Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
153,81 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết sống phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người để nhận thức giới xung quanh Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người với người, phương tiện cho việc dạy học Ngơn ngữ nói, đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt Là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ Phát triển ngôn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Ngơn ngữ cơng cụ để tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức, giải vấn đề trẻ Đối với trẻ - tuổi ngơn ngữ, nhận thức trẻ cịn nhiều hạn chế Chính mà chọn đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi” 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài: Đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi” với mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì thế, đề tài áp dụng lớp mẫu giáo - tuổi áp dụng rộng rãi trường mầm non nói riêng 1.3 Điểm đề tài: Đối với giáo dục mầm non, cấp học hệ thống giáo dục, tạo tảng ban đầu quan trọng cho việc giáo dục trẻ em trở thành cơng dân có ích cho đất nước Trong trường mầm non giáo viên giữ vai trò quan trọng, lực lượng nồng cốt định chất lượng giáo dục Là người phát bồi dưỡng, định hướng cho phát triển sau trẻ, xây đắp tâm hồn lành mạnh cho trẻ Ngay từ nhỏ, trẻ tiếp xúc với người lớn vật tượng xung quanh download by : skknchat@gmail.com Dần dần trẻ bắt đầu có khái niệm giới xung quanh, có nhu cầu vốn hiểu biết tên gọi đặc điểm vật, tượng Chính thế, việc dạy tốt phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ - tuổi đóng vai trị quan trọng, hình thành phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm, quan hệ xã hội thẩm mỹ Hơn việc cho trẻ làm quen ngôn ngữ mục đích thiết thực chuẩn bị sở cho trẻ học cách dễ dàng Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ, thân lại nhà trường phân công trực tiếp phụ trách lớp - tuổi Tơi cố gắng tìm tịi số biện pháp để dạy tốt ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ cách nhẹ nhàng có hiệu PHẦN NỘI DUNG 2 Thực trạng trẻ trường: Năm học 2018 - 2019, nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo bé Ngô Bắc, thân xác định rõ vai trị, trách nhiệm Để làm điều tơi mạnh dạn thực đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi” Trong trình thực tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.1.1 Thuận lợi: Bản thân Tôi quan tâm đạo sâu sát Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sư phạm trang cấp trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học cho trẻ - Hoạt động lớp quan tâm đạo chặt chẽ ban giám hiệu nhà trường tổ chun mơn - Ban giám hiệu nhà trường có đồng chí vững vàng chun mơn thường xun bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên trình thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ download by : skknchat@gmail.com - Trong nhà trường xây dựng tập thể sư phạm đồn kết ln quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, người dạy lâu năm chia kinh nghiệm cho người vào dạy nên học tập thêm nhiều chuyên môn nghiệp vụ - Về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tương đối đầy đủ - Giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn 100% Nhiệt tình cơng tác, đồn kết giúp đỡ việc chăm sóc giáo dục trẻ 2.1.2 Khó khăn. - Trường mầm non trường nằm vùng nông thôn, phần lớn em gia đình làm nơng nghiệp, sống nhiều vất vả, lam lũ - Khả tiếp thu trẻ không đồng Đa số trẻ chưa có thói quen sinh hoạt hàng ngày học, chơi, ăn, ngủ vệ sinh Cụ thể: - Một số phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng việc rèn nề nếp thói quen sinh hoạt cho trẻ - Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Vốn từ trẻ cịn - Trình độ nhận thức trẻ lớp không đồng - Trí nhớ trẻ cịn hạn chế mà trẻ chưa biết cách xếp trật tự từ câu nên phát âm trẻ thường bỏ bớt từ Cách diễn đạt lời nói trẻ chưa tốt - Một số trẻ không học qua lớp nhà trẻ nên trẻ khả phát âm bước đầu chưa có, lên lớp mẫu giáo bé, việc phát âm rõ từ gặp nhiều khó khăn, trẻ đọc thơ chưa thể ngữ điệu, trẻ chưa ý tham gia vào tiết học chưa có nề nếp học tập từ đầu, trẻ nói ngọng cịn nhiều, nói tùy tiện học, nhiều trẻ cịn nói lặp từ, nói câu chưa dứt khoát, nhiều trẻ phát âm chưa chuẩn, khả sử dụng tiếng mẹ đẻ hạn chế, trẻ thiếu mạnh dạn, tự tin 2.2 Các giải pháp: Trẻ lứa tuổi - tuổi nhỏ hiếu động, thích tìm tịi, khám phá thứ xung quanh Trẻ thường có thắc mắc trước đồ vật download by : skknchat@gmail.com tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy, trẻ thường đặt nhiều câu hỏi như: Ai đây? Cái đây? Con đây? … Để giải đáp thắc mắc hàng ngày người lớn cần trả lời câu hỏi trẻ rõ ràng, ngắn gọn đồng thời cần cung cấp cho trẻ thêm hiểu biết giới xung quanh ngơn ngữ giao tiếp mạch lạc Chính mà giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ cần trú trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhịêm vụ quan trọng hàng đầu Bởi ngôn ngữ phương tiện để trẻ tiếp thu kiến thức giới xung quanh dễ dàng hiệu nhất: 2.2.1 Giải pháp 1: Giáo viên cần hiểu tâm sinh lý trẻ: * Đặc điểm phát âm: Trẻ phát âm âm khác Phát âm âm lời nói ê a Trẻ hay phát âm sai từ khó, từ có 2/ âm tiết như: Lựu/ lịu, hươu/ hiu, hoa sen / hoa xem, thuyền buồm/ thiền bồm… * Đặc điểm vốn từ: Vốn từ trẻ cịn Danh từ động từ trẻ chiếm ưu Trẻ sử dụng xác từ đồ vật vật, hành động giao tiếp quen thuộc hàng ngày Những từ khái niệm tương đối như: Hôm qua, hơm nay, ngày mai……trẻ sử dụng chưa xác Một số trẻ biết sử dụng từ màu sắc như: màu xanh, màu đỏ ,màu vàng… Đã biết sử dụng từ thể lễ phép với người lớn giao tiếp như: Cảm ơn cô, ,dạ… * Sắp xếp cấu trúc lời nói: Cách diễn đạt nội dung, liên kết câu nói lại với tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn ý, nội dung ngắn gọn để giúp người nghe hiểu được, số trẻ đơn giản - Nhưng số trẻ khác nhỏ tháng lại khó Nếu yêu cầu trẻ kể lại câu chuyện hay tả lại kiện, tượng xảy trẻ trẻ găp khó khăn Cần phải tập luyện * Diễn đạt nội dung nói: - Cách diễn đạt nội dung trẻ lứa tuổi cịn ê a, ậm Đơi chưa diễn đạt ý muốn câu đơn giản download by : skknchat@gmail.com - Còn rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp * Đặc điểm ngữ pháp: - Trẻ nói số câu đơn giản, biết thể nhu cầu mong muốn hiểu biết hay câu VD: Cô ! Con uống nước, ăn kẹo… Trẻ đọc thơ, hát hát có đến câu ngắn Trẻ kể lại đoạn truyện nghe nhiều lần, có gợi ý Tuy nhiên, đơi xếp từ câu chưa hợp lý Trẻ thường sử dụng câu cụt.VD: Nước, uống nước,… Trong số trường hợp trẻ dùng từ câu cịn chưa xác, chủ yếu trẻ sử dụng câu đơn mở rộng 2.2.2 Giải pháp 2: Giáo viên cần giúp trẻ phát triển vốn từ, mạnh dạn, tự tin : Phát triển ngơn ngữ cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic có trình tự, xác nội dung định Để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người với ngôn ngữ mạch lạc, giúp người nghe dễ hiểu trước hết cần: * Làm phong phú vốn từ cho trẻ: Trẻ phải có vốn từ định để giao tiếp với người xung quanh, giáo viên phải người cung cấp vốn từ cho trẻ VD: Qua môn PTNT cô cung cấp cho trẻ từ đồ vật: bàn, ghế, áo ,cái mũ, từ vật : bị, chó, mèo…., màu sắc xanh, đỏ, vàng… Qua môn thơ, chuyện cung cấp tên thơ , tên câu chuyện, tên nhân vật, vần thơ hay, lời đối thoại nhân vật… * Lựa chọn nội dung nói: Trẻ lứa tuổi - tuổi cịn nhỏ nên chưa có khả lựa chọn nội dung diễn đạt giáo viên cần phải hướng dẫn giúp trẻ - Xác định nội dung cần nói trẻ có nội dung thơng báo ngắn gọn, rõ ràng Xác định việc nhiều việc, xác định đặc điểm bật, download by : skknchat@gmail.com vật, cây, đồ vật, tranh, nội dung tác phẩm văn học… VD: Về đồ vật: Tên gọi, hình dáng, công dụng, cách sử dụng Về vật: Tên gọi, hình dáng, tiếng kêu, lợi ích Về cây: Tên gọi, hình dáng, màu sắc, cơng dụng - Sắp xếp nội dung lựa chọn cho lời nói trẻ đầy đủ, hợp lí logich VD: Cho trẻ nhận biết gọi tên: Từ tổng quát đến chi tiết - Từ đầu đến chân, từ vào trong, từ xuống dưới, từ trái qua phải… * Lựa chọn từ: Sau lựa chọn nội dung trẻ cần lựa chọn từ để diễn tả xác nội dung cần thơng báo Chọn từ giúp cho lời nói trẻ rõ ràng, xác mang sắc thái biểu cảm Sự liên kết câu nói lại với tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn ý, nội dung giúp người ta hiểu sản xuất tồn nội dung thơng báo cách có logic Để diển tả ý, nội dung ngắn việc xếp cấu trúc lời nói đơn giản số trẻ, khó khăn với số trẻ cịn tháng Nhưng u cầu kể lại truyện hay tượng, kiện xảy đời sống trẻ gặp khó khăn Chính mà giáo viên phải rèn cho trẻ việc làm khắc phục 2.2.3 Giải pháp 3: Trang trí lớp học, góc chơi, làm đô dùng đồ chơi theo chủ để nhánh phong phú, bắt mắt, hấp dẫn trẻ: . Tận dụng tất nguyên vật liệu sử dụng làm đồ dùng đồ chơi lịch cũ, ống lon, chai nhựa khuyến khích trẻ làm với cơ, vừa làm vừa trị chuyện, qua cung cấp vốn từ thêm cho trẻ Dựa vào chủ đề lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cách cụ thể Mỗi chủ đề có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học, vui chơi trẻ 2.2.4 Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh: download by : skknchat@gmail.com - Trao đổi với phụ huynh cố gắng dành thời gian để trò chuyện, tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói Khi trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng, mạnh lạc, tốc độ vừa nghe để trẻ nghe cho dễ - Cha mẹ, người thân cố gắng phát âm đúng, không nên bắt trước từ trẻ nói ngọng mà cần phải sửa sai từ trẻ nói sai cho trẻ để trẻ bắt chước cho - Khuyến khích tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, tập cho trẻ nói lúc nơi, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác - Thường xun trị chuyện trẻ như: Hơm học cho ăn gì? Đén lớp có ngoan khơng? 2.2.5 Giải pháp 5: Giải pháp khác giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Tận dụng diện tích phịng học, ý bố trí xếp học cụ, đội hình để tạo mơi trường học thoải mái cho trẻ VD: Khi thực hoạt động làm quen văn học tận dụng không gian lớp học để bày dụng cụ kể chuyện, thơ: mơ hình, rối, tranh ảnh…cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực - Chú ý đến khả phát âm trẻ để có điều chỉnh sửa sai, rèn luyện khả ngôn ngữ cho trẻ - Cần luyện cho trẻ diễn đạt phải ngắt nghỉ giọng, luyện cho trẻ có tác phong nói thoải mái, tự nhiên Khi nói nhìn thẳng vào mặt người nghe - Luyện ngôn ngữ mạch lạc thể qua việc thực nhiệm vụ dạy trẻ đối thoại qua trị chơi, qua mơn thơ, truyện, nhận biết tập nói nhiệm vụ luyện trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc phải thực lúc, nơi, sinh hoạt hàng ngày trẻ.tiếp tục dạy trẻ cách nghe hiểu, trả lời câu hỏi người lớn, biết trò chuyện với người xung quanh.dạy trẻ kể chuyện đồ chơi đồ vật xung quanh trẻ, theo tranh vẽ …có trình tự , diễn cảm * Kết đạt được: Qua thời gian dạy học rút kết sau: * Đối với giáo viên: download by : skknchat@gmail.com - Giáo viên hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ có kế hoạch cụ thể việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ * Đối với trẻ: - 90% số trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô bạn lớp, với người xung quanh - Vốn từ trẻ phong phú nhiều so với đầu năm học Trẻ tự đề nghị với điều trẻ muốn Đã có trẻ tự kể lại với việc, tượng vừa xảy ra, có trẻ kể lại câu chuyện ngắn với giúp đỡ cô cho cô bạn nghe - Trẻ biết cách xếp trật tự từ câu nên trẻ nói trẻ khơng bớt từ. Trẻ phát âm câu trọn vẹn - Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi cô tốt nhiều Trẻ biết cách trình bày có trình tự, xác nơi dung định với cơ. Cách diễn đạt lời nói trẻ lưu lốt nhiều so với đầu năm học, có trẻ kể lại việc xảy ra, có trẻ kể lại câu chuyện ngắn với giúp đỡ cô - Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ tiến rõ rệt - Giáo viên đã hiểu sâu tác dụng cách tổ chức hoạt động vui chơi trẻ - tuổi - Giáo viên khắc phục số khó khăn trường, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ vui chơi - Giáo viên biết linh hoạt, kết hợp phương pháp cũ phương pháp - Khuyến khích tính tích cực trẻ, động viên trẻ tham gia vào hoạt động chung - Tạo điều kiện cho trẻ khám phá, trải nghiệm - Trẻ tập trung ý vào nội dung cô giáo hướng dẫn - Trẻ biết chơi hịa đồng với bạn Khơng vứt, ném, đập phá đồ dùng đồ chơi - Giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm phong phú PHẦN KẾT LUẬN: download by : skknchat@gmail.com 3.1 Ý nghĩa, phạm vi áp dụng đề tài: Trên sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi” nhằm giúp giáo viên nhà trẻ thấy rõ tác dụng cách tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ nhà trẻ Rất mong góp ý Ban giám hiệu để đề tài sáng kiến tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Việc dạy tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi việc làm không đơn giản Để trẻ đạt kết mong muốn mạnh dạn đề xuất số vấn đề sau: * Đối với giáo viên: - Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo Thường xuyên thay đổi hình thức sử dụng thủ thuật lên lớp vui chơi giúp trẻ hứng thú hoạt động cách tích cực - Thường xuyên bổ sung thay đổi đồ dùng dạy học cách sáng tạo - Biết vận dụng biện pháp lồng ghép tích hợp mơn học, trò chơi cách khoa học, nhẹ nhàng, thoải mái để trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo - Bản thân giáo viên không ngừng học tập, trau dồi kiến thức để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ trình độ nhận thức Phải có lịng u nghề mến trẻ, kiên trì, nhẫn nại theo dõi bước đi, cử chỉ, hành vi trẻ Nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp phụ trách - Biết kết hợp hoạt động tiết học tiết học cách phù hợp khoa học nhằm phát huy tối đa tính tích cực hoạt động trẻ, cung cấp kiến thức cho trẻ lúc, nơi Lập kế hoạch thực cho nhóm lớp cách cụ thể, rỏ ràng * Đối với cấp trên: Hỗ trợ, cấp phát thật nhiều đồ chơi, tranh ảnh, lô tô, sách báo, tài liệu, băng hình, liên quan đến hoạt động học chơi trẻ nhà trẻ download by : skknchat@gmail.com Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên mặt hạn chế Trên là: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi” mà rút trình giảng dạy nhằm giúp trẻ phát triển mặt: Đạo đức, nhân cách, phẩm chất, thẩm mỹ, trí tuệ ngôn ngữ Với viết nhỏ, vấn đề dừng lại phạm vi hạn chế, chưa thể bao quát hết tất cả, đồng thời q trình viết cịn thiếu sót, tơi mong góp ý xây dựng đồng nghiệp, Ban giám hiệu để việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày tốt hơn, đáp ứng với nhu cầu giáo dục giai đoạn download by : skknchat@gmail.com Ý KIẾN CỦA HĐKH TRƯỜNG MẦM NON SƠN THỦY download by : skknchat@gmail.com ... hợp trẻ dùng từ câu cịn chưa xác, chủ yếu trẻ sử dụng câu đơn mở rộng 2.2.2 Giải pháp 2: Giáo viên cần giúp trẻ phát triển vốn từ, mạnh dạn, tự tin : Phát triển ngơn ngữ cho trẻ phát triển. .. việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ có kế hoạch cụ thể việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Đối với trẻ: - 90% số trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô bạn lớp, với người xung quanh - Vốn từ trẻ. .. ê a Trẻ hay phát âm sai từ khó, từ có 2/ âm tiết như: Lựu/ lịu, hươu/ hiu, hoa sen / hoa xem, thuyền buồm/ thiền bồm… * Đặc điểm vốn từ: Vốn từ trẻ cịn Danh từ động từ trẻ chiếm ưu Trẻ