phát triển chăn nuôi

37 29 0
phát triển chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảm bảo phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn và nông dân là một trong những nhiệm vụ hàng đầu đặt ra trong quá trình đổi mới và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã đặt ra nhiệm vụ phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được mục tiêu như vậy, chăm lo phát triển lĩnh vực nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng là một trong những ưu tiên chính sách hàng đầu cần phải quan tâm và thực tế cho thấy không một quốc gia nào có thể phát triển, hiện đại hóa được mà không đảm bảo phát triển ổn định nông nghiệp, nông thôn, nông dân.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ “Thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển nghề chăn nuôi địa bàn huyện Tân Phú - tỉnh Đồng Nai” GVHD: TS VŨ THU HƢƠNG HVTH: LÊ KIM ANH Lớp: QLKT K29A2 Đồng Nai, ngày 12 tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận kết thúc mơn học Quản lý nhà nước kinh tế, trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gởi đến TS.Vũ Thu Hương - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn tiểu luận lời cảm ơn sâu sắc Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tiểu luận em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ Cơ Cuối em kính chúc q thầy, thật dồi sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Đồng Nai, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Học viên thực Lê Kim Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGHỀ CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động chăn nuôi 1.1.1 Một số khái niệm chăn nuôi 1.1.2 Vai trò chăn nuôi 1.2 Quản lý nhà nước phát triển nghề chăn nuôi 1.2.1 Khái niệm công tác Quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi 1.2.2 Vai trò, trách nhiệm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi 1.3 Nội dung quản lý nhà nước công tác chăn nuôi 11 1.3.1 Xây dựng kế hoạch 11 1.3.2 Tổ chức, thực 11 1.3.3 Công tác kiểm tra, giám sát 12 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGHỀ CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI 12 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 12 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 12 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 14 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 16 2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 18 2.2.1 Số lượng đàn sản lượng 18 2.2.2 Số lượng hộ chăn nuôi 19 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước phát triển nghề chăn nuôi địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 20 2.3.1 Kết đạt 20 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 28 PHẦN III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGHỀ CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI 30 3.1 Hoàn thiện chế, sách 30 3.2 Hoàn thiện quy hoạch liên quan đến phát triển chăn nuôi 30 3.3 Tăng cường công tác thú y, phòng trừ dịch bệnh phòng chống thiên tai 31 3.4 Nâng cao hiệu công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật 32 3.5 Giải pháp tăng cường liên kết, tham gia tác nhân chăn nuôi gia súc, gia cầm 32 3.6 Xử lý chất thải vệ sinh môi trường 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Đảm bảo phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn nông dân nhiệm vụ hàng đầu đặt q trình đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Đại hội XII Đảng đặt nhiệm vụ phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu vậy, chăm lo phát triển lĩnh vực nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng ưu tiên sách hàng đầu cần phải quan tâm thực tế cho thấy khơng quốc gia phát triển, đại hóa mà khơng đảm bảo phát triển ổn định nông nghiệp, nông thôn, nông dân Với vai trò phận quan trọng cấu thành nơng nghiệp, ngành chăn ni có đóng góp to lớn vào cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội Hiện theo xu nông nghiệp tái cấu, tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm , gia cầm ngày phức tạp, đòi hỏi ngành chăn ni cần có bước theo hướng phát triển bền vững Tân Phú huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Đồng Nai, huyện có nhiều tiềm phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp Diện tích tự nhiên huyện Tân Phú 775,96 km2, diện tích đất sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp huyện 73.029 ha, chiếm 94,12% so diện tích đất tự nhiên Dân số tồn huyện khoảng 169.396 người Trong đó, dân số nơng nghiệp chiếm 85,54% dân số toàn huyện Hiện ngành chăn ni dần khẳng định vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp huyện Tân Phú; giá trị sản xuất chăn ni tăng bình qn giai đoạn 2015-2020 7,1%/năm Mặc dù liên tục năm qua, ngành chăn nuôi chịu tác động nhiều loại dịch bệnh, giá liên tục biến động làm cho đàn gia súc, gia cầm , gia cầm phát triển không ổn định, tăng trưởng đạt khá, chiếm từ 50,2% tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp, góp phần quan trọng tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Huyện Tân Phú có nhiều sách, chế quản lý, đầu tư nhằm thúc đẩy phát triền ngành chăn nuôi địa bàn huyện xứng với tiềm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt công tác quản lý nhà nước phát triển chăn ni cịn có tồn tại, hạn chế như: thiếu quy hoạch phát triển; sở hạ tầng chưa đầu tư mức, xuống cấp lạc hậu,vai trò doanh nghiệp HTX lĩnh vực cịn yếu, chưa có liên kết chặt chẽ người chăn nuôi - doanh nghiệp thu mua giết mổ - kinh doanh sản phẩm động vật, hệ thống sản xuất thiếu đồng Chưa có chế, sách hấp dẫn thu hút nhà đầu tư lớn vào lĩnh vực chăn nuôi, lĩnh vực sản xuất thức ăn, chế biến sản phẩm Hệ thống quản lý cịn bất cập, tăng trưởng có xu hướng chậm lại Trong năm tới, ngành chăn nuôi huyện tiếp tục đối mặt với thách thức để phát triển là: Cạnh tranh sản phẩm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm gay gắt, giá thành cao; dịch bệnh thường xuyên đe dọa ngày phức tạp, khó kiểm sốt Chưa có phương pháp hữu hiệu để xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi Những thách thức cản trở phát triển chăn ni khơng quan tâm thỏa đáng Xuất phát từ yêu cầu thực tế thiết đặt ra, lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển nghề chăn nuôi địa bàn huyện Tân Phú - tỉnh Đồng Nai” PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGHỀ CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động chăn nuôi 1.1.1 Một số khái niệm chăn nuôi 1.1.1.1 Khái niệm chăn ni Có nhiều khái niệm chăn ni giới nhiên ta hiểu chăn ni ngành cổ xưa nhân loại, cung cấp cho người thực phẩm có dinh dưỡng cao, nguồn đạm động vật thịt, sữa, sản phẩm từ sữa, trứng Sản phẩm ngành chăn nuôi cịn ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm, lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm cho xuất Ngành chăn ni cịn cung cấp sức kéo phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo nông nghiệp bền vững (Lê Viết Ly, 2007) Chăn nuôi ngành quan trọng nông nghiệp đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất sản phẩm như: Thực phẩm, lông sức lao động Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận phục vụ cho đời sống sinh hoạt người Chăn nuôi xuất lâu đời nhiều văn hóa kể từ lồi người chuyển đổi từ lối sống săn bắn, hái lượm sang định canh định cư (Hồng Nghĩa Duyệt, 2008) Việc chăn ni lồi vật bắt nguồn từ q trình chuyển đổi lối sống loài người sang định canh định cư khơng cịn sinh sống kiểu săn bắn hái lượm Con người biết hóa động vật kiểm sốt điều kiện sống vật nuôi Dần theo thời gian, hành vi tập thể, vòng đời sinh lý vật ni thay đổi hồn tồn (Hồng Nghĩa Duyệt, 2008) 1.1.1.2 Khái niệm phát triển nghề chăn nuôi Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm q trình phát triển chăn ni bền vững, q trình cần kết hợp hợp lý, hài hịa, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với việc thực tốt vấn đề xã hội môi trường chăn nuôi bền vững Sự phát triển địi hỏi phải đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai chăn ni bền vững Vì vậy, phát triển chăn nuôi phải thực đồng thời nhiều nội dung khác nhau, tập trung vào nội dung chủ yếu (Lê Viết Ly, 20090 - Tăng quy mô tổng đàn vùng (thể tốc độ tăng trưởng chăn nuôi) cách nhân giống, mua thêm giống mở rộng diện tích chăn thả, áp dụng hình thức tổ chức chăn ni phù hợp với điều kiện hộ, vùng - Tăng suất, chất lượng cách áp dụng giống có suất, chất lượng cao, khả chống chịu bệnh tật tốt, thích nghi với điều kiện chăn thả vùng hay khu vực - Đảm bảo cấu đàn phù hợp với tái sản xuất đàn - Tổ chức phương thức chăn nuôi phù hợp, phát huy có hiệu tiềm kinh tế mạnh vùng Áp dụng tốt quy trình kỹ thuật chăn ni, cơng tác chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh phòng bệnh, tạo sản phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ nhu cầu người - Phát triển chăn nuôi phải cân tăng trưởng chung sản xuất nông nghiệp gắn với tăng trưởng kinh tế vùng khu vực, đảm bảo vệ sinh môi trường sống cho người - Trong chăn nuôi, phát triển số lượng chất lượng có quan hệ hữu với nhau, phát triển chất lượng nhân tố làm tăng nhanh phát triển số lượng ngược lại Với giống có suất cao, khả chống chịu dịch bệnh tốt, thích ứng điều kiện chăn thả, việc tổ chức chăn nuôi phù hợp sở cho phát triển nhanh quy mô đàn, tăng lượng sản phẩm thu Việc phát triển nhanh quy mô đàn, tăng lượng sản phẩm thu điều kiện hiệu cao chăn nuôi - Để tạo điều kiện phát triển chăn nuôi thuận lợi, việc phát triển hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ phục vụ cho chăn nuôi vấn đề cấp thiết, đặc biệt hệ thống dịch vụ cung cấp giống, dịch vụ thức ăn chăn nuôi, dịch vụ thú y, hệ thống tiêu thụ sản phẩm như: chợ, sở giết mổ, sở chế biến thực phẩm - Thực tốt nội dung dẫn đến hiệu sản xuất từ chăn nuôi cao, thu nhập người chăn nuôi tăng lên - Phát triển chăn nuôi, không ý giải pháp tăng trưởng kinh tế ngành sản xuất mà phải ý đến vấn đề nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, sở bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái đảm bảo sức khỏe cho người 1.1.2 Vai trị chăn ni 1.1.2.1 Chăn ni nguồn cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao (thịt, trứng, sữa) cho đời sống người Các vật nuôi vốn động vật hoang người dưỡng, chọn giống, lai tạo Chăn nuôi ngành cổ xưa nhân loại, cung cấp cho người thực phẩm có dinh dưỡng cao (thịt, sữa trứng) Các sản phẩm chăn ni sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein cao giá trị sinh vật học protein cao thức ăn có nguồn gốc thực vật Vì vậy, thực phẩm từ chăn nuôi sản phẩm quý dinh dưỡng người 1.1.2.2 Chăn nuôi nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi Thịt, sữa sản phẩm đầu vào q trình cơng nghiệp chế biến thịt, sữa, da, lông nguyên liệu cho trình chế biến, sản xuất da dày, chăn, đệm, sản phẩm thời trang Các loại mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh, vaccine phịng nhiều loại bệnh có nguồn gốc từ sữa trứng, nhung (từ hươu) Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn cho gia súc… Sản phẩm ngành chăn nuôi cịn ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm cho xuất 1.1.2.3 Chăn nuôi nguồn cung cấp sức kéo Ngày nhu cầu sức kéo cày kéo có giảm đi, việc cung cấp sức kéo cho lĩnh vực khai thác lâm sản tăng lên Vận chuyển lâm sản vùng sâu, vùng cao nhờ sức kéo trâu, bò, ngựa thồ, ngựa cưỡi phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biên giới, du lịch ngày tăng 1.1.2.4 Chăn nuôi nguồn cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho ni trồng thuỷ sản Phân chuồng với tỷ lệ N.P.K cao cân đối, biết chế biến sử dụng hợp lý có ý nghĩa lớn cải tạo đất trồng trọt, nâng cao suất trồng Mỗi năm từ bò cho - 10 phân hữu cơ, từ trâu 10 - 12 (kể độn chuồng), - phân nguyên chất Phân trâu, bò, lợn sau sử lý thức ăn tốt cho cá đối tượng nuôi thuỷ sản khác 1.1.2.5 Chăn nuôi mắt xích quan trọng sản xuất nơng nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo Chăn ni tận dụng phụ phẩm trồng trọt, thuỷ sản tạo nên hệ sinh thái nông nghiệp V.A.C (vườn, ao, chuồng) V.A.C.R (vườn, ao, chuồng, rừng) có hiệu kinh tế bảo vệ môi trường sống Tận dụng nguồn lao động vùng nơng thơn, tham gia vào q trình sản xuất chăn nuôi, tạo thêm sản phẩm cho xã hội, tăng nguồn thu mức sống cho gia đình 1.2 Quản lý nhà nƣớc phát triển nghề chăn nuôi 1.2.1 Khái niệm công tác Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực chăn nuôi Quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi quản lý vĩ mô Nhà nước nông nghiệp nói chung chăn ni nói riêng, thơng qua cơng cụ kế hoạch, pháp luật sách để tạo điều kiện tiền đề, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh nông nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu chung phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp 1.2.2 Vai trị, trách nhiệm cơng tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực chăn ni 1.2.2.1 Chính phủ thống Quản lý nhà nước chăn nuôi phạm vi nước Chính phủ thống quản lý nhà nước chăn nuôi phạm vi nước thông qua Bộ NN&PTNT quan đầu mối trực tiếp thực Hình 1: Sơ đồ QLNN lĩnh vực chăn nuôi 1.2.2.2 Bộ NN&PTNT quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước chăn nuôi phạm vi nước - Xây dựng, đạo thực chiến lược, kế hoạch, đề án chăn nuôi; - Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, văn quy phạm pháp luật chăn nuôi; -Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chăn nuôi; quy định tiêu chất lượng bắt buộc phải công bố; xây dựng hướng dẫn quy trình thực hành chăn ni tốt; -Tổ chức thống kê, điều tra bản, báo cáo chăn nuôi; - Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới; - Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chăn nuôi; -Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chăn nuôi; -Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật chăn nuôi theo thẩm quyền; -Đầu mối thực hợp tác quốc tế chăn nuôi 1.2.2.3 UBND cấp tỉnh -Thực quản lý nhà nước chăn nuôi thuộc phạm vi quản lý; -Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn, tổ chức thi hành pháp luật chăn nuôi địa bàn; xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương chăn nuôi; -Xây dựng nội dung chiến lược phát triển chăn nuôi địa phương phù hợp với chiến lược phát triển chăn nuôi phạm vi nước chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương; -Xây dựng tổ chức vùng chăn nuôi, sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi tập trung gắn với xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; - Chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, giáo dục pháp luật chăn nuôi; -Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền phối hợp xử lý vi phạm pháp luật chăn nuôi địa bàn; 10 đồng thời thực tốt công tác quản lý, xếp giết mổ an tồn thực phẩm, có truy xuất nguồn gốc - Quyết định số 34/2018/QĐ-UBND ngày 14/8/2018 UBND tỉnh Đồng Nai sửa đổi, bổ sung số điều quy định mức hỗ trợ việc áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) nông, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Nai ban hành kèm theo Quyết định số 22/2016/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 UBND tỉnh Định hướng thời gian tới, ngành chăn nuôi tiếp tục phát triển theo hướng công nghiệp với quy mô lớn, đạt chuẩn an tồn Trong việc xây dựng thương hiệu chuỗi sản phẩm chăn nuôi cần đầu tư mức, đặc biệt sản phẩm chứng nhận VietGAHP để có đầu thật bền vững uy tín, chất lượng Định hướng phát triển chăn nuôi giai đoạn hội nhập, Đồng Nai tiếp tục khuyến khích mơ hình liên kết doanh nghiệp với hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Bước đầu sách nêu tạo động lực cho ngành chăn nuôi tỉnh Đồng Nai phát triển, giá trị sản xuất chăn nuôi năm 2019 tăng 3,11%, chiếm 56% tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi dịch chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại tập trung, sản xuất theo hướng hàng hóa, an toàn dịch bệnh, VietGAHP an toàn vệ sinh thực phẩm Các giống heo, gà chủ yếu giống lai tạo từ giống có chất lượng cao, phẩm chất tốt Đồng thời hình thành chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Các cơng nghệ tiên tiến (chuồng kín, hệ thống cho ăn tự động,…) ứng dụng sản xuất chăn nuôi, giúp giảm bớt nhân công lao động, kiểm soát tốt dịch bệnh, hạ giá thành sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Một số sách vào sản xuất như: Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; sách hỗ trợ VietGAHP theo đề án “phát triển chăn nuôi bền vững , gia cầm nuôi trồng thủy sản bền vững đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai, qua góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất chăn nuôi địa bàn tỉnh Đồng thời kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản hàng năm địa bàn tỉnh ban hành kịp thời, góp phần chủ động cơng tác phịng, chống dịch 2.3.1.2 Thực Quy hoạch phát triển chăn nuôi bền vững Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục 23 đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thâm canh sản xuất trồng, vật ni Tăng cường cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho đàn heo; tuyên truyền công tác chuyển dịch chăn nuôi từ nuôi thả sang nuôi nhốt; Duy trì cơng tác cung ứng vật tư nơng nghiệp cho nơng dân theo phương thức trả chậm; Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sở phát huy lợi tiềm địa phương; Mở mang dịch vụ, đẩy mạnh công tác xây dựng bản, quản lý bảo vệ môi trường sinh thái Huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, hoàn thành mục tiêu KT - XH năm 2020 Trước hết phấn đấu tăng thu ngân sách địa phương, hoàn thành tiêu ngân sách để tiếp tục đầu tư vào hạ tầng sở, nâng cấp đường giao thơng số cơng trình cơng cộng khác Ưu tiên xây dựng sở hạ tầng làm đường giao thông nông thôn từ nguồn vốn huy động nhân dân tổ chức địa bàn có hỗ trợ từ ngân sách địa phương Phát huy nguồn lực thành phần kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động chi thường xuyên Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Tăng thu, tiết kiệm chi để đầu tư xây dựng Tăng cường công tác tuyên truyền cho nhân dân để đẩy mạnh tiến độ thực dự án đầu tư vào địa bàn huyện Thực kế hoạch năm HĐND UBND huyện Tân Phú tập trung phát triển quy hoạch chăn nuôi quy mô lớn xã: Phú Thanh, Phú Bình, Phú Thịnh, Trà Cổ, Núi Tượng, Đắc Lua… Bảng 2.4 Diện tích đất cho chăn nuôi huyện Tân Phú xã khảo sát 2019 Chỉ tiêu Toàn huyện Phú Thanh DT đất tự nhiên (ha) 77.693,56 5.679,57 4.955,85 5.176,43 DT đất NN 25.992,38 1.599,49 1.499,52 1.845,57 205,15 16,68 13,82 17,78 77,6 6,17 4,85 6,97 127,55 8,5 7,97 9,81 33,88 28,16 30,26 35,65 Diện tích đất chăn ni Chăn ni gà Chăn nuôi heo Phú An Đắc Lua Cơ cấu (%) DT đất NN 24 Diện tích đất chăn ni 0,86 1,04 0,92 0,96 Chăn nuôi gà 37,83 36,99 35,09 39,20 Chăn nuôi heo 62,17 50,96 57,67 55,17 (Nguồn: Tổng hợp số liệu thu thập 2020) Trong đề án xây dựng nông thôn huyện giai đoạn 2015 - 2020 có mục tiêu, quy hoạch cụ thể phát triển chăn nuôi sau: - Đầu tư phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại, chăn ni tập trung xa khu dân cư Phát triển chăn nuôi bảo đảm vệ sinh môi trường, chuẩn bị tốt nguồn giống cung ứng thuốc thú y, thức ăn tiêm phịng; tiếp tục trì chốt kiểm dịch động vật, kiểm sốt giết mổ động vật khơng để lây lan dịch bệnh, bảo vệ mơi trường Có biện pháp quản lý sử dụng đội ngũ khuyến nông viên, thú y viên sở đạt hiệu suất công tác cao - Quy hoạch xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu thức ăn, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương để phát triển chăn ni thơng qua áp dụng quy trình xử lý, chế biến nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng khả hấp thu vật nuôi - Đề án có mục tiêu vấn đề sở hạ tầng để phục vụ cho việc chăn nuôi xa khu dân cư như: Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí giải phóng mặt khu chăn ni tập trung xa khu dân cư, hỗ trợ 50% kinh phí làm đường, điện, máng dẫn nước đến tận hàng rào khu chăn ni Bảng 2.5 Tình hình quy hoạch chăn ni hộ điều tra Chỉ tiêu Đơn vị 1.Diện tích chăn Nhóm hộ I (QMN) II(QMV) III(QML) 389,1 812,3 1.308,8 183,8 397,2 631,6 205,3 415,1 677,2 thả - CN Heo - CN gà m2 Chăn nuôi xa khu dân cư - CN Heo - CN Gà % hộ 47,2 65,8 79,6 35,5 58,1 51,0 3,1 3,4 3,2 Số lứa BQ/năm - Gà Lứa 25 - Heo 3,5 2,8 2,3 Phương thức chăn nuôi Heo % hộ - TT 65,5 30,8 16,2 - BCN 27,3 51,7 38,4 - CN 7,2 17,5 45,4 Gà % hộ - TT 70,7 64,2 34,9 - BCN 22,6 25,8 41,1 CN 6,7 10,0 24,0 (Nguồn: Tổng hợp số liệu thu thập 2020) Hộ chăn ni có quy mơ lớn có diện tích chăn thả nhiều, diện tích chăn thả heo, gà hộ có QMN 389,1 m2, hộ QMV 812 m2 QML 1.308,8 m2 Qua phân tích việc thực mục tiêu, tiêu quy hoạch liên quan đến phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững địa bàn huyện nhận thấy huyện đạt nhiều thành tựu: Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng KT-XH cải thiện qua năm; Công tác vệ sinh môi trường, xử lý rác thải có nhiều cố gắng 2.3.1.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng chăn nuôi Cũng ngành khác, đầu tư sở hạ tầng cho phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm cần thiết mang tính thường xuyên, lâu dài Trong đó, đầu tư sở hạ tầng cho cơng trình thủy lợi, kênh mương giao thơng quan trọng; yếu sở hạ tầng cản trở trình giao thương sản phẩm, phụ phẩm chăn nuôi Đặc biệt đối tượng sản xuất sinh vật, gia súc, gia cầm cần có nước cho trình sinh trưởng, phát triển vệ sinh chuồng trại nên vai trò hệ thống kênh mương, thủy lợi quan trọng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 384/2006/QĐ-TTg ngày 9/3/2006 đặt mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi sau: Phát triển theo hướng sản xuất chăn nuôi hàng hoá giá trị kinh tế cao (thịt, sữa, da…) sở tận dụng ưu tỉnh miền núi có điều kiện thuận lợi Phát triển nhanh loại gia súc, gia cầm ăn cỏ bò sữa, bò thịt chất lượng cao, trâu, dê, heo hướng nạc Phát triển chăn nuôi gia 26 cầm theo hướng công nghiệp đảm bảo an toàn theo loại quy mơ cơng nghiệp, trang trại, hộ gia đình Bảng 2.6 Tình hình đầu tƣ sở hạ tầng cho phát triển chăn nuôi huyện Hạng mục đầu tƣ TT Số lƣợng Kinh Phí (tỷ đ) Thời gian 11 32 2017-2018 27 biến áp 27 2018-2019 Hệ thống lưới điện Điện nông thôn Đường giao thông liên thôn 22km 2018-2019 Đường giao thông liên xã 28km 13 2018-2019 Cơ sở giết mổ, chợ 2019 (Nguồn: Tổng hợp số liệu thu thập 2020) Trong năm qua, Tân Phú đầu tư xây dựng sở hạ tầng nâng cấp, sửa chữa làm tuyến đường giao thông chủ yếu dẫn tới địa phương chăn nuôi tốt Phú Thanh, Phú Bình, Phú Thịnh, Trà Cổ, Núi Thượng, Đắc Lua…đồng thời đầu tư cho hệ thống lưới điện thông tin đặc biệt hơn, huyện Tân Phú đầu tư xây dựng 02 sở giết mổ gia cầm, 02 chợ đó, 01 sở vào hoạt động, 01 sở xây dựng Bảng 2.7: Số hộ điều tra đầu tƣ sở hạ tầng chăn nuôi ĐVT: % Nhóm I Nhóm II Nhóm III (n = 65) (n=45) (n=22) Chuồng trại 100 100 100 Máng ăn, máng uống 64,7 86,3 100 Máy nghiền, máy phối trộn thức ăn 38,2 66,1 100 Máy phát điện 12,8 47,5 91,4 Hệ thống lưới quây, rào chắn 76,5 88,7 100 Hệ thống xử lý chất thải 38,4 71,5 95,7 Máy bơm 85,5 100 100 Nội dung (Nguồn: Tổng hợp số liệu thu thập 2020) 100% số hộ khảo sát ba quy mô xây dựng chuồng trại cho chăn ni, quy mơ khác hộ có đầu tư khác nhau, tỷ lệ đầu tư sở vật chất cho 27 chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao từ 91-100% cho hạng mục, tiếp hộ chăn ni QMV, hộ chăn ni nhỏ đầu tư thấp hạng mục Việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng chăn ni hộ chăn ni tự túc, quyền địa phương kết hợp với chuyên gia tập huấn cho hộ chăn nuôi cách xây dựng Qua điều tra hộ chăn nuôi, 100% hộ chăn nuôi đầu tư chuồng trại, máng ăn, máng uống nước uống sạch, hệ thống rào chắn, lưới quây, hộ đầu tư thêm đường điện thắp sáng để tiện cho việc quản lý chăn nuôi 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ nên tác dụng số sách cịn hạn chế, sách tín dụng với trang trại quy mô lớn Khi muốn đổi thiết bị công nghệ để nâng cao suất vật nuôi cần đầu tư lớn Ngân hàng chưa đáp ứng theo yêu cầu, khoản vay vốn trung dài hạn Mặt khác, khơng có thơng tin đầy đủ, nhiều sách người chăn ni chưa tiếp cận nên tác dụng sách cịn hạn chế Còn nhiều tồn tại, hạn chế trình lập thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển chăn ni nói riêng, là: Mục tiêu đầu tư phát triển chăn ni cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát tồn địa bàn huyện; Một số người dân ni với quy mơ hộ gia đình nhằm thu nhập thêm cho sống tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp; Chưa có chiến lược cụ thể, lâu dài cho hộ chăn nuôi địa bàn huyện mà tùy thuộc vào người dân; Người dân chưa hưởng ứng tích cực chăn ni xa khu dân cư nên ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi vấn đề bất cập; Một số tiêu đề không đạt kế hoạch Đây hạn chế không sớm khắc phục tác động không nhỏ đến phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững huyện Huyện thường xuyên quan tâm, thực công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đai định kỳ Tuy nhiên hầu hết quy hoạch giai đoạn cũ, công tác quy hoạch chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội huyện, ngành chăn ni chưa có quy hoạch cụ thể Việc thực quy hoạch kiểm tra giám sát chưa trọng kết sản xuất (số lượng đàn) biến động tác động từ thay đổi yếu tố 28 khác (chẳng hạn yếu tố giá: Khi sản phẩm chăn nuôi rớt giá người chăn nuôi chuyển sang ngành nghề khác) Về vấn đề chăm sóc, xử lý gia súc, gia cầm bị bệnh nhận quan tâm lớn từ quyền địa phương Tại huyện Tân Phú xây dựng mạng lưới cán kỹ thuật tủ thuốc có phát triển chăn ni bền vững , gia cầm, xây dựng mạng lưới thú y sở xã, thị trấn… gia súc, gia cầm bị bệnh sở chăn nuôi mời cán kỹ thuật hỗ trợ tự chữa Trong chăn ni heo 90% hộ mời cán kỹ thuật phát bệnh, gia cầm hầu hết 70% hộ cần can thiệp bác sỹ thú y Một số bệnh phổ biến chăn nuôi heo tai xanh, dịch tả, lở mồm long móng,… người chăn ni tiến hành tiêm phịng vắc xin phòng bệnh nghiêm túc với dịch tả bệnh tai xanh, tỷ lệ tiêm phịng lở mồm long móng thấp (40%) Như vậy, cơng tác phịng, trừ dịch bệnh chăn nuôi tập trung xa khu dân cư quan tâm từ việc xây dựng mạng lưới cán hỗ trợ, trình thực sở chăn nuôi tập trung phòng trừ xử lý dịch bệnh chăn nuôi gà, vịt hỗ trợ đầy đủ kỹ thuật thuốc, vắc xin, chăn nuôi heo quan tâm Các liên kết chăn ni hình thành ngày phát triển, đa dạng hình thức nội dung liên kết Tỷ lệ tham gia liên kết hộ chăn nuôi cao, số nội dung liên kết diễn hình thức liên kết thống Tuy nhiên, thực tế cho thấy tính ràng buộc trách nhiệm lợi ích tác nhân tham gia liên kết (kể liên kết thống) cịn hạn chế/chưa đề cập, tính bền vững liên kết hạn chế Trình độ hiểu biết trình độ quản lý người chăn ni cịn thấp nên kết chăn ni chưa cao, đặc biệt hộ chăn nuôi người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Công tác đào tạo, tăng cường lực cho người chăn nuôi cịn hạn chế Phát triển chăn ni góp phần quan trọng việc ổn định, đảm bảo quốc phịng - an ninh, góp phần ổn định trật tự xã hội, giảm thiểu tiêu cực Tuy nhiên, công tác tự bảo vệ đàn hộ chưa thực quan tâm, cịn tình trạng trộm cắp trâu, bò, với hộ vùng sâu, vùng xa Công tác hạn chế ô nhiễm môi trường chất thải chăn ni quyền địa phương người chăn ni quan tâm Ngồi việc tun truyền vận động người 29 dân giữ vệ sinh chung, địa phương cịn có chương trình hỗ trợ người chăn nuôi xây bể biogas sử dụng phế phẩm sinh học để xử lý chất thải chống ô nhiễm môi trường chăn nuôi Tuy nhiên lượng chất thải nhiều dẫn đến bể biogas xử lý hết chất thải Mặt khác, có khơng hộ thải trực tiếp chất thải chăn nuôi môi trường không thông qua biện pháp xử lý, đặc biệt hộ vùng sâu, vùng xa nơi đầu nguồn nước, gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến hoạt động sống người dân xung quanh người dân vùng thấp Công tác khuyến nông, tập huấn, hội thảo cho người chăn nuôi nội dung xử lý chất thải chăn ni cịn hạn chế dẫn đến tình trạng người chăn ni quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải Hiện số xã chưa có cán chuyên trách chăn ni vấn đề quản lý nhiễm từ phát triển chăn nuôi chưa trọng Chỉ đạo sản xuất chăn nuôi đảm bảo an tồn sinh học đạo thực hành chăn ni tốt (VietGAPHT) chưa sâu rộng hiệu Việc phân định trách nhiệm chế tài xử phạt hoạt động chăn nuôi làm ô nhiễm môi trường chưa thật rõ ràng hiệu PHẦN III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGHỀ CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Hồn thiện chế, sách Khắc phục tồn vấn đề bất cập chế sách phân tích thêm vào phổ biến rộng rãi đường lối chủ trương Đảng Nhà nước quy định hỗ trợ phát triển nông nghiệp - nông thôn Đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi - thú y Chính quyền cấp tăng cường cơng tác theo dõi, quản lý để chủ động kịp thời tháo gỡ vướng mắc q trình chăn ni heo địa bàn Nâng cao hiệu giải pháp tuyên truyền phổ biến kiến thức cho người dân kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm, biện pháp ứng phó với điều kiện bất lợi thời tiết Có sách ưu tiên hỗ trợ vốn phục vụ chăn nuôi địa bàn Đặc biệt biện pháp tháo gỡ vấn đề đảm bảo vốn vay, tài sản chấp tiến độ giải ngân Từng xã, hình thành tổ, đội, nhóm hộ chăn ni nhằm nâng cao quy mô suất chăn nuôi 3.2 Hoàn thiện quy hoạch liên quan đến phát triển chăn ni 30 Xây dựng hồn thiện quy hoạch chăn ni tồn huyện; Quy hoạch khu chăn ni tách biệt khu dân cư xã; Triển khai hoạt động dồn điền, đổi nhằm hình thành vùng chuyên canh, có vùng trồng lồi làm thức ăn tự nhiên cho chăn ni; cần rà soát quy hoạch lại đất đai, cần hình thành thêm khu chăn ni riêng biệt mang tính cơng nghiệp, độc lập, cách xa khu dân cư, đồng thời phải có sách hỗ trợ phần kinh phí xây dựng hệ thống sở hạ tầng, hệ thống giao thông, điện nước, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường khu chăn nuôi tập trung để thu hút hộ, trang trại chăn nuôi đầu tư vào, trọng chuyển đổi diện tích đất canh tác hiệu sang chăn nuôi tập trung để ngành chăn ni phát triển ổn định, có chiều sâu lâu dài Cần hình thành vùng chăn ni tập trung ngồi khu dân cư để tổ chức chăn nuôi theo hướng tập trung xa khu dân cư nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm tra, kiểm soát dịch bệnh xử lý môi trường Xây dựng thực chế, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào phát triển chăn nuôi bền vững 3.3 Tăng cƣờng cơng tác thú y, phịng trừ dịch bệnh phòng chống thiên tai Để chủ động cơng tác thú y, phịng trừ dịch bệnh phịng chống thiên tai bảo đảm chăn nuôi gia súc, gia cầm đạt suất, hiệu cao phát triển bền vững, cần tập trung thực số biện pháp sau: - Củng cố hệ thống thú y sở, cấp xã, có sách khuyến khích cán thú y sở, người trực tiếp giám sát, đạo phát triển chăn nuôi giám sát dịch bệnh địa phương Đồng thời khuyến khích phát triển hiệp hội dịch vụ thú y tư nhân để đa dạng hoá dịch vụ tiêm phịng, phịng chống dịch, kiểm sốt giết mổ - Nâng cao lực giám sát dịch tễ tổ chức cán thú y cấp, đặc biệt lực cuả trạm thú y huyện đội ngũ thú y xã, phường, thôn, Tăng cường hệ thống thông tin hai chiều dịch tễ từ sở chăn nuôi đến tổ chức thú y địa phương, trung ương ngược lại - Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y trang trại chăn ni, tăng cường an tồn sinh học chăn nuôi, đồng thời tổ chức kiểm dịch sản phẩm trước lúc xuất chuồng Kiểm soát chặt chẽ khâu lưu thông tiêu thụ sản phẩm gia súc, gia cầm, 31 chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống nông thôn Phát nhanh, bao vây, xử lý gọn đàn nghi nhiễm bệnh - Tăng cường cơng tác tun truyền, tập huấn phịng trừ dịch bệnh người chăn nuôi nhằm chủ động cơng tác phịng chống dịch bệnh có dịch xảy - Tăng cường chế độ chăm sóc, ni dưỡng, đảm bảo phần ăn đủ dinh dưỡng đảm bảo sức khoẻ cho đàn trâu, bò, heo để chống rét, chống dịch bệnh 3.4 Nâng cao hiệu công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật - Nâng cao kỹ sản xuất, chủ động ứng dụng tiến kỹ thuật suốt trình sản xuất, chế biến tiêu thụ hình thức khuyến nơng, tập huấn chuyển giao kỹ thuật coi giải pháp then chốt phát triển chăn ni gia súc, gia cầm bền vững Vì vậy, huyện cần bố trí kế hoạch vốn ngân sách nhà nước cho đào tạo đội ngũ cán khuyến nơng, có sách riêng cho cán khuyến nơng đến vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; đồng thời phải trích ngân sách cho hoạt động khuyến nông, tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật đến người sản xuất - Mở lớp đào tạo đội ngũ cán khuyến nông trước hết kiến thức kỹ khuyến nông phát triển nông thôn, cán khuyến nơng sở Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán khuyến nông, tập trung nâng cao kiến thức thị trường, kỹ cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật - Đẩy mạnh cơng tác tập huấn, có chương trình tuyên truyền, tập huấn thường xuyên nhằm bước nâng cao nhận thức kiến thức cho hộ chăn ni nói chung hộ chăn ni gia súc, gia cầm nói riêng Tổ chức hội nghị tham quan hội thảo mơ hình chăn ni có hiệu quả, giúp người chăn nuôi tiếp cận với quy trình chăn ni tiên tiến, mơ hình sản xuất tốt Hướng dẫn nơng dân áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt theo VietGAP 3.5 Giải pháp tăng cƣờng liên kết, tham gia tác nhân chăn nuôi gia súc, gia cầm Thực tăng cường mối liên kết nhà (nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp), việc liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản 32 phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm Hình thành mạng lưới nhóm hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất, dịch vụ cung ứng, tiêu thụ tiếp nhận đầu tư, chuyển giao KHKT chăn nuôi gia súc, gia cầm huyện; doanh nghiệp liên kết với người chăn nuôi giống, thức ăn chăn ni, kỹ thuật… cịn người chăn ni bán sản phẩm cho doanh nghiệp có biến động giá doanh nghiệp chia sẻ với người chăn ni, mối liên kết phát triển chăn ni gia súc, gia cầm huyện bền vững Xây dựng hệ thống sách liên kết nhà cụ thể với nội dung liên kết giống, cung ứng thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích đẩy mạnh hình thức liên kết thống, hạn chế hình thức liên kết phi thống - Lồng ghép sách tăng cường liên kết Nhà nông, Nhà khoa học Doanh nghiệp với sách phát triển kinh tế - xã hội huyện, với tổ chức kinh tế chiến lược phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm bền vững huyện 3.6 Xử lý chất thải vệ sinh môi trƣờng Hiện nay, để xử lý chất thải chăn ni, có nhiều công nghệ đại Tuỳ theo đặc điểm vùng, mơ hình mà người chăn ni sử dụng biện pháp khác Trong đó, hai biện pháp đánh giá có nhiều ưu điểm sử dụng cơng nghệ khí sinh học biogas chế phẩm sinh học EM Việc xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp mang lại tác dụng lớn Chất thải sau đưa vào bể chứa phân huỷ hết, giảm mùi hơi, kí sinh trùng bị tiêu diệt Bên cạnh đó, sử dụng hầm biogas cịn tái tạo nguồn lượng sạch, phục vụ việc đun nấu, thắp sáng Phát triển mơ hình VAC, gắn kết chặt chẽ trồng trọt với chăn nuôi, vừa hạn chế ô nhiễm mơi trường, vừa sử dụng phân bón hố học, tiết kiệm lượng Đây biện pháp hữu hiệu bền vững để xử lý chất thải chăn ni tính dễ làm, đâu xây dựng được, hiệu kinh tế lại cao Thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi, môi trường chăn nuôi Tăng cường công tác tra, kiểm tra giống, vật tư, thức ăn chăn nuôi công tác vệ sinh phịng dịch, xử lý chất thải chăn ni Đầu tư cho công tác điều tra, nghiên cứu ứng dụng bảo vệ môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm 33 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sản xuất người chăn nuôi Kết hợp với trung tâm khuyến nông tập huấn cho nông dân áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, giết mổ công nghệ phù hợp nhằm giảm ô nhiễm 34 KẾT LUẬN Phát triển chăn nuôi xu phát triển tất yếu có vai trị to lớn người dân xã hội, ngành chăn nuôi thực ngành phù hợp với điều kiện sản xuất người dân Với nguồn lực vốn có đất đai, vốn, lao động, người dân tự lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh phù hợp để tăng thêm thu nhập, nâng cao mức sống người nơng dân từ đưa ngành chăn ni nói chung phát triển thành ngành sản xuất chính, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, quản lý nhà nước nghề chăn nuôi Tân Phú cịn tồn tại, hạn chế là: Cơ chế sách cịn nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, phòng chống dịch bệnh, thú y, phòng chống thiên tai chăn nuôi gia súc chưa quan tâm; trình độ cán khuyến nơng cịn hạn chế, số lượng tham gia tập huấn chưa nhiều; mối liên kết nội dung liên kết cịn đơn điệu; cơng tác xử lý chất thải chăn nuôi chưa quan tâm… Trước hội tiềm mạnh địa phương, phát triển chăn nuôi cho hộ dân địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai hướng có nhiều triển vọng tương lai Tuy nhiên, để đạt hiệu xứng đáng, ngồi tiềm sẵn có địa phương như: Nguồn lao động dồi dào, mơi trường sách pháp luật, nguồn thức ăn tự nhiên kinh nghiệm sản xuất, cần có giải pháp đồng tổng thể với quan tâm quyền cấp vào thành phần tham gia bao gồm: (1) giải pháp chế sách; (2) giải pháp quy hoạch; (3) giải pháp nguồn lực; (4) giải pháp khoa học kỹ thuật; (5) giải pháp thị trường; (6) giải pháp môi trường (7) giải pháp chuỗi liên kết bên liên quan Sau kết thúc tiểu luận nhận thức tầm quan trọng quản lý nhà nước phát triển nghề chăn ni nói riêng, phát triển kinh tế nước nhà nói chung Trong q trình thực đề tài, có cố găng giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu nên không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu để hoàn thiện nữa./ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Vũ Thu Hương, Bài giảng môn học quản lý nhà nước kinh tế Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Vũ Trọng Cường (2008) Chính sách phát triển chăn nuôi Việt Nam Thực trạng, thách thức chiến lược đến năm 2020, Trung tâm PTNT, Viện Chính sách Chiến lược PTNT Lê Viết Ly (2009), Phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam, Hội Khoa học kỹthuật chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội Chu Tiến Quang, Lê Xuân ðình (2007) Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nông nghiệp bền vững, Tạp chí Cộng sản, Số 125 Đỗ Kim Tuyên (2008) Phát triển gia súc lớn Việt Nam hội thách thức, Cục Chăn nuôi, Hà Nội UBND huyện Tân Phú (2017,2018, 2019) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp huyện 36 37 ... 1.1.1.2 Khái niệm phát triển nghề chăn nuôi Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm q trình phát triển chăn ni bền vững, q trình cần kết hợp hợp lý, hài hòa, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với... 2020 có mục tiêu, quy hoạch cụ thể phát triển chăn nuôi sau: - Đầu tư phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại, chăn ni tập trung xa khu dân cư Phát triển chăn nuôi bảo đảm vệ sinh môi trường,... luật chăn nuôi; - Tổ chức thực việc kê khai hoạt động chăn nuôi địa bàn; - Thống kê sở chăn nuôi, hộ chăn nuôi, sở sản xuất thức ăn chăn nuôi địa bàn 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc công tác chăn nuôi

Ngày đăng: 06/04/2022, 10:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ QLNN trong lĩnh vực chăn nuôi - phát triển chăn nuôi

Hình 1.

Sơ đồ QLNN trong lĩnh vực chăn nuôi Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.1.2.2. Tình hình dân số-lao động - phát triển chăn nuôi

2.1.2.2..

Tình hình dân số-lao động Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai - phát triển chăn nuôi

2.2.

Thực trạng phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số lƣợng gà, heo chăn nuôi trên địa bàn huyện Tân Phú (2017-2019) - ĐVT: con  - phát triển chăn nuôi

Bảng 2.3..

Số lƣợng gà, heo chăn nuôi trên địa bàn huyện Tân Phú (2017-2019) - ĐVT: con Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tổng đàn gà năm 2018 là 895.200 con; bình quân 3 năm tăng 134,97%. Qua bảng cho thấy số lượng vật nuôi được chăn nuôi tập trung xa khu dân cư có mức tăng cao  hơn mắc tăng chung của tổng đàn - phát triển chăn nuôi

ng.

đàn gà năm 2018 là 895.200 con; bình quân 3 năm tăng 134,97%. Qua bảng cho thấy số lượng vật nuôi được chăn nuôi tập trung xa khu dân cư có mức tăng cao hơn mắc tăng chung của tổng đàn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.4 Diện tắch đất cho chăn nuôi của huyện Tân Phú và các xã khảo sát 2019  - phát triển chăn nuôi

Bảng 2.4.

Diện tắch đất cho chăn nuôi của huyện Tân Phú và các xã khảo sát 2019 Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Đầu tư phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại, chăn nuôi tập trung xa khu dân cư - phát triển chăn nuôi

u.

tư phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại, chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số hộ điều tra đầu tƣ cơ sở hạ tầng chăn nuôi - phát triển chăn nuôi

Bảng 2.7.

Số hộ điều tra đầu tƣ cơ sở hạ tầng chăn nuôi Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.6 Tình hình đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho phát triển chăn nuôi của huyện TT Hạng mục đầu tƣ Số lƣợng  Kinh Phắ (tỷ đ)  Thời gian  - phát triển chăn nuôi

Bảng 2.6.

Tình hình đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho phát triển chăn nuôi của huyện TT Hạng mục đầu tƣ Số lƣợng Kinh Phắ (tỷ đ) Thời gian Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan