1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông

11 700 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 741,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỖ QUỐC ANH NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ DỰA TRÊN PARLAY/OSA CHO MẠNG HỘI TỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN DỮ LIỆU MẠNG MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Hải Nam TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI- 2010 1 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh thị trường viễn thông đang phát triển với nhiều thay đổi mang tính cách mạng, nhu cầu về dịch vụ ngày càng đa dạng của người sử dụng đòi hỏi các nhà cung cấp, ngoài các nghiên cứu khảo sát thị trường định hướng, cần phải có những kiến trúc hỗ trợ đủ mạnh cho phép phát triển triển khai các ứng dụng dịch vụ đa dạng hơn, nhanh chóng hơn dĩ nhiên là với chi phí thấp hơn độc lập với các công nghệ của hạ tầng mạng hơn. Với việc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã triển khai mạng NGN việc nghiên cứu xây dụng triển khai các hệ thống phần mềm Parlay Gateway là yêu cầu bức thiết để đáp ứng các yêu cầu cơ bản về cung cấp các giao diện phát triển dịch vụ mới. Luận văn mô tả kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên giao diện Parlay/OSA trong việc phát triển các dịch vụ trên nền mạng thế hệ sau NGN, cũng như chỉ ra phương thức làm thế nào để cung cấp các dịch vụ cao cấp tốt nhất thông qua việc việc sử dụng Parlay/OSA là việc khởi đầu cho quá trình phát triển các dịch vụ viễn thông cao cấp. Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình triển khai thử nghiệm dịch vụ dựa trên kiến trúc Parlay/OSA rút ngắn thời gian ra thị trường cho các dịch vụ mới. CHƯƠNG 1 : NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Xu hướng phát triển dịch vụ cho NGN trong tương lai Mạng thế hệ sau NGN là mạng đa dịch vụ có khả năng hỗ trợ đa phương tiện các dịch vụ thông tin trong thời gian thực. NGN được các nhà quản trị mạng nhà cung cấp dịch vụ xem như một dòng lợi nhuận tiềm năng nhằm gia tăng các dịch vụ cung cấp. Trong xu thế phát triển bùng nổ của mạng thế hệ sau NGN, xuất phát từ nhu cầu của khách hàng sự phát triển của công nghệ, các dịch vụ viễn thông ngày càng đa dạng hơn nhưng cũng phức tạp hơn về kỹ thuật, đòi hỏi tốc độ phát triển rất nhanh các dịch vụ mới với chi phí thấp… Trong lịch sử phát triển của mạng viễn thông đã có rất nhiều kiến trúc hỗ trợ phát triển dịch 2 vụ, nhưng cho đến nay, xét trên một số tiêu chí cơ bản nêu trên, Parlay/OSA là một trong những kiến trúc toàn diện nhất. 1.2 Một số kiến trúc hỗ trợ phát triển dịch vụ Sự phát triển của các kiến trúc hỗ trợ phát triển dịch vụ về cơ bản có thể chia làm hai giai đoạn:  Ban đầu, khi chưa xuất hiện khái niệm NGN, các kiến trúc phát triển dịch vụ được phát triển một cách tương đối độc lập và chưa tính đến sự phối hợp hoạt động giữa các miền dịch vụ.  Trong giai đoạn thứ hai, cùng với sự ra đời của NGN, các kiến trúc dịch vụ đã có sự thay đổi về cơ bản, đặc biệt tập trung giải quyết các vấn đề hội tụ dịch vụ. 1.2.1 Kiến trúc IN Mô hình IN ra đời năm 1987 do ITU-T ETSI đề xuất với hàng loạt phiên bản CS kế tiếp nhau. SCF CCF SSF SDF INAP SRF Giao di ện ph át tri ển d ịch v ụ Hình 1-1: Kiến trúc phát triển dịch vụ trong mô hình IN Tuy nhiên, nhược điểm của IN là sự phức tạp chưa có sự hỗ trợ các dịch vụ hội tụ. 1.2.2 Các kiến trúc phát triển dịch vụ trong NGN NGN ra đời, với mục tiêu là tiến lên mạng hội tụ, đã dần thay đổi phương thức kiến tạo dịch vụ với nhiều kiến trúc hỗ trợ được phát triển. Về cơ bản, các kiến trúc phát triển dịch vụ trong NGN được phát triển kế thừa trên nền tảng các kiến trúc trong IN IP nhưng được bổ sung thêm khả năng hội tụ về dịch vụ. 19 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong đề tài luận văn này đã đưa ra một bức tranh tổng thể về sự hình thành phát triển của các kiến trúc hỗ trợ phát triển dịch vụ trong viễn thông. Bên cạnh cái nhìn toàn cảnh về sự tiến hoá, cũng như đã điểm sơ lược một số kiến trúc điển hình tập trung phân tích các đặc điểm của kiến trúc Parlay/OSA. Hướng phát triển tiếp theo của đề tài là sẽ triển khai kết nối Parlay gateway trực tiếp tới SMS Gateway thực tới các Server tính cước đồng thời hoàn triển khai cài thử nghiệm tại lớp SDL các dịch vụ khác ngoài tin nhắn. Một trong những hướng phát triển khác của đề tài là xem xét khả năng triển khai Parlay trong kiến trúc tổng quát hội tụ trong mạng NGN di động cố định, mặt khác, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đã triển khai các mạng NGN thương mại dựa trên hệ thống chuyển mạch mềm. Hệ thống điều khiển dựa trên chuyển mạch mềm của NGN đảm bảo tính linh hoạt ứng dụng các hệ thống chuyển mạch dựa trên IP cho phép hội tụ đa dịch vụ. Do đó, NGN là cơ sở cho hội tụ của viến thông, internet các mạng quảng bá. Liên quan đến sự cạnh tranh trong vận hành mạng thị trường, NGN giúp giảm đầu tài sản cố định giảm chi phí vận hành dẫn đến triển khai mạng nhanh đa dạng hóa dịch vụ trong tương lai. Thêm nữa, với chiến lược phát triển, mạng NGN đã được định vị như là mạng NGN di động trên nền IP. NGN đòi hỏi tách dời giữa hoạt động lớp dịch vụ lớp mạng nghĩa là các nhà cung cấp dịch vụ sẽ độc lập với các nhà cung cấp mạng một chuỗi giá trị mở sẽ được xây dựng. Giao tiếp lập trình ứng dụng mở chuẩn hóa của Parlay là giải pháp cốt yếu để tạo ra sự tách rời các lớp dịch vụ mạng trong NGN. Thông qua giao tiếp lập trình ứng dung Parlay các mạng NGN di động cố định có thể hội tụ ở lớp ứng dụng tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh lõi cho các nhà cung cấp dịch vụ. Tóm lại, Parlay/OSA là chìa khóa cho sự hội tụ ở lớp quản lý ứng dụng (Application Management Layer) giữa các mạng NGN di động cố định. 18 3.2.2 Kịch bản cài đặt Hình 3-7 Kịch bản sử dụng dịch vụ SMS Bước 1: Yêu cầu SOAP được gửi đến Access Gateway Bước 2: Yêu cầu được chuyển qua các thực thể điều giải của Access Gateway Bước 3: Thực thể chịu trách nhiệm xử lý chính sách sẽ lấy các chính sách dịch vụ từ thành phần quản lý chính sách dịch vụ bao gồm chính sách chuyển đổi địa chỉ SIP. Bước 4: Các chính sách được lưu trong mào đầu SOAP của yêu cầu để sử dụng nếu cần thiết Bước 5: Yêu cầu gọi hàm cài đặt được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ SMS Bước 6: Logic cài đặt dịch vụ gọi máy chủ SMS nhận đáp ứng trả về Kết quả thử nghiệm cho thấy kiến trúc đề xuất đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong việc gửi thành công tin nhắn từ các ứng dụng khách. 3 PINT PINT (PSTN and Internet Internetworking) là một mô hình được định nghĩa bởi tổ chức Internet Engineering Task Force- PINT Group. Tiếp cận PINT sử dụng một cách có hệ thống mạng thông minh (IN) đó là việc thống nhất giữa PSTN Internet. Kiến trúc của PINT Hình 1-2: Kiến trúc chức năng của PINT Một số dịch vụ trên kiến trúc PINT Request to Call Request to Fax Content Reques to Speak/Send/Play Content SPIRITS SPIRITS- PSTN/IN Requesting Internet service xác định cách mà các dịch vụ được hỗ trợ bởi các thực thể mạng IP được thực hiện từ mạng PSTN/IN. SPIRITS được định nghĩa bởi IETF SPIRITS Working Group. Kiến trúc của SPIRIT Hình 1-3: Kiến trúc chức năng của SPIRIT Có 3 thực thể chính trong kiến trúc SPIRIT  SPIRITS client.  SPIRITS server.  PSTN/IN Request system. 4 Cả PINT SPIRITS đều sử dụng giao thức PINT bên trong mạng IP.Việc kết nối tới mạng PSTN là khác nhau nhưng cả hai kiến trúc đều dùng giao thức INAP để giao tiếp với SCP. Hình 1Error! No text of specified style in document.4: Kiến trúc của PINT-SPIRIT .Một số dịch vụ trên kiến trúc SPIRITS Internet Call Waiting(ICW) Internet Caller – ID Delivery Internet Call Forwarding Giao diện phát triển ứng dụng mở (Open APIs) Một trong những thành tựu quan trong trong những lỗ lực cho sự hội tụ giữa IT Telecommunication đó là sự ra đời của các Open APIs-Các giao diện lập trình mở. Dưới đây là một số API thông dụng: CPL (Call Processing Language)  Tập lệnh CPL bao gồm các bước của quá trình xử lý cuộc gọi. Quá trình xử lý cuộc gọi là một cấu trúc hình cây của quá trình hoạt động phân xử các quyết định của quá trình hoạt động 17 Hình 3-5 Mô hình phân lớp tích hợp dịch vụ sử dụng Parlay Gateway Mô hình triển khai Parlay đề xuất được minh họa ở hình 5-6. Hình 3-6 : Mô hình triển khai Parlay đề xuất 16 3.1.2.1 Cách tiếp cận nhúng Một cách triển khai máy chủ năng lực dich vụ Parlay là đặt các máy chủ này cùng vị trí với các phần từ mạng mà chúng tương tác với như HLR (Home Location Register), SCP (Service Control Point) để thực hiện các yêu cầu từ các ứng dụng khách. Cách tiếp cận triển khai kiến trúc Parlay kiểu này được gọi là cách tiếp cận nhúng vì lớp Parlay được nhúng vào các phần tử mạng thực tế. 3.1.2.2 Cách tiếp cận gateway Trái ngược với cách tiếp cận nhúng ở đó các máy chủ năng lực dịch vụ được tích hợp với các thực thể mạng. Cách tiếp cận gateway tách rời máy chủ năng lực dịch vụ với các thực thể mạng. Trong cách tiếp cận này, gateway hỗ trợ các giao tiếp lập trình ứng dụng các thực thể mạng khác không liên quan gì đến Parlay mà chỉ hỗ trợ các giao thức truyền thông tiêu chuẩn. 3.1.2.3 Cách tiếp cận lai Trong giới hạn của các cách tiếp cận ở trên các biến thể kết hợp tạo ra cac cách tiếp cận lai. Về mặt bản chất cách tiếp cận lai là kết hợp các cách tiếp cận nhúng các tiếp cận gateway theo các phương pháp khác nhau. 3.3 Lựa chọn phương án triển khai thí điểm Dựa trên các phân tích ở trên, trong kịch bản triển khai thử nghiệm cách tiếp cận dựa trên gateway được sử dụng để đảm bảo tính linh hoạt, tính duy trì hoạt động trong suốt của mạng trong quá trình triển khai. 3.2 Kiến trúc triên khai dựa trên Parlay/OSA gateway đánh giá 3.2.1 Mô hình triển khai Parlay/OSA gateway sẽ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho bên thứ ba các truy cập tới các chức năng của mạng viễn thông một cách tin cậy, an toàn với hỗ trợ cơ chế điều khiển bởi chính sách Hình 3-5 minh hòa mô hình tích hợp sử dụng Parlay/OSA gateway. 5 của Server thực hiện báo hiệu thoại trên các sự kiện thiết lập cuộc gọi.  CPL sẽ hữu dụng để thực hiện các dịch vụ trong một số ngữ cảnh khác nhau (tạo kịch bản cho đầu cuối thuê bao, sự chấp thuận của thành phần thứ 3, dịch vụ quản trị, web middleware).  Kịch bản CPL sử dụng các hành động tiếp theo dựa vào sự thực hiện của nó: thông tin đăng ký, yêu cầu cuộc gọi, các thông tin khác. SIP servlets SIP servlets là một tập thư viện được sử dụng để khởi tạo dịch vụ trên mạng SIP. SIP Servlet API là Java API dựa trên Servlet API đã tồn tại trước đây. SIP Servlets API cho phép ứng dụng khởi tạo trả lời các yêu cầu SIP. Do đó, dễ dàng đưa ra các khả năng SIP tới ứng dụng khi dấu đi một số chi tiết kỹ thuật của giao thức được xử lý trong suốt bởi SIP Servlet container. Các chi tiết giao thức được xử lý trong suốt bới SIP Servlet container là truyền lại bản tin, lựa chọn đáp ứng tốt nhất, tạo Cseq, tạo Call-ID, xử lý Via-header. SIP Servlet API phù hợp cho nhà phát triển dịch vụ thứ ba. JAIN SIP Đặc điểm chính:  JAIN SIP là kỹ thuật Java được phát triển bởi JAIN PEG15 cùng với JCP. Cũng giống như tập các JAIN APIs khác, có một số đặc điểm sau:  Mục đích chung của kỹ thuật JAIN SIP là cho phép tính linh động của ứng dụng giữa các sản phẩm thực hiện các đặc tính kỹ thuật JAIN SIP.  Các cho phép các đặc tính kỹ thuật JavaBeans. Hình vẽ sau trình bày việc sử dụng JavaBeans bởi kỹ thuật JAIN SIP. SIP CGI Mô hình SIP CGI được mô tả trên Hình . Môi trường CGI (Common Gateway Interface) thực chất là một giao diện hỗ trợ phát triển dịch vụ cho phép truy nhập hoàn toàn tới tất cả các thông tin báo hiệu cuộc gọi ví dụ có thể tạo ra các request reponse. Được phát triển đầu tiên dành cho HTTP cung cấp giao 6 diện lập trình ứng dụng trong miền Web, hiện nay CGI đã được ứng dụng cho SIP. SIP Server CGI Enviroment Request Request Repose Repose CGI Program Hình 1-5: Kiến trúc SIP CGI JAIN SIP Lite JAIN SIP Lite API là Java API, chỉ có mục đích các ứng dụng loại SIP User Agent được định nghĩa các loại khả năng mạng một cách rõ ràng. Web Services Web Services cũng phù hợp cho các ứng dụng của nhà phát triển thứ 3 để đưa ra các dịch vụ. Web Services có thể được sử dụng để cung cấp các dịch vụ mạng bởi giao diện WSDL (Web Services Definition Language), các dịch vụ này truyền thông nhau sử dụng giao thức SOAP (Simple Object Access Protocol), một giao thức được sử dụng để truyền tải dữ liệu giữa các dịch vụ Web; phát hiện dịch vụ đăng ký dịch vụ được thực hiện truy nhập tới UDDI (Universal Discovery, Description and Integration) registry. XML được sử dụng như là khuôn dạng dữ liệu sử dụng cho bản tin SOAP. Extensible Telephony Mark-up Language (XTML) XTML là ngôn ngữ mô tả được định nghĩa dựa trên XML được thiết kế để cung cấp framework cho điện thoại hoặc phát 15 Sau khi truy cập đến Framework:  Nhà cung cấp SCF thực hiện đăng ký các SCF với Framework (bước 2).  Nhà khai thác dịch vụ sẽ đăng ký với Framework một tập các SCF cho các ứng dụng dịch vụ của họ (bước 4).  Ứng dụng dịch vụ sẽ tìm hiểu thông tin về các SCF đã được đăng ký sử dụng với Framework truy cập SCF cần thiết cho ứng dụng (bước 6 7). Trong mô hình Parlay/OSA, một Framework có thể phục vụ nhiều nhà cung cấp SCF khác nhau. 2.4 Khảo sát các giải pháp Parlay Gateway Thông tin khảo sát các giải pháp Parlay Gateway điển hình. Giải pháp của KABIRA Parlay Gateway Giải pháp của Erikson Giải pháp của Siemen Giải pháp của Huawei CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP HỘI TỤ 3.1 Đề xuất giải pháp 3.1.1 Ngữ cảnh yêu cầu hội tụ Các công nghệ truyền dẫn mới đã đang được áp dụng triển khai mạnh mẽ. Xu hướng nhu cầu hội tụ dựa trên IP là một xu hướng tất yêu (hình 3-1) các dịch vụ lớp trên sẽ được triển khai trên nền IP. Mô hình mới là mô hình dựa trên dịch vụ. Nhằm khai thác tối đa các hạ tầng mạng hiện có, một kiến trúc để triển khai các dịch vụ là cần thiết. Trong phần này, một kiến trúc triển khai thử nghiệm được đề xuất sử dụng Parlay/OSA gateway. Đề tài luận văn đề xuất triển khai thử nghiệm với một dịch vụ cụ thể là dịch vụ nhắn tin SMS dựa trên nền Parlay/OSA. 3.1.2 Các phương án triển khai nền tảng Parlay/OSA Phần này sẽ giới thiệu các cách tiếp cận khác nhau trong triển khai Parlay/OSA các ưu nhược điểm của từng cách tiếp cận. 14 Liên quan đến Parlay Gateway, Parlay/OSA đưa ra các khái niệm: Ứng dụng (Application), tập dịch vụ (SCF) khung ứng dụng (Framework). 2.2.1 SCS Về mặt chức năng, phần tử này nằm ở hai lớp điều khiển ứng dụng trong kiến trúc của Parlay Gateway. 2.2.2 Cấu trúc của một SCF điển hình SCF là phần tử cơ bản thực hiện trừu tượng hoá khả năng hỗ trợ của hạ tầng mạng thành các hàm chức năng. 2.2.3Framework Mỗi Parlay Gateway chỉ có duy nhất một Framework, tất nhiên, chỉ có duy nhất một Framework trên một domain Parlay. 2.3 Hoạt động của PARLAY Gateway Chuỗi các thủ tục cơ bản mô tả hoạt động giữa các thực thể trong Parlay được mô tả trên hinh 2-8. Thực thể trung tâm điều khiển hoạt động của Parlay Gateway là Framework. Để phối hợp hoạt động, tất cả các thực thể khác trong mô hình phải thực hiện truy cập đến Framewok (các bước 1, 3 5). Hình 2-8: Hoạt động của Parlay Gateway 7 triển các ứng dụng đa phương tiện nhung không phụ thuộc vào giao thức báo hiệu. Nhưng không có nghĩa là ứng dụng độc lập với vào giao thức báo hiệu. Nhìn chung, một ứng dụng có thể phụ thuộc rất nhiều giao thức nếu nó hỗ trợ các giao thức báo hiệu được đưa ra ở lớp dưới. VoiceXML (Voice Extensible Mark-up Language) VoiceXML cho phép user tương tác với web server thông qua công nghệ nhận dạng tiếng nói. Sử dụng VoiceXML cũng được mô tả như là ngôn ngữ đánh dấu có thể được sử dụng cho các ứng dụng tiếng nói. VoiceXML là ngôn ngữ mức cao, có thể nhanh chóng, dễ dàng tạo ra các ứng dụng mới. VoiceXML được sử dụng trong NGN Media Servers. Sử dụng giao thức HTTP/VoiceXML là ứng cử viên tốt cho truyền thông giữa Media Servers Application Servers. CCXML (Call Control eXtensible Mark-up Language) CCXML là ngôn ngữ điều khiển cuộc gọi, mục đích đưa ra khả năng xử lý cuộc gọi. CCXML được thiết kế để bổ sung tích hợp với hệ thống VoiceXML, bởi vì hệ thống VoiceXML không hỗ trợ một số đặc điểm cần thiết. Ví dụ hỗ trợ thêm multi- party conferencing, một số cải tiến hơn trong điều khiển conference audio. 1.3 Tổng quan về Parlay/OSA 1.3.1Tổng quan Truy cập dịch vụ mở Parlay/OSA, về bản chất cũng là một giao diện cung cấp tập giao diện API chuẩn cho các nhà phát triển thứ ba. Xét trong lộ trình phát triển của các kiến trúc hỗ trợ phát triển dịch vụ, Parlay/OSA là sự phát triển cao nhất của các kiến trúc hỗ trợ giao diện APIs tính cho đến thời điểm hiện tại. Trong phần sau, kiến trúc Parlay/OSA sẽ được phân tích theo hai khía cạnh chức năng (functional) sản xuất kinh doanh (bussiness). Mô hình chức năng Parlay/OSA Mô hình chức năng của Parlay/OSA được trình bày trên hình 1-6. 8 Enterprise Operator Client Application Service Capability Feature Framework Get Access Uses SCFs Subcribes functionality Authorizes application Hình 1-6: Mô hình chức năng của Parlay/OSA Mô hình sản xuất kinh doanh Mô hình sản xuất kinh doanh trong mối quan hệ với mô hình chức năng của Parlay/OSA được mô tả trên hình 1-7. Service Subcriber Application Developer (Service Supplier) Service C apa bility Feat ur e Service Consumer (Client Application Provider) Provides Uses SCFs Retailer (Framework) Gets access Subcribes functionality Authorizes application Network Resource (Service Capability) Hình 1-7: Mô hình sản xuất kinh doanh của Parlay/OSA 13 2.1.1 Vị trí Parlay Gateway nằm ở giữa hai lớp là lớp dịch vụ (Service Layer) lớp điều khiển (Control Layer) trong mô hình NGN. Giao diện Hệ thống Parlay Gateway có 3 giao diện chính: Giao diện với hạ tầng mạng: Giao diện với ứng dụng: Giao diện với lớp quản lý: 2.1.2 Vai trò Với vị trí cửa ngõ đặc biệt đó, Parlay thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản:  Giao tiếp với lớp điều khiển thông qua các giao thức điều khiển đặc trưng của từng hạ tầng mạng.  Trừu tượng hoá các thao tác điều khiển dưới hình thức các giao diện lập trình cung cấp giao diện đó qua sự hỗ trợ của môi trường lập trình phân tán. 2.2 Kiến trúc các thành phần cấu thành PARLAY Gateway Parlay Gateway các thực thể liên quan trong kiến trúc Parlay được mô tả trên hình 2-2. OSA Gateway Frame- work Network Infrustructure Application Server Middle-ware enviroment Network protocol SCS SCF … SCS SCF Hình 2-2Error! No text of specified style in document.: Các thực thể logic bên trong kiến trúc Parlay/OSA 12  Nhìn từ phía nhà cung cấp hạ tầng, ưu điểm không phải quan tâm đến vấn đề phát triển logic dịch vụ  Môt đặc điểm quan trọng của Parlay/OSA , nhìn từ góc độ nhà phát triển kiến trúc, là khả năng nâng cấp mở rộng một cách linh hoạt. Về nhược điểm:  Nhìn từ góc độ dịch vụ, chính khả năng hỗ trợ đa ngôn ngữ, đa hệ điều hành đa nền tảng máy tính của Parlay/OSA có thể ảnh hưởng đến khả năng tối ưu hoá cho một hệ thống cụ thể  Nhìn từ phía nhà phát triển kiến trúc, khả năng hỗ trợ đa nền tảng công nghệ mạng sẽ làm tăng độ phức tạp của lớp thích ứng mạng. Hệ quả tất yếu của điều này đòi hỏi các nghiên cứu rất cẩn trọng về mô hình điều khiển một lượng kiên thức khá lớn khi giải quyết các vấn đề tương thích giữa các mạng khác nhau. CHƯƠNG 2 : PARLAY GATEWAY 2.1 Vai trò vị trí của Parlay Gateway trong NGN Để đơn giản về mặt trình bày, ở đây đề tài sử dụng thuật ngữ Parlay Gateway thay cho tên đầy đủ Parlay/OSA Gateway. Vị trí của Parlay Gateway trong NGN được mô tả trên hình 2-1. Manag -ment Entity 3 rd Application Server Control Layer PSTN Mobile IP … Service Layer Middle-ware Parlay/OSA gateway Network protocol Management Protocol Management Layer Hình 2-1: Vị trí của Parlay Gateway trong NGN 9 1.3.2 Kiến trúc của Parlay/OSA Kiến trúc điển hình của một hệ thống Parlay/OSA gồm hai thực thể Application Gateway như mô tả trên hình 1-7. Hình 1-7: Kiến trúc điển hình của một hệ thống Parlay/OSA Đặc điểm của một hệ thống Parlay/OSA là tập APIs được bắt buộc phải được sử dụng ở cả hai bên Application Gateway. Các tập API ở hai phía phải có cùng phiên bản được đề xuất bởi cùng một tổ chức chuẩn hoá. 1.3.3 Lịch sử ra đời phát triển của Parlay/OSA Parlay Group được thành lập tháng 3 năm 1998 bởi 5 công ty BT, Microsoft, Nortel Networks Ulticom với mục tiêu tạo ra một giao diện chuẩn hoá cho phép ứng dụng của nhà phát triển thứ ba có thể truy cập các chức năng của hạ tầng mạng viễn thông. Hiện nay Parly Group đã bao gồm các tổ chức chuẩn hoá hơn 50 công ty thành viên là nhà cung cấp thiết bị giải pháp mạng viễn thông cũng như các nhà cung cấp dịch vụ, các doanh nghiệp hiện nay như Ericsson, Siemen, IBM, Surpass, Lucent, AePona… Các tổ chức chuẩn cộng tác với Parlay trong việc xây dựng kiến trúc Parlay/OSA gồm có The European Telecom Standards Institute (ETSI): với 912 thành viên từ 54 quốc gia trên thế giới được tập hợp cho việc chuẩn hóa toàn cầu trong lĩnh vực viễn thông IT. [...]... cuộc gọi trước khi chúng được thưc thi ở mạng bên dưới 1.3.5 Xây dựng phát triển dịch vụ NGN sử dụng Parlay/ OSA APIs Nguyên tắc phát triển dịch vụ Hình 1-9 : Nguyên tắc phát triển ứng dụng Parlay Các công nghệ hỗ trợ việc xây dựng phát triển ứng dụng viễn thông với Parlay/ OSA APIs  Công nghệ các hệ thống phân tán  Các công nghệ phần mềm  Công nghệ hướng đối tượng-Object Orientation  Ngôn... 1-8: Một số công ty lớn tham gia vào Parlay Group 1.3.4 Các đặc trưng của Parlay/ OSA APIs Các đặc tả Parlay APIs mang tính mở Trên các đặc tả của UML thì Parlay Group đã đưa ra 2 tập IDL, một cho Microsoft IDL một cho CORBA IDL Các đặc tả Parlay APIs có tính mở độc lập với công nghệ Parlay API được đặc tả dưới tiếp cận hướng đối tựợng do đó nó có thể được triển khai thông qua các công nghệ phân... giao diện (IDL)  Nền tảng Java(Java Platform) 1.3.6Đánh giá ưu nhược điểm của mô hình Parlay/ OSA  Parlay/ OSA hoàn thiện hơn các kiến trúc API khác  Nhìn từ góc độ của nhà phát triển dịch vụ, chỉ cần thực hiện một kết nối duy nhất với Parlay/ OSA đã có thể thực hiện phát triển triển khai các ứng dụng trên toàn bộ mạng lưới ... nghệ phân tán như DCOM CORBA Parlay API hỗ trợ các dịch vụ với các dạng dữ liệu truyền tải khác nhau Parlay API được hỗ trợ để dễ dàng quản lí, đây là một đặc trưng cơ bản nếu như các nhà điều hành mạng chuẩn bị triển khai API này Một đặc trưng quan trọng của Parlay đó là tính an ninh Parlay API hỗ trợ tính năng tìm kiếm dịch vụ (Discovery) 11 Đặc trưng quan trong nhất của Parlay API đó là nó tác . VỤ DỰA TRÊN PARLAY/ OSA CHO MẠNG HỘI TỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ MẠNG MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.15 Người hướng. phát triển dịch vụ mới. Luận văn mô tả kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên giao diện Parlay/ OSA trong việc phát triển các dịch vụ trên nền mạng thế hệ

Ngày đăng: 17/02/2014, 08:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mơ hình IN ra đời năm 1987 do ITU-T và ETSI đề xuất với hàng loạt phiên bản CS kế tiếp nhau - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
h ình IN ra đời năm 1987 do ITU-T và ETSI đề xuất với hàng loạt phiên bản CS kế tiếp nhau (Trang 3)
Hình 3-7 Kịch bản sử dụng dịch vụ SMS - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
Hình 3 7 Kịch bản sử dụng dịch vụ SMS (Trang 4)
PINT (PSTN and Internet Internetworking) là một mơ hình - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
and Internet Internetworking) là một mơ hình (Trang 4)
Hình 1-2: Kiến trúc chức năng của PINT - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
Hình 1 2: Kiến trúc chức năng của PINT (Trang 4)
Mô hình triển khai Parlay đề xuất được minh họa ở hình 5-6. - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
h ình triển khai Parlay đề xuất được minh họa ở hình 5-6 (Trang 5)
Hình 3- 6: Mơ hình triển khai Parlay đề xuất - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
Hình 3 6: Mơ hình triển khai Parlay đề xuất (Trang 5)
Hình 1Error! No text of specified style in document.4: Kiến trúc của PINT-SPIRIT  - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
Hình 1 Error! No text of specified style in document.4: Kiến trúc của PINT-SPIRIT (Trang 5)
Hình 1-5: Kiến trúc SIP CGI - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
Hình 1 5: Kiến trúc SIP CGI (Trang 7)
2.2.2 Cấu trúc của một SCF điển hình - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
2.2.2 Cấu trúc của một SCF điển hình (Trang 8)
Vị trí của Parlay Gateway trong NGN được mô tả trên hình 2-1.   - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
tr í của Parlay Gateway trong NGN được mô tả trên hình 2-1. (Trang 10)
trọng về mô hình điều khiển và một lượng kiên thức khá lớn khi giải quyết các vấn đề tương thích giữa các mạng khác nhau - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
tr ọng về mô hình điều khiển và một lượng kiên thức khá lớn khi giải quyết các vấn đề tương thích giữa các mạng khác nhau (Trang 10)
Hình 1-8: Một số cơng ty lớn tham gia vào Parlay Group 1.3.4 Các đặc trưng của Parlay/OSA APIs  - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
Hình 1 8: Một số cơng ty lớn tham gia vào Parlay Group 1.3.4 Các đặc trưng của Parlay/OSA APIs (Trang 11)
Hình 1-9 : Nguyên tắc phát triển ứng dụng Parlay - Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ dựa trên PARLAY OSA cho mạng hội tụ công nghệ thông tin và viễn thông
Hình 1 9 : Nguyên tắc phát triển ứng dụng Parlay (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w