MUỐI CACBONAT 1 Tính chât

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon (Trang 31 - 36)

1. Tính chât

a) Tính tan

Cation Anion gốc axit

HCO3- CO32-

KLK,NH4+ tan

KL khác Đa số là tan không tan

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM 1 NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM 1 I. Nội dung thảo luận:

1. Dự đoán tính chất của H2CO3, khả năng phân li của H2CO3

2. Khả năng tạo muối của H2CO3?

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép

Trình bày kết luận về tính chất của H2CO3

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM 2 NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM 2 I. Nội dung thảo luận

1. Dự đoán tính tan của muối cacbonat?2. Tính chất hóa học của muối cacbonat? 2. Tính chất hóa học của muối cacbonat?

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép

Nhóm 3: Nghiên cứu về ứng dụng

của muối cacbonat (Phiếu học tập 9)

HS: Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong

khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình.

b) Tác dụng với axit NaHCO3 + HCl CO2 + H2O + NaCl HCO3- + H+ CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl 2NaCl +CO2 +H2O CO32- + H+ CO2 + H2O c) Tác dụng với dd kiềm NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- CO32- + H2O d) Phản ứng nhiệt phân CaCO3 (r) CaO(r ) + CO2 NaHCO3(r ) Na2CO3(r ) + CO2 + H2O Nhận xét:

- Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm

- Muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân

2. Ứng dụng

- Canxi cacbonat CaCO3: sản xuất vôi, chất độn

- Natri cacbonat Na2CO3 (sođa khan) : Dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, đồ gốm, bột giặt..

Sản xuất vôi Chất độn

Thuỷ tinh Đồ gốm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9 NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM 3 NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM 3 I. Nội dung thảo luận:

1. Nêu ứng dụng của muối cacbonat?

II. Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép

Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành chuyên gia của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2.

- Sau khi nhóm chuyên sâu thảo luận

xong GV: Chia lại lớp thành 3 nhóm mảnh ghép, mỗi nhóm mảnh ghép sẽ có đủ thành phần HS ở cả 3 nhóm chuyên sâu  Vòng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1- 2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép.

- Phiếu học tập ở mỗi nhóm mảnh ghép

GV: Cho các nhóm mảnh ghép treo sản

phẩm là nội dung trả lời đã viết lên giấy

A0, GV xẽ gọi ngẫu nhiên ở mỗi nhóm

một đại diện lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.

HS: đại diện các nhóm lên trình bày

GV: Nhận xét, chấm điểm các nhóm và

kết luận nội dung thảo luận.

|*Tích hợp môn Hoá học, Địa lí

- Natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat NaHCO3 : dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, thuốc giảm đau dạ dày trong y học

Thực phẩm

Thuốc giảm đau dạ

PHIẾU HỌC TẬPNHÓM MẢNH GHÉP NHÓM MẢNH GHÉP

+ Trình bày tính chất của axit cacbonic + Trình bày tính chất của muối cacbonat + Nêu ứng dụng của muối cacbonat

GV: Sử dụng kĩ thuâ ̣t khăn trải bàn

+ Phát cho 3 nhóm (các nhóm mảnh

ghép vừa hình thành), mỗi nhóm một tờ giấy A0.

+ Trên giấy A0 chia thành các phần gồm

phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh.

Nhiê ̣m vụ của các nhóm là trả lời các

câu hỏi:

HS:

+ Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong

khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo từng nhiệm vụ theo cách hỏi của riêng mình và viết vào

phần giấy của mình trên tờ A0.

+ Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân, HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và

Học sinh có thể đưa ra báo cáo với những ý chính sau:

Quá trình hình thành của nhũ đá trong các hang động?

- Nhũ đá được tạo thành từ CaCO3 và các khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khoáng. Đá vôi là đá chứa cacbonat canxi bị hoà tan trong nước có chứa khí cacbonic tạo thành dung dịch Ca(HCO3)2. Phương trình phản ứng như sau:

CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2

Dung dịch này chảy qua kẽ đá cho đến khi gặp vách đá hay trần đá và nhỏ giọt xuống. Khi dung dịch tiếp xúc với không khí, phản ứng hoá học tạo thành

CÂU HỎI THẢO LUẬN

+ Quá trình hình thành của nhũ đá trong các hang động?

GV: Cho các nhóm báo cáo về sản phẩm của nhóm.

HS: Báo cáo kết quả thảo luâ ̣n

GV: Nhâ ̣n xét, bổ xung.

o Tích hợp liên hệ thực tế:

Ngoài việc dùng NaHCO3 làm bột nở, thuốc giảm đau dạ dày thì NaHCO3 còn được dùng để hầm thịt, ninh xương cho mau nhừ. Khi mua NaHCO3 về dùng thì nên mua ở các hiệu thuốc lớn có uy tín, không nên mua ở các cửa hàng hóa chất vì có lẫn nhiều tạp chất gây hại cho sức khỏe.

nhũ đá như sau:

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O+ CO2

Nhũ đá "lớn" lên với tốc độ 0,13 mm một năm. Các nhũ đá "lớn" nhanh nhất là những nơi có dòng nước dồi dào cacbonat canxi và CO2, tốc độ lớn có thể đạt 3 mm mỗi năm.

Tên một số địa danh du lịch về hang động nổi tiếng ở Việt Nam được hình thành từ nhũ đá.

+ Nhũ đá ở động Phong Nha, Quảng Bình.

+ Đụn gạo trong động Hương Tích.

+ Nhũ đá trong động Vân Trình ở Ninh Bình

GV: Chiếu câu hỏi kiểm tra kiến thức của các nhóm sau các hoạt động học tập.

HS: Thảo luận trả lời

thuộc vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

+ Hang Sơn Đoòng là một trong những hang động lớn nhất thế giới thuộc xã Sơn Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng

Bình.

4. Củng cố

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)