiều dự án liên quan tới nông nghiệp bền vững thích ứng, giảm thiểu BĐKH thực ba tỉnh (nhóm xã có dự án) Nhóm II gồm xã chưa chưa có dự án liên quan thực Overview report of priority climate smart agriculture practices in Yen Bai, Son La and Dien Bien provinces of Viet Nam, completed within the framework of the Climate Smart Agriculture (CSA) project GCP/INT/139/EC “Capturing the synergies between Mitigation, Adaptation and Food Security”, available at NOMAFSI xã (nhóm xã khơng dự án) Các xã nhóm II lựa chọn huyện xã nhóm I Bảng 1: Mục tiêu số mẫu nông hộ ứng dụng thực hành CSA điều tra Số hộ ứng dụng loại trồng Thực hành Ngô Sắn Lúa Cà phê Chè nước Bón phân dúi sâu cho lúa nước 65 Thâm canh lúa bền vững (SRI 50 và/hoặc ICM) Trồng xen với họ đậu 25 25 35 45 Làm đất tối thiểu kết hợp che 70 phủ bề mặt đất Tiểu bậc thang 25 45 35 Trồng cỏ chăn nuôi 50 Nông lâm kết hợp 40 40 Tổng số hộ 160 115 115 89 80 Tổng số hộ 65 130 70 105 50 80 550 Việc chọn hộ thực sau: Tại xã, thông qua điều tra cộng đồng, danh sách nông hộ ứng dụng thực hành CSA năm 2013 xác định “Ứng dụng” (adoption) hiểu là, năm 2013 (thời điểm nghiên cứu), nông hộ thực hành CSA mà khơng có hỗ trợ tài hay vật tư Trong thảo luận nhóm, thơng tin thực trạng ứng dụng, nhận thức người dân đánh giá họ kỹ thuật này, vấn đề mà họ gặp phải việc ứng dụng kỹ thuật thu thập Quá trình thu thập thơng tin hồn thành khoảng thời gian từ tháng tới tháng năm 2014 Thông tin liên quan tới hoạt động mùa vụ sản xuất năm 2013 thu thập Nhóm nghiên cứu Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc bao gồm thành viên đây: Lưu Ngọc Quyến, Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Thanh Hải, Lê Việt Dũng, Nguyễn Văn Chung, Đỗ Hải Long, Nguyễn Phúc Chung, Đỗ Trọng Hiếu, Nguyễn Hồng Phong, 10 11 12 13 14 15 16 17 Nguyễn Kiên Trung, Nguyễn Việt Cường, Bùi Văn Tùng, Hà Mạnh Phong, Lê Thiết Hải, Lê Viết San, Nguyễn Văn Giang, Vũ Hoàng Lâm, 18 19 20 21 22 23 24 25 Chử Ngọc Oánh, Lê Hữu Huấn, Hoàng Xuân Thảo Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Văn Phượng, NguyễnThị Thanh Thủy, Lê Diệu Hương, Phạm Thị Sến III KẾT QUẢ CHỌN MẤU ĐIỀU TRA VÀ THU THẬP THÔNG TIN 3.1 Kết lựa chọn lấy mẫu xã hộ điều tra Theo kế hoạch tỉnh lựa chọn xã, bao gồm xã ‘có dự án’ xã ‘khơng có dự án’ để điều tra; tổng số hộ điều tra 870 hộ, bao gồm 550 hộ ứng dụng CSA (Bảng 1) 320 không ứng dụng CSA Tuy nhiên, thực hiện, chúng tơi khơng thể tìm đủ số hộ ứng dụng CSA (như dự kiến Bảng 1) 24 xã lựa chọn Chẳng hạn, không tìm thấy hộ ứng dụng thực hành làm tiểu bậc thang (TBT) canh tác ngô ba tỉnh nghiên cứu, khơng tìm hộ ứng dụng đầy đủ thực hành làm đất tối thiểu kết hợp che phủ bề mặt đất Vì vậy, chúng tơi phải lựa chọn thêm xã Sính Phình huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên nhằm tìm đủ số hộ ứng dụng TBT (cho chè cà phê), xã tham gia số dự án, có dự án thúc đẩy phát triển sản xuất chè sử dụng biện pháp canh tác bền vững Số mẫu nông hộ ứng dụng không ứng dụng CSA, thế, phải điều chỉnh Cụ thể, tổng số 560 hộ ứng dụng CSA 340 hộ không ứng dụng CSA lựa chọn để điều tra, Số lượng mẫu xã loại trồng trình bày Phụ lục 1) Thông tin 25 xã chọn để điều tra trình bày Bảng Bảng 2: Một số thông tin chung xã lựa chọn tham gia điều tra Xã Diện tích (km2), vị trí, địa hình Tổng số Dân tộc hộ chính(*) N BÁI Các xã thuộc nhóm I (xã tham gia nhiều dự án liên quan) Đại 11 km2 Đất trồng lúa 812 Kinh,Tày, Phác khoảng 50%, đất đồi trồng Dao lâm nghiệp dài ngày khoảng 50% Giao thông thuận tiện Đông 21 km2 Chủ yếu đất trồng 1.830 Kinh,Tày, Cuông lâm nghiệp công nghiệp Dao lâu năm (85%) Đất ruộng 15% Đường liên huyện thuận lợi Gia Hội 38 km2 Giao thông thuận tiện, 1.258 H'Mông quốc lộ 32C chạy dọc theo địa Kinh, Thái bàn xã Đất đồi núi chiếm 85% Sơn 32 km2 Đất ruộng chiếm khoảng 2.186 Kinh,Thái, Thịnh 35%, đất đồi núi 65%, đường Mường lại thuận tiện với quốc lộ 32C dọc theo địa bàn xã, trung tâm huyện Văn Chấn nằm địa bàn xã Suối 60 km2 100% đất đồi núi cao 580 H'Mông Giàng Đường lại vào xã thuận tiện, đường tới số thôn khó khăn Nậm 96 km2 Giao thơng thuận tiện, 927 H'Mông, Búng quốc lộ 32C chạy dọc theo địa Thái, Kinh bàn xã Đất đồi núi chiếm 90% Nhóm xã II (các xã không tham gia nhiều dự án liên quan) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Cây trồng chính(*) 11,6 Lúa nước, ngơ, sắn 13,2 Lúa nước, sắn, ngô 41,9 Lúa nước, ngô, chè, sắn 17,5 Lúa nước, ngô, chè, sắn 39,3 Chè, ngô, lúa nước, sắn 40,1 Lúa nước, ngô, chè, sắn Đông An Suối Bu 40 km2 Đất ruộng chiếm khoảng 1.407 Kinh 70% Đường liên huyện thuận tiện 26 km2 Đất đồi núi chiếm 95%, 398 H'Mông lại số thôn vùng thấp thuận tiện, số vùng cao khó khăn, địa bàn xã chia cắt ĐIỆN BIÊN Nhóm xã I (các xã tham gia nhiều dự án liên quan) Mường 61 km2 Độ cao trung bình 650m, 725 Thái, Đăng địa hình nhiều đồi núi dốc, giao Kinh thơng lại khó khăn, cách quốc lộ 279 khoảng 15km Thị trấn 6,5 km2 Độ cao trung bình 620m, 683 Kinh, Mường 50% diện tích phẳng, 50% Thái Ẳng đồi núi dốc Giao thông thuận tiện, nằm quốc lộ 279 Na Son 74 km2 Độ cao trung bình 750m, 633 Thái, địa hình đồi núi chia cắt mạnh Kinh Giao thơng khó khăn, cách trung tâm thị trấn Điện Biên Đông 12km, Cách thành phố Điện Biên 70km Quài 60 km2 Độ cao trung bình 500m 1.561 Thái, Cang 50% diện tích đất phẳng, Kinh 50% đồi núi dốc, giao thông thuận tiện nằm quốc lộ Quài Tở 38 km2 Độ cao trung bình 500m, 885 Thái, địa hình nhiều đồi núi dốc Giao Kinh thông tương đối thuận tiện, nằm quốc lộ Thanh 22 km2 Độ cao trung bình 450m, 1.245 Kinh, Thái, Chăn địa hình phẳng, giao H'Mơng thơng thuận tiện cách thành phố Điện biên 10km Sính 70 km2 Độ cao trung bình 800m, 1.026 H'Mơng Phình địa hình nhiều đồi núi dốc Giao thơng lại khó khăn Cách quốc lộ 50km Nhóm xã II (các xã không tham gia nhiều dự án liên quan) TT Điện 19 km2 Độ cao trung bình 650m, 755 Thái, Biên 50% diện tích đất Kinh Đơng phẳng, 50% đất dốc.Giao thơng lại khó khăn, cách thành phố Điện biên 55km Pú Nhi 100 km2 Độ cao trung bình 908 Thái, 850m, địa hình đồi núi cao, chia Kinh cắt mạnh, giao thơng khó khăn Cách thành phố Điện Biên 15km SƠN LA Nhóm xã I (các xã tham gia nhiều dự án liên quan) 18,5 Sắn, lúa nước, ngô 59,7 Ngô, chè, lúa nước, sắn 8,7 Lúa nước, ngô, lúa nương, cà phê, sắn 52,3 Lúa nước, ngô, cà phê, 59,0 Ngô, lúa nương, lúa nước, sắn 56,7 Lúa nước, ngô,lúa nương, cà phê, 53,0 Lúa nước, ngô, lúa nương, sắn 7,7 Lúa nước, ngô, sắn 66,5 Chè, lúa nương, ngô 17,3 Lúa nương, lúa nước, ngô, sắn 51,1 Sắn, lúa nương, ngô, lúa nước 90 km2 Đất khoảng 20 %, 1.100 Thái, lại đất đồi núi cao Giao thông H’Mông thuận tiện, nằm trục đường Chiềng 72 km2 Diện tích đồi núi cao 1.669 Thái, Đơng khoảng 80%, diện tích đất ruộng H’Mơng, khoảng 20 % Giao thông lại Kinh thuận tiện, nằm quốc lộ Mùa mưa số khó tiếp cận Chiềng 104 km2 15% diện tích bằng, cịn 1.584 Thái, Hắc lại núi cao Nằm trục H’Mông, đường Địa hình dễ sạt lở Giao Xinh Mun thơng liên thơn khó khăn cao, chia cắt hồn tồn vào mùa mưa Phiêng 40 km2 Địa hình dốc núi cao 671 Dao, Luông chiếm 85% Giao thông liên thơn Thái khó khăn, Một số bị chia cắt vào mùa mưa Hát Lót 56 km2 Chủ yếu đất 2.243 Thái, phẳng (80%), Có đường quốc lộ Kinh chạy qua, giao thông tương đối thuận tiện Nà Ớt 106 km2 Địa hình dốc núi cao, độ 684 Thái cao trung bình 800m, đường liên thơn khó khăn Nhóm xã II (các xã khơng tham gia nhiều dự án liên quan) Chiềng 35 km2 Xã có đường quốc lộ 2.374 Thái, Mung chạy qua, địa hình có độ cao trung Kinh bình 600m, nhiều thơn có nương khó tiếp cận Đơng 46 km2 Địa hình đồi núi cao, chia 1.140 Thái, Sang cắt mạnh Khoảng 8% đất H’Mơng, Giao thơng khó khăn với Kinh vùng cao (Nguồn: Thống kê nông nghiệp báo cáo tỉnh (*) : Thứ tự theo tỷ lệ % tổng diện tích sản xuất) Chiềng Hặc 43,1 Sắn, ngô, lúa nước 32,7 Ngô, lúa nước 52,7 Ngô, lúa nước 36,2 Ngô, chè, lúa nước, lúa nương 43,7 Ngô, cà phê, sắn, lúa nước 48,9 Ngô, sắn, lúa nương, cà phê, lúa 33,5 Cà phê, ngô, sắn, lúa nước 42,5 Ngô, lúa nước, lúa nương Theo nông dân cán địa phương đề cập thảo luận nhóm, giống với địa phương khác MNPB, nông hộ ba tỉnh sản xuất nhiều loại trồng khác ruộng, nương đa dạng đặc điểm đất đai địa hình Các ruộng, nương thường có diện tích nhỏ, chí rộng vài chục mét vng 3.2 Thu thập, làm nhập liệu Tổng số 900 bảng hỏi nông hộ 94 bảng hỏi cộng đồng (của 24 xã 70 thơn/bản) hồn thành Thông tin, sau thu thập, làm nhập vào biểu liệu điều tra sử dụng phần mềm CsPro Sau đó, liệu trích xuất sang biểu Excel để xử lý phân tích chi phí - lợi ích thực hành CSA Việc phân tích chi phí - lợi ích thực nhóm FAO-CSA Kết phân tích trình bày báo cáo riêng Báo cáo trình bày ngắn gọn phát quan sát ghi nhận trình chọn mẫu điều tra thu thập liệu IV NHỮNG GHI NHẬN VÀ PHÁT HIỆN CHÍNH 4.1 Việc ứng dụng thực hành CSA ba tỉnh Ðiện Biên, Sơn La Yên Bái Bảng 3: Số hộ ứng dụng thực hành CSA theo kết điều tra cộng đồng Số hộ ứng dụng thực hành CSA xã nghiên cứu Tên thực hành Xã có nhiều hộ ứng dụng (hộ/xã) Tổng số (hộ ) Các xã Các xã nhóm I nhóm II Bón phân dúi sâu cho lúa nước (FDP) Yên Bái 512 43 1037 (*) Điện Biên 17 17(*) Sơn La 0 Hệ thống thâm canh lúa (SRI) quản lý lúa tổng hợp (ICM) Cả ba tỉnh(**) + + + Trồng xen với họ đậu Yên Bái 60 146 Điện Biên 40 114 Sơn La 57 95 Che phủ bề mặt đất làm đất tối thiểu Yên Bái(***) + + + Điện Biên 16 22 Sơn La 30 119 Làm tiểu bậc thang Yên Bái 54 120 Điện Biên Sơn La Trồng xen cỏ chăn nuôi Sơn La Điện Biên(****) Yên bái(*****) Nông lâm kết hợp Yên Bái Điện Biên Sơn La Đối tượng trồng Lúa Lúa Lúa Ngô, sắn, chè Ngô, sắn, cà phê Ngô, sắn Ngô, sắn Ngô Ngô Chè 20 20 0 71 Cà phê, chè 22 Chè + + 21+ + + Cây lâm nghiệp, ăn + Sắn, ăn 80 49 20 0 275 Chủ yếu ngô 69 sắn xen 65 lâm nghiệp (*): Tại thời điểm nghiên cứu (2013), hộ đề tài hỗ trợ thử nghiệm (**): Đa số hộ ứng dụng phần gói kỹ thuật ICM, khơng có số cụ thể (***): Đa số hộ áp dụng cho sắn ngô đất dốc, áp dụng làm đất tối thiểu, lượng vật liệu che phủ không đáng kể (****): Nhiều hộ trồng cỏ xen trồng nơi đất hoang không theo qui trình kỹ thuật khuyến cáo, khơng có số cụ thể (*****): Tại Yên Bái, xã điều tra, Đông Cuông, nhiều nông hộ trồng băng cỏ xen nương sắn để bảo vệ đất Số hộ ứng dụng thực hành CSA năm 2013 xã xác định thông qua điều tra cộng đồng Kết (Bảng 3) cho thấy, trừ thực hành bón phân nén dúi cho lúa, số phần gói kỹ thuật ICM, thực hành CSA ứng dụng ít; Tại tất xã điều tra tỷ lệ hộ ứng dụng khơng đáng kể Nhóm nghiên cứu khó khăn để chọn đủ số hộ ứng dụng CSA để thực điều tra kế hoạch ban đầu (Bảng 1) Ngay xã tham gia nhiều dự án liên quan tới phát triển nông nghiệp bền vững ứng phó BĐKH số hộ ứng dụng thực hành CSA không nhiều Tại xã chưa tham gia dự án liên quan, gần khơng có hộ ứng dụng thực hành Dưới tổng quan tình hình ứng dụng thực hành (1) Thực hành bón phân nén dúi cho lúa nước (FDP) Thực hành ứng dụng rộng rãi Yên Bái, chưa phổ biến hai tỉnh lại (Bảng 3) lúa lương thực ba tỉnh (Bảng 2) Trong năm 2013, số xã nhóm I (xã có dự án) điều tra Yên Bái, hầu hết hộ sản xuất lúa ứng dụng gói kỹ thuật Ngay xã nhóm II (xã khơng có dự án) n Bái có nhiều hộ ứng dụng thực hành Trong đó, Sơn La, nhóm điều tra khơng tìm thấy hộ ứng dụng FDP Tại Điện Biên có 17 hộ thử nghiệm FDP khuôn khổ dự án triển khai Tuy nhiên, điều đáng nói hầu hết hộ ứng dụng FDP Yên Bái khơng áp dụng đầy đủ gói kỹ thuật khuyến cáo Đa số hộ khơng bón đủ phân hữu yêu cầu Trong buổi thảo luận nhóm vấn cá nhân, nơng dân cho biết họ quan sát thấy sau vài năm ứng dựng FDP đất ruộng họ dần trở nên chai cứng Liệu ứng dụng không đầy đủ (trong trường hợp không sử dụng phân hữu cơ) có phải nguyên nhân làm cho đất bị chai cứng? Như thảo luận đây, việc không ứng dụng đầy đủ gói kỹ thuật ghi nhận nhiều thực hành CSA khác, điều thường dẫn tới tác động tiêu cực, trồng mà cịn khí hậu mơi trường (2) Hệ thống thâm canh lúa (SRI) quản lý lúa tổng hợp (ICM) Nhóm nghiên cứu khơng xác định cụ thể số hộ ứng dụng thực hành SRI ICM xã Nguyên nhân gói kỹ thuật hai thực hành không áp dụng đầy đủ, thực tế khó phân biệt với Chỉ phần nhỏ gói kỹ thuật hai thực hành áp dụng Mặt khác, việc áp dụng phần khác nông hộ, nhóm nơng dân Đối với SRI, để các nơng hơ ̣ áp du ̣ng đươ ̣c gói kỹ thuâ ̣t, cầ n có những điề u kiê ̣n nhấ t đinh, ̣ mă ̣t ruô ̣ng phải bằng, phẳ ng, ̣ thố ng kênh mương phải đảm bảo để có thể tưới rút nước luân phiên (tưới nông-lô ̣-phơi) Do hiê ̣n những điề u kiê ̣n không đươc̣ đáp ứng ở hầ u khắ p mo ̣i nơi Tây Bắc, nên thực tế SRI chưa ứng dụng Theo báo cáo số dự án thúc đẩy SRI Trung tâm Khuyến nông quốc gia Chi cục Bảo vệ thực vật (website 1) gói kỹ thuâ ̣t SRI nhiều nông hộ áp du ̣ng phần, chủ yếu giảm mâ ̣t đô ̣ gieo/cấy bón phân theo số qui trình Tuy nhiên, thấy, nơng dân ứng dụng lại phần gói kỹ thuật ICM (quản lý tổng hợp lúa) khuyến cáo từ lâu nhiều địa phương Tây Bắc Đối với ICM, kết phân tích tài liệu thứ cấp điều tra cộng đồng cho thấy hầu hết nông hộ trồng lúa nước địa bàn nghiên cứu ứng dụng phần gói kỹ thuật Họ giảm đáng kể mật độ gieo cấy, cấy mạ non thực bón phân, phịng trừ sâu bệnh hại theo số qui trình kỹ thuật Tuy nhiên, mật độ gieo, cấy 10 cao khuyến cáo đa số hộ khơng bón đủ phân hữu cho lúa, khơng áp dụng phịng trừ sâu bệnh theo qui trình IPM (3) Trồng xen với họ đậu Bảng cho thấy, xã ứng dụng nhiều có 69 hộ thực hành kỹ thuật trồng xen Mặt khác, hộ thực hành diện tích nhỏ, dao động từ vài chục mét tới vài trăm mét vng, với mục đích thu hoạch đậu đỗ dể sử dụng gia đình Các đậu đỗ trồng xen chủ yếu ngô sắn đất dốc Tổng số hộ ứng dụng kỹ thuật 25 xã điều tra tỉnh 335 hộ (trong tổng số 28.258 hộ 25 xã) Nếu tính theo nơng hộ, tỷ lệ hộ áp dụng gần 1,2%, cịn tính theo diện tích tỷ lệ nhỏ nhiều, hồn tồn khơng đáng kể Mặt khác, thiếu lao động, hạn chế hiểu biết kỹ thuật, nông hộ không áp dụng biện pháp bảo vệ thực vật qui trình kỹ thuật chăm sóc trồng xen, suất hiệu kinh tế trồng xen không cao, nhiều trường hợp trồng xen không cho thu nhập (4) Che phủ bề mặt đất làm đất tối thiểu (nông nghiệp bảo tồn) Kết điều tra cho thấy, Yên Bái, hầu hết nông hộ ứng dụng phần gói kỹ thuật cho ngô sắn đất dốc Tuy nhiên, điều đáng nói hộ áp dụng phần gói kỹ thuật; Họ thực làm đất tối thiểu (rạch hàng bổ hốc để gieo ngô trồng sắn), chưa quan tâm tới tạo trì lớp phủ thực vật Tại xã Điện Biên Sơn La, ngô sắn trồng nhiều đất dốc (Bảng 2), tổng số hộ xã điều tra ứng dụng kỹ thuật Sơn La 119 (trong tổng số 11.465 hộ) Điện Biên 22 hộ (trong tổng số 7.395 hộ) Như vây, xã tham gia nhiều dự án, tỷ lệ hộ ứng dụng kỹ thuật nhỏ, khoảng 1% tổng số hộ Nếu tính phạm vi tồn tỉnh tỷ lệ cịn nhỏ Giống Yên Bái, Sơn La Điện Biên gói kỹ thuật khơng ứng dụng cách đầy đủ Các nông hộ đa số làm đất tối thiểu, không che phủ bề mặt đất Nguyên nhân áp dụng làm đất tối thiểu giúp giảm bớt chi phí cơng lao động, cịn việc che phủ bề mặt đất đòi hỏi phải đầu tư thêm cơng; Trong thực tế, khó sản xuất trì đủ vật liệu che phủ đất Như biết, đất không làm tơi xốp cày cuốc, lớp che phủ thân xác thực vật tạo điều kiện cho vi sinh vật đất hoạt động, đồng thời bị phân hủy cung cấp dinh dưỡng độ mùn cho đất, làm cho đất tơi, xốp, cấu trúc đất dần cải thiện Việc thực hành làm đất tối thiểu mà khơng trì đầy đủ lớp phủ bề mặt đất nhiều năm dẫn tới nguy đất bị chai cứng Điều này, với việc khơng bón bổ sung phân hữu làm cho đất nhanh bị thối hóa, bạc màu (5) Làm tiểu bậc thang (TBT) để gieo/trồng Kết Bảng cho thấy, tất xã điều tra Yên Bái có 120 hộ ứng dụng kỹ thuật (chủ yếu cho chè), Điện Biên 71 hộ ứng dụng (chủ yếu cho cà phê chè) Sơn La 22 hộ ứng dụng (cho chè) Như vậy, số hộ thực hành TBT chiếm tỷ lệ không đáng kể tổng số 28.258 hộ 25 xã điều tra Điều đáng ý hộ không làm TBT trước trồng, mà q trình chăm sóc, vun xới cây, họ tạo thành TBT theo hàng Chỉ riêng số xã Điện Biên, chương trình trồng chè cà phê tỉnh, nông dân hướng dẫn làm tiểu bậc thang để trồng 11 Mặt khác, khơng có hộ ba tỉnh ứng dụng TBT cho ngô sắn, hai trồng đất dốc hầu hết xã (Bảng 2), việc sản xuất hai coi nguyên nhân gây xói mịn đất dốc với mức độ báo động Tây Bắc (Lê Quốc Doanh ctv, 2005) (6) Trồng cỏ chăn ni Từ kết thảo luận nhóm vấn nơng hộ nhóm nghiên cứu khơng thể xác định cụ thể số hộ thực hành trồng xen cỏ chăn nuôi nương, ruộng, vườn đất dốc Thực tế, nông dân thường trồng cỏ diện tích đất bỏ hoang ven đường đi, rìa rừng, bờ ao, rìa nương để làm thức ăn chăn nuôi Một số hộ trồng xen cỏ vườn cây, chủ yếu vườn gia đình nương gần nhà, xen với ăn lâm nghiệp Tại Điện Biên Sơn La, xã điều tra khơng có hộ trồng cỏ theo băng đồng mức nương dốc để bảo vệ đất khỏi xói mịn Tuy nhiên, n Bái, địa bàn huyện Văn Yên, nhiều hộ trồng trì băng cỏ nương sắn để quản lý xói mịn đất Tại xã Đơng Cng huyện này, kết thảo luận nhóm cho danh dách 20 hộ ứng dụng thực hành trồng băng cỏ theo đường đồng mức nương sắn Theo ý kiến số cán huyện xã, số hộ ứng dụng thực hành Văn Yên tiếp tục tăng, nhờ có thúc đẩy hệ thống khuyến nông cán nông nghiệp huyện Cũng theo người này, ước tính việc trồng băng cỏ chống xói mịn nương sắn ứng dụng cho 1,000 Văn Yên (7) Trồng xen ngắn ngày dài ngày (nông- lâm kết hợp) Kết Bảng cho thấy, tất xã điều tra Yên Bái có 275 hộ, Điện Biên có 69 hộ Sơn La 65 hộ thực hành trồng xen ngắn ngày với lâm nghiệp dài ngày (chủ yếu sắn số ngơ xen với lấy gỗ - keo bạch đàn) Việc trồng xen thực 1- năm đầu sau trồng dài ngày Sau đó, lâm nghiệp đủ lớn, khép tán, việc trồng xen khơng cịn thích hợp Một số hộ thực hành trồng xen lúa nương, dong riềng, ngô với lâm nghiệp ăn quả, chè nương với diện tích nhỏ lẻ 4.2 Những yếu tố cản trở thúc đẩy mở rộng ứng dụng thực hành CSA (1) Điều kiện kinh tế hộ hỗ trợ từ đề tài dự án Trong tổng số 560 hộ có ứng dụng thực hành CSA lựa chọn để điều tra, đa số không thuộc diện hộ nghèo Ở tất xã tất thực hành CSA, tỷ lệ hộ không nghèo tổng số hộ ứng dụng 80%, riêng kỹ thuật làm đất tối thiểu, tỷ lệ 71%; Trong trung bình tỷ lệ hộ không nghèo xã điều tra thấp hơm nhiều: Điện Biên 58,7%, Yên Bái 69,8% Sơn La 58.4 %5 Mặt khác, tổng số nơng hộ có ứng dụng CSA lựa chọn để điều tra ba tỉnh 560 hộ, tổng số lượt hộ ghi nhận có ứng dụng thực hành CSA 939 (Bảng 4) Điều cho thấy, nhiều hộ số 560 hộ ứng dụng lúc nhiều thực hành CSA Nguồn: Thống kê tỉnh 12 Bảng 4: Phân loại hô ̣ ứng dụng thực hành theo điều kiện kinh tế hộ(*) Che phủ & làm đất tối thiểu Trồng xen họ đậu Tiểu bậc thang Phân nén dúi SRI ICM Trồng xen cỏ Nơng lâm kết hợp Tổng số Trung bình tỷ lệ hộ nghèo 25 xã điều tra Số hộ ứng dụng Yên Bái Tổng Hộ Hộ số không thuộc (hộ) nghèo diện (%) nghèo (%) 90 86 14 Số hộ ứng dụng Điện Biên Tổng Hộ Hộ số không thuộc (hộ) nghèo diện (%) nghèo (%) Số hộ ứng dụng Sơn La Tổng Hộ Hộ số không thuộc (hộ) nghèo diện (%) nghèo (%) 109 71 29 55 93 36 94 57 91 22 144 17 28 85 88 85 94 91 88 12 15 12 43 79 21 58 82 20 21 10 10 100 90 100 10 59 75 20 100 100 93 441 120 30,2% 378 41,3% 41,6% (*): Phân loại hộ nghèo theo tiêu chí phân loại kinh tế hộ gia đình năm 2012, nguồn Sở KH &ĐT Điện Biên, Sơn La Yên Bái) Biểu đồ 1: Trung bình số lượt hộ ứng dụng thực hành CSA xã 13 Thêm vào đó, Biểu đồ cho thấy, xã khơng tham gia đề tài dự án, số lượt hộ ứng dụng thực hành CSA nhiều so với xã tham gia để tài dự án Chỉ số hộ xã khơng dự án ứng dụng thực hành CSA, chẳng hạn FDP, trồng xen với họ đậu, xen ngắn ngày lâm nghiệp số phần ICM Như thấy, việc tham gia đề tài, dự án liên quan yếu tố thúc đẩy ứng dụng thực hành CSA Và, nông hộ có điều kiện kinh tế hơn, khơng thuộc diện hộ nghèo ứng dụng thực hành CSA nhiều so với nông hộ thuộc diện nghèo (2) Mức độ phức tạp thực hành CSA ứng dụng đầy đủ hay phần gói kỹ thuật Như thảo luận trên, hầu hết gói kỹ thuật CSA gồm nhiều phần, gói nơng dân Tây Bắc ứng dụng khơng đầy đủ Ngun nhân gói kỹ thuật thường phức tạp cần số điều kiện sở hạ tầng (chẳng hạn để tưới ướt-khô xen kẽ sử dụng máy tra hạt thẳng lớp phủ thực vật), tăng chi phí đầu tư (ví dụ để che phủ bề mặt đất trồng băng cỏ theo đường đồng mức) Mặt khác, việc áp dụng khơng đầy đủ gói kỹ thuật giúp mang lại lợi ích kinh tế trước mắt cho nơng dân, nhờ vào việc giảm chi phí cơng lao động vật tư, đồng thời góp phần giảm bớt số tác động xấu tới môi trường khí hậu Chẳn hạn như, ứng dụng kỹ thuật làm đất tối thiểu giúp giảm công lao động cho cơng đoạn chuẩn bị đất, giảm lượng đất xói mòn Tuy nhiên, điều gây hậu tiêu cực cho đất lợi ích kinh tế lâu dài, việc áp dụng kỹ thuật làm đất tối thiểu không kết hợp che phủ bề mặt đất thời gian dài làm cho đất dần trở nên chai cứng Tương tự, ứng dụng kỹ thuật bón phân nén dúi nhiều năm mà khơng bón lót phân chuồng hay loại phân hữu khác dẫn đến tình trạng thối hóa đất – thực trạng ghi nhận nông dân Yên Bái Những tác động tiêu cực làm cho nông dân hiểu sai thực hành CSA, họ từ chối tiếp nhận ứng dụng thực hành Như vậy, việc đơn giản hóa gói kỹ thuật, hỗ trợ nơng hộ vượt qua khó khăn năm đầu để ứng dụng đầy đủ gói kỹ thuật cần thiết để thúc đẩy mở rộng ứng dụng thực hành CSA (3) Khả tiếp cận thông tin Theo kết điều tra nông hộ (Biểu đồ 2), ba tỉnh, hệ thống khuyến nông nhà nước nguồn cung cấp thông tin chủ yếu tới hộ nông dân Tại Điện Biên, 96% tổng số 1.124 lượt hộ (đã tiếp cận thông tin kỹ thuật khác nhau) cho biết cán khuyến nông nguồn cung cấp thơng tin cho họ Tại Sơn La, tỷ lệ 77% tổng số 715 lượt hộ Yên Bái 67% tổng số 2.107 lượt hộ Hai nguồn thông tin quan trọng ba tỉnh là: (i) nông dân khác bao gồm hàng xóm, (ii) nhà kinh doanh vật tư nông nghiệp Kết điều tra cho thấy nơi có nhiều hộ tiếp cận thơng tin kỹ thuật nơi có nhiều hộ ứng dụng kỹ thuật Ví dụ, kỹ thuật bón phân dúi cho lúa, điều thể rõ Biểu đồ Tại xã Yên Bái, nhiều nông hộ (trong tổng số hộ điều tra) tiếp cận nguồn thông tin FDP nơi có nhiều nơng hộ ứng dụng thực hành Như vậy, tăng cường tiếp cận thông tin có ý nghĩa thúc đẩy mở rộng ứng dụng thực hành CSA Và hình thức chuyển giao kỹ thuật hiệu thông qua hệ thống khuyến nông địa phương chia sẻ thông tin nông dân - nông dân 14 Biểu đồ 2: Tỷ lệ lượt hộ (%) tiếp cận nguồn thông tin khác nhau, tổng số lượt hộ tiếp cận thơng tin 1: từ hàng xóm/nơng dân khác 5: từ đại lý, cửa hàng, cá nhân kinh doanh vật tư nơng nghiệp 2: từ khóa đào tạo, tập huấn 6: từ kênh từ đài/tivi 3: từ cán khuyến nông nhà nước 7: từ hội nông dân xã, thôn 4: từ cán khuyến nông khối tư nhân 8: từ ấn phẩm (báo/tạp chí/ ) Biểu đồ 3: Tỷ lệ hộ tổng số hộ điều tra tiếp cận thông tin thực hành phân dúi sâu (FDP) cho lúa tổng số hộ ứng dụng thực hành xã điều tra ba tỉnh (4) Chi phí đầu tư, quản lý rủi ro tiếp cận thị trường Theo ý kiến nông dân cán địa phương, số thực hành CSA, làm TBT, che phủ đất làm đất tối thiểu, trồng xen băng cỏ, địi hỏi chi phí cơng lao động cao thời gian đầu ứng dụng Một số kỹ thuật khác đòi hỏi phải sử dụng số loại vật tư 15 công cụ mới, chưa phổ biến thị trường địa phương, ví dụ phân nén dúi công cụ tra hạt thẳng lớp phủ thực vật Trong đó, theo ghi nhận nơng dân, năm đầu ứng dụng, thực hành CSA làm giảm lợi ích kinh tế tác động môi trường chưa thể rõ Chẳng hạn như, để che phủ đất, trồng băng cỏ trồng xen nông dân phải tăng công lao động để ứng dụng che phủ đất làm đất tối thiểu họ phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật Trong điều kiện miền núi phía Bắc, nhân lực cho sản xuất nông nghiệp thường bị thiếu vào thời điểm quan trọng mùa vụ, rào cản cản trở nông hộ ứng dụng ứng dụng cách đầy đủ gói kỹ thuật Kết điều tra cho thấy, nông dân Tây Bắc bán sản phẩm trồng, vật nuôi chủ yếu ruộng nương nông hộ thông qua người thu gom, thị trường địa phương cho nhà kinh doanh nhỏ Trong nhiều trường hợp nông dân gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm, họ phải bán sản phẩm với giá rẻ; thông thường tư thương hồn tồn định giá Nơng dân mua hầu hết vật tư, công cụ sản xuất cửa hàng/đại lý bán lẻ địa phương Đây lý 100% tổng số hộ điều tra cá nhân tham gia thảo luận nhóm cho việc ổn định thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt sản phẩm hệ thống xen canh nông lâm kết hợp có ý nghĩa thúc đẩy ứng dụng thực hành CSA Như vậy, để thúc đẩy CSA, cần tăng cường liên kết với thị trường bên ngồi để nơng dân tiếp cận nguồn nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất, đồng thời dễ dàng tiêu thụ sản phẩm từ hệ thống sản xuất họ (5) Vấn đề dân tộc văn hóa Các xã lựa chọn điều tra có thành phần dân tộc, điều kiện giao thông điều kiện đất đai, địa hình kinh tế khác (Bảng 2) Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu khơng xác định mối liên kết việc mở rộng ứng dụng CSA xã với điều kiện Việc ứn dụng thực hành CSA, phân tích trên, phụ thuộc vào mức độ tiếp cận thông tin, điều kiện kinh tế hộ, liên kết thị trường, việc hỗ trợ ban đầu từ đề tài, dự án 4.3 Về phương pháp trình thu thập thông tin (1) Người cung cấp thông tin Đa số người cung cấp thông tin chủ hộ Tỷ lệ chủ hộ trả lời vấn tổng số 900 hộ điều tra tỉnh Yên Bái, Điện Biên Sơn La 64%, 73% 53% Số cịn lại khơng phải chủ hộ thường lao động hộ gia đình, hiểu rõ hoạt động sản xuất vấn đề liên quan Như vậy, nói chung, người cung cấp thơng tin người nắm rõ hoạt động sản xuất nông hộ biện pháp kỹ thuật mà hộ áp dụng (2) Những khó khăn việc thu thập thông tin Mặc dù cán địa phương cấp tỉnh, hyện, xã, thôn bà nông dân nhiệt tình hỗ trợ sẵn sàng cung cấp thơng tin, nhóm điều tra gặp phải khó khăn sau việc thu thập thơng tin: 16 - Nơng dân NMPB khơng có thói quen ghi chép thơng tin, chi phí, giá vv liên quan tới hoạt động sản xuất nông nghiệp Hơn nữa, họ thường làm nhiều công việc khác ngày nhiều ruộng/ nương khác Chính thế, vấn, người dân thường khơng nhớ xác số cơng lao động, lượng phân bón loại vật tư khác, suất trồng ruộng/nương vụ Mặt khác, giá thị trường vật tư đầu vào sản phẩm chăn nuôi, trồng trọt thường xuyên dao động nhiều vụ, nông dân, hỏi, không nhớ xác giá loại chi phí hay lợi nhuận thu từ trồng, vật nuôi vụ Vì vậy, thơng thường, thơng tin giá cả, lượng vật tư, suất thường ước tính làm trịn, điều ảnh hưởng đến kết phân tích chi phí-lợi nhuận - Thời gian cần thiết để hoàn thành bảng hỏi điều tra nơng hộ q dài, người trả lời vấn thiếu kiên nhẫn khơng có đủ thời gian để thảo luận cán điều tra để nhớ lại thơng tin xác - Trong thời gian thực điều tra có số lễ hội lớn (như Tết lễ hội truyền thống địa phương), điều khiến cho trình thu thập thông tin bị chậm tiến độ - Nhiều nông hộ điều tra thuộc dân tộc thiểu số khơng nói tiếng phổ thơng Điều khiến cho việc thảo luận, thu thập thơng tin gặp nhiều khó khăn - Điều kiện đường xá tới nhiều nông hộ khó khăn, điều kiện thời tiết khơng thuận lợi (rét, ẩm, mưa) V KẾT LUẬN Mặc dù gặp nhiều khó khăn thời gian thực kéo dài dự kiến, nhóm nghiên cứu Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc hồn thành nội dung công việc, đáp ứng yêu cầu biểu hỏi nông hộ cộng đồng mục tiêu ban đầu Kết phân tích chi phí - lợi ích thực hành CSA trình bày báo cáo riêng Tuy nhiên, liệu thông tin thu thập được, thơng qua thảo luận nhóm, vấn cá nhân điều tra nông hộ, cho phép rút số kết luận sau: (1) Về tình hình ứng dụng thực hành CSA ba tỉnh Điện Biên, Sơn La Yên Bái năm 2013: - Thực hành bón phân nén dúi canh tác lúa nước (FDP): FDP tiếp nhận ứng dụng rộng rãi Yên Bái Tuy nhiên, nhiều nông dân không sử dụng phân chuồng loại phân hữu khác để bón lót khuyến cáo Đây lý khiến cho sau số năm ứng dụng, cấu trúc dinh dưỡng đất bị ảnh hưởng theo chiều hướng không tốt, ghi nhận nông dân FDP chưa ứng dụng Điện Biên Sơn La lúa nước lương thực chủ yếu tỉnh - Các thực hànht thâm canh lúa bền vững khác (IMC SRI): Một số phần gói kỹ thuật ICM SRI ứng dụng rộng rãi tỉnh điều tra, ví dụ giảm mật độ, giảm lượng phân đạm, bón cân đối tỷ lệ loại phân đạm, lân, kali Tuy nhiên, khơng có nơng hộ ứng dụng đầy đủ tồn gói kỹ thuật khuyến cáo Đặc biệt, SRI, không hộ ứng dụng kỹ thuật tưới ướt-khô luân phiên, thiếu sở hạ tầng đồng ruộng cần thiết - Thực hành che phủ bề mặt đất làm đất tối thiểu: Hầu hết nông hộ Yên Bái áp dụng làm đất tối thiểu cho ngô sắn đất dốc không thực che phủ che phủ đất với lượng thân xác thực vật Tại xã điều tra Điện 17 Biên Sơn La, ngô sắn sản xuất với quy mô lớn chủ yếu đất dốc, có 119 hộ (trong tổng số 11.456 hộ xã điều tra Sơn La) 22 hộ (trong tổng số 7.395 hộ xã điều tra Điện Biên) ứng dụng phần gói kỹ thuật (chủ yếu làm đất tối thiểu) - Thực hành tiểu bậc thang (TBT): Ở tất tỉnh, xã điều tra, khơng có hộ ứng dụng thực hành cho ngô sắn - hai loại trồng chinh đất dốc Tại Yên Bái, 120 nông hộ ứng dụng, chủ yếu cho chè; Tại Điện Biên, 71 hộ ứng dụng cho chè cà phê; Tại Sơn La 22 hộ ứng dụng, chủ yếu cho chè Như vậy, tổng số 28.258 hộ 25 xã điều tra có 213 hộ ứng dụng TBT Hơn nữa, số này, nhiều nông hộ không tạo tiểu bậc thang để trồng cây, mà thực tế bậc thang dần hình thành trình họ vun xới, chăm sóc trồng - Trồng cỏ chăn ni: Trong tất tỉnh điều tra, nhiều nông hộ trồng cỏ chăn nuôi quy mô nhỏ rải rác, ví dụ bìa rừng, bờ ruộng, cạnh đường đi, ven vườn, bờ ao trồng xen vườn ăn diện tích rừng gần nhà để làm thức ăn cho gia súc cá Khơng có hộ Sơn La hay Điện Biên trồng cỏ theo đường đồng mức hay trồng xen với trồng đất dốc để hạn chế xói mịn Tại n Bái, 20 hộ xã Đơng Cng trồng trì băng cỏ theo đường đồng mức nương sắn đất dốc Ở số xã khác huyện Yên Bình (Yên Bái) có nhiều hộ ứng dụng thực hành trồng băng cỏ chăn nuôi theo đường đồng mức canh tác sắn để hạn chế xói mịn đất - Nơng lâm kết hợp: Yên Bái có 275 hộ (trong tổng số 9.398 hộ), Điện Biên có 69 hộ (trong tổng số 7.395 hộ) Sơn La có 65 hộ (trong tổng số 11.465 hộ) xã điều tra ứng dụng thực hành Họ chủ yếu trồng xen ngô sắn diện tích lâm nghiệp, chủ yếu bạch đàn keo, thời kỳ lâm nghiệp từ 1-3 tuổi Như vậy, đa số nơng hộ ứng dụng thực hành CSA tập trung xã có dự án, kết cho phép kết luận rằng, năm 2013 tỉ lệ nông hộ ứng dụng CSA thấp, 1%, ngoại trừ thực hành FDP ứng dụng phổ biến Yên Bái số phần gói kỹ thuật SRI ICM ứng dụng nhiều ba tỉnh Mặt khác, nông dân thường không ứng dụng đầy đủ gói kỹ thuật khuyến cáo Việc ứng dụng khơng đầy đủ khơng cách mang lại lợi ích kinh tế trước mắt giảm lượng đất bi xói mịn, nhiên lâu dài có tác động tiêu cực đất canh tác suất trồng (2) Về rào cản cản trở nông dân ứng dụng thực hành CSA: - Sự phức tạp gói kỹ thuật gia tăng nhu cầu đầu tư công lao động, vật tư sản xuất rủi ro năm đầu ứng dụng rào cản - Việc nơng hộ ứng dụng không triệt để tất khâu gói kỹ thuật tạo thành rào cản Điều chí cịn mang lại tác động tiêu cực tới đất canh tác hiệu kinh tế lâu dài - Những khó khăn nơng dân việc tiếp cận thông tin liên kết với thị trường rào cản quan trọng khác - Việc thiếu điều kiện hạ tầng sở đồng ruộng hỗ trợ cần thiết cho nông dân hạn chế việc mở rộng ứng dụng CSA (3) Về truyền tải thông tin: Hiện nay, kênh chuyển giao thơng tin có ý nghĩa nông hộ Tây Bắc thông qua cán khuyến nông địa phương việc chia sẻ nông dân - nơng dân Vì 18 vậy, cán khuyến nơng nơng dân nịng cốt cần lựa chọn đối tượng mục tiêu hoạt động truyền thơng, tăng cường lực trình diễn thực hành CSA (4) Về phương pháp trình thu thập thơng tin: Ngồi khó khăn đường xá thời tiết, việc thu thập thông tin cịn bị khó khăn câu hỏi điều tra dài phức tạp Để giảm bớt khó khăn việc lấy mẫu cộng đồng nơng hộ để điều tra, để việc thu thập thông tin thuận lợi, thông tin thu xác hơn, bảng hỏi cần xây dựng phù hợp với điều kiện nông hộ nhỏ khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam References Bộ NN&PTNT, Cơ sở liệu nông nghiệp, nông thôn tỉnh 2012 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne, 2005 Canh tác đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sở Kế hoạch Đầu tư Điện Biên, 2012 Báo cáo rà sốt chương trình, dự án giảm nghèo cho đồng bào thiểu số trẻ em tỉnh Điện Biên Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Điện Biên, Rà soát quy hoạch tỉnh Điện Biên 2013 Tổng Cục Thống Kê-GSO, Niên giám thống kê 2013 (Stastical yearbook of Viet nam 2013) NXB thống kê 2013 UBND tỉnh Điện Biên, Giới thiệu chung tỉnh Điện Biên 2013: Cổng thông tin điện tử tỉnh Điện Biên UBND tỉnh Sơn la, Giới thiệu chung tỉnh Sơn La 2013: Cổng thông tin điện tử tỉnh Sơn La UBND tỉnh Yên Bái, Giới thiệu chung tỉnh Yên Bái 2013: Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái Vân Trang Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo nước 2014 Các trang web http://www.ppd.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=1538&CatId=14 Kết ứng dụng hệ thống canh tác lúa (System Rice Intensification - SRI) http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te/201304/ Phan-vien-nen-nha-chamGiai-phap-moi-trong-canh-tac-lua-nuoc-2233996/ http://www.baoyenbai.com.vn/12/97981/Su_dung_phan_vien_nen_dui_sauGiam_ gia_thanh_tang_nang_suat.htm 19 Phu lục 1: Số lượng hộ ứng dụng không ứng dụng CSA lựa chọn để điều tra Hộ ứng dụng CSA Số hộ không ứng dụng CSA Tổng Che Thâm Nông phủ, canh FDP Không lâm kết làm Trồng xen Tiểu bậc thang bền cho Ứng Lúa Lúa Cà ứng hợp đất tối vững lúa Sắn Ngô Chè Tổng dụng nương nước phê dụng thiểu lúa nước CSA CSA Cà Cà Ngô Sắn Ngô Ngô Sắn Chè Ngô Chè nước phê phê Cỏ Yên Bái 20 35 35 10 30 0 25 10 65 15 27 15 24 35 351 250 101 Đại 15 10 10 43 35 Phác Đông 10 15 15 10 5 65 55 10 Cuông Gia Hội 10 20 10 15 10 65 55 10 Sơn 10 10 25 10 69 55 14 Thịnh Suối 5 10 10 10 45 35 10 Giàng Nậm 10 5 25 15 10 Búng Đông 15 15 An Suối Bu 10 24 24 Điện 5 10 21 0 28 15 21 10 12 20 25 13 35 10 235 120 115 Biên Mường 11 11 10 32 22 10 Đăng Mường 10 12 2 33 22 11 Ẳng 20 Na Son Quài Cang Quài Tở Thanh Chăn Sính Phình Điện Biên Đơng Pú Nhi Sơn La Chiềng Hặc Chiềng Đông Chiềng Hắc Phiêng Luông Hát Lót Nà Ớt Chiềng Mung Đơng Sang TOTAL 11 10 5 5 10 10 10 15 15 58 15 14 13 13 10 20 24 10 50 10 10 18 20 13 13 14 10 10 11 10 10 19 5 8 10 40 93 35 24 34 43 36 50 51 21 65 49 49 5 70 50 55 20 17 25 15 10 18 15 15 15 15 23 314 190 23 124 19 16 14 69 45 24 83 60 23 61 22 43 17 18 16 26 26 20 20 21 10 37 28 15 13 28 5 11 10 40 10 24 56 60 900 560 340 22 ... http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te/201304/ Phan-vien-nen-nha-chamGiai-phap-moi-trong-canh-tac-lua-nuoc-2233996/ http://www.baoyenbai.com.vn/12/97981/Su_dung_phan_vien_nen_dui_sauGiam_ gia_thanh_tang_nang_suat.htm 19 Phu... sung phân hữu làm cho đất nhanh bị thoái hóa, bạc màu (5) Làm tiểu bậc thang (TBT) để gieo/trồng Kết Bảng cho thấy, tất xã điều tra Yên Bái có 120 hộ ứng dụng kỹ thuật (chủ yếu cho chè), Điện Biên... ứng dụng không ứng dụng CSA lựa chọn để điều tra Hộ ứng dụng CSA Số hộ không ứng dụng CSA Tổng Che Thâm Nông phủ, canh FDP Không lâm kết làm Trồng xen Tiểu bậc thang bền cho Ứng Lúa Lúa Cà ứng

Ngày đăng: 06/04/2022, 14:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mục tiêu số mẫu nông hộ ứng dụng các thực hành CSA được điều tra - BÁO CÁO Điều tra cộng đồng và điều tra nông hộ về thực hành nông nghiệp ứng phó thông minh với khí hậu tại các tỉnh Yên Bái, Sơn La và Điện Biên
Bảng 1 Mục tiêu số mẫu nông hộ ứng dụng các thực hành CSA được điều tra (Trang 7)
Bảng 2: Một số thông tin chung về các xã đã được lựa chọn tham gia điều tra - BÁO CÁO Điều tra cộng đồng và điều tra nông hộ về thực hành nông nghiệp ứng phó thông minh với khí hậu tại các tỉnh Yên Bái, Sơn La và Điện Biên
Bảng 2 Một số thông tin chung về các xã đã được lựa chọn tham gia điều tra (Trang 8)
địa hình nhiều đồi núi dốc, giao thơng đi lại khó khăn, cách quốc  lộ 279 khoảng 15km - BÁO CÁO Điều tra cộng đồng và điều tra nông hộ về thực hành nông nghiệp ứng phó thông minh với khí hậu tại các tỉnh Yên Bái, Sơn La và Điện Biên
a hình nhiều đồi núi dốc, giao thơng đi lại khó khăn, cách quốc lộ 279 khoảng 15km (Trang 9)
Bảng 4: Phân loại hô ̣ ứng dụng thực hành theo điều kiện kinh tế hộ(*) - BÁO CÁO Điều tra cộng đồng và điều tra nông hộ về thực hành nông nghiệp ứng phó thông minh với khí hậu tại các tỉnh Yên Bái, Sơn La và Điện Biên
Bảng 4 Phân loại hô ̣ ứng dụng thực hành theo điều kiện kinh tế hộ(*) (Trang 15)
Phình 15 15 15 - BÁO CÁO Điều tra cộng đồng và điều tra nông hộ về thực hành nông nghiệp ứng phó thông minh với khí hậu tại các tỉnh Yên Bái, Sơn La và Điện Biên
hình 15 15 15 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w