Tựa gối buông cần, lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo. cực hay bài này đã từng được diem1 10 lên chia sẻ cho moi người nha, ngắn gọn nhưng cực kỳ dầy dủ cho bạn làm một tác phẩm ngắn Trang chủ Tri thức sống Tài liệu Giáo dục Giải trí Tuyển sinh Công nghệ – Xe cộ Video Kênh tri thức Tài liệu Phân tích bài thơ “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến Phân tích bài thơ “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến thudieucaucamuathu Mùa thu vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ ca Việt Nam. Thu thường mang đến cho thi sĩ một nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc về một cái gì đó xa xôi, đầy bí ẩn. Dường như không ai vô tình mà không nói đến cảnh thu, tình thu khi đã là thi sĩ Đến với Nguyễn Khuyến, chúng ta sẽ thấy được điều đó. Cảnh mùa thu trong thơ ông không phải là mùa thu ở bất cứ miền nào, thời nào, mà là mùa thu ở quê ông, vùng đồng chiêm Bắc Bộ lúc bấy giờ. Chỉ với bầu trời “xanh ngắt” (Thu vịnh), với cái nước “trong veo” của ao cá (Thu điếu), và cái “lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, làn ao lóng lánh bóng trăng loe” ( Thu ẩm). Nguyễn Khuyến đã làm say đắm lòng bao thế hệ Khi nhận xét về bải thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu có viết: “Bài thơ thu vịnh là có thần hơn hết, nhưng ta vẫn phải nhận bài Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”. Vậy ta thử tìm hiểu xem thế nào mà “Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”?
CÂU CÁ MÙA THU ( Thu Điếu) Nguyễn Khuyễn I) Giới thiệu chung Tác giả Nguyễn Khuyến sinh năm (1835-1909) hiệu Quế Sơn, quê Yên ĐỗBình Lục - Hà Nam Ông nhà nho tàu năng- có cốt cách cao, có lòng yêu nước thương dân sâu nặng Nội dung thơ : nói lên tình yêu quê hương đất nước đả kích châm biếm bọn thực dân xâm lược, viết làng quê Việt Nam Tác phẩm Số lượng 800 gồm thơ văn câu đối Bài ''Câu cá mùa thu'' nằm chùm thơ tiếng Nguyễn Khuyến II) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Hai câu đề ''Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo '' -Tác giả giới thiệu mùa thu với h ảnh vừa đối lập vừa cận đối hài hòa: ao thu, thuyền câu Đây hình ảnh bình dị quen thuộc làng quê VN -Cảnh đìu hiu vắng vẻ tĩnh lặng → nhà thơ bộc lộ rõ rung cảm lòng trước vẻ đẹp mùa thu Hai câu thực: ''Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa '' -Hình ảnh sóng biếc, vàng gợi màu sắc kì diệu mùa thu -Nhà thơ dường cảm nhận gợn tí sóng, độ rơi kẽ → rung động mơ hồ vạn cật đất trời → Cảnh mùa thu tĩnh lặng Hai câu luận ''Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.'' -Hình ảnh '' trời xanh ngắt '' , '' ngõ trúc quanh co '' → không gian sâu rộng bầu trời mùa thu , làng xóm mùa thu -Cảnh vắng vẻ gần tuyệt đối ('' vắng teo'') → nhà thơ cảm nhận không gian yên tĩnh, đặc trưng mùa thu đồng Bắc Bộ : thanh, cao, trong, nhẹ, Hai câu kết ; ''Tựa gối buông cần, lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo.'' *Hình ảnh người câu cá xuất tư '' tựa gối buông cần '' → câu cá cớ để hòa với thiên nhiên -Câu thơ kết hợp với từ '' đâu'' hiểu theo nghĩa +Nghĩa thứ ; cá đớp mồi +Nghĩa thứ hai : có cá đớp mồi -Nên theo cách thứ hai nghệ thuật '' lấy đông nói tĩnh'' *Hai câu cuối làm tăng thêm không gian tĩnh lặng mùa thu Đồng thời góp phần bộc lộ tâm trạng tác giả cõi lòng nhà thơ yên tĩnh vắng lặng, cảm thấy tinh tế biến động đất trời vào thu V) Nghệ thuật ; -Ngôn ngữ giản dị, sáng -Bức tranh phong cảnh với vẻ đẹp '' thi trung hữu hoa '' ( thơ có tranh vẽ, vẽ tranh phong cảnh thơ) -Vận dựng tải tình nghệ thuật đối , cách gieo vần độc đáo Bài thơ toát lên vẻ đẹp mùa thu đồng BẮC BỘ , đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên đất nước uấn khúc thời tác giả THE END