Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
357,75 KB
Nội dung
0
HỌC VIỆNCÔNGNGHỆ BƯU CHÍNH VIỄNTHÔNG
Phạm Phú Kiên
NGHIÊN CỨU,KHUYẾNNGHỊ
ÁP DỤNGCÔNGNGHỆLTECHOCÁCCÔNGTY
VIỄN THÔNGVIỆTNAM
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử
Mã số: 60.52.70
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2011
1
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆNCÔNGNGHỆ BƯU CHÍNH VIỄNTHÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Hậu
Phản biện 1: PGS.TS.Hoàng Thọ Tu
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Hồng Quân
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học
viện Côngnghệ Bưu chính Viễnthông
Vào lúc: 08 giờ 30 ngày 11 tháng 02 năm 2012
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học việnCôngnghệ Bưu chính Viễnthông
2
MỞ ĐẦU
Mặc dù các hệ thốngthông tin di động thế hệ 2.5 G hay 3G vẫn đang phát triển
không ngừng nhưng các nhà khai thác viễnthông lớn trên thế giới đã bắt đầu tiến
hành triển khai thử nghiệm một chuẩn di động thế hệ mới có rất nhiều tiềm năng và
có thể sẽ trở thành chuẩn di động 4G trong tương lai. Đó là côngnghệLTE (Long
Term Evolution). Các cuộc thử nghiệm và trình diễn này đã chứng tỏ năng lực tuyệt
vời của côngnghệLTE và khả năng thương mại hóa của côngnghệLTE đang đến
rất gần.
Trong tương lai không xa, với LTE người sử dụng có thể truy cập tất cả các
dịch vụ mọi lúc, mọi nơi: Xem phim chất lượng cao HDTV, điện thoại thấy hình,
chơi game, nghe nhạc trực tuyến, tải cơ sở dữ liệu…với một tốc độ ‘‘siêu tốc’’. Đó
chính là sự khác biệt giữa mạng di động thế hệ thứ ba (3G) và thế hệ thứ tư (4G).
Tuy còn khá mới mẻ nhưng mạng di động băng rộng 4G được kỳ vọng sẽ tạo ra
nhiều thay đổi khác biệt so với những mạng di động hiện nay.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tình hình phát triển mạng 3G/B3G của cáccôngtyViễnthông
Việt Nam.
Chương này tìm hiểu hiện trạng mạng 3G/B3G của cácCôngtyViễnthôngViệt
Nam. Cáccôngnghệ mới sẽ được sử dụng trong mạng.
Chương 2: Tổng quát về côngnghệLTE
Chương này giới thiệu về côngnghệ LTE, chỉ rõ tính ưu việt của công nghệ.
Trong chương này học viên cũng trình bày so sánh côngnghệLTE với cáccông
nghệ băng rộng.
Chương 3: KhuyếnnghịápdụngcôngnghệLTEchocáccôngtyViễnthông
Việt Nam.
Chương này, học viên sẽ trình bày lộ trình phát triển lên côngnghệ LTE, vấn đề
chuyển đổi giữa cáccông nghệ, vấn đề phổ tần số vô tuyến điện…
3
Chương 1
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG 3G/B3G
CỦA CÁCCÔNGTYVIỄNTHÔNGVIỆTNAM
1.1. Hiện trạng mạng 3G/B3G của cáccôngtyViễnthôngViệt Nam.
1.1.1. Tổng quát về mạng 3G/B3G.
Để thực hiện hóa tầm nhìn IMT-2000, các tiêu chuẩn của UMTS được nghiên
cứu triển khai trong nhóm 3GPP1. Các tiêu chuẩn này là sự phát triển tiếp theo của
của các tiêu chuẩn cho mạng 2G (GSM), vì vậy nó nhận được sự trợ giúp đắc lực từ
các Quốc gia Châu Âu, Nhật Bản và một số nước Châu Á. Các hệ thống tuân theo
tiêu chuẩn này được gọi là hệ thống 3GPP.
Phiên bản thứ 2 của tầm nhìn IMT-2000 là các tiêu chuẩn do nhóm 3GPP2 soạn
thảo, gọi là hệ thống CDMA2000. Các hệ thống này được phát triển từ hệ thống IS-
95 thế hệ 2; nó đã được triển khai ở Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Nhật bản, Trung Quốc,
Belarus, Romania. Bảng 1.1 là các tiêu chuẩn chocác họ thông tin di động hiện có.
Bảng 1.1 Các tiêu chuẩn chocác họ thông tin di động
Gerenations Families Standards
0G (Radio telephony) Tương tự
MTS, MTA, MTB, MTC, IMTS,
MTD, AMT, OLT
1G
AMPS AMPS, TCS, ETACS
Khác NMT, Hicap, Mobitex, DataTAC
2G
GSM/3GPP GSM, CSD
3GPP2 CDMA2000 (IS-95)
AMPS D-AMPS (IS-54, IS-136)
Khác CDPD, IDEN, PDC, PDS
2G traditional
(2.5G, 2.75G)
GSM/3GPP HSCSD, GPRS, EGDE/EGPRSE
3GPP2 CDMA2000 1x RTT (IS-2000)
Khác WiDEN
3G (IMT-2000) 3GPP
UMTS (UTRAN), WCDMA-
FDD,WCDMA-TDD, UTRA-TDD,
LCL (TD-SCDMA)
4
3GPP2 CDMA2000x1EV-DO (IS-856)
3G Traditional
(3.5G, 3,75G, 3.9G)
3GPP
HSPDA, HSUPA, HSPA+LTE (E-
UTRAN)
3GPP2 EV-DO Rev.A, EV-DO Rev.B
4G (IMT-Advanced)
3GPP LTE Advanced
WiMax IEEE 802.16m
5G Unconfirmed
1.1.1.1 UMTS
Bảng 1.2 Quá trính phát triển các phiên bản 3GPP
Phiên bản
3GPP
Năm ra
đời
Đặc điểm chính
3GPP-R9 I/2000
- Tạo được UTRAN cho cả FDD lẫn TDD
- CAMEL pha 3
- Sử dụng bộ Codec mới (băng hẹp AMR)
3GPP-R4 II/2001
- Khái niệm GERAN được sử dụng
- Tách MSC vào trong máy chủ của MSC và cổng
Media cho dịch vụ tải tin độc lập với miền CS
- Sử dụng khái niệm Streaming media
- Bản tin Multimedia
3GPP-R5 II/2002
- Sử dụng IMS; IPv6 trong miền PS
- Truyền tải IP trong UTRAN
- Ápdụng HSDPA
- Ápdụng bộ Codec mới (băng rộng AMR)
- CAMEL pha 4
- OSA tăng cường
3GPP-R6 IV/2004
- Anten đa đầu vào-đa đầu ra
- IMS pha 2
- Tương tác WLAN-UMTS
- MBMS
3GPP-R7 IV/2007 - Giảm độ trễ
5
- Cải thiện QoS và ứng dụng thời gian thực
- HSPDA+ (Evolution)
EDGE Evolution
3GPP-R8 I/2009
- ÁpdụngchoLTE
- Ápdụng cấu trúc mạng UMTS (ALL IP)
1.1.1.2. CDMA 2000
CDMA2000 là côngnghệ phát triển lên 3G từ họ CDMAOne (IS-95) bởi 3GPP2.
Đây là côngnghệ cạnh tranh trực tiếp với côngnghệ WCDMA trên thị trường thông
tin di động.
Bảng 1.3 Quá trính phát triển các phiên bản 3GPP2
Gerenations Families Standards
2G 3GPP2 CDMA2000 (IS-95)
2G traditional
(2.5G, 2.75G)
3GPP2 CDMA2000 1x RTT (IS-2000)
3G (IMT-2000) 3GPP2 CDMA2000x1EV-DO (IS-856)
3G Traditional
(3.5G, 3,75G)
3GPP2 EV-DO Rev.A, EV-DO Rev.B
1.1.1.3. MWIF
MWIF là diễn đàn công nghiệp được thành lập vào đầu năm 1999 do các nhà khai
thác 3G tiên phong, các nhà cung cấp thiết bị viễnthông và các nhà cung cấp thiết
bị tương tác với mạng IP. MWIF mong muốn phát triển cấu trúc mạng hoàn toàn IP
cho cả mạng lõi lẫn mạng truy nhập, tạo được tính đối lập hoàn toàn với cấu trúc
3GPP R4. Cấu trúc lõi của MWIF loại bỏ hẳn miền CS, ngoại trừ phần tương thích
qua thiết bị cổng. Cấu trúc MWIF RAN hỗ trợ IP tại trạm gốc, thay cho ATM như
trong 3GPP R4.
1.1.2. Những hạn chế của cấu trúc mạng 3G
Các sơ đồ cấu trúc mạng 3G trình bày trên đều có một số giới hạn nhất định. Xét
theo cấu trúc mạng, UMTS làm tăng gấp đôi các chức năng chocác loại lưu lượng
dự liệu khác nhau, sử dụng nhiều giao thức phức hợp và một giao thức SIP cải biên
6
khá phức tạp. Xét theo kiến trúc dịch vụ, UMTS và CDMA2000 có những giới hạn
về khả năng lập trình. Những giới hạn khác nhau cho UMTS, CDMA2000 và
MWIF được tóm tắt trong Bảng 1.4.
Bảng 1.4. Những hạn chế của 3 loại cấu trúc mạng 3G
UMTS CDMA2000 MWIF
Khả năng tích
hợp và tương
tác với Internet
Phức tạp, do có sự
phân tách các
miền,Nhóm giao
thức và các vấn đề
khác
Phức tạp, do có sự
phân tách cácmiền
Nhóm giao thức và
các vấn đề khác
Đơn giản. Tuy
nhiên các đặc tính
chưa đầy đủ và hệ
thống chưa được
triển khai
Sự Phân tách
giữa PS/CS
Tách biệt niền
CS/PS/IMS
Tương tự như
UMTS
Đồng nhất điều
khiển cho mọi lưu
lượng
Nhóm các
giao thức
Phức tạp, do IP qua
ATM, chuyển nối
tiếp bằng cách dùng
GTP
Đơn giản hơn cho
dự liệu gói,
Sử dụng IP di
động để quản lý di
động
Đơn giản nhất, toàn
dùng các giao thức
IP quen thuộc
Giá thành thiết
bị định tuyến
Sử dụng vận tải
ATM có thể làm
tăng giá thành so với
IP quen dung
Giá thành có thể
thấp so với UMTS
nếu sử dụng IP
quen thuộc
Có thể là thấp nhất,
do tính kinh tế của
các giải pháp IP
chuẩn
Các dịch vụ dữ
liệu gói thời
gian thực
Vấn đề có tính hệ
thống, do sử dụng
SIP cải biên và các
tiền ẩn khác
Chưa rõ ràng
Chưa rõ ràng, ví
các giải pháp IP
thông dụng không
đảm bảo QoS.
Ghép nối AN
và CN
Phụ thuộc lẫn nhau Phụ thuộc lẫn nhau
Độc lập giữa AN
và CN
Kiến trúc dịch
vụ và khả năng
lập trình
Khái niện VHE cho
OSA, MExE,
USAT nhưng giới
hạn và không đủ,
khả năng lập trình
thấp
Tương tự UMTS
Không có địa chỉ
rõ ràng hoặc chi
tiết
Tính thương
mại
Triển khai diện rộng
tại vài nơi
Triển khai rộng rãi Chưa triển khai
7
1.1.3. Hiện trạng mạng 3G/B3G của các CôngtyViễnthôngViệtNam
Hiện nay, tại ViệtNam băng tần I (2110 - 2170) Mhz đã được chia thành
bốn khe và được cấp phát cho bốn nhà khai thác: VIETTEL, VMS, GPC, EVN.
Ba nhà khai thác VMS, GPC, Viettel sử dụngcôngnghệ GSM. Họ GSM
bao gồm cả côngnghệ 2,5G với dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS (General
Packet Radio Service) và côngnghệ 2,75G EDGE (Enhanced Data Rates for
GSM Evolution) với việc nâng cao tốc độ truyền dữ liệu cho GSM đã giải quyết
được phần nào nhược điểm trong việc truyền dữ liệu tốc độ thấp của GSM ban
đầu. Với GSM, sự ra đời của côngnghệ CDMA băng rộng 3G (WCDMA-UMTS)
và truy nhập gói tốc độ cao HSPA (High Speed Packet Access) là các giải pháp
cho việc nâng cao hiệu năng của mạng. Với côngnghệ HSPA, các nhà mạng trên
đã và đang triển khai rộng khắp tại các thành phố lớn: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng, Hải Phòng, Nha Trang…
Các mạng EVN Telecom, Sfone sử dụngcôngnghệ CDMA. Thế hệ thứ 2G
sử dụngcôngnghệ CDMA2000 (IS-95); Thế hệ 3G/B3G dùngcôngnghệ
CDMA2000x1EV-DO (IS-856)/ EV-DO Rev.A/ EV-DO Rev.B.
1.2. Cáccôngnghệ mới sẽ được sử dụng trong mạng.
Mạng 3G còn có một số hạn chế về tốc độ dữ liệu, khả năng cung cấp dịch vụ
băng rộng qua Internet và đảm bảo mức QoS và độ trễ. Để khắc phục các vấn đề
này trong các mạng thế hệ kế tiếp ta cần ápdụng một số kỹ thuật - côngnghệ mới.
1.2.1. Kỹ thuật truy nhập điều chế OFDM và sau OFDM
1.2.2. Cấu trúc mạng truy nhập phi thông lệ (không truyền thống).
1.2.3. Kỹ thuật đa anten
1.2.4. Điều chế và mã hoá thích nghi (AMC)
1.2.5. Vô tuyến xác định theo phần mềm (SDR)
1.2.6 Vô tuyến trí tuệ (Cognitive radio)
1.2.7. Anten trí tuệ IA (Intelligent Antenna):
1.2.8. E-UTRAN
8
1.3. Kết luận chương
Chương 1 trình bày tổng quát về côngnghệ 3G/B3G. Tìm hiểu về hiện trạng
mạng 3G/B3G của các côngtyViễnthôngViệt Nam. Chương này cũng chỉ rõ hạn
chế của mạng 3G, đồng thới giới thiệu cáccôngnghệ nổi trội sẽ được ápdụngcho
mạng 3G/B3G.
9
Chương 2
TỔNG QUÁT VỀ CÔNGNGHỆLTE
2.1. Giới thiệu về côngnghệ LTE.
LTE là thế hệ thứ tư tương lai của chuẩn UMTS do 3GPP phát triển. Các đặc
điểm của LTE bao gồm mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS phát triển (E-
UTRAN), giao diện vô tuyến mặt đất UMTS phát triển (E-UTRA), gọi chung là
3GPP LTE E-UTRAN là mạng truy nhập không dây của 3GPP LTE được nâng cấp
cho mạng di động. Thuật ngữ eUTRAN (elvoved UMTS Terrestrial Radio Access
Network) hay E-UTRA (Evolved Universal Terrestrial Radio Access) đều liên
quan đến LTE. Đó là chuẩn giao diện vô tuyến được phát triển từ cáccôngnghệ
UMTS, HSDPA và HSUPA trong 3GPP-R5 và các phiên bản kế tiếp. Khác hẳn với
HSPA, LTE’s E-UTRA là một hệ thống giao diện không gian hoàn toàn mới, không
có mối liên quan và không tương thích với W-CDMA. Giao diện E-UTRA cung
cấp tốc độ truy nhập dữ liệu cao, động trễ thấp và được tối ưu cho truyền dữ liệu
gói. Lần đầu tiên E-UTRA được thử nghiệm (2008) với kỹ thuật truy nhập vô tuyến
OFDMA cho tuyến xuống và CS-FDMA cho tuyến lên.
2.1.1 Các đặc điểm chính của E-UTRAN
E-UTRAN được phát triển trong các phiên bản 8/2008 (cho LTE), 9/2009
(cho MIMO) và 10 (cho tuyến lên SU-MIMO). Các phiên bản này đều tương thích
ngược với mạng trước đó.
Mạng truy nhập E-UTRAN có một số đặc điểm chung sau:
- Tốc độ đỉnh: Tải dữ liệu xuống là 292 Mbit/s, tải lên là 71 Mbit/s, cho băng
thông 20 MHz, tốc độ này phụ thuộc vào loại thiết bị đối tượng sử dụng UE
(User Equipment).
- Trễ truyền dữ liệu thấp (5 ms chocác gói IP nhỏ), trễ chuyển giao và
xác lập kết nối thấp hơn so với các loại côngnghệ truy nhập trước đó.
- Hỗ trợ các thiết bị đầu cuối có tốc độ di chuyển 350/500 km/h, tùy
thuộc băng tần sử dụng.
[...]... luận chương Chương 2 đã giới thiệu tổng quát về côngnghệ LTE, các đặc điểm chính của côngnghệ Chương này cũng thực hiện so sánh côngnghệLTE với côngnghệ Wi mã, chỉ ra tính ưu việt của côngnghệ Từ đó đưa ra cáckhuyếnnghịchocác nhà mạng lựa chọn côngnghệ mạng tương lai 13 Chương 3 KHUYẾNNGHỊÁPDỤNGCÔNGNGHỆLTECHO CÁC CÔNGTYVIỄNTHÔNGVIỆTNAM 3.1 Lộ trình phát triển Con đường tiến tới... côngnghệLTE với côngnghệ Wimax 2.3.1 LTE và Wimax 2.3.2 So sánh côngnghệLTE và côngnghệ Wimax 2.3.2.1 Cấu trúc hệ thống Cấu trúc hệ thốngLTE và WiMax đều cho phép cải thiện độ trễ, nâng cao dung lượng và băng thông, với mạng lõi đơn giản, tối ưu hóa lưu lượng IP và dịch vụ Cả 2 cấu trúc đều có sự tích hợp liên tục trong mạng không dây tế bào 3GPP đang hiện hành, cung cấp và hỗ trợ chocông nghệ. .. phạm vi rộng trên toàn thế giới các mạng theo côngnghệ HSPA tại tần số 850 MHz và 1900 MHz trong năm 2005 Kể từ sau đó cả mạng HSPA của AT&T và các hệ thống HSPA đã dần được hoàn thiện “Điều tuyệt vời của cáccôngnghệ họ GSM dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật 3GPP là các thiết bị dành chocôngnghệ tương lai vẫn có thể sử dụng được các dịch vụ của các mạng di động họ côngnghệ GSM đang tồn tại trên toàn... Dành băng tần số 2,4 - 2,48 GHz và 5,15 - 5,35 GHz cho WiFi - Quy hoạch chi tiết dải tần 2,50 - 2,69 GHz choLTE (TDD+FDD) - Dành băng tần 3,4 -3,6 GHz choLTE Advanced 3.4 Kết luận chương Chương này trình bày lộ trình phát triển, vấn đề chuyển giao giữa cáccông nghệ, vấn đề tần số vô tuyến điện Từ đó đưa ra cáckhuyếnnghịchocác mạng Viễn thôngViệtNam 21 ... Các bước phát triển của côngnghệ băng rộng di động Tại Việt Nam, các nhà mạng Viettel, VNPT đã tuyên bố thử nghiệm thành côngcôngnghệLTE 3.2 Vấn đề chuyển giao giữa cáccôngnghệCác yêu cầu liên quan đến việc triển khai bao gồm các kịch bản triển khai, độ linh hoạt phổ, trải phổ, sự cùng tồn tại và làm việc với nhau giữa LTE với cáccôngnghệ truy cập vô tuyến khác của 3GPP như GSM và WCDMA/HSPA... thì các nhà khai thác mạng cũng phải lựa chọn chúng sao cho đồng bộ với sự phát triển của các thành phần vô tuyến khác như thiết bị, các ứng dụng và dịch vụ Trong nhiều năm nay một chuẩn di động toàn cầu là một trong những mục tiêu của ngành viễn thôngCác nhà khai thác theo côngnghệ GSM chiếm ưu thế trong cáccôngnghệ thứ 2 (2G), tuy nhiên vẫn có sự chia sẻ với các mạng phát triển theo công nghệ. .. hệ thốngthông tin di động thế hệ thứ 3 (3G), thì hầu hết các nhà khai thác TDMA được chuyển đổi theo hướng côngnghệ họ GSM Khi đó ngành thông tin di động chỉ còn phân chia theo 2 dòng côngnghệ họ GSM và CDMA Cùng với bước tiếp theo của sự tiến hóa côngnghệ mà cơ hội đã xuất hiện cho một côngnghệ chuẩn toàn cầu Nhiều nhà khai thác phủ sóng dựa trên côngnghệ mà họ tin tưởng sẽ đem lại cho họ và... này cho phép nhà khai thác mở rộng trong phạm vi toàn cầu” Thelander nhận định LTE sẽ trở thành một côngnghệ dữ liệu trung tâm trong vài năm tới, bởi vậy nó là côngnghệ mà các nhà khai thác sẽ sử dụng để tiến hành cung cấp dịch vụ VoIP, đến khi đó các thiết bị cầm tay LTE sẽ có 2 hoặc thậm chí là 3 chế độ công tác Rinne cho biết thêm “Do LTE được thiết kế tương thích ngược với GSM/UMTS/HSPA, cho. .. 3.3 Phân bố phổ tần số Khuyến nghị: Việc quy hoạch phổ tần số chocác nghiệp vụ vô tuyến của ViệtNam là vấn đề không cần bàn cãi, tuy nhiên cần có sự ưu tiên quy hoạch chi tiết các dải tần “nóng” cho triển khai thử nghiệm, đặc biệt là các dải tần trên 5 GHz - Dành các băng tần số 3,3-3,4 GHz và 5,47-5,85 GHz chocác hệ thống truy nhập băng rộng (300 MHz) chủ yếu cho WiMax, thay cho một băng tần số 3,3... của LTE sẽ phụ thuộc vào thị trường mà họ phủ sóng Rinne cho biết “Họ côngnghệ GSM và LTE mang lại chocác nhà khai thác di động cáccông cụ và khả năng khác nhau mà không quan tâm tới các yêu cầu phổ tần hoặc họ ở đâu trong vòng tăng trưởng đó Và nó cho phép khách hàng tận hưởng những lợi ích của chuyển vùng toàn cầu, đa dạng dịch vụ và thiết bị đầu cuối” 19 Hình 3.2: Các bước phát triển của côngnghệ . VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Phạm Phú Kiên
NGHIÊN CỨU, KHUYẾN NGHỊ
ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ LTE CHO CÁC CÔNG TY
VIỄN THÔNG VIỆT NAM
. bày so sánh công nghệ LTE với các công
nghệ băng rộng.
Chương 3: Khuyến nghị áp dụng công nghệ LTE cho các công ty Viễn thông
Việt Nam.
Chương này, học
3
G/B3G CỦA CÁC CÔNG TY VIỄN THÔNG VIỆT NAM (Trang 4)
Bảng 1.2
Quá trính phát triển các phiên bản 3GPP (Trang 5)
1.1.2.
Những hạn chế của cấu trúc mạng 3G (Trang 6)
Bảng 1.3
Quá trính phát triển các phiên bản 3GPP2 (Trang 6)
c
tóm tắt trong Bảng 1.4 (Trang 7)
Bảng 2.4
So sánh giữa LTE và WiMax Đặc điểm 3GPP LTE (Trang 12)
u
hình MIMO - DL - UL (Trang 13)
Hình 3.1
Dự báo thuê bao băng rộng di động toàn cầu năm 2013 (Trang 20)
Hình 3.2
Các bước phát triển của công nghệ băng rộng di động (Trang 21)
Hình 3.3.
Phân bố phổ tần số (Trang 22)