(SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

44 6 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết giai đoạn nay, phương pháp dạy học truyền thống làm giảm nhiều khả hoạt động sáng tạo học sinh trình học tập Thêm vào việc dạy học theo hướng đơn môn chưa phát huy tối đa khả liên hệ mảng kiến thức chương trình dạy học, đơi cịn có lặp lại Nhận thức vấn đề năm học vừa qua tơi tìm tòi nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học theo hướng đổi để giúp học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Đó lí đề tơi xây dựng chủ đề “ Sử dụng phương pháp dạy học tích cực lồng ghép tích hợp Hợp chất cacbon ” Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực lồng ghép tích hợp Hợp chất cacbon Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Văn Ngọc - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Trần Hưng Đạo – TD – VP - Số điện thoại: 0966258844 - E_mail:nguyenvanngoc.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Nguyễn Văn Ngọc giáo viên hóa trường THPT Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiếm mơn Hóa học (Mã 55) Sáng kiến sâu vào phương pháp dạy học tích cực, nội dung dạy học tích hợp Hợp chất bon Để giúp em học sinh có thêm hứng thú việc học tập, phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn): Ngày 13/11/2017 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến download by : skknchat@gmail.com PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC (Nguồn: Dạy học intel.net - PGS.TS Vũ Hồng Tiến) I Phương pháp dạy học tích cực Định hướng đổi phương pháp dạy học: Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Thế tính tích cực học tập Tính tích cực học tập thực chất nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… II Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học nhóm Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Phương pháp giải vấn đề Dạy học (DH) phát giải vấn đề (GQVĐ) PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề Phương pháp trò chơi download by : skknchat@gmail.com Phương pháp trị chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án) Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự án, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu III Một số kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật chia nhóm Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Kĩ thuật đặt câu hỏi GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác ND học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS - GV HS - HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm ( người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng ( vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” Kĩ thuật động não Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Các thành viên cổ download by : skknchat@gmail.com vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng ( nhằm tạo lốc ý tưởng) Kĩ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vịng 10 phút mà em biết chủ đề - HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói - Sau xem phim video, yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem Kĩ thuật mảnh ghép Kỹ thuật mảnh ghép là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác. Kỹ thuật dạy học mảnh ghép có tác dụng kích thích tư sáng tạo tính chủ động, phát huy động học sinh, đồng thời rèn luyện cho em tinh thần làm việc cá nhân, làm việc tập thể, kỹ trình bày kiến thức trước nhóm   Cách tiến hành:               Vịng 1: Nhóm chun gia Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A                                 + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với download by : skknchat@gmail.com Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vịng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết Kĩ thuật KWL Kỹ thuật KWL sơ đồ liên hệ kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học Trong K(Know) - điều biết; W (Want to know) – điều muốn biết; L (Learned) – điều học Cách tiến hành qua bước: Bước 1: Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, giáo viên phát phiếu học tập “KWL” (kỹ thuật thực cho cá nhân nhóm học sinh) Bước 2: Hướng dẫn học sinh điền thông tin vào phiếu học tập Bước 3: Học sinh điền thông tin phiếu, bao gồm: Tên học (hoặc chủ đề); tên học sinh (hoặc nhóm học sinh); lớp; trường Yêu cầu học sinh viết vào cột “K” biết liên quan đến nội dung học chủ đề Sau viết vào cột W em muốn biết nội dung học chủ đề Bước 4: Sau kết thúc học chủ đề, học sinh điền vào cột “L” phiếu vừa học Lúc này, học sinh xác nhận điều em học qua học đối chiếu với điều muốn biết, biết để đánh giá kết học tập, tiến qua học IV Tìm hiểu dạy học tích hợp (Nguồn: http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop) Khái niệm dạy học tích hợp: Là định hướng dạy học giúp cho HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹnăng,…thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực qua trình lĩnh hộ tri thức rèn luyện kỹ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề Các quan điểm dạy học tích hợp download by : skknchat@gmail.com - Tích hợp nội mơn học: tìm kiếm kết nối nội dung, chủ đề; hình thành chủ đề gắn liền với thực tiễn dựa chủ đề, nội dung có; - Tích hợp đa mơn: chủ đề xem xét nhiều mơn học khác nhau; - Tích hợp liên mơn: phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình huống; - Tích hợp xun mơn: tìm cách phát triển học sinh kỹ xuyên mơn có tính chất chung áp dụng nơi Mục đích dạy học tích hợp Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn theo quan điểm tiếp cận nội dung Chương trình dạy nghề thiết kế thành môn học lý thuyết mơn học thực hành riêng lẻ Chính loại chương trình có hạn chế:      -    Q nặng phân tích lý thuyết, khơng định hướng thực tiễn hành động\ -    Thiếu yếu phát triển kỹ quan hệ qua lại cá nhân (kỹ giao tiếp) -    Lý thuyết thực hành tách rời có mối quan hệ -    Khơng giúp người học làm việc tốt nhóm -    Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ -    Khơng phù hợp với xu học tập suốt đời… Cùng với xu đổi giáo dục Việt Nam, chương trình dạy nghề hệ thống giáo dục nghề nghiệp thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học mô đun kỹ hành nghề Các mô đun xây dựng theo quan điểm hướng đến lực thực Mô đun đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuyết thực hành để người học sau học xong có lực thực cơng việc cụ thể nghề nghiệp Như dạy học mơ đun thực chất dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau : -    Gắn kết đào tạo với lao động -    Học đôi với hành, lực hoạt động -    Dạy học hướng đến hình thành lực nghề nghiệp, đặc biệt lực hoạt động nghề -    Khuyến kích người học học cách tồn diện (Khơng kiến thức chun mơn mà học lực từ ứng dụng kiến thức đó) -    Nội dung dạy học có tính động dự trữ download by : skknchat@gmail.com -    Người học tích cực, chủ động, độc lập Đặc điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc điểm sau: 4.1 Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành q trình tự học, q trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm,hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào gỉai vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người học Cịn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Người dạy phải dạy mà người học cần, doanh nghiệp đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế- xã hội khơng phải dạy mà người dạy có Quan hệ người dạy người học thực dựa sở tin cậy hợp tác với Trong trình tìm kiếm kiến thức người học chưa xác, chưa khoa học, người học vào kết luận nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách học Nhận sai sót biết cách sửa sai biết cách học Dạy học tích hợp biểu cách tiếp cận lấy người học trung tâm, xu hướng chung có nhiều ưu so với dạy học truyền thống 4.2 Định hướng đầu download by : skknchat@gmail.com Đặc điểm nhất, có ý nghĩa trung tâm đào tạo nghề theo lực thực định hướng ý vào kết đầu q trình đào tạo xem người học làm vào cơng việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu Như vậy, người học để làm địi hỏi có liên quan đến chương trình, cịn để làm tốt cơng việc thực tiễn mong đợi liên quan đến việc đánh giá kết học tập Người học đạt địi hỏi cịn tùy thuộc vào khả người Trong đào tạo, việc định hướng kết đầu nhằm đảm bảo chất lượng trình đào tạo, cho phép người sử dụng sản phẩm đào tạo tin tưởng sử dụng thời gian dài, đồng thời cịn góp phần tạo niềm tin cho khách hàng Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng vào công việc tương lai nghề nghiệp sau này, địi hỏi q trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ Từ kết đầu đến xác định vai trị người có trách nhiệm tạo kết đầu này, vai trò tập hợp hành vi mong đợi theo nhiệm vụ, công việc mà người thực thật Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy lý thuyết chun mơn nghề nghiệp vừa phải hướng dẫn quy trình công nghệ, thao tác nghề nghiệp chuẩn xác, phổ biến kinh nghiệm, nêu dạng sai lầm, hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập 4.3 Dạy học lực thực Dạy học tích hợp định hướng kết đầu nên phải xác định lực mà người học cần nắm vững, nắm vững thể công việc nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt xác định việc phân tích nghề xây dựng chương trình Xu chương trình dạy nghề xây dựng sở tổ hợp lực cần có người lao động thực tiễn sản xuất, kinh doanh Phương pháp dùng phổ biến để xây dựng chương trình phương pháp phân tích nghề (DACUM) phân tích chức nghề cụ thể Theo phương pháp này, chương trình đào tạo nghề thường kết cấu theo mô đun lực thực Điều đồng nghĩa với việc nội dung giảng dạy mô đun phải xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” Dạy học tích hợp hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực hay kỹ hành nghề nhằm đáp ứng mục tiêu mô đun Dạy học phải làm cho người học có lực tương ứng với chương trình Do đó, việc dạy download by : skknchat@gmail.com kiến thức lý thuyết mức độ hàn lâm mà mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành vấn đề bản, quy luật chung lĩnh vực chuyên ngành Hơn nữa, việc dạy lý thuyết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thức sách không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Đây khâu để thực nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Thực hành phải có đủ phương tiện, kế hoạch, quy trình luyện tập gắn với vấn đề lý thuyết vừa học Để hình thành cho người học kỹ cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý nguồn nội lực (kiến thức, khả thực thái độ) ngoại lực (tất huy động nằm cá nhân) Như vậy, người dạy phải định hướng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh động viên hoạt động người học Sự định hướng người dạy góp phần tạo mơi trường sư phạm bao gồm yếu tố cần có phát triển người học mà mục tiêu học đặt cách giải chúng Người dạy vừa có trợ giúp vừa có định hướng để giảm bớt sai lầm cho người học phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên người học nẩy sinh nhu cầu, động hứng thú để tạo kết mới, tức chuyển hóa kinh nghiệm thành sản phẩm thân Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành Hoạt động cần có kiểm sốt, dạy học vậy, người dạy cần có kiểm soát, củng cố nhận thức đúng, uốn nắn nhận thức chưa Việc kiểm soát thực qua thông tin, tự đánh giá, điều chỉnh Việc đánh giá xác định lực phải theo quan điểm người học phải thực hành công việc giống người công nhân thực download by : skknchat@gmail.com thực tế Việc đánh giá riêng người họ hồn thành cơng việc, đánh giá đem so sánh người học với người học khác mà đánh giá dựa tiêu chuẩn nghề download by : skknchat@gmail.com 10 ... by : skknchat@gmail.com 10 PHẦN II SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ LỒNG GHÉP TÍCH HỢP TRONG BÀI HỢP CHẤT CỦA CACBON Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON I MỤC TIÊU Kiến thức 1.1 Mơn Hóa học. .. đánh giá Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học dự án - Phương pháp dạy học hợp tác, thảo luận nhóm - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Các kỹ... VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC (Nguồn: Dạy học intel.net - PGS.TS Vũ Hồng Tiến) I Phương pháp dạy học tích cực Định hướng đổi phương pháp dạy học: Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:20

Hình ảnh liên quan

4. Định hướng năng lực hình thành 4.1. Năng lực chung - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

4..

Định hướng năng lực hình thành 4.1. Năng lực chung Xem tại trang 14 của tài liệu.
HS: Quan sát các hình ảnh để để nắm - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

uan.

sát các hình ảnh để để nắm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 2 người từ nhóm 1;  1-2 từ nhóm 1-2; 1-1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép. - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

Hình th.

ành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 1-2; 1-1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.3.Sơ đồ lò gas - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

Hình 3.3..

Sơ đồ lò gas Xem tại trang 20 của tài liệu.
ghép vừa hình thành), mỗi nhóm một tờ - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

gh.

ép vừa hình thành), mỗi nhóm một tờ Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV: Sử dụng trò chơi “Đuổi hình bắt chữ ” để dẫn dắt vào nội dung bài học - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

d.

ụng trò chơi “Đuổi hình bắt chữ ” để dẫn dắt vào nội dung bài học Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 2 người từ nhóm 1;  1-2 từ nhóm 1-2; 1-1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép. - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

Hình th.

ành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 1-2; 1-1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2. Tiêu lệnh chữa cháy - Biết sử dụng bình chữa cháy CO2 - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

Hình 2..

Tiêu lệnh chữa cháy - Biết sử dụng bình chữa cháy CO2 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 2 người từ nhóm 1;  1-2 từ nhóm 1-2; 1-1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép. - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

Hình th.

ành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 1-2; 1-1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Quá trình hình thành của nhũ đá trong các hang động? - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

u.

á trình hình thành của nhũ đá trong các hang động? Xem tại trang 34 của tài liệu.
ghép vừa hình thành), mỗi nhóm một tờ - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

gh.

ép vừa hình thành), mỗi nhóm một tờ Xem tại trang 34 của tài liệu.
1. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi theo định hướng năng lực  (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)  - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

1..

Bảng mô tả các mức độ câu hỏi theo định hướng năng lực (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
sự hình thành nhũ - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

s.

ự hình thành nhũ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm IVA là A. ns2np2              B - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

u.

1. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm IVA là A. ns2np2 B Xem tại trang 38 của tài liệu.
Câu 11: Phản ứng nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

u.

11: Phản ứng nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình thức 6. Trình bày rõ ràng, có ghi đủ ngày, nội dung 20 - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

Hình th.

ức 6. Trình bày rõ ràng, có ghi đủ ngày, nội dung 20 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình thức - (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon

Hình th.

ức Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • 1.1. Môn Hóa học

  • 1.2. Môn Sinh học

  • 1.3. Môn Địa lý

  • 1.4. Môn Giáo dục công dân

  • 1.5. Môn toán

  • 1.6. Môn Tin học

  • 1.7. Y học

  • 2. Kỹ năng

  • 2.1. Môn Hóa học

  • 2.2. Môn Sinh học

  • 2.3. Môn Địa lý

  • 2.4. Môn Giáo dục công dân

  • 2.5. Môn Toán

  • 2.6. Môn Tin học

  • 2.8. Y học

  • 2.7. Liên quan tới Kỹ năng sống: Kỹ năng lập kế hoạch. Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng đồng cảm, lắng nghe. Kỹ năng phòng cháy, chữa cháy.

  • 3. Thái độ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan