Cuốn sách 217 đề và bài văn lớp 10, 11, 12 - Phần 1, cung cấp một số lượng đề văn phong phú, đa dạng, bám sát chương trình học từ lớp 10, lớp 11, lớp 12, từ Văn học Việt Nam đến văn học nước ngoài và lý luận văn học, từ bài khái quát văn học sử đến những bài phân tích bình giảng các tác phẩm văn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1
GS NGUYEN DANG MANH (chii bién)
DO NGOC THỐNG - HÀ BÌNH TRỊ - CHU VAN SON
BAI VAN DANE So HỌC SINH LỚP 10 - 11 - 12
Trang 2GS NGUYEN DANG MANH (Chủ biên)
PTS ĐỖ NGỌC THỐNG - PTS HÀ BÌNH TRỊ - CHU VĂN SƠN -
wa ` w
DE va BAI VAN e Danh cho hoc sinh lớp 10 - 11 - 12
s Ơn thí tốt nghiệp phổ thơng trung học và đại học
Trang 3LOI NOL DAU Các em học sinh PTTH thân mến !
Hiện nay, trong:phạm: vi- nhà trường, để: đánh giá trình độ học: văn của các em,: Nhà: nước :hẩu: như chỉ: cĩ một: phương thức duy: nhất là yêu cẩu viết: một bài: văn theo một -đề::bài nhất định (tất nhiên trong giới hạn của chương trình mơn học) Như vậy, viết được một bài, văn cĩ chất lượng, ấy là năng lực cĩ ý nghĩa quyết định nhất đối với các em trên con đường tiến lên từ lớp, này qua lớp, khác, đặc biệt là, qua: các kẻ thị hết cấp và tuyển sinh dai học - nơi, riêng về mơn van,
Cho nên đối với các em đang muốn: hướng: sự học của mình vào ngành văn hĩa, chuyên mơn địi hỏi phải học và thị về mơn văn, câu hỏi: làm thế nào dé viét mét bai van cho kha, cho hay? Câu trả đời duy nhất là : phải thục hành uiết, phải chịu khĩ lập viét, _ khong cĩ cách nào khác Cố nhiên dé van não ~ trong phạm vi nhà trường - cũng địi hỏi phải huy động một vốn kiến thức chấc chấn về nhiều mặt như văn học sử,
giảng văn, lÍ luận văn học, tiếng Việt, lý thuyết tập làm văn Nhưng tất cả chỉ cĩ nghĩa khi được tổ chức thành bài, khi
được diễn đạt thành những đoạn văn, thành những câu văn
khúc chiết, trong sáng, sinh động, hấp dẫn
Trang 4Cuốn sách đặc biệt chú trọng cung cấp cho các em một số lượng đề uăn phong phú, da dạng, bám sát chương trình học từ lớp 10 đến lớp 12, từ văn học Việt Nam đến văn học nước
ngồi và lý luận văn học, từ bài khái quát văn học sử đến những bài phân tích bình giảng các tác phẩm văn học Cố nhiên nĩ cĩ ý thức đồn trọng tâm ào những phần chương trình cĩ liên quơn nhiều nhất dến các kỳ thi hết cấp 0uờ tuyển
sinh dại học
Kem theo hệ thống đề văn như thế, cuốn sách khơng quên cung cấp cho các em hàng trăm bài văn tham khảo là những
đáp: ứn hồn, chỉnh của hàng loợt đề uăn thuộc cớc dang khĩc
nhau
Cơ thể nơi cuốn sách là một kho đề văn và bài văn được
biên soạn cơng phu và cĩ chất lượng bởi một nhớm tác giả cĩ kinh nghiệm về dạy văn và viết văn trong nhiều năm Nĩ chắc chấn sẽ là người bạn tốt giúp các em luyện tập cĩ kết quả thiết thực nhất để chuẩn bị trong các kỳ thi:
Chúc các em'thành cơng tốt đẹp
` Thay mặt nhĩm biên soạn
Chú biên
Trang 6BAI HOC TRAU CAU I ĐỀ LUYỆN TẬP: Đề số 1: Anh (chị) hãy phân tích ý nghĩa của truyện Trồu cau,
Đề số 2: Trong truyện Trồu eau, cuối cùng các nhân vật hai anh em họ Cao và cơ gái con đạo sĩ đều chết, Nhưng mỗi người chết một kiểu: người em ngồi chết hố thành đá, người
anh tựa vào đá chết hố thành ;Cây cau, cịn người vợ tựa vào
cây cau chết hố thành cây trấu
`” Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về những chỉ tiết nêu trên và giải thích vÌ sao truyện Trồu cơu cĩ thể sống mãi trong tâm hồn bao thế hệ người Việt Nam chúng ta?
Il BAI VAN THAM KHAO (để số 1)
Ngay từ xa xưa, trầu và cau đã rất gắn bĩ với cuộc sống của người dân Việt Nam Ơng bà ta coi “miếng trầu là đầu câu chuyện" Trầu cau khơng thể thiếu trong những cuộc lễ hội, cưới xin hay thờ cúng tổ tiên Chúng vừa thật gần gũi, nhưng cũng thật thiêng liêng Và vì thế trầu cau xuất hiện khá nhiều trong cả văn chương dân gian lẫn văn chương bác học Song cĩ lẽ, tác phẩm ra đời sớm nhất và cĩ nhiều ý nghĩa là truyện cổ tich Trau cau
That khĩ xác định được chính xác thời điểm ra đời của một tác phẩm văn chương dân gian nĩi chung và truyện Trồu cơu
6
Trang 7nơi riêng Tuy vậy, dựa vào một số chỉ tiết của truyện nây, ta
cĩ thể ước đốn, đây là truyện dân gian xuất hiện từ khá sớm,
khi gia đỉnh theo chế độ quấn hơn thời nguyên thuỷ đang
chuyển sang một giai đoạn mới là gia đình một vợ, một chồng
Ở truyện 7rồu cau, nguyén nhân xảy ra bi kích dẫn đến cái
chết của cả ba người, trước đây họ vốn thương yếu nhau, rổ
tàng là do tính ghen tuơng, Nếu nhìn ở một phương điện nào ; đĩ, thì quả là "người anh đã xơ đẩy người em đến chỗ chết",
đứng như Vũ Ngọc Phan đã nhận xét: "(Sau việc nhầm lẫn của
vợ, người anh nghỉ ngờ em cớ tỉnh ý với vợ mình, càng hờ hững với em hơn trước Người em buổn tủi, cơ quạnh liền bổ
nhà ra đi rồi chăng chết và biến thành tảng đá)" Ở bước
quá độ từ chế do quan hơn sang chế độ một vợ một chồng, con người gặp khơng Ít khổ đau, bất hạnh Sự khổ đau, bất
hạnh đĩ đã được hình tượng hố thành truyện và được lưu
truyền từ đời này sang đời khác Cho đù tính chất “nguyên
thuỷ" của truyện này cĩ bị mai một đi theo thời gian, những
nhìn chung truyện Trồu cau van bảo lưu được những chỉ tiết
để chúng ta'cĩ thể khẳng định rằng: đây là tác phẩm trước
hết cĩ ý nghĩa ghi nhận bi kịch hơn nhân gia đình ở một giai đoạn lịch sử quá độ như đã trình: bày ở trên :
Nhưng càng về sau, khi chuyển sang xã hội phong kiến với
những kỉ cửơng mới, người ta khơng thể chấp nhận tình trạng
quần hơn và coi đấy như là sự vì phạm luần thường đạo lí: Và chắc rằng truyện Tfồw cũu đã được cập nhật hod, cáo tác giả dân gian, bằng con đường truyền miệng, đã thêm và bot một số chỉ tiết khiến cho truyện này mang đậm màu sắc giáo huấn: ngợi ca tỉnh nghĩa bền vững, thắm tươi của vợ chồng,
Trang 8vi ed sự hiểu lầm, người em ra đi rồi biến thành tâng đá Anh đi tìm em và chết bền tâng đá và biến thành cây khơng cành moc thẳng Vợ đi tìm chồng tựa vào gốc cây than khĩc, mình :
gẩy xc ve, bién thanh một cây leo mọc bên tảng đá, Sau nay,
nhân dân gọi cây mọc thẳng là cây cau, cay đây leo là trầu, lấy tang đá đem về nung cho xốp ăn với trẩu cau, cho thơm miệng, mơi đỏ Hỉnh ảnh tang dé, cây cau, cây trẩu luơn gần gũi, quấn quít, hồ hợp với nhau, đấy chính là biểu tượng sinh
động của tình anh em tươi thấm, tỉnh vợ chồng thuỷ chung,
Trang 9Dau sao, truyện Trâu cau vẫn là một trong những cổ tích
hay nhất trong kho tang van học dân gian Viét Nam Két, thiic câu chuyện, cả ba nhân vật đều chết Tụy:vậy, điều đơ khơng làm người đọc bi quan chán nản, :ngược.lại.nĩ kích thích tình yêu cuộc sống, khơi đậy niềm tin vào sự gắn bớ hồ hợp :của con người đối với con người Điều này cũng gĩp phần làm cho truyện Trầu cơu luơn gần gũi và hấp dẫn chúng | ta BÀI HỌC TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH 1 ĐỀ LUYỆN TẬP: Đề số 1: Về đẹp của nhân vật trữ tình trong 'bài ca: dà Tứt nước đầu đình
Đề số 2: Bai ca người thợ mộc và Tĩt nước đầu đình đều
là những bài ca dao tỏ tình, nhưng mỗi bài lại cĩ vẻ đẹp riêng
Ảnh (chị hãy phân tích hai bài ca dao đơ trong sự đối sánh
để thấy được vẻ đẹp kháẻ nhau của mỗi bài
II BÀI VĂN THAM KHẢO (đề số.1)
Trang 10ước đầu -đình 'lã bài `ca dao 'tơ tỉnh, là ` khúe nhạc dạo đầu cho:một bản tình ca: Ở đây, chàng trai ˆ nhân vat tra tinh
đã:hiện lên Với về đẹp tuyệt vời, vừa thiết tha chân thành vừa thong minh tỉnh tế: Chính-dhân vật này đã gĩp phần tạo nên vẻ đẹp độc đáo của-bài ca l `
Người xưa thường nơi "vạn sự khởi đầu nan", tức là moi
việc khĩ nhất là ở khâu mở đầu Mở đầu cho một câu chuyện
tỏ tình vốn là câu chuyện hết sức tế nhị, kín đáo thì lại càng khớ khăn gấp bội (Cơ lẽ, vÌ thế nên từ xa xưa, ơng bà ta thường phải nhờ cậy vào người làm mối để tạo cẩu nối giữa đơi trai - gái, để giúp họ (nhất là bên người con trai) vượt qua được bước đầu khớ khăn này) Tuy vậy, tình yêu vốn huyền
diệu, nên ở mỗi thời, ở mỗi hồn cảnh, đgười con trai thường
cĩ cách thức riêng để đạt mục đích ấy, đúng như nhà thơ Xuân Diệu đã nhận xét: "Rhi trong lịng đã cĩ chút tình Ý, người ta bỗng nhiên cĩ những sáng kiến, những ve văn, những thơng minh, nhitng hát ca " Để làm quen, để bất chuyện với cĩ gái mà mình đã thẩm yêu vụng nhớ, cớ người ngơ lời xin gáo nước:
H6i cơ gĩớnh nước quang mây Cho anh gĩo nước tưới cây ngơ đồng ° Người thi lai tinh nguyén xin duge cùng cắt cổ:
: ` Cơ kia ct cĩ một mình,
Cho anh cét vdi chung tình làm đơi,
Cơ cịn cất nữa: hay thoi,
; Cho anh cốt uới làm đơi vo chồng:
Con chang trai - nhân vật trữ “tình trong bài ca đảo này
đã khéo léo tìm được cái cớ là xin cái áo bỏ quên Anh ta mở
đầu: :
Trang 11Hơm qua tát nước: đầu đình
Bo quén cai Go trên cành hồd: sên,”
_ Nẵữ vậy, việc bỏ quên cái áo được giới thiệu thật cụ thể:
°ĩ thời gian (hơm qua), cớ khơng gian (đầu đỉnh) và gắn với
một cơng việc lảo động quen thước của người nơng đân là "tát
nước": VỊ trí dải áo'Bỏ quên cũng được xác định cụ thể "trên cành hoa sen" Câu chuyện tưởng như cĩ lHÍ, thậm chí” được
trình bày khá chính xác, nhưng kÌ thực lại rất võ li, khiér ngudi doc bai ca phải băn khoăn: Sen làm' gÌ 'cĩ cành? Co ai đại đột để áo lên hoa sen yếu ớt? Thì ra, đây chỉ cái cớ được chàng trai sáng tạo, để cĩ cơ hội giãi bày lời tỏ tình mà mình đã ấp ủ từ lâu Và điểu quan trọng là những câu mở đầu này
gợi ra được cả một khủng cảnh quen thuộc, cĩ những hình ảnh
dường như đã trở thành ước lệ khi nĩi về Hồng thơn Viet Nam Đỉnh làng vốn là nơi thờ cúng, song đồng thời nớ cũng la noi diễn ra những hội hè đình đám, là nơi: gặp gỡ hẹn hị của bao thế hệ trai gái quê ta Chả thế, từ xa xưa đã cĩ câu hát xao
xuyến lịng người: - /
: our, Qua dink ngé.nén trơng inh :
Dink bao nhieu-ngoi thưởng minh boy khiêu” Bên cạnh hình:ảnh "đẩu đình" cịn cĩ hình ảnh của "họa
sen" trắng trong bình dị "gần bồi ‘na’ chang hoi tanh mui bun", "Những hình ảnh nơi'trên í£ nhiều đã tao tiến ở Cơ gái Và người “đọc một trường liên tưởng thẩm mĩ và chứng tỏ nhắn vật chàng trai:ở đây là một nơng dân vừa gắn bớ với nghề nơng vừa khơng kém phần tỉnh: tế trong việc tạo nên cái cớ để tiếp ‘can cơ gái Hơn nữa, nếu đặt hai câu mở đầu trong hồn cảnh điển
Trang 12cơ gái sẽ chỉ ra cái vơ lí của chàng trai, trái lại chấc Tằng cơ sẽ tiếp nhận câu chuyện một cách tự nhiên, hồn nhiên và xem đấy như là cách nĩi hoa mĩ làm đẹp lịng người nghe của một chàng trai tính tế, cổ văn hố giao tiếp Và lại cơ gái cĩ lạ gì cách nĩi hoa mi ay No van thường thấy trong ca đao, giúp trai gái bộc bạch những tình câm của mmỉnh một cách kín đáo đáng yêu:
Bây giờ mận mới hỏi đào:
Vườn hồng đã cĩ di uờo hay chua? `
Mén hỏi thì đào xin thua:
Vườn "hồng cĩ lối, nhưng chưa di vao,
Nhu thé cũng cĩ nghĩa là lời mở đầu đã được chấp nhận, bởi sự khéo léo, tỉnh tế của chàng trai Tiếp theo, anh ta đưa ra lời ướm thử:
Em được thì cho anh xin Hay là em đề làm tin trong nhà?
Câu đầu buơng ra tự nhiên Người để quên hồi vu VƠ, may ra nhận được vật cũ cũng là lẽ thường tỉnh Nhưng đến câu thứ hai rõ ràng cĩ sự chuyển biến đột ngột, bất ngờ, tạo nên một sự ràng buộc thật khĩ chối từ Và nghiễm nhiên, cơ gái bỗng trở thành đương sự, được đưa vào trong cuộc một cách tự nhiên Ở cái tuổi trăng trịn, khoé mất và nụ cười đều biết nơi, cơ hiểu được mục đích cuộc trị chuyện này, và biết rằng mình đang đối diện với một chang trai théng minh, tế nhị
nhưng cũng đẩy chất nam tính vừa hào hoa vừa chân thật,
vừa láu lỉnh vừa rất đối táo bạo và tự tin
Cĩ lẽ cơ gái khĩ tránh khĩi sự lúng túng trước sự đất dẫn
Trang 13được tâm, trạng ấy, chàng trai liên kể tiếp câu chuyện với những lời thật chân thành và ngọt ngào:
Ao anh sitt chi đường tờ Ao anh sut chi dé lau;
Như trên đã nĩi chiếc áo bỏ quên chỉ là cái cớ để chàng
trai giải bày lời tỏ tình Đến đây, hình ảnh chiếc áo lại được nhắc đến một lần nữa Cĩ phải từ xa xưa, tấm áo, chiếc khăn
là những vật dụng hàm chứa nhiều khả năng làm cho :con tim
người thiếu nữ đễ dàng rung động? Bởi cớ lẽ chúng đánh thức thiên chức vá may của họ trong cuộc sống gia đình Trong :ca dao khơng hiếm những câu, người phụ: nữ nĩi về tấm áo - thật cảm động, như:
Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xơng hương mặc người hay:
Áo xơng hương của chồng uất mắc
Đêm em nằm, em đắp lấy hơi
Do đĩ, cĩ thể nĩi, chàng trai hồn: tồn cĩ dụng ý khi nhắc đến chiếc áo Và điều đáng lưu ý nữa là sự nhác lại này được diễn ra hết sức tự nhiên Vi bất cứ ai muốn nhận lại của đã
mất thì việc đầu tiên là phải mơ tả lại vật đớ Đặc điểm lớn
nhất của tấm áo mà anh con trai nơi đến là "sứt chỉ" ở "đường ta" anh khơng nơi màu gì, dài rộng ra Sao; áo anh ‘chi "sứt chỉ" và "sứt chỉ đã lâu", chứ khơng bị rách Như vậy, anh chỉ thiếu người khâu vá, mong cĩ người khâu vá "từ lâu" chứ khơng
phải là kế túng bấn Ảnh gợi tỉnh yêu chứ chẳng cần lịng
Trang 14lần: nữa,.cơ gái:và người:đọc khơng thể khơng cảm nhận được tình cảm thiết tha và tư thế đàng hồng:của nhân:vật trữ tình
trong khi bày tổ tỉnh yêu
Nhưng, tất cả những chỉ tiết nêu trên chẳng qua chủ yếu cũng chỉ là phần "dẫn dất' để chang trai đựa ra được thật đứng lúc thơng tin quan trọng nhất sau đây:
: Vợ anh chưa cĩ mẹ già chua khâu
Nhờ: chiếc: ao sứt chỉ anh giới thiệu được:trọn:vẹn nét chính:
yếu trong bản "Sơ yếu lý lịch":của mình, giải đáp được:nối băn khoăn: thường thấy của:những cơ gái trước khi nhận.lời đính hơn Điểu quan trọng hàng đầu là anh chưa cĩ vợ, anh vẫn hồn tồn đơn chiếc Anh cĩ mẹ già, tức là cĩ một nương tựa tuyệt vời: "Mẹ già bằng ba lần cửa" Gia đình anh ổn định; quá khứ và hiện tại của anh khơng cĩ điều gì bất bình thường
khiến cõ gái phải đắn đo, trái hại nĩ cĩ thể hứa hẹn một cuộc
sống êm ấm hạnh phúc ‘
Đến đây, trái tím cơ gái chắc đã cơ Ít nhiều rung động, song cũng khĩ tránh khỏi sự e thẹn Chàng trai liến chuyến cách xưng hơ ,cụ thể, xác định "anh" "em", bằng cách sử dụng đại
từ ngơi thứ, ba "cơ ấy", như một đại từ,phiếm :chỉ, nhưng vẫn
khá xác định trong văn cảnh cũng như trong mạch: trữ: tình của bài ca:
Mai mượn 'cơ': ấy: uề: khơu cho cùng
"Mặc dù "cơ ấy" cĩ thể hiểu là cơ Hong, cơ ‘Hue nao dé, nhưng ở đây khơng thể cố cơ nào khác tigồi người đang nối
chuyện véi anh Nhu thế, chính từ "cố ấy" làm cho câu chuyện
Trang 15cơ gái cũng cĩ thể bỏ đi (vì e theẹn hoặc vì tự ai) vA viée té
tỉnh sẽ thất bại Ở đây, chàng trai đã "giữ" được cơ gái lại
khơng những bằng sự chân thành thiết tha mà cịn bằng sự khơn khéo trong việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp Vào những ` trường hợp như thế, lối nĩi vịng vo, lấp lửng nhiều khi lại te ra tất hiệu quả
Đến đây, cĩ thể hiểu chằng trai khơng những mang ơn cơ gái (vì đã trả lại áo) mà anh con phái trả cơng (theo Íle thường _ tình) vì cơ đã khâu hộ áo Chàng trai đã trả cơng cơ thật ch
đáo, thật hào phĩng:
Khéu roi anh sẽ trả cơng Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho
Giúp em một thúng xơi uị Một con lợn béo một Uị rượu tăm
Giúp em đơi chiếu em năm Đơi chăn em đắp đơi trim em deo
Giúp em quan tam tiền cheo
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau
Bằng biện pháp điệp từ, điệp ngữ và điệp cấu trúc câu, đoạn ca này đột ngột chuyển sang một "gam" khác Nhạc điệu dường như mạnh và nhanh hơn thể hiện một niêm hào hứng, hân
hoan Tất:cả đồ sính lễ trình ra khơng thiếu thứ gì số lượng
đổi đào, chất lượng tuyệt điệu Chắc chắn cơ gái:cũng như mọi
người `khơng ai ngây thơ đến nối tứởng lễ cưới nay cd that,
tưởng chàng trai kia là: giàu cớ Nhưng cơ gái vẫn cĩ quyền hãnh điện vì qua lời hứa hẹn chứng tơ chàng kia tran trong và yêu cơ đến chừng nào Như vậy, ngơn ngữ giàu màu sắc
Trang 16trong: ven; va mot lần nữa chàng trai lại thành cơng - thành cơng bằng sự khơn khéo, chân thành với mong ước tình yêu sẽ được kết thúc bằng hơn nhân, với khát vọng và niêm tín “ được sống trong phong lua, sung túc
Thế là từ việc sáng tạo ra tỉnh huống bỏ quên chiếc áo, chàng trai đã nĩi được một cách hợp lý và lưu lốt cái điêu khĩ nĩi We dep của bài ca dao nay cĩ phần quan trọng là về đẹp, sức hấp dẫn của nhân vật trữ tình - một chàng trai tỉnh ˆ
tế, thơng mình và rất mực hồn nhiên, chân thật
BÀI HỌC
_THUẬT HỒI
“Pham Nga Lao
1 DE LUYỆN TẬP:
Đề số 1: _Ấn tượng của anh (ch) về hình ảnh người trai thời Trấn sau khi học bài Thuột hồi của Phạm Ngũ Lão /
Đề số 2: Hãy phân: tích hai bài thơ: Thuật hồi của Pham Ngũ Lão và Cảm hồi của Đặng Dung trong quan hệ so sánh với nhau để làm bật nổi về đẹp riêng của mỗi bài thơ đĩ II BÀI VĂN THAM KHAO (để số 1)
"Sách Đại Việt sử ký tồn thu ghi: Phạm Ngũ Lao la tuéng
Trang 17đời Trần, tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Nguyên
"đánh đâu thắng đấy": Ơng lo việc binh, đồng thời "lại thích
đọc sách, ngâm thơ".: Cũng- như nhiều danh tướng đời Tran,” Pham Negi: Lao vita.cdm quan đánh giặc, vừa viết những ang
văn thơ để lại muơn đời: Trong đĩ nổi tiếng hơn cả là bài Thuật hồi Đọc bài thờ này, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp hùng dũng cao cả của người trai đời Trấn :
'Cũng như Cđju hịời, Ngơn hồi Thuột hồi là một loại thơ trữ tình "ngơn chí khả phổ biến trong thơ ca thời trung đại, để bày tơ những ý nghĩ, những tình cảm lớn của tác giả (Thuật hưài cĩ nghĩa là Tỏ lịng) Đến, nay, chúng ta chưa nắm được
đích xác hồn cảnh sáng tác của bài thơ Tuy nhiên, dựa vào
nội dung của tác phẩm cĩ thể khẳng định bài thơ này:ra đời trong khơng khí quyết chiến, quyết thắng của quân và đân đời Trấn, khi lực lượng của nước Đại Việt đá lớn mạnh nhưng trong chiến đấu chống giặc Nguyên - Mơng chưa đi đến thắng
lợi cuối cùng Tản
“Bài thơ viết theo thể tứ tuyệt luật Đường, 4 câu, mỗi ¿âu
1.âm tiết Hai câu đầu được dịch là: ,
Múa giáo hon sơng trải mốy thâu
Ba quan hing khí út sao Ngưu
Trong nguyên bản, hai câu này là:
Hồnh sĩc giang san cáp :kỉ thu
‘Tam quên tì hồ khí thơn Ngưu
"Hồnh: sĩc" được dịch thành "múa giáo" đễ làm cho người
Trang 18non sơng da mấy mùa thu" .Chỉ cần 7 chữ nhưng câu thở trên đây đã gợi được hình.ảnh của người 'trai:đời Trần và cũng chính là của Phạm Ngũ Lão với: tư, thế hùng dũng, luơn:kiên cường, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quéc, lap nên những chiến cơng huy hồng Dẫu họ đã ngoan cường chiến đấu bao năm tháng ("trai mấy thâu" - mấy mùa thu rồi) nhưng vẫn bừng bừng một khí thế, một sức mạnh hiên ngang bất khuất Hình : ảnh người tráng sĩ càng trở nên chới lọi bởi hùng khí của ba quân Ba quân chính là hình ảnh của cả thế thệ Phạm Ngũ Lão, của cả đân tộc đang sống "trong hào khí Dong A Stic mạnh của "ba quân" được ví như sức manh ghé gốm của hổ báo làm át sao Ngưu (Cịn một cách hiểu khác khơng kém phần ý nghĩa: sức mạnh của bả quần như hổ báo cĩ thể nuốt trơi được:cá trâu): Như vậy, câu thứ nhất nối về cá nhân người trai đời Trần; câu thứ hai nối về dần tộc về cộng đồng Cá nhân cĩ vé đẹp hiên ngang của đất trời, sơng núi, vượt qua
mọi thử thách của thời gian, cộng đồng, đấn tộc cĩ tầm vớc và sức mạnh của vũ trụ Cá nhân với cộng đồng, với dân tộc
cĩ quan hệ mật thiết, hài hồ Hình ảnh người tráng sĩ: oai hùng tạo nên khí thế ngất trời của ba quân; đồng thời khí thế của ba quân lại làm cho hình ảnh người tráng sĩ thêm lộng lẫy Mỗi con người đều tìm thấy bĩng đáng mỉnh trong hào
khí chung cia dan tộc Đây là một thời đại cao đẹp của những
con người cao đẹp!
Như vậy, chỉ bằng hai câu thơ, Phạrmn Ngũ lão đã phác hoa thành cơng tư thế của nhân vật trữ tình - chàng trai đời Trần va tu thé cla dan tộc ta trong một thời điểm lịch sử với một tầm vĩc lớn và quyết tâm lớn Nhân vật trữ tình ở đây mang vé đẹp sử thị, tầm vĩc sử thi, Phạm Ngũ Lão khơng chỉ phát
18
-À
Trang 19ngơn, nhân danh cá nhân mình mà ơng cịn nhân danh cả dân
tộc, cả thời đại,
Hình ảnh người tráng sĩ cắp -giáo tung hồnh: nơi trận mac, hinh: anh ba quân: khí thế ngất trời ta đã gặp nhiều trong văn học trưng đại của Việt Nam cũng như của Trung: Quốc (Chàng chỉnh phu trong Chinh phụ hgơâm của: Đặng (Trần Cơn: cũng từng "Múa gươm rượu tiễn chưa tần - chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo" Nĩi về tướng sĩ trong bài Thập giới cơ hồn quốc ngữ uăn, Lê Thánh Tơng cũng cĩ câu "Miệng thịm thèm
giương dạ nuốt trâu - Chí hăm hở dang tay bất vượn") Song,
néu 6 những câu vừa dẫn là những hình ảnh ước lệ nặng tính chất ngao du khoa trương, thì trong Thuột hồi của Phạm Ngũ Lão là những hình ảnh tuy cũng thật ki vi nhưng là những hình ảnh chân thực, hiện thực, bởi người đọc biết rằng chúng ra đời trong khơng khí quyết chiến, quyết thắng vĩ đại của quân dân ta đời Trần, Tại Hội nghị Bình Than, các bố lao Dai Việt đã nhất tê thể hiện tỉnh thần ấy Và mỗi binh sỉ thời ấy đều thích hai chữ "sát thát" (giết giặc Nguyên) vào cánh tay
Tiếp nối một cách tự nhiên mạnh cảm xúc ở hai câu đầu, hai câu sau thể hiện khát vọng.lập được nhiều chiến cơng tơ lớn vì đất nước của vị-tướng - thi,sĩ:
Céng: danh nam tt’ con vuong nợ Luong then tai nghệ chuyện Vi Haw
Trang 20người làm trai, niềm khao khát làm nên sự nghiệp, lưu lại tên
tuổi mình cho hậu thế là niềm khao khát chính đáng Đây
chính là:động lực to lớn: để khơng Ít:người cĩ sức mạnh vượt
qua những thử thách cam :go lập nên những kì tích vang đội, thúc đẩy sự tiến: bộ của tồn xã hội: Chính vì thế mà sau Phạm
Ngũ Lão:6 thế kỉ, Nguyễn Cơng Trứ cũng khẳng định:
làm trai sống ở trong trời đất
Phải cĩ dành gì uối núi Sơng:
Và khống hiểu tự thuở nào ơng cha ta vấn thường khích lệ `
chấu con: “Lam trai cho đáng nên trai - Xuống đồng, đơng tĩnh; lên đồi, đồi tan", Đây chấc chắn khơng phải là thei ham
danh phầm tục, trái lại là một quan niệm nhân sinh tiến bộ
trong truyền thống dân tộc
6 day, cái hay khơng chỉ ở nội ‘dung tốt ra từ cầu thơ của
Phạm Ngũ Lão mà cịn ở chính con người tác giá Ta đều biết,
viên tướng làng Phù Ủng này là người "cơng danh" lừng lẫy đánh đơng đẹp bắc, tham giá cả hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, cho đến khi tuổi đã cao ơng vẫn cịn hãng hái - cầm quân đánh tan bọn xâm-lược quấy rối biên giới phía Tây Tổ :quốc, và được :phong chức Điện suý thượng tướng quân
(1802), được ban tước Quan nội hầu (1318), Thế nhưng, Phạm
Ngũ Lão vẫn cảm thấy mình cịn "vương nợ" với đời, cịn phải “thẹn" khi nghe chuyện Khổng Minh Gia Cát Lượng - một nhân vật siêu việt, cĩ cơng lớn giúp Lưu Bị thời Tam quốc chia ba thiên hạ Điều này đủ biết khát vọng và nhân cách của tác giả cao cả biết nhường rào? Phải chăng, chính vì ý thức được mớn nợ chưa trả xong đối với đân tộc, đối với đất nước, chính vì biết "thẹn" trước những nhân vật lấy lừng trong sử sách đã tạo nên tầm vớc tuyệt vời của nhà thơ - chàng trai đời Trần, 20
Trang 21người anh hùng Phạm Ngũ Lão với những chiến tích vang đội và với bài Thuật hồi bất hù nay
lạ đời cách chúng ta đã 7 thế ki, song bài Thuật hồi -Tuơn
luơn mới mé và hấp dẫn, lay động con tim của bao thé hệ
người đọc: Bởi vì, qua bài thơ, độc giả bất gặp hình ảnh vừa chân thực vừa hồnh trắng của người trai thời Trần với về đẹp thật là "hùng vĩ cao cả BÀI HỌC BÀI PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu L DE LUYEN TAP:
Đề số 1: Bàn về "giá trị Bài phú sơng Bạch Đăng của Trương Hán Siêu, cĩ ý kiến cho rằng: Tác phẩm này khơng chỉ làm sống đậy hão khí chiến thắng của trận Bạch Đằng mà cịn làm sáng lên những chân lí muơn đời của đân tộc
Ảnh (chị nghĩ như thế nào về ý kiến trên đây?
Đề số 2: Qua Bai phú sơng Bạch Đằng: của Trương Hán Siêu, anh (chị) hãy làm sáng tổ vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật "khách"
Trang 22I BAT VAN THAM* KHAO (để số 3)
Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những để tài hấp dẫn, vỉ ghỉ dấu
những chiến cơng vi đại như Hàm Tủ, Chỉ Lãng, Đống Đa, song Lov.v Nhưng gợi nhiều cảm hứng nhất cĩ lẽ phải kể
dén song Bach Dang lịch sử - nơi đã từng diễn ra những trận
đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc Tai day, Ngõ Quyền tháng quân Nam Hán; Lê Hồn quét sạch quân nhà Tống; Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại quân Nguyên Mơng Bởi
thế, chỉ nĩi riêng trong lịch sử văn học thời trung đại đã nhiều
cây bút tên tuổi như Trần Minh Tơng, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân đều viết về nĩ Nhưng thành cơng hơn cả là Trương Hán Siêu với Bời phú sơng Bạch Đăng Tác
phẩm này từ lâu đã được đánh giá là bài phú nổi tiếng nhất
ở đời Trần và cũng là một trong số ít bài phú xuất sắc nhất
của văn học trung đại,
Đây là một bài phú cổ thể (hoặc cịn gọi là phú lưu thuỷ), khơng tuân theo niêm luật chặt chẽ của Đường phú (hay cịn
gọi là phú Đường luật) Vấn luật của bài phú loại này tương
đối phĩng khống, giàu nhạc điệu va dé truyén tung
Bài phú sơng Bạch Đồng cĩ thể chia làm ba đoạn: 1 Niễm, vui thích du ngoạn nhất là du ngoạn trên sơng Bạch Đằng; 2 Thuật lại chiến cơng trên song Bach Dang của cha ơng xưa; 3 Bai học rút ra từ chiến cơng trên con sơng này `
Trong một bài phú, thơng thường tác giả hay hư cấu thêm một số nhân vật để đối đáp, tranh luận với mình Điêu đĩ gĩp phần làm cho bài phú sinh động hấp dẫn hơn, nhờ cổ sự đan
xen của những câu đối thoại, những câu bàn bạc: Khi thì bổ
Trang 23sung, khi thì bác bỏ ý kiến ban đầu, ở Bài phú sơng: Bạch
Đằng cĩ những nhân vật, như: khách, ta, bĩ.lao Thực chất, đấy chính là sự phân thân của chính tác giả; trong ‘mot tha
pháp nghệ thuật của -bài phú :
Dưới đây sé phân: tích bài phú theo cách chia đoạn "nơi 'ở trên
Ỉ
Trong văn chương trung đại, thiên nhiên được miêu tả khá nhiều Các nhà văn, nhà tho tim dén thiên' nhiên trong những tâm trạng khác nhau Cao Bá Quát đến với :thiên: nhiên để bộc
lộ tâm trạng chua xớt bất đác chi Nguyễn Bỉnh Khiêm thì đối
với thiên nhiên để bày tỏ đạo lý thanh cao trước thới đời bon chen danh Ii O Bai phú sơng Bạch Đằng, Trương Hán Siêu đã tìm: đến thiên nhiên trong một tâm trạng khác Mở đầu bài phú, nhà thơ đưa người đọc vào một thế giới hùng vĩ, bao la của những Cửu Giang, Ngũ Hổ, Tam Ngơ, Bách Việt là những nơi "khách" đã từng đi qua khách, tổ ra là một con người cĩ tâm hồn phĩng khống, tu do:
Giương buồm giong giĩ chơi 0ới,
Lust bé choi trang mdi miét
Som gõ thuyền chit Nguyén Tuong,
Chiều lần thăm chit Vi Huyệt
Khách cũng là một con người đi nhiều, biết rong:
Đầm Văn Mộng chứa dời tram trong dọ cũng nhiều, Mù tráng chỉ bốn phương uẫn cịn tha thiết `”
Trang 24khi-viét bộ Sử kí bất hủ Phải chăng "khách" nĩi đến Tử Trường
để.tơ bày tâm:hồn đồng điệu của mình với người xưa Đi xa, đâu phải chỉ: để: tiêu dao; ngắm hoa’ vong nguyệt, mà quan trọng hơn là tìm đến nơi cha ơng ta đã lập chiến cơng to lớn đã làm vẻ, vang cho lịch sử để chiêm ngưỡng, ngợi ca và suy ngim
Điều này, chứng tổ tư thế vị khách thật cao đẹp,.chí khí thật hào hùng Người đọc cĩ thể nhận thấy vẻ.đẹp ấy trong
chính lời kể đẩy tự hào của khách Khách nhác tới nhiều địa
danh quen thuộc trong sách vở Tàu, chúng cách xa nhau hàng ngàn đặm, làm sao cĩ thể đi được trong một sớm, một chiều (Sớm gõ thuyền chừ_ Nguyên Tương - Chiều lần “thăm chit: Va
Huyệt - Cửu Giang, Ngũ Hồ - Tam Ngơ, Bách: ViệU Đấy chỉ là cách phơ diễn ý tưởng cĩ tính chất ước lệ mà thơi: Điêu
quan trọng là nĩ đã đưa đến chơ người đọc ấn tượng khá rõ về những khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, gĩp phần thể hiện niềm ham thích tự do, phĩng khống của nhân vật "khách"
Câm hứng về cuộc viễn du mở đầu bài phú, thực ra chỉ là sự chuẩn bị một khơng khí thích hợp trước khi đi vào thế giới
hùng vĩ của sơng Bạch Đằng lịch sử -
Ấn tượng đầu tiên mà Trương Hán Siêu đưa đến cho người
đọc là sự bề thế rộng lớn và sức sống bển bỉ muơn đời của
Bach Dang giang: Con sơng này thật hùng vĩ bởi rộng "bat ngát" và đài "muơn đặm", Như vậy:nĩ khơng những là đại giang
và cịn là trường giang (Bĩt ngát sĩng hình muơn dặm), với bao lớp sĩng lớn trùng điệp Điều đáng lưu ý là ngồi vẻ thiêng
Hêng hùng vĩ, dịng Bạch Đằng cịn cĩ nét thật dịu dàng, duyên đáng và thơ mộng: những con thuyền nối đuơi nhau trơi bập bềnh trên sơng; đã cuối thu rồi nền nước xanh, trời xanh; hai
Trang 25bên bờ lau lách xào xạc, đìu hiu
Trước cảnh sơng nước hùng vĩ và thơ thơng ấy, tác giả cảm
thấy vui buồn lẫn lộn Đây là chiến trường ác liệt xưa kia, ta thắng lớn, nhưng kể sao cho hết những hi sinh mất mát với
bao "giáo gấy, xương khơ", "Trời nước", "lau lách" như gợi lại chuyện cũ, khiến người hơm nay khơng tránh khỏi động lịng
tiếc nuối, xĩt thương cho bao "anh bùng" đã khuất 6 đoạn thơ
này, ta thấy một nỗi buổn cao đẹp qua những câu thơ cổ ân hưởng trầm láng, -với điệu cảm khái:
Thương nỗi anh hùng đâu uống tá Tiếc thưy dấu uết luống cịn hưu,
Sau này, Nguyễn Trãi khi thăm cảnh Bạch Đằng cũng cớ
nổi buổn tương tự Trong bài Cửa biển Bạch Đăng, nhà thơ
cũng thấy dáng núi dường như vẫn cịn in dấu vết thất bại cua ké thi, cling bang khuang nhin dong nuée trơi mà hồi cổ:
Ngạc chất kình băm non lơm chởm;
Giáo chìm gươm gãy bài tầng tầng Dong trơi tìm bĩng dạ bơng 'khuơng
“Tuy vậy, cảm hứng chính của Bài phú sơng Bạch Dang la sự ngợi ca chiến cơng oanh liệt của dan tộc tả tiên dịng sơng
lịch sử này Từ những câu thơ trữ tình ở đoạn trên, đến đoạn
hai, tác giả chuyển sang những câu thơ tự sự, mượn lời các bơ lão - những người đã từng chứng kiến và tham gia trận Bạch Đàng kể lại Nếu như phần đầu là lời của khách thì đoạn
hai là lời của các bơ lão Sự xuất hiện của họ làm cho việc
miêu tả chiến trận thêm sinh động, đồng thời việc chuyển ý
Trang 26của các bơ lão cũng chỉ là lời của tác giả), Các.bơ, lão tiếp chuyện khách với tự cách đại diện cho nhân dân địa phương Họ tơn kính khách và tự hào kể lại trận chiến năm xưa Mở đầu, các bơ lão giới thiệu cho khách biết: “Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bát Ơ Ma" và "cũng là bãi đất xưa
Ngơ chúa phá Hồng Thao" Bằng hai câu dài (mỗi câu 12 âm
tiếU, tác giả tạo được khơng khí trang nghiêm, đính đạc làm nên cho việc miêu tả chiến trận ở phần tiếp theo
Trận thuỷ chiến được khác hoạ thật cơ đọng, với những câu ngắn từ 4 đến 6 âm tiết: Thuyền bè muơn đội, Tinh ki phdp phéi .Tì hồ bœ quên, Giáo gươm sáng chĩi.ù Ảnh nhật nguyệt chừ phải mờ Đầu trời đất chừ sắp đổ
Bằng cách ngất nhịp nhanh, bằng lối đối ngẫu chặt chế,
bằng một loạt hình ảnh đới lên sự mãnh liệt, hùng đũng đoạn thơ vừa trích đã thể biện được sinh động khơng khí trận mạc quyết liệt tren sơng Người đọc cĩ thể hình dung khá rõ sự đơng đảo của lực lượng tham chiến, lẫn khí thế quyết chiến của hai bên và sự khốc liệt, đữ đội của một cuộc chiến mà cá hai đều ngang tài, ngang sức (“Trận đánh thư hùng chưa phân - chiến
luỹ Bắc Nam chống đối, cĩ thể làm đổi thay cả vũ trụ (khiến
cho mặt trăng, mặt trời phải mờ đi, trơi đất phải đổi)
Sau khi miêu tả thế trận giao tranh ác liệt, các bơ lão nhận xét về đặc điểm của mỗi bên tham chiến Kẻ địch thì cĩ lực
lượng hùng mạnh, lại thêm mưu kế gian xảo (“Tất Liệt thế
26
Trang 27cường - Lưu Cung chước đối") Và nhất là chúng cĩ thừa, sự kiêu ngạo của kế đã từng, tung vớ ngựa thơn tính nhiêu quốc gia tx A sang Au: "Những tưởng tung roi một lần" là cĩ thể: "Quét sạch Nam Bang bốn cối" Cịn ta, trước hết, đây là cuộc chiến đấu chính nghĩa, vì chính nghĩa nên thuận với lẽ trời Ctrời cũng chiều người") Trong quan niệm của cha ơng ta xưa, trời bao giờ cũng cơng mình, chính trực, đứng về phía chính nghĩa, trừng phạt ké bao tàn Thêm vào đỏ, ta lại cĩ điều kiện
tự nhiên hiểm yếu ("Trời đất cho nơi hiểm trở”, lại cớ người
tổ chức lãnh đạo kiệt xuất với đường lối chiến thuật, chiến
lược đứng đắn Do đĩ, địch thua nhục nhã và ta đã thắng vang
dội: Nước sơng "tuy chây hồi" từ đĩ tới nay, trải bao thang năm nhưng cái "nhục ấy vẫn khơng rửa nổi" Ở dây, Trương
Hán Siêu dẫn tích bên Tàu (Tào Tháo thua 'trận ở Xích Bích; Bồ Kiên với hàng trăm vạn quân bị thất bại ở Họợp Phì) để nĩi về các trận đánh trên Bạch Đằng giang từ thời Ngơ Quyền đến Trần Hưng Đạo Các bơ lão khơng nơi nhiều đến phía quân ta chỉ nhấn mạnh lịng biết ơn sâu nặng: "Tái tạo cơng lao -: Nghìn đời ca ngợi" cũng đủ cho người đọc cảm nhận: một cách sâu sắc tầm vĩc to lớn của chiến thắng Bạch Dang trong sự nghiệp bảo vệ giang sơn gấm vớc của quan dan đời Trần, Điều
đáng lưu ý, khi nĩi về quân địch, các bơ lão nhấn mạnh vào
sức mạnh vật chất của chúng, cịn nởi về phía ta, lại nhấn
mạnh vào yếu tố tỉnh thần Rố tàng, lời các bơ lão cĩ ý nghĩa sâu sắc, chuẩn bị dấn đến những lời bình ở phần tiếp theo:
Những người bất nghĩg tiêu Uống,
Nghin thu chi cĩ anh bùng lưu đanh, -
Trang 28GO “day cũng như phần đầu, thời gian và khơng gian được tác giả thể hiện đan xen với nhau Xưa và nay, khơng gian và thời gian dường như cũng được tái hiện làm chơ câu chuyện
tránh được sự tế nhạt, đơn điệu; và luơn sinh động hấp dẫn ˆ
người đọc Ngày nay, người ta thường gọi cách thể hiện này
là nghệ thuật đồng hiện: :
Tiếp theo lời các bơ lão, khách cũng vui về nổi tiếp lời ca kết thúc bài phú Lời của khách chính là phẩn tổng kết cĩ chức năng bổ sung, đính chính những nhận định mà các bơ lão đã trình bày ở trên (về nguyên nhân của chiến thắng) Với tâm trạng hân hoan, khách vừa đề cao cơng lao to lớn của các vị anh hùng đời Trần, vừa bày tỏ niềm tỉn vào sức sống mãnh liệt và tương lai tươi sáng của đất nước, trong đĩ, đặc biệt
nhấn mạnh tới yếu tố "đức cao" của dân tộc Sự nhìn nhận của khách về chiến thang cd chiều sâu triết lí Sức mạnh của: non
sơng đất nước khơng phải ở địa thế hiểm trở mà trước hết.ở “con người (“Giặc tan muơn thuở thanh bình - Bởi đâu đất hiểm,
cốt mình đức cao")
Đây là một bài phú cĩ bố cục chặt chẽ, nhịp điệu thay đổi linh hoạt phĩng khống, lời văn cơ đọng, đổi dào cam xtc, khi
thì xĩt thương nhớ tiếc, khi thì vui sướng tự hảo Tác giả lại
rất giỏi phân thân thành những nhân vật khác nhau để vừa kể vừa phụ hoạ thêm làm cho bài phú giàu chất thơ khiến người đọc xúc động tự hào về non sơng đất nước hùng vĩ, về chiến cơng lừng lẫy và đường lối giữ nước tài tỉnh của quân
dan nhà Trần mà cũng là của dân tộc ta 7 thế kỉ trước
Trang 29BAI HOC
KHAI QUAT VE TAC GIA NGUYEN TRAI i DE LUYEN TAP:
Đề số 1: Nhân dịp kỉ niệm 520 năm ngày mất của nhà đại
văn hào Nguyễn Trãi, trong bài Nguyễn Trải, người anh hàng đân tộc, ơng Phạm Văn Đồng cĩ viết:
"Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu
nước và tự hào dân tộc"
Anh (chị hãy phân tích và chứng mình ý kiến trên Đề số 2: Phân tích tình yêu thiên nhiên tha thiết và tỉnh cảm gán bĩ với cuộc sống nơng thơn trong một số bài thơ của Nguyễn Trãi,
Đề số 3:
CUỐI XUAN TỨC SỰ
NGUYEN TRAI
Sudt ngay nhan nha khép phịng uăn Khach tuc khéng ai bén dén gan Trong tiéng cuốc hêu xuân đã muộn, Đầy sên mua bụi nở hoa xoan
(Bản dịch của Khương Hữu Dụng)
Trang 30II BÀI VĂN THAM KHẢO (đề số 1)
Trong lịch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc Việt Nam, Nguyễn Trãi 1a ruột nhân vật kiệt xuất Ơng khơng những là
một nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao thiên tài đã
giúp Lê Lợi đưa cuộc kháng chiến chống giặc Minh kéo dài suốt 10 năm đến thấng lợi huy hồng mà cịn là một cây bút xuất sắc với nhiều tác phẩm sống mãi với thời gian Bàn về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi, nhân kỉ niệm ð20 năm ngày mất của ơng, nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã trân trọng khẳng định: "Sự nghiệp và tác phẩm Nguyễn Trãi là bài ca yêu nước và tự hao dan tộc",
Ý kiến trên thể hiện sự cảm nhận sâu sắc về cuộc đời và
về thơ văn của người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi Như mọi người đều biết, Nguyễn Trãi sớm cĩ mối căm thù giặc sâu sác
Ngồi nỗi đau sĩt của: người đân mất nước, chứng kiến cảnh
giặc Minh tàn phá quê hương minh, day doa déng bào mỉnh, Nguyễn Trãi cịn cĩ mối thù nhà sâu sắc Nơi đến Ni guyễn Trãi người ta thường nhắc đến chuyện cha ơng là Nguyễn Phi Khanh, bề tơi của nhà Hồ, bị giặc Minh bắt đưa sang Trung Quốc Theo cha tới ải Nam Quan, Nguyễn Trãi đã nghe lời cha trở
về nuơi chí cứu nước, phục thù
Về đến Đơng Quan, Nguyễn Trãi bị giặc quản thúc một thời gian dài, sống trong tinh cảnh vơ cùng thiếu thốn, ăn khơng đủ no, ốm khơng cĩ thuốc Tuy vậy, ơng vẫn giữ vững khí tiết, ra sức học hỏi, ung nấu phương kế giết giặc cứu nước
Trang 31theo Lê Lợi tham gia kháng chiến, Nguyễn Trãai đã kiên :trì chịu đựng gian khổ, nếm mật: nằm gai cùng nghĩa quân chiến
đấu, khi thì bày mưu tính kế, khi thì thảo thư từ, khi thì vào tận hang ổ địch dụ tướng giặc ra hang Trong Bai edo bình Ngo nổi tiếng, người đọc ít nhiều cĩ thể hình dung ra hình
ảnh cao đẹp của Nguyễn Trãi ~ như chiến lược tài giỏi, nhìn xa trơng rộng, xĩt thương cho "dan den", "con dé" bi doa day và luơn nung nấu quyết tâm trừ giặc
Đến những năm sau này, khi tuổi đã giả, lại gặp lúc lắm sự rối ren trong triều, Nguyễn Trãi đành phải xin về ở ẩn tại Cơn Sơn Thời gian nây, tuy ơm một nổi buồn cơ đơn, chỉ biết chia sẻ với cây cơ chốn lâm huyền, ơng vẫn canh cánh một nỗi niềm lo cho dân, cho nước Khi được Lê Thái Tổng vời ra giúp nước, Nguyễn Trãi lại hãm hở đem hết tài đức ra phục -vụ Như vậy rõ ràng, cuộc đời Nguyễn Trãi đúng là cuộc đời của một con người yêu nước thiết: tha, phấn đấu khơng mệt' mơi cho sự nghiệp cứu nước và dựng nước
Người ta thường nĩi, văn tức là người Thật vậy, thơ văn
Nguyễn Trãi giúp ta hiểu rõ hơn tấm lịng yêu nước nồng cháy của ơng Trong những ngày đất nước bị xâm lược, tỉnh thần yêu nước của Nguyễn Trãi thể hiện trước hết ở lịng căm thù
giặc sâu sác Trong Bình ngơ đại cáo, ơng vạch trần những
tội ác dã man của giặc Minh đối với nhân đân ta:
Nướng dân đen trên ngọn lita hung tan
_Vùi con độ xuống dưới hầm tai va Đối trời, lừa dân, đủ muơn: nghìn kế,
Tây bính, hết ốn, trải bai muoi nam
Trang 32trở lo.chuẩn:bị cho.cơng cuộc cứu nước Những dịng sau đây ơng viết về Lê Lợi nhưng cũng là điễn tả tâm trạng của mình:
Dau lịng, nhúc ĩc chốc đồ mười mấy năm trời
Nếm một, nằm gai, hả phải mơi hai sớm tối
Quên an vi gidn, sách lược thao suy xét đã tỉnh Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đốn do càng kí 6 Nguyễn Trãi, tư tưởng cở bản nhất, lớn nhất là tư tưởng nhân nghĩa, là tỉnh thần vì dân, "việc nhân nghĩa cốt :ở yên đân', yêu nước tức là thương dân: Dù là quan tại triều hay là người ở ẩn, lúc nào Nguyễn Trãi cũng mang nặng tấm lịng "ưu ái" đối với nhân dân Ơng mượn hình ảnh cây tùng để tơ bày ý nguyện giúp dân giúp nước "dành cịn để trợ dân nay" (Tung) Truéc-canh mia hé, Nguyén Trai ước Thong cĩ được tiếng đàn của vua Thuấn để "Dân giàu đủ khấp địi phen" (Đảo kính cảnh giới Đối với N guyén Trãi, người đọc sách phải hiểu được nghĩa lí của sách, cũng như người quản lí đất nước phải
hiểu được dịng dân: / "
Đọc sách thời thơng địi nghĩa sách Chăn dân mẹ nữa mắt lịng dân
(Bảo kính cảnh giới) :
Yêu nước, thương đân, Nguyễn Trãi cũng rất tự hào về đất nước mình, dân tộc mình: Mở đầu Bình Ngơ đại cáo, tác gid trịnh trọng tuyên bố sự tồn tại song song, bình đẳng của các triểu đại của Đại Việt với các triêu đại của Dai Han:
Như nước Đại Việt ta từ: trước
Vốn xưng nền van biến đã lâu
Núi sơng bờ cõi đã chía -
Trang 33Phong tục Bde Nam ciing khéc.,
Từ Triệu, Định, Lí, Trần 'bao dời gáy nền độc lập,” Cừng Tần, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng -
cuc ett mét phitong
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào hiệt đời nào cũng cĩ
Và với giọng văn đẩy hào hứng, ơng đã nêu cao sức mạnh
quật cường của dân tộc Ơng đã miêu tả sức mạnh ấy bằng những câu văn đầy hình tượng, cuồn cuộn khí thế chiến thắng:
Trận Bồ: Đằng sấm uang, chớp' giật Miền Trà Lên trúc chẻ, tro bay GƯƠơm mời đá, đĩ núi cũng mịn Voi uống nước, nước sơng phải can Đánh một trộn, sạch khơng kình ngạc
Đánh hai trên, tan tác chữn muơng
- Cơn giĩ to trút sạch lá khơ
'Tổ kiến hổng : sụt togng đê :uỡ
Trang 34Tớm lại, điểm qua những nét lớn trong cuộc đời và thơ văn
của Nguyễn Trãi, ta cĩ thể nhận thấy sự nghiệp và tác phẩm của ơng đúng là "một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc" Đấy cũng là lí do để Ức 'Trai sống mãi trong tâm khám của mọi thế hệ người Việt Nam chúng ta
BÀI HỌC
BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO
Nguyễn Trái I ĐỀ LUYỆN TẬP:
Đề số 1: Trong lịch sử văn học nước nhà, cĩ một số tác
phẩm thơ văn xuất hiện vào thời điểm trọng đại của sự nghiệp
giải phĩng dân tộc và được: coi-là những bản tuyên ngơn độc
lập của dân tộc, trong đơ cĩ tác phẩm Bình ngơ dại cáo của
Nguyễn Trãi : :
Anh (ch hãy phân:tích bài cáo để khẳng định giá trị nơi
trên của mớ, ` - `
Đề số '2: Bàn về tác phẩm Bình ngơ đợi cáo của Nguyễn
Trãi, cĩ người đã khẳng định: Đây là tác phẩm cổ nhiều giọng điệu phong phú và hấp dẫn " /
Ảnh (chị) hãy phân tíh bài cáo để chứng mình ý kiến trên
Đề số 8: Anh (chị) hãy dựng lại bức chân dung tỉnh thần
34
Trang 35cia ngudi.anh hing dan téc.Nguyén.Trai qua: bai Binh :ngé
dai cdo ›
Đề số 4: Bài Bình ngơ đại cáo được xem là một bân tuyên
ngơn độc lập của dân tộc, một văn kiện lịch sử lớn đồng thời
cũng là một kiệt tác văn chương
Anh (chị) hãy phân tích những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc nhất của tác phẩm đã tạo nên giá trị văn chương của nĩ
II BÀI VĂN THAM KHẢO (đề số 1)
Bình ngơ đại cĩo là bàn báo cáo lớn, cơng bố rộng khắp
cho mọi người biết về việc dẹp yên giặc Ngõ, khẳng định chủ quyền độc: lập của dân tộc và tương lai của đất nước Bởi vậy,
nơ được coi là một bản tuyên ngơn độc lập
Như chúng ta đếu biết, sau mmột thời gian cẩm cự để xây
dựng lực lượng (1418 -: 1423), từ năm 1924, nghĩa quân Lam Sơn đã:-chuyển sang thời:kì phân :cơng: Đến mùa: đơng năm
1427, sau khi đập tan lỗ vạn quân tiếp viện của giặc: Minh;
nước ta hồn tồn được giải phĩng Đầu năm 1428, Lê Lợi lên ngơi Hồng Đế đặt tên hiệu là Thuận Thiên (hợp lịng trời) và cử Nguyễn Trãi soạn bài cáo để tuyên bố cho tồn dân biết cuộc kháng chiến chống giặc Minh đã thắng lợi rực rỡ, đất nước ta chuyển sang một giai đoạn xây dựng hồ bình Như vậy, bài cáo ra đời trong lúc tồn quân, tồn dân ta han hoan
chào đĩn chiến thắng sau 10 năm chiến đấu gian khổ, anh
ding ¬
Trang 36biên trước thắng lợi vi đại của cuộc kháng chiến; của khi phách anh hùng của đân tộc Việt Nam
Nhìn đại thể, Bình ngơ dại cáo cĩ thể chia làm bốn phần: Phần 1: Khẳng định lý tưởng đhân nghĩa của cuộc khang chiến và truyền thống bất khuất của dân tộc (từ đầu đến "chứng
ett con -ghi") -
Phần 2: Tố cáo tội ác của bọn cướp nước lợi dụng hồn cảnh rồi ren của nước ta, đưa quân sang xâm lược và gây Ta
bao đau khổ cho nhân dân (tiếp theo đến "ai báo thần dân chịu
được”)
Phần.8: Mơ tả quá trình khởi nghĩa Lam Sơn, mục đích của cuộc chiến đấu, những khĩ khăn ban đầu (quá trinh chiến đấu), những chiến cơng hiển hách của nghĩa quân chấm dit ach nơ lệ (tiếp theo đến "cũng là chưa thấy xưa nay")
Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, chiến tranh khẳng định tư `
thế của dân tộc và khát vọng xây dựng đất nước muơn thuở phồn vinh (tiếp theo đến hết)
GO phần thứ nhất, trước hết Bình ngơ đại cáo khẳng định
lí tưởng của cuộc kháng chiến "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân" Đánh giặc chính là việc nhân nghĩa Tiếp theo, Nguyễn Trãi khẳng định Việt Nam lä một quốc gia văn hiến từ bao đời đã sánh ngang với cường quốc Trung Hoa về nhiều phương diện:
Nội dung nơi trên được tác giả biểu đạt bằng những câu văn
trang trọng, đính đạc gợi khơng khí trang nghiêm lịch sử Việc nhậm nghĩa cốt ư yên đâm, ,
Quên diéu phat trước lo trừ bạo, Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền uăn hiến ‘da lau,
Trang 37Nui sơng bờ cõi đã chia,
Phong tục Bác Nam cũng khác
Từ Triệu, Đình, Li, Tran bao đời gáy nền độc lap,
Cùng Hán, Đường, Tổng, Nguyên mỗi bên hùng ˆ
- cá một phương 6 đây, nổi bật là việc nhấn mạnh đến tư tưởng nhân nghia của cuộc chiến đấu và tư thế độc lập của dân tộc Nhân nghĩa gắn liền với việc yên dân Nguyễn Trãi quan tâm trước hết đến đời sống nhân dân, đến hạnh phúc của mọi người Đây chính là tử tưởng lớn và rất tiến bộ của Nguyễn Trãi, làm nền tang cho cả bài cáo Để nêu bật tử thế độc lập tự cường của dân tộc, Nguyễn Trãi đã sử dụng cách diễn đạt sĩng đơi Đại Việt và Trung Hoa bao đời đã song song tồn tại Mỗi nước một bờ cõi, mỗi nước một phong tục với những triều đại khác:nhau: VÌ là nước văn hiến lâu đời nên người tài giỏi của Đại: Việt thời nào cũng cĩ, giặc đến lần nào cũng thất bại Nội dung ấy được diễn đạt bằng những vế rất đãng đối Tuy vậy nếu để ý ta thấy tư thế cân bằng, tác giả đường như ngày càng muốn đặt nặng đồng cân hơn về phía Đại Việt với những chiến cơng huy hồng (“Cửa Hàm Tử bát sống Toa Đơ - Sơng Bạch Đăng giết tươi Ơ Mã") Do đĩ, cĩ thể nĩi ở phần 1 này, Nguyễn Trãi
vừa thể hiện niém tin vào chân lí của cuộc kháng chiến, vừa
bộc lộ niềm tự hào trước truyền thống oanh liệt của đân tộc
Phần thứ hai của bài cáo là phần luận tội giặc Lợi dụng
việc họ Hồ để mất lịng dân, giặc Minh cấu kết với bọn Việt gian bán nước, điên cuồng sang cửớp nước ta, gây ra bao tội ác trời khơng dung đất khơng tha:
Trang 38Đọc lại sử sách cũ, chúng ta cĩ thể thấy hai câu trên hồn tồn khơng phải là cách diễn đạt cường điệu mà là sự thật: Giặc Minh hết sức hung tàn, chúng thường rút ruột người treo lên cây, nấu xác người lấy mỡ thấp đèn, nhiều khi chúng mua
vui bằng cách nướng những người dân vẽ tội Ngồi ra, bọn giặc đã thực hiện một chế độ sưu thuế cống nạp nặng để vơ
vét của cải (“Người bị ép xuống biển đồng lửng mị ngọc, ngắn
thay cA map thuéng luéng - Ké bi đem vào núi đãi cát tìm
vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc") Do do, ching da gây niên
cho đất nước ta những hậu quá ghê gớm, sản xuất bị đỉnh trệ (tan tác cá nghề canh cửi"), mơi trường sinh thái bị huỷ hoại
nghiêm trọng (tàn hại cả giống cơn trùng cây cổ"), đấy nhân dan Đại Việt vào tình cảnh thê thâm (Nheo nhĩc thay kế gố
bụa;khốn cùng") Tội ác của giặc Minh chồng chất cđến mức
dấu chặt hết tre rừng cũng khơng ghi hết, khiến cho trời đất khơng thể dung tha, thần và dân đều khơng chịu được Đau sĩt và căm thù, người đân Đại Việt phải đồng lịng đứng day “Phần thứ ba thuật lại quá trình của cuộc khởi nghĩa từ khởi đầu tới ngày chiến thắng Bài cáo nhân danh Lê Lợi "Ta đây,
Nai Lam Sớn dấy nghĩa " Những lời tự bạch như phơi trải
tâm can mình trước thần dan: "Dau lịng nhức ĩc, chốc đã mười
mấy năm trời - Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã
tỉnh - Ngẫm trước đến nay; lẽ hưng phế đắn đo càng kĩ" Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa thật là đẩy khĩ khăn: quân giặc thì
đang hủng mạnh, mà chúng ta mới cĩ Ít người, nhân tài thiếu
Trang 39nhờ sự chung lưng đấu cật của tướng sỉ, nhờ sự đồn: kết của
tồn đân và chiến lược, chiến thuật đúng đắn chúng ta đã dần
dần xây dựng được lực lượng vững mạnh dẫn tới chiến thắng Đoạn tiếp theo, Nguyễn Trãi tập trung lược thuật quá trinh chiến tháng Điều đáng lưu ý, trên thực tế, từ khi dựng cờ khởi nghĩa đến khi tồn thắng, nghĩa quân Lam Sơn đã chiến thắng nhiều trận Nhưng ở đây, Nguyễn Trãi chỉ tập trung nĩi đến một số trận tiêu biểu nhất của từng giai đoạn
6 giai đoạn mở màn đánh lớn, tác giả nĩi đến hai trên chiến ác liệt xảy ra tại Bồ Đằng và Trà Lân Quân giặc hồn tồn bị bất ngờ, thua chạy liéng xiểng; quân:ta chiến thắng nhanh chĩng Ở đây, Nguyễn Trãi cĩ cách miêu tậ rất ngắn gọn nhưng vấn làm nổi bật lên được cái cốt lõi của hai trận này là sự bất ngờ trong việc dùng quân Do đĩ, giặc thì hoảng sợ, hoang mang; quân ta thì càng đánh càng mạnh:
Sí khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh
Trần trí, Sơn Thọ nghe hơi ma mat via,
Li An, Phuong Chinh nin thỏ cầu thốt thơn
6 giai đoạn thứ hai, quân ta mở chiến dịch Thanh Nghệ để
tiến quân ra Bác Nguyễn Trãi nơi đến hai trận cĩ ý nghĩa chiến lược và đã diễn ra vơ cùng ác liệt là trận Ninh Kiéu va trận Tốt Động Giặc thì huy động tổng lực sống chết cổ thủ,
ta thì quyết chiến, quyết thắng; do đớ, trận chiến trở nên cực
ki dữ dội Bằng cách nơi cường điệu, Nguyễn Trãi đã khiến
người đĩc cĩ ấn tướng sâu sắc về sự ác liệt của trận chiến, sự thất bại nhục nhã của giặc Minh: `
Trang 40„Tốt: Động thay chết đầy nội nhơ để ngàn nam Phúc lâm: quấn giặc: Trồn Hiệp đã phải bêu đầu
Mot gian hé thù: LÍ Lượng cũng đănh bỏ mạng
6 giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến, Nguyễn Trãi tệp trung bút lực kể về chiến dịch Chỉ Lăng - Xương Giang, Đây là bản hùng ca vang dội nhất của cuộc kháng chiến trường kì Như mọi người đã biết, lẽ ra sau một loạt chiến bại, giặc Minh phải rút quân, nhưng trái lại, với bản chất ngoan cố, chúng lại cử viện biủh hùng Hậu, chia làm nhiều ngá tiến xuống Đại Việt
Hai tên tướng giỏi chỉ huy bai đạo quân mạnh tạo nên thế
gong kim hịng đè bẹp quân ta:
Dinh Mùi tháng chín, lâu Thăng đem bình từ
Khéu On kéo lai,
Nam dy thang mười, Mộc “Thạnh chia đường từ
Van Nam tién sang Nhưng ta đã cĩ sự bố phịng chu đáo Hai gong kim cta giặc liên tiếp bị bé gấy:
Tu trước điều bình thủ hiểm, chặt mũi tiên phong Sơu lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn
ví ˆ lương thục
“Sau đĩ là những chiến thắng dén đập Hơi văn ham hở như cĩ nhịp thở của người viết, mach văn đổn đuổi như cố theo kịp bước hành quân thần tốc và những địn đánh cấp tập của nghĩa quân: /
Ngày mười tam,,tran Chi Lang, Liéu Thang thất thế,,
Ngày hai mươi, trên Mỡ Yên, Liễu Thăng cụt đầu