CÂU cá mùa THU

19 10 0
CÂU cá mùa THU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHỞI ĐỘNG ĐI TÌM Ơ CHỮ Từ khóa C A U C A MU A T H U B I N H L U C G I A D I N H N H A NH O N G H E O T AMN G U Y E N Y E N D O C OT C A C H T H A NH C A O Y E U NU O C T H U O N G D A N B A T H O P T A C X A N H N G A T T H A T N G O N B A T C U B E T E O T E O T U A G O I B U O N G C A N Câu Câu Câu Câu10: 2: 8: 5: 7: 11:Nhà Đây Đây Đây Đâylà thơ làlàtừ từtư Nguyễn chỉ miêu màu thái suy tảKhuyến độ trời hình tưcủa ảnh đặc sống Nguyễn nhân điểm ba vật thuyền Khuyến lớn trữlên thơ tình chủ thu đối người yếu với Câu Câu3: 6:Câu Hoàn Nguyễn Câu Câu 9:cảnh 4: Thu 1:Khuyến Nguyễn Nhan điếu xuất thân đề Khuyến Thu người viết điếu Nguyễn có theo nghĩa thể gọilòng ? Khuyến ? thơ .? là ? gì? quyền Nguyễn Nguyễn thơ thực Khuyến ? Thu .? thơ ? Khuyến dân điếu ? Pháp .? ? Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 VĂN HỌC VIÊT NAM TIẾT 5: CÂU CÁ MÙA THU Nguyễn Khuyến Mục tiêu dạy học a Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời nhà thơ - Thấy nghệ thuật tả cảnh, tả tình sử dụng tiếng Việt Nguyễn Khuyến b Kỹ năng: - Đọc - hiểu thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể loại c Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm nhân d Năng lực: Tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ văn học I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Nguyễn Khuyến (1835- 1909) sinh lớn lên tỉnh Hà Nam - Ơng xuất thân gia đình nhà nho nghèo - Do đỗ đầu ba kì thi nên Nguyễn Khuyến gọi Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Phần lớn đời ông dạy học sống bạch q nhà - Ơng người có tài năng, có cốt cách cao, có lịng yêu nước thương dân Nhà Nguyễn Khuyến làng Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam I TÌM HIỂU CHUNG - Sáng tác gồm chữ Hán chữ Nôm, thuộc nhiều thể loại chủ yếu thơ - Nội dung thơ ca: + Nói lên tình u q hương, đất nước, gia đình, bè bạn + Phản ánh sống người khổ cực + Châm biếm, đả kích bọn thực dân phong kiến + Bày tỏ lòng ưu với dân, với nước I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm - Câu cá mùa thu nằm chùm thơ thu Nguyễn Khuyến: Thu vịnh (Ngâm vịnh mùa thu) Thu ẩm (Uống rượu mùa thu), Thu điếu (Câu cá mùa thu) “Nguyễn Khuyến tiếng văn học Việt Nam thơ Nôm Mà thơ Nôm Nguyễn Khuyến nức danh ba thơ mùa thu: Thu điếu,Thu ẩm Thu vịnh.” (Xuân Diệu) “Thu điếu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam.” (Xuân Diệu) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Đọc hiểu khái quát: - Đọc - Thể thơ: thất ngôn bát cú - Bố cục: phần: Đề, thực, luận, kết II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Đọc hiểu chi tiết: a Hai câu đề: “Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo” - Hình ảnh: ao thu, thuyền câu - Điểm nhìn trần thuật: từ gần đến xa *Ao thu: Hình ảnh đặc trưng vùng đồng chiêm trũng Bắc Bộ - Lạnh lẽo (từ láy) Không khí lạnh đượm vẻ hiu hắt - Trong (hình ảnh gợi tả)  Trong xanh, phẳng lặng  Không khí mùa thu se lạnh, sáng, tĩnh lặng * Thuyền câu: -NT tăng tiến: Một -> -> bé -> tẻo teo Chiếc thuyền câu nhỏ bé, xinh xắn ao thu Hai câu đề mở k/g nghệ thuật, cảnh sắc mùa thu mang nét riêng ĐB Bắc Bộ b Hai câu thực: Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa - Hình ảnh: Sóng biếc, vàng - Màu sắc: + Sóng biếc  màu xanh ngọc có hịa hợp độ nước + màu xanh trời + Lá vàng  điểm xuyết cho tranh thu – đặc trưng mùa thu - Chuyển động: + Sóng - gợn tí  chuyển động nhẹ, vừa phải + Lá - khẽ đưa Khẽ đưa: Chậm rãi, nhẹ nhàng Vèo: Nhanh, mạnh, vút qua - Với cảm nhận tinh tế NT“lấy động tả tĩnh”  tăng thêm đượm buồn tranh thu c Hai câu luận: “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” - Điểm nhìn từ xa đến gần, k/g mở rộng theo chiều cao chiều sâu - Hình ảnh “tầng mây”: gợi độ dày chiều sâu + “Lơ lửng”: trạng thái di chuyển nhẹ, khoảng lưng chừng + “Xanh ngắt”: đẩy bầu trời cao rộng - “Ngõ trúc”: Hình ảnh thân quen, bình dị + “Quanh co”: vịng lượn, uốn khúc gợi cảm giác heo hút, cô đơn + “Vắng teo”: khơng bóng người, khơng tiếng động  Cảnh thu tĩnh lặng, buồn cô tịch, hiu hắt d Hai câu kết: Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo - Hình ảnh người câu cá: + Tư thế: tựa gối + Hành động: buông cần + Trạng thái: lâu chẳng  Chờ đợi  Phong thái ung dung, tự - Âm thanh: “Cá đâu đớp động” Lấy động tả tĩnhKhông gian tĩnh lặng tuyệt đối  Người câu cá không tâm vào việc câu cá mà suy tư thời Hai câu cuối thể tâm tư sâu lắng, nỗi lòng canh cánh ẩn dấu bên dáng vẻ ung dung, tự nhân vật trữ tình III TỔNG KẾT Nghệ thuật Bài thơ vừa sử dụng bút pháp nghệ thuật cổ điển vừa có sáng tạo riêng Hình ảnh đậm đà chất dân tộc Từ ngữ giản dị, sáng, có khả diễn tả biểu tinh tế vật, uẩn khúc thầm kín tâm trạng IV LUYỆN TẬP Nhận xét khái quát cảnh thu, tình thu thơ V VẬN DỤNG: Tìm đọc cảm nhận chùm thơ thu Nguyễn Khuyến ... Nguyễn Nguyễn thơ thực Khuyến ? Thu .? thơ ? Khuyến dân điếu ? Pháp .? ? Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 VĂN HỌC VIÊT NAM TIẾT 5: CÂU CÁ MÙA THU Nguyễn Khuyến Mục tiêu dạy học... nước I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm - Câu cá mùa thu nằm chùm thơ thu Nguyễn Khuyến: Thu vịnh (Ngâm vịnh mùa thu) Thu ẩm (Uống rượu mùa thu) , Thu điếu (Câu cá mùa thu) “Nguyễn Khuyến tiếng văn học... Khơng khí mùa thu se lạnh, sáng, tĩnh lặng * Thuyền câu: -NT tăng tiến: Một -> -> bé -> tẻo teo Chiếc thuyền câu nhỏ bé, xinh xắn ao thu Hai câu đề mở k/g nghệ thu? ??t, cảnh sắc mùa thu mang nét

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:34

Hình ảnh liên quan

Câu10: Đâylà từ miêu tả hình ảnh chiếc thuyền trong bài thơ Thu điếu......? - CÂU cá mùa THU

u10.

Đâylà từ miêu tả hình ảnh chiếc thuyền trong bài thơ Thu điếu......? Xem tại trang 2 của tài liệu.
“Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam.” (Xuân Diệu) - CÂU cá mùa THU

hu.

điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam.” (Xuân Diệu) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình ảnh đậm đà chất dân tộc - CÂU cá mùa THU

nh.

ảnh đậm đà chất dân tộc Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan