Ôn tập bài câu cá mùa thu nguyễn khuyến

8 1.9K 6
Ôn tập bài câu cá mùa thu  nguyễn khuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn t ập Câu cá mùa thu- Nguy ễn Khuy ến Posted by Thu Trang On Tháng Bảy 05, 2016 Comment KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ NHỮNG ĐỀ THI VỀ BÀI CÂU CÁ MÙA THUNGUYỄN KHUYẾN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN I – TÁC GIẢ NGUYỄN KHUYẾN Nhà thơ Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) người thông minh, cần cù, chăm chỉ, có nghị lực nên đạt được vinh quang đường học tập, khoa cử Xuất thân Trong gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng nghèo, Nguyễn Khuyến phải dạy học để kiếm sống để nuôi mẹ Từng không đỗ kì thi Hương nám 1852,1855,1861 Nguyễn Khuyến không nản lòng, ông vừa dạy học, vừa tìm thầy để học tự học, nỗ lực lớn thân, nám 1864, ông đổ đầu ìà thi Hương Trong nám 1865, 1868, 1869 (ân khoa) ông thi Hội không đỗ Lại lần nữa, thất bại không làm ông nản lòng mà làm ông thêm chí Năm 1871, Nguyễn Khuyến đỗ đầu thị Hội thi Đình, vua Tự Đức ban cờ, biển vậ hai chữ Tam nguyên Đỗ đầu ba kì thi nên Nguyễn Khuyến gọi Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyên người có lòng yêu nước, thương dân Ông làm quan với triều Nguyễn, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, chiếm sáu tỉnh Nam Kì, chiếm tỉnh Bắc Kì, ông từ chối không nhận chức làm quyền Tổng đốc Sơn Tây Năm 1884, Nguyễn Khuyến cáo quan trở quê Yên Đổ.Để mua chuộc sĩ phu miền Bắc, thực dân Pháp cho người mời Nguyễn Khuyến làm quan trở lại ông từ chối, kiên không hợp tác với quyền thực dân Là người có lòng yêu nước thương dân Nguyễn Khuyến chưa có dũng khí chiến đấu với giặc Tuy nhiên, mặt tư tưởng, ông người có dũng khí Nguyễn Khuyến ý thức khủng hoảng Nho giáo, bất lực học vấn, khoa cử truyền thống, muốn từ bỏ tư tưởng Nho giáo tỏ lỗi thời : “Đề vào chữ bia – Rằng quan nhà Nguyễn cáo lâu” [Di chúc) Nguyễn Khuyến người có cốt cách cao, tính tình đôn hậu Đỗ đạt cao ông làm quan mười năm phần lớn đời sống quê nhà, dạy học hoàn cảnh bạch, ông sống chan hoà với gia đình, họ hàng, xóm giềng, bè bạn Ông gắn bó với người dân quê, với quê hương, làng cảnh cách chân tình, nhiều đến mộc mạc 2.Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nôm, khoảng 800 gồm thơ, văn, câu đối chủ yếu thơ Đóng góp bật tác giả văn học dân tộc mảng thơ viết làng quê, thơ trào phúng ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến mệnh danh nhà thơ số quê hương, làng cảnh ông viết nhiều, viết viết hay thiên nhiên, người sống thôn quê II – BÀI THƠ CÂU CÁ MÙA THU NỘI DUNG Vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ a Cảnh mùa thu với chi tiết điển hình, mang nét đẹp mùa thu vùng đồng Bắc Bộ Cảnh Câu cá mùa thu “điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu) Không khí mùa thu gợi lên từ dịu nhẹ, sơ cảnh vật Dịu nhẹ, sơ màu sắc : nước sóng biếc, trời xanh ngắt Dịu nhẹ sơ đường nét, chuyển động : sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng… Nét riêng làng quê Bắc Bộ, hồn dân dã gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co b) Cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn Không gian ưong Câu cá mùa thu không gian tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng (Ngõ trúc quanh co khách vắng teo) Các chuyển động nhẹ, khẽ không đủ tạo âm : sóng hoi gợn, mây lơ lửng, khẽ đưa Tiếng cá đớp mồi làm tăng yên ắng, tình mịch cảnh vật Cái tình bao trùm gợi lên từ “động” nhỏ tiếng cá đớp mồi Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân : tâm trạng thời thế, lòng yêu thiên nhiên đất nước Bài thơ có nhan đề Câu cá mùa thu không ý vào việc câu cá mà thực để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng + Dường nhà thơ hờ hững với việc câu cá mà ý tới cánh thu : bâng quơ trước tiếng cá đớp động chân bèo cảm nhận sâu sắc biến thái tinh tế cảnh vật + Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng đến ghê gớm Tĩnh lặng cảm nhận độ nước, gợn tí sóng, độ rơi khe khẽ Đặc biệt tĩnh lặng tâm hồn thi nhân gợi lên cách sâu sắc từ tiếng động (Cá đâu đớp động chân bèo) Cái động nhỏ ngoại cảnh lại gây ấn tượng đậm đến thế, tâm cảnh tĩnh lặng tuyệt đối + Sự tình lặng ngoại cảnh tâm cảnh đem đến cảm nhận vẻ nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ Trong tranh Câu cá mùa thu xuất nhiều gam màu xanh và’phần nhiều gam màu lạnh : độ xanh nước, độ xanh biếc sóng, độ xanh ngắt trời Cái lạnh cảnh, ao thu, trời thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay cảnh từ tâm hồn nhà thơ lan toả cảnh vật ? Tấm lòng yêu thiên nhiên đất nước thể qua cảm nhận tinh tế vẻ đẹp mùa thu đất nước Ở Câu cá mùa thu, tác giả cảm nhận mùa thú nhiều giác quan : thị giác (nước veo, tầng mây lơ lủng; trời xanh ngắt :.), thính giác (lá vàng khẽ đưa vèo, cá đớp động chân bèo), xúc giác (ao thu lạnh lẽo) Phải người gắn bó sâu sắc tha thiết yêu quê hương đất nước» Nguyễn Khuyến cảm nhận thể biến thái tinh vi cảnh sắc mùa thu Nghệ thuật tả cảnh bộc lộ tâm trạng Gợi tả cảnh thu, tình thu, tác giả vừa sử dụng bút pháp nghệ thuật cổ điển, vừa có sáng tạo riêng + Bút pháp nghệ thuật quen thuộc thơ cổ với hình ảnh ước lệ thu thiên (Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt), thu thuỷ {Ao thu lạnh lẽo nước veo), thu diệp [Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo), ngư ông (tựa gối buông cần lâu chẳng được) Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật lấy động nói tình quen thuộc nghệ thuật phương Đông Để gợi yên vắng cảnh vật, tĩnh lặng tâm trạng, nhà thơ sử dụng nét động ngoại cảnh: cá đâu đớp động chân bèo + Sáng tạo tác giả hình ảnh công thức ước lệ đem đến cho cảnh thu nét vẽ thực hơn, hình ảnh, từ ngữ đậm đà chất dân tộc Cũng thu thuỷ ao làng quen thuộc vùng chiêm trũng miền quê Bình Lục Cũng thu diệp thu rơi mang nỗi niềm tâm trạng Cảnh cảm nhận qua tâm trạng, mang tâm trạng Hồn người lan toả lên cảnh vật để hồn thu lại vào hồn ngưòi Chính mà không gian Câu cá, mùa thu mở rộng từ ao thu đến bầu trời thu, đến ngõ trúc, cuối thu hẹp, nhỏ dần trông dáng người “tựa gối ôm cần” ngư ông mang tâm trạng đầy uẩn khúc thời Nghệ thuật sử dụng tiếng Việt Tiếng Việt ưong Câu cá mùa thu giản dị, sáng đến kì lạ, có khả diễn đạt biểu tinh tế vật, uẩn khúc thầm kín khó giãi bày tâm trạng Nhà thơ sử dụng thành công nhiều từ láy: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng Những từ láy góp phần tạo thanh, tạo hình, tạo hồn cho cảnh vật Đặc biệt vần eo – loại “tử vận” oăm, khó làm – Nguyễn Khuyến sử dụng cách thần tình Đây không đơn hình thức choi chữ mà dùng vần để biểu đạt nội dung Trong văn cảnh thơ, vần eo góp phần diễn tả không gian thu nhỏ, phù họp với tâm ưạng đầy uẩn khúc cá nhân CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích nét đặc sắc cảm nhận thể cảnh thu Câu cá mùa thu Cảm nhận anh chị vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua thơ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Cùng nằm chùm thợ thu ba Câu cá mùa thu có nét riêng ưong cảm nhận thể cảnh thu a Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu : Nếu Vịnh mùa thu(Thu vịnh), cảnh thu đón nhận từ cao xa tới gần từ gần đến cao xa đây, cảnh thu đón nhận từ gần đến cao xa từ caở xa trở lại gần : từ thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu Từ khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động b Lựa chọn chi tiết tiêu biểu cho nét riêng mùa thu vùng đồng Bắc Độ Mùa thu với nét dịu nhẹ thành sơ qua màu sắc, đường nét, qua kết hợp hoà sắc, tạo hình Màu sắc dịu nhẹ sơ với nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt Dịu nhẹ sơ đường nét, chuyển động: sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng Dịu nhẹ thành sơ hoà sắc tạo hình : “Cái thú vị Thu điếu điệu xanh, xanh áo, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi Thơ xưa viết mùa thu thường sử dụng hình ảnh ước lệ ngô đồng rụng “Ngô đồng diệp lạc – Thiên hạ cộng tri thu“ (Một ngô đồng rụng – Biết mùa thu về), sen tàn, cúc nở (Sen tàn cúc lại nở hoa)(Truyện Kiều), rừng phong đỏ (Rừng phong thu nhuốm màu quan san) (Truyện Kiều) Trong công thức ước lệ, với nét bút sáng tạo, Nguyễn Khuyến vẽ nên tranh thu “điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu) Từ “tầng mây lơ lửng” trời thu xanh ngắt đến “ao thu lạnh lẽo” với sóng biếc “hơi gợn tí”, từ “chiếc thuyền câu bé tẻo teo” đến “ngõ trúc quanh co khách vắng teo”, tất thật, mùa thu nông thôn đồng Bắc Bộ Việt Nam Hơn thế, cảnh mang nét đặc trưng vùng chiêm trũng Bình Lục quê hương nhà thơ: ao thu nhỏ, thuyền câu theo bé tẻo teo dáng người thu lại Xuân Diệu cảm nhận Câu cá mùa thu “đọc lên, thấy trước mắt làng cảnh ao chuôm nông thôn đồng Bắc Bộ, tiết thu ; đất nước mình, có thật, sống, không theo ước lệ văn chương sách vở” c Cảnh thu đẹp đượm buồn Cảnh vắng lặng – vắng người lặng tiếng “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” vào yên tĩnh, vắng teo vắng, biểu hoạt động ngưòi vắng teo không đơn vắng mà lặng, hiu hắt Vắng với lặng Không gian im ắng đến mức nhà thơ cảm nhận độ khẽ rơi, nghe tiếng cá đớp mồi chân bèo Gam màu xanh làm nên “các điệu xanh” tranh Câu cá mùa thu Từ “xanh ao, xanh bờ, xanh sóng” đến “xanh tre, xanh trời, xanh bèo”, tất gợi cảm giác xanh – phần nhiều thuộc gam màu lạnh : độ xanh nước, độ xanh biếc sóng, độ xanh ngắt trời Mùa thu vắng, lặng, lạnh cảm nhận qua tâm hồn ngư ông – thi nhân trầm ngâm suy ngẫm thời Qua thơ, người đọc thấy vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến a Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm quê hương, đất nước • Thơ viết thiên nhiên, trước hết bộc lộ tình yêu thiên nhiên tác giả Để cảm nhận hết vẻ đẹp thiên nhiên với biểu phong phú, đa dạng, tinh tế, nhà thơ cảm nhận nhiều giác quan : thị giác, thính giác, xúc giác thường hoà trộn nhiều cảm giác (thị giác với thính giác : Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo, thị giác vói xúc giác : Ao thu lạnh lẽo nước veo) • Thơ viết thiên nhiên phản ánh tình cảm quê hương đất nước thiên nhiên quê hương, Tổ quốc Phải người gắn bó sâu sắc tha thiết vói quê hương, Nguyễn Khuyến cảm nhận vẻ đẹp riêng cảnh sắc quê hương, đồng thời thể vẻ đẹp nét bút vừa chân thật, vừa tinh tế Bức tranh Câu cá mùa thu mang hồn dân tộc, vượt khỏi công thức,.ước lệ không tài thơ mà tình yêu thiên nhiên đất nước tác giả b) Tâm trạng thời tâm hồn cao Một ngư ông lại hững hờ với việc câu cá nặng lòng trước Tâm trạng tác giả qua thơ nỗi u hoài, u hoài nên trầm ngâm lại giật thảng : Lá vàng trước gió khẽ đưa ; Cá đâu đớp động chân bèo Nỗi u hoài từ tam canh toa lan ngoại cảnh, phủ lên cảnh vật vẻ sơ đến hiu hắt Không gian tĩnh lặng Câu cá mùa thu đem đến cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ Vị Tam nguyên Yên Đổ sống làng quê, cảnh đời thôn dã nặng lòng thời thế, suy nghĩ tình đất nước âm thầm “thẹn” cho bất lực Đặt Câu cá mùa thu chùm thơ thu, với Vịnh mùa thu (Thu vịnh) Uống rượu mùa thu (Thu ẩm) ta thấy rõ tâm trạng thời tâm hồn cao Nguyễn Khuyến, Vịnh mùa thu, tác giả sống tâm trạng buồn đến thẫn thờ, ngơ ngẩn, ý niệm không gian, thời gian Hoa nở năm mà ngỡ hoa năm ngoái Ngỗng kêu trời nước mà ngỡ ngỗng nước Buồn đến nhân hứng” muốn viết thơ mà “nghĩ lại thẹn với ông Đào” Nguyễn Khuyến thẹn với Đào Tiềm — danh sĩ đời Tấn vừa có tài thơ, vừa có nhân cách Đào Bành Trạch không năm đấu gạo mà uốn gối khom I lưng trước thói tục, treo ấn từ quan từ hồi trẻ Tam nguyên Yên Đổ vứt miếng đỉnh chung ẩn quê nhà, so với Đào Tiềm ông tự cho từ quan muộn Ở uống rượu mùa thu, Nguyễn Khuyến nói chuyện uống rượu thực để đón nhận cảnh thu, để quên bao đời đau buồn, tủi hổ Mượn chén rượu để thưởng thức thú ngắm cảnh, ngắm trăng, mượn “say” để nói “tỉnh” Say thiên nhiên mà tỉnh trước đời Đằng sau “say nhè” sau năm ba chén rượu tuý ông nặng lòng trước thời Như nói, với Câu cá mùa thu, người đọc nhận Nguyễn Khuyến tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, đất nước, lòng yêu nước thầm kín không phần sâu sắc Tài liệu sách Ôn tập ngữ văn, NXB GD Tác giả Đỗ Kim Hồi, Bùi Minh Toán ( Chủ biên )

Ngày đăng: 05/10/2016, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ôn tập bài Câu cá mùa thu- Nguyễn Khuyến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan