1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số hình thức tổ chức dạy học ngoại khoá lịch sử địa phương

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 432,93 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Ngoại khóa vấn đề lịch sử địa phương phần quan trọng việc dạy học lịch sử có tác dụng lớn việc giáo dục đạo đức tư tưởng tình cảm cho học sinh.Tri thức lịch sử địa phương góp phần làm cho lịch sử dân tộc giới học sinh trở nên hoàn chỉnh, đa dạng, sinh động, phong phú, làm cho học sinh không hiểu biết lịch sử địa phương mà hiểu sâu sắc tiến trình lịch sử dân tộc giới Qua học ngoại khoá, vấn đề lịch sử địa phương góp phần giáo dục em lịng u q hương, gia đình, xóm làng, tự hào truyền thống quê hương đất nước mình, từ nâng cao ý thức em lịng tự hào dân tộc ý thức tơn trọng, bảo vệ di tích lịch sử địa phương, biết ơn anh hùng liệt sĩ, người ngã xuống độc lập dân tộc Ngoại khố vấn đề lịch sử địa phương, cịn góp phần xây dựng giới quan khoa học cho em, rèn luyện cho em thói quen học đơi với hành, hình thành cho em kĩ thực hành môn như: Kĩ sưu tầm tư liệu, kĩ hệ thống hoá tư liệu lịch sử địa phương… Tuy nhiên, vấn đề dạy học lịch sử địa phương nhìn chung chưa người dạy người học đầu tư trọng nên kết việc giáo dục đạo đức tư tưởng cho học sinh đạt kết chưa cao, chưa phát huy sức mạnh môn lịch sử việc giáo dục nhân cách, đạo đức tư tưởng, truyền thống yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, dẫn tới học sinh “mơ hồ” lịch sử địa phương Trong khảo sát ngẫu nhiên với nhóm thực nghiệm 50 học sinh lớp 10A3, 11A3 trường THPT Tam Dương II năm học 2016 – 2017 danh nhân, làng nghề tiêu biểu Vĩnh Phúc có đến 40 học sinh (chiếm 80%) Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Duy Thì ai, 43 học sinh (chiếm 86%) download by : skknchat@gmail.com khơng biết Lí Nhân Bích Chu (Vĩnh Tường) làm nghề gì, khơng hiểu biết lịch sử địa phương Trăn trở với vấn đề nên chọn đề tài “ Một số hình thức tổ chức dạy học ngoại khố lịch sử địa phương ” với mong muốn góp thêm số kinh nghiệm để nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử địa phương Tên sáng kiến: “ Một số hình thức tổ chức dạy học ngoại khoá lịch sử địa phương ” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: PHAN ANH TUẤN - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Dương II - Số điện thoại: 0982.456.468 - Email: phananhtuan.gvtamduong2@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phan Anh Tuấn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử địa phương trường phổ thông Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/03/2018 Mô tả chất sáng kiến: I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT Dạy học lịch sử địa phương có ý nghĩa vơ quan trọng việc giáo dục đạo đức, tư tưởng cho em học sinh Tuy nhiên, thời gian qua, việc đưa chương trình ngoại khoá lịch sử địa phương vào giảng dạy, giáo dục truyền thống trường THPT nói chung cịn nhiều hạn chế, bỏ ngỏ Nguyên nhân chưa có tài liệu thống có chưa phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học môn Việc hướng dẫn cho học sinh tham quan học tập, nghiên cứu, tìm hiểu di tích lịch sử địa phương chưa trọng, phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thực lôi học sinh, chưa tạo hứng thú cho em u thích mơn lịch sử, điều làm ảnh hưởng đến hiệu dạy học lịch sử nói riêng việc giáo dục đạo đức tư tưởng tình cảm cho học sinh nói chung, chưa phát huy mạnh môn việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, cho học sinh download by : skknchat@gmail.com Trong công đổi phương pháp dạy học, việc giảng dạy lịch sử địa phương vấn đề cần thiết, giáo viên lịch sử cần phải tìm tịi, nghiên cứu, tìm phương pháp dạy học mới, để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử nói chung phần lịch sử ngoại khố vấn đề địa phương nói riêng II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Để thực có hiệu cho việc giảng dạy, giáo viên sưu tầm, tìm kiếm tư liệu cho hai cách: Một dựa vào tư liệu quan nghiên cứu lịch sử văn hoá nhân viên chuyên trách địa phương biên soạn Hai tập thể giáo viên lịch sử thân giáo viên lịch sử tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu, sưu tầm tư liệu cách có kế hoạch hệ thống lịch sử địa phương thôn, xã, phường, huyện, thị để xây dựng giảng lịch sử địa phương cho khối lớp trường Ngoài giáo viên tổ chức cho học sinh sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương thông qua tham quan di tích lịch sử, hình thức tổ chức thành thi “ theo bước chân người anh hùng”, tìm “địa cách mạng”… Sưu tầm tư liệu: * Tư liệu sưu tầm xếp theo chủ đề sau: - Công khai hoang, lập làng bản, thành lập phường, huyện Tên gọi địa giới hành địa phương qua thời kì - Nguồn gốc dân cư tiếng nói, phong tục tập quán nhân dân địa phương - Truyền thống lao động, cải tạo tự nhiên đấu tranh chống áp phong kiến, ngoại xâm nhân dân địa phương - Sinh hoạt văn hoá, lễ hội truyền thống địa phương thời kì trước download by : skknchat@gmail.com - Các di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh địa phương (Bao gồm di tích cịn mất) - Đời sống cực khổ nhân dân ách thống trị bọn thực dân tay sai thời trước - Các đấu tranh nhân dân địa phương chống áp bức, bóc lột thực dân tay sai thời kì trước có Đảng - Những tổ chức cách mạng địa phương Sự đời tổ chức Đảng địa phương việc lãnh đạo nhân dân đấu tranh - Cuộc khởi nghĩa giành quyền địa phương Cách mạng Tháng Tám 1945 - Các đấu tranh cán nhân dân thời kì chống Pháp Mĩ - Cuộc đời nghiệp chiến sĩ cách mạng, anh hùng liệt sĩ địa phương từ nơi khác đến hi sinh địa phương - Hoạt động gương mặt tiêu biểu tổ chức đoàn thể cách mạng đại phương (Đoàn niên, Đội thiếu niên, hội phụ nữ, hội nông dân) - Bác Hồ với địa phương địa phương với Bác Hồ - Những thành tựu xây dựng quê hương Biện pháp triển khai Thứ nhất, cần phải có đổi cách soạn giảng ngoại khoá vấn đề địa phương, cần tạo sân chơi trí tuệ cho em Có thể tổ chức theo khối lớp nhiều khối lớp với Có thể cho em tìm hiểu danh nhân văn hoá, danh nhân yêu nước, anh hùng lực lượng vũ trang, người có cơng với quê hương, đất nước tỉnh nhà Giáo viên giới thiệu cho học sinh khu vực địa bàn em sinh sống thành phố có ngơi trường, đường, đền thờ, tượng đài… mang tên họ Ví dụ: Đường Kim Ngọc, Nguyễn Viết Xuân, Lê Xoay, Trần Nguyên Hãn… Trường Nguyễn Thái Học, Nguyễn Duy Thì, Nguyễn Viết Xuân, Lê Xoay, Đội Cấn… Giáo viên nên tạo điều kiện cho em học sinh tìm hiểu sơ lược tiểu sử download by : skknchat@gmail.com nhân vật đóng góp họ cho lịch sử, cho dân tộc nhằm tạo dấu ấn sâu sắc học sinh giúp em ln tự hào q hương mình, sản sinh người có đóng góp quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Ví dụ: Khi nói đến Trần Ngun Hãn, học sinh tự hào vị tướng tài nghĩa quân Lam Sơn chống quân xâm lược Minh, khai quốc công thần triều Lê Sơ; nói đến Nguyễn Viết Xuân, học sinh tự hào câu nói tiếng: “Hãy nhằm thẳng qn thù mà bắn”; nói đến Kim Ngọc, học sinh tự hào ơng “Cha đẻ” sách khoán 10…… Đền thờ Trần Nguyên Hãn Thứ Hai, giáo viên giới thiệu cho em học sinh số làng nghề truyền thống, số lễ hội, số danh thắng, số cơng trình kiến trúc văn hố, số đặc sản… để thấy tài năng, sáng tạo đất người Vĩnh Phúc Khi trình bày vấn đề này, giáo viên cần nêu nét khái quát, đặc trưng địa phương nhằm tạo dấu ấn sâu sắc học sinh, giúp em lĩnh hội nhớ lâu kiến thức trình bày Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp, có phương pháp liệt kê Ví dụ, nói đến download by : skknchat@gmail.com làng nghề truyền thống giáo viên liệt kê nhiều như: Gốm (Hương Canh – Bình Xuyên); Mộc (Bích Chu – An Tường – Vĩnh Tường); Cối đá (Hải Lựu – Sơng Lơ); Rèn sắt (Lí Nhân – Vĩnh Tường) cịn nói đến lễ hội giáo viên trình bày nhiều lễ hội mang nét đặc trưng để lại dấu ấn sâu sắc, gắn liền với tên đất, tên người Chẳng hạn nói đến Lề hội Chọi Trâu, giáo viên cho học sinh biết địa phương tổ chức Hải Lựu - Lập Thạch (Nay Huyện Sơng Lơ); nói đến Lễ hội kéo co giáo viên cho học sinh biết Lễ hội diễn Hương Canh (Bình Xuyên)… Giáo viên vừa liệt kê, vừa kết hợp giới thiệu nguồn gốc kể tích liên quan đến lễ hội Nếu làm vậy, học sinh cảm thấy hứng thú, u thích mơn học có tương tác hai chiều Phương pháp tạo hiệu ứng tích cực học sinh Khi giáo viên kiểm tra, cần hỏi ngược lại, học sinh trả lời Chẳng hạn, giáo viên hỏi học sinh: Lễ hội tiếng Hải Lựu – Sông Lô Lễ hội nào? Đa phần học sinh trả lời ngay, Lễ hội trọi trâu Lễ hội chọi trâu Hải Lựu ( Sông Lô) download by : skknchat@gmail.com Làng gốm Hương Canh Nghề mộc Thứ Ba, tổ chức cho em học sinh tham quan di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Di tích lịch sử văn hóa cịn phương tiện để giới thiệu hình ảnh địa phương cho du khách nước, tạo tiền đề cho chiến lược phát triển du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh nhà Mỗi di tích mang dấu ấn, truyền thống, ý nghĩa việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Góp phần tuyên truyền, cổ vũ, động viên, giáo dục lòng yêu nước, tự hào truyền thống đấu tranh cách mạng download by : skknchat@gmail.com cha ông Bên cạnh đó, phát huy tiềm sẵn có, quảng bá giá trị di tích nhằm thu hút du khách ngồi nước đến tham quan Tháp Bình Sơn – Lập Thạch Danh thắng Tây Thiên download by : skknchat@gmail.com Danh thắng Tam Đảo Thứ tư, sử dụng nhiều hình thức kể chuyện, viết thu hoạch, thi đố em, hái hoa dân chủ, thuyết trình, Dạ hội lịch sử, thi tìm hiểu lịch sử địa phương, sưu tầm tài liệu… Sẽ thú vị hiệu kết hợp tổ chức tham quan, giảng tiết LSĐP bảo tàng, khu trưng bày có hình ảnh kiện liên quan đến nhân vật lịch sử mà em tìm hiểu Ví dụ: Khu di Đồng Đậu – Yên Lạc; Đền thờ Hai Bà Trưng; Đền thờ Trần Nguyên Hãn; Bảo tàng Vĩnh Phúc; Núi Sáng, Khoan Bộ - Sông Lô … Thứ năm, LSĐP phần lịch sử dân tộc nên giáo viên lồng ghép vào giảng lịch sử chương trình học có liên hệ thực tế địa phương Khi dạy lịch sử Việt Nam phần Nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ lần 2, đặc biệt trận không kích 12 ngày đêm cuối năm 1972, lồng ghép nội dung kiện lịch sử nhân dân Tiền Châu (Phúc Yên) bắn rơi máy bay F 111, máy bay thứ 4000 Mĩ bị bắn rơi bầu trời miền Bắc Thắng lợi không niềm tự hào nhân dân Vĩnh Phúc mà niềm tự hào nhân dân nước Khi giảng phần đất nước đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000), lồng ghép biến đổi quan trọng kinh tế, trị, xã hội Vĩnh Phúc năm đổi download by : skknchat@gmail.com III CÁCH THỨC TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Tham quan bảo tàng di tích lịch sử - Phương pháp tiến hành: Vào đầu năm học, giáo viên dạy lịch sử đề xuất với nhà trường kế hoạch tham quan bảo tàng, nhà truyền thống di tích lịch sử Tiếp giáo viên liên hệ trước với bảo tàng nơi có di tích; gặp gỡ trao đổi với cán hướng dẫn, phụ trách bảo tàng, di tích, trình bày mục đích u cầu buổi tham quan để có kế hoạch phối hợp, tạo điều kiện cho hoạt động đạt kết cao Để đạt kết cao, giáo viên nên phổ biến cho học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu buổi tham quan, yếu tố quan trọng đưa đến thành công việc dạy học lịch sử, bên cạnh cần hướng dẫn học sinh thực tốt nội quy bảo tàng di tích Một số u cầu khơng phần quan trọng học sinh tham quan cần ghi chép số liệu, tài liệu người thuyết minh cung cấp ghi tư liệu trình bày Giáo viên cần dự kiến thơi gian cho buổi tham quan thông thường, thời gian tham quan giới hạn khoảng phù hợp với trình độ, sức khoẻ học sinh, khả nhận thức học sinh THPT Kết tham quan đánh giá thông qua việc giáo viên cho học sinh thảo luận viết thu hoạch Vì giáo viên cần đưa tập nhận thức u cầu học sinh hồn thành Ví dụ: Sau tham quan, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận viết thu hoạch số vấn đề nhằm nâng cao nhận thức cho em Dạ hội lịch sử Dạ hội lịch sử hoạt động ngoại khố có tinh chất tổng hợp, thu hút học sinh lớp trường tham gia Chủ đề hội lịch sử đa dạng phong phú: Chủ đề lịch sử địa phương nội dung hấp dẫn hội lịch sử, như: “Quê hương - khứ tại”, “Nhân chứng lịch sử ”, “Bác hồ với quê hương” 10 download by : skknchat@gmail.com * Yêu cầu: - Thứ nhất: Thông qua hội lịch sử, học sinh phải bồi dưỡng lòng tin cách mạng, với quần chúng nhân dân; thắt chặt tình đồn kết củng cố thái độ học tập đắn, rèn luyện lực nhận thức hành động em - Thứ hai: Dạ hội phải thu hút học sinh tham gia; phải phát huy lực độc lập, tích cực chủ động hoạt động tinh thần em - Thứ ba: Cần có kế hoạch chuẩn bị cơng phu Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần xây dựng kế hoạch, tranh thủ ý kiến giáo viên môn Việc lựa chọn học sinh luyện tập tiết mục không làm ảnh hưởng tới việc học tập em công việc khác - Thứ tư: Linh hoạt đa dạng hóa hình thức tổ chức Tái tạo “bức tranh lịch sử”, ”khơi dậy khơng khí” u cầu quan trọng hội lịch sử Vì tiết mục văn nghệ, giáo viên tổ chức triển lãm, tạo nên hứng thú cho người dự, phải làm cho họ thấy sống tham gia chứng kiến kiện xảy Ý nghĩa hội lịch sử tăng lên nhiều, hội có tham dự nhân chứng lịch sử, anh hùng chiến sĩ chiến sĩ cách mạng, người thân gia đinh có nhân chứng lịch sử Ảnh sưu tầm 11 download by : skknchat@gmail.com * Phương pháp tiến hành: Để tiến hành hội lịch sử, giáo viên cần tiến hành công việc sau Trên sở chủ đề chọn, giáo viên cần xây dựng kế hoạch hội, kế hoạch hội cần đưa vào kế hoạch chung điều kiện trường, lực học sinh yêu cầu trị địa phương… Trong kế hoạch giáo viên rõ thời gian địa điểm tiến hành, nội dung hội, thành phần tham gia, khách mời, tranh ảnh, vật triển lãm… Trong quan trọng nội dung chương trình Nội dung chủ yếu hội lịch sử hoạt động văn nghệ, trò chơi múa hát tập thể, song việc tổ chức cần đa dạng linh hoạt, tùy thuộc vào chủ đề điều kiện trường học sinh Trên sở nội dung chương trình, giáo viên phân công cho học sinh chuẩn bị tạo điều kiện cho học sinh tập luyện Tiến hành hội theo chương trình vạch Việc tổ chức buổi hội giáo viên khơng có tác dụng học sinh trường, mà còm ảnh hưởng tới nhân dân địa phương Nó biện pháp có hiệu để gắn nhà trường xã hội Tổ chức tìm hiểu lịch sử địa phương Tổ chức cho học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương nhằm góp phần cho học sinh, tập dượt nghiên cứu, quan sát trực tiếp “sinh động” sống xung quanh Nó khơng nâng cao chất lượng kiến thức lịch sử, mà thực gắn em với đời sống xã hội Để đạt hiệu mong muốn, quan tâm tới phương pháp tham gia tổ chức nghiên cứu cho học sinh Khi tổ chức tìm hiểu lịch sử địa phương, giáo viên học sinh cần thực bước sau: - Xác định mục đích cơng việc: Phương pháp đào tạo nhà trường, nguyên lí giáo dục Đảng, nội dung chủ đề nghiên cứu, nội dung nghiên cứu có tác dụng giáo dục việc giáo dục học sinh phục vụ kinh tế xã hội địa phương 12 download by : skknchat@gmail.com - Công tác chuẩn bị bao gồm việc thành lập ban đạo để điều hành cơng việc, tổ chức nhóm, xác đinh địa phương đến nghiên cứu chuẩn bị mặt tư tưởng, chuyên môn cho học sinh - Triển khai công việc địa phương + Trước hết nghe báo cáo địa phương + Tổ chức sưu tầm tư liệu + Tổ chức, vận động nhân tham gia - Biên soạn lịch sử địa phương: Giáo viên tiến hành theo bước sau + Xây dựng đề cương lịch sử địa phương + Sắp xếp nguồn tư liệu chỉnh lí, xác định theo phần, chủ đề địa phương + Thông qua đề cương với cấp lãnh đạo tỉnh nhà trường + Sửa chữa, lấy ý kiến đóng góp quần chúng - Tranh thủ giúp đỡ quan khoa học, chun mơn để hồn thành viết Xây dựng hồ sơ dạy học lịch sử Sưu tầm sử dụng loại tư liệu dạy học không giúp học sinh khắc sâu kiến thức bản, mà khơi dậy em cảm xúc mạnh mẽ kiện lịch sử tăng hứng thú học tập môn Đồng thời, nguồn tư liệu mà giáo viên bổ sung vào giảng phong phú, đa dạng làm tăng hiểu biết học sinh kiến thức văn hóa nói chung, sở phát triển lực nhận thức độc lập kỉ thực hành mơn em Vì nói: việc sưu tầm, sử dụng loại hồ sơ tư liệu dạy học lịch sử biện pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu học lịch sử - Các loại hồ sơ tư liệu dạy học lịch sử + Tài liệu thành văn + Tài liệu vật 13 download by : skknchat@gmail.com - Phương pháp sưu tầm tư liệu, tích lũy thiết lập hồ sơ tư liệu dạy học lịch sử Sưu tầm, tích lũy tư liệu cơng việc thường xun, hàng ngày, vậy, địi hỏi người giáo viên lao động cần cù chịu khó Cơng việc bao gồm nhiều cơng đoạn, nhiều thao tác mang tính nghiệp vụ cao + Phân loại, xếp tư liệu + Đây khâu quan trọng, giúp cho giáo viên phát huy tác dụng loại tư liệu sưu tập Tư liệu phân loại theo tiêu chí khác theo chủ đề trị, quân sự, văn hóa - xã hội kinh tế …hoặc theo nội dung khóa trình lịch sử giới, lịch sử Việt Nam khối lớp - Ghi chép tư liệu: Trên sở phân loại hồ sơ tư liệu theo chủ đề theo chương khối lớp, gặp loại tư liệu phù hợp, giáo viên tiến hành ghi chép hình thưc chủ yếu sau: + Sổ tay tư liệu, giúp ta luôn giữ loại tư liệu cần thiết Để tiện sử dụng không nên ghi chép tùy tiện, mà nên ghi theo chủ đề định sẳn Khi ghi chép giáo viên cần ghi nguyên bản, ghi đầy đủ nguồn gốc loại tư liệu (Tác giả, tác phẩm, trang…) + Các phiếu ghi tư liệu: Khi gặp tư liệu hay quý ta ghi chép vào phiếu rời photo coppy kẹp lại Đối với loại phiếu rời ta củng cần ghi đầy đủ nguồn gốc tư liệu xếp chúng túi riêng hồ sơ theo chủ đề định + Lập túi (phong bì) hồ sơ tư liệu dạy học Như trình bày hồ sơ tư liệu dạy học bao gồm nhiều loại: tư liệu chép tay, chép hình thức photo coppy hay cắt rời tư liệu, tranh ảnh từ loại tạp chí…sau giáo viên cần xếp vào phong bì theo chủ đề theo chương + Hồ sơ tư liệu phải bổ sung thương xuyên Để làm tổ cơng việc giáo viên cần phải có lịng say mê ham thích đặc biệt cần mẫn phải khoa học 14 download by : skknchat@gmail.com - Các yêu cầu việc lập hồ sơ tư liệu day học: + Có hai yêu cầu cần lưu ý + Đảm bảo tính khoa học loại tư liệu hồ sơ phải xác khoa học; khơng sử dụng tư liệu nghi vấn tài liệu xuyên tạc, bó méo lịch sử + Phục vụ có hiệu cao yêu cầu dạy học lịch sử Hồ sơ tư liệu trước hết phải gắn với nội dung tiết học của chương Xây dựng sử dụng tủ hồ sơ tư liệu lịch sử chắn góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục mơn Điều phụ thuộc vào trình độ, trách nhiệm lương tâm trách nhiêm giáo viên IV KẾT LUẬN CHUNG Lịch sử địa phương phần lịch sử dân tộc, góp phần quan trọng việc giáo dục truyền thống cách mạng, tình yêu quê hương đất nước cho hệ trẻ mà đặc biệt lứa tuổi học đường, nhằm khơi dậy em lòng tự hào quê hương Vĩnh Phúc anh hùng, từ em có ý thức, phấn đấu, học tập, rèn luyện góp phần xây dựng quê hương, đất nước Cùng với việc đổi phương pháp dạy học, việc đổi giảng dạy ngoại khoá vấn đề lịch sử địa phương điều cần thiết.Trong phạm vi thời gian có hạn đề tài cung cấp số phương pháp kinh nghiệm giảng dạy lịch sử địa phương, giới thiệu số hình thức tổ chức dạy học ngoại khố lịch sử địa phương cách tiến hành, thời gian ngắn khơng tránh khỏi sai sót, mong bạn đồng nghiệp, bạn đọc, góp ý chân thành để xây dựng đề tài hoàn thiện, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Những thông tin cần bảo mật : Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Các cấp nghành cần quan tâm đầu tư kinh phí tơn tạo di tích lịch sử địa phương, xây dựng bảo tàng, phòng truyền thống làm nơi tham quan học tập, nhằm giáo dục đạo đức tư tưởng cho em ngày tốt 15 download by : skknchat@gmail.com - Nhà trường tạo điều kiện cho học sinh tham quan tìm hiểu di tích lịch sử huyện - Học sinh: Tham gia tìm hiểu kiến thức lịch sử địa phương (Phong tục, tập quán, lễ hội, danh nhân, danh thắng ……) - Giáo viên: Xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường - Nhà trường: Tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí, thời gian cho giáo viên thực hiện, áp dụng 10 Đánh giá lợi ích thu được: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau sáng kiến áp dụng vào giảng dạy Kết học tập em nâng lên, ý thức học tập ham hiểu, kỹ sưu tầm tư liệu, đam mê nghiên cứu tìm tịi tư liệu lịch sử địa phương học sinh ngày phát huy Qua so sánh kết đối chứng năm học 2017 – 2018 tơi thấy có khác biệt sau: * Lớp thực nghiệm: 12A1, 12A2,12A3,12A4 * Lớp đối chứng: 12A6 Lớp Tổng số 12A6 12A1 12A2 12A3 12A4 34 33 36 33 35 Giỏi Khá SL % SL % 11 12 8.8 24.2 25 33.3 34.2 10 15 16 14 15 29.4 45.4 44.4 42.4 42.8 Trung bình SL % 21 10 11 8 61.7 30.3 30.5 24.2 22.8 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Hoạt động dạy học ngoại khoá lịch sử áp dụng thường xuyên góp phần nâng cao hiểu biết học sinh kiến thức lịch sử quê 16 download by : skknchat@gmail.com hương mình, để từ có niềm tự hào, trân trọng, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa, truyền thống mà cha ông, hệ trước dày công vun đắp 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá TT nhân Lớp 12A1,A2, Địa Phạm vi/Lĩnh vực THPT Tam Dương II áp dụng sáng kiến Lịch sử địa phương A3, A4, A6 Tam Dương, ngày tháng 02 năm 2019 Tam Dương, ngày 12 tháng 02 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Phan Anh Tuấn Tài liệu tham khảo Phương pháp dạy học lịch sử - NXB GD Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử - NXB GD 17 download by : skknchat@gmail.com Sách giáo khoa giảng dạy Lịch sử địa phương – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (Xuất 2008) Lịch sử Đảng Tỉnh Vĩnh Phúc (1930-1975) (Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2000) Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập – NXB Giáo dục – 2003 Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập – NXB Giáo dục – 2000 MỤC LỤC Lời giới thiệu Trang 01 18 download by : skknchat@gmail.com Tên sáng kiến Trang 03 Tác giả sáng kiến Trang 03 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Trang 03 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trang 03 Ngày áp dụng sáng kiến Trang 03 Mô tả chất sáng kiến Trang 03 Thực trạng việc dạy học ngoại khóa lịch sử địa phương Trang 03 Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học ngoại khóa lịch Trang 04 sử địa phương Cách tiến hành số hình thức tổ chức dạy học ngoại khóa lịch sử Trang 12 địa phương Kết luận chung Trang 18 Đề xuất, kiến nghị Trang 19 Những thông tin cần bảo mật Trang 19 Các điều kiện cần thiết để áp dụng Trang 19 10 Đánh giá lợi ích thu Trang 19 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến Trang 20 Tài liệu tham khảo Trang 21 19 download by : skknchat@gmail.com ... việc dạy học ngoại khóa lịch sử địa phương Trang 03 Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học ngoại khóa lịch Trang 04 sử địa phương Cách tiến hành số hình thức tổ chức dạy học ngoại khóa lịch. .. lịch sử địa phương Trăn trở với vấn đề nên chọn đề tài “ Một số hình thức tổ chức dạy học ngoại khoá lịch sử địa phương ” với mong muốn góp thêm số kinh nghiệm để nâng cao hiệu việc dạy học lịch. .. lượng dạy học mơn lịch sử nói chung phần lịch sử ngoại khố vấn đề địa phương nói riêng II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC NGOẠI KHỐ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Cơng tác nghiên cứu lịch sử

Ngày đăng: 06/04/2022, 08:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thứ tư, sử dụng nhiều hình thức như kể chuyện, viết bài thu hoạch, thi đố - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số hình thức tổ chức dạy học ngoại khoá lịch sử địa phương
h ứ tư, sử dụng nhiều hình thức như kể chuyện, viết bài thu hoạch, thi đố (Trang 9)
- Thứ tư: Linh hoạt và đa dạng hóa hình thức tổ chức. - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số hình thức tổ chức dạy học ngoại khoá lịch sử địa phương
h ứ tư: Linh hoạt và đa dạng hóa hình thức tổ chức (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w