Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
527,85 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VŨ THỊ QUYÊN
NGHIÊN CỨUGIẢIPHÁPCHỐNGTẤNCÔNGDDOS
CHO WEBSITETRƯỜNGCAOĐẲNGBÁCHKHOA
HƯNG YÊN
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH
MÃ SỐ: 60.48.01.01
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2013
- 2 -
MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, khi mà
internet trở nên thân quen và dần trở thành một công cụ không thể
thiếu trong cuộc sống thì lợi ích của website đối với các cơ quan nhà
nước nói chung, người dân và các doanh nghiệp là vô cùng lớn.
Bên cạnh đó, các hình thức phá hoại mạng cũng trở nên tinh
vi và phức tạp hơn. Do đó đối với mỗi hệ thống, nhiệm vụ bảo mật
được đặt ra cho người quản trị mạng là hết sức quan trọng và cần
thiết. Xuất phát từ những thực tế đó, việc tìm hiểu về các cách tấn
công phổ biến nhất hiện nay và các phòng chống các loại tấncông
này là rất thiết thực.
Từ đầu tháng 7/2013, hàng loạt trang báo điện tử như
Vietnamnet, Tuổi Trẻ, Dân Trí bị tấncông từ chối dịch vụ (DDoS -
Distributed Denial of Service), gây ra nghẽn và ngưng trệ việc truy
cập thông tin từ phía người dùng. Các cơ quan quản lí, nhà mạng
cùng với chuyên gia an ninh thông tin của Hiệp hội An toàn Thông
tin (VNISA) cùng phối hợp tìm kiếm giảiphápchống lại.
Tại WebsitetrườngCaođẳngBáchKhoaHưngYên nơi em
đang giảng dạy thường xuyên bị tấncông mà phương thức tấncông
chủ yếu là DDos làm cho việc truy cập không thể thực hiện được ảnh
hưởng không nhỏ đến các hoạt động trong nhà trường. Đồng thời
việc ngăn chặn các cuộc tâncông ấy còn chưa hiệu quả. Vì vậy việc
nghiên cứugiảipháp về vấn đề đảm bảo an toàn chốngtấncông
Website của trường có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết.
- 3 -
Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã chọn đề tài ”Nghiên
cứu giảiphápchốngtấncôngDdoschoWebsitetrườngCaođẳng
Bách KhoaHưngYên “.
Bố cục của luận văn gồm phần mở đầu và 3 chương nội
dung, cụ thể là:
- Chương 1: Tổng quan về các phươn thức tấncông phổ biến
hiện nay
Trình bày sơ lược về quá trình phát triển và các mô hình hoạt
động của web, các phương thức tấncông cũng như cách phòng tránh
chúng.
- Chương 2: Tìm hiểu về cách thức tấncôngDDos
Trình bày một cách chi tiết các phương thức tâncông cũng như
cách thức phòng tránh DDos.
- Chương 3: Xây dựng giảipháp phòng chốngDdoscho
Website trườngCaođẳngBáchKhoaHưng Yên.
Trình bày giảipháp thực nghiện phòng chốngDDOS áp dụng
cho Website của trườngCaođẳngBáchKhoaHưng Yên. Từ đó đưa
ra những kết luận và so sánh.
- 4 -
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC
TẤN CÔNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY
1.1. Mô tả Website và cách hoạt động
Website là tập hợp nhiều trang [web page]. Khi doanh
nghiệp xây dựng website nghĩa là đang xây dựng nhiều trang thông
tin, catalog sản phẩm, dịch vụ Để tạo nên một website cần phải có
3 yếu tố cơ bản:
Cần phải có tên miền (domain).
Nơi lưu trữ website (hosting).
Nội dung các trang thông tin [web page].
1.2. Các dịch vụ và ứng dụng trên nền Web
Với công nghệ hiện nay, website không chỉ đơn giản là một
trang tin cung cấp các tin bài đơn giản. Những ứng dụng viết trên
nền web không chỉ được gọi là một phần của website nữa, giờ đây
chúng được gọi là phần mềm viết trên nền web.
Có rất nhiều phần mềm chạy trên nền web như Google word
(xử lý văn bản), Google spreadsheets (xử lý bảng tính), Email ,…
1.3. Tìm hiểu về Local Attack (Tấn công cục bộ)
1.3.1 Cách tấncông Local Attack
Local attack là một trong những kiểu hack rất phổ biến và
không được khuyên dùng. Đối một web server thông thường khi
đăng ký một tài khoản trên server nào đó thì sẽ được cấp một tài
khoản trên server đó và một thư mục để quản lý site của mình.
- 5 -
1.3.2 Cách bảo mật cho Local Attack
Để hạn chế Local Attack, chúng ta nên Chmod
filemanager, di chuyển file config.php và sửa đổi file htaccess
và nhất là thường xuyên backup dữ liệu.
- Chmod File Manager:
- Thay đổi cấu trúc, tên file mặc định có chứa các thông tin quan
trọng . Nếu có thể hãy thay đổi cả cấu trúc CSDL .
- Chống local bằng cách bật safe-mode (dành cho root):
1.3.3. Các công cụ hỗ trợ
Công cụ hỗ trợ Local Attack phổ biến và hay dùng nhất là
các con shell.Các loại shell thường sử dụng là R57,C99,
1.4. Cách tấncông từ chối dịch vụ - Denial Of Service
1.4.1. Tấncông từ chối dịch vụ DOS (Denial Of Service )
1.4.1.1. Khái quát về DOS
DoS (Denial of Service) có thể mô tả như hành động ngăn
cản những người dùng hợp pháp của một dịch vụ nào đó truy cập và
sử dụng dịch vụ đó. Nó bao gồm cả việc làm tràn ngập mạng, làm
mất kết nối với dịch vụ… mà mục đích cuối cùng là làm cho server
không thể đáp ứng được các yêu cầu sử dụng dịch vụ từ các client.
Các cách thức tấn công:
- 6 -
- Phá hoại dựa trên tính giới hạn hoặc không thể phục hồi của
tài nguyên mạng. Thông qua kết nối:
Tấncông kiểu SYN flood:
Lợi dụng nguồn tài nguyên của chính nạn nhân để tấn công:
+ Tấncông kiểu Land Attack:
+ Tấncông kiểu UDP flood:
Sử dụng các nguồn tài nguyên khác:
+ Tấncông kiểu Smurf Attack:
+ Tấncông kiểu Tear Drop:
- Phá hoại hoặc chỉnh sửa thông tin cấu hình.
- Phá hoại hoặc chỉnh sửa vật lý phần cứng.
1.4.1.2. Các cách phòng chống DOS
- Thiết lập password bảo vệ các thiết bị hay các nguồn tài nguyên
quan trọng.
- Thiết lập các mức xác thực đối với người dùng cũng như các
nguồn tin trên mạng (các thông tin cập nhật định tuyến giữa các
router cũng nên thiết lập ở chế độ xác thực)
- Xây dựng hệ thống lọc thông tin trên router, firewall… và hệ
thống bảo vệ chống lại SYN flood.
- Chỉ chấp nhận các dịch vụ cần thiết, tạm thời dừng các dịch vụ
chưa có yêu cầu cung cấp hoặc không sử dụng.
- Xây dựng hệ thống định mức, giới hạn cho người sử dụng để
ngăn ngừa trường hợp người dùng có ác ý muốn lợi dụng các tài
nguyên trên server để tấncông chính server hay mạng, server khác.
- 7 -
- Liên tục cập nhật, nghiên cứu, kiểm tra để phát hiện các lỗ hổng
bảo mật và có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Sử dụng các biện pháp kiểm tra hoạt động của hệ thống một
cách liên tục để phát hiện ngay những hành động bất bình thường.
- Xây dựng hệ thống dự phòng.
1.4.2 Tấncông từ chối dịch vụ phân tánDDOS (Distributed
Denial of Service)
Distributed Denial Of Service (DDoS) là kỹ thuật tấncông
làm các ISP lo âu, giới hacker chính thống thì không công nhận
DdoS là kỹ thuật tấncông chính thống. Thế nhưng Blackhat đang có
rất nhiều ưu thế khi triển khai tấncông bằng kỹ thuật DDOS. Việc
phòng ngừa và ngăn chặn DdoS vẫn còn đang thực hiện ở mức độ
khắc phục hậu quả và truy tìm thủ phạm
1.4.3 Tấncông từ chối dịch vụ phản xạ nhiều vùng DRDoS
(Distributed Reflection Denial of Service)
Về cơ bản, DrDoS là sự phối hợp giữa hai kiểu DoS và DDoS. Nó
có kiểu tấncông SYN với một máy tính đơn, vừa có sự kết hợp giữa
nhiều máy tính để chiếm dụng băng thông như kiểu DDoS. Kẻ tấn
công thực hiện bằng cách giả mạo địa chỉ của server mục tiêu rồi gửi
yêu cầu SYN đến các server lớn như Yahoo, Micorosoft…,để các
server này gửi các gói tin SYN/ACK đến server mục tiêu. Các server
lớn, đường truyền mạnh đã vô tình đóng vai trò zoombies cho kẻ tấn
công như trong DdoS.
- 8 -
1.5. SQL Injection
1.5.1. Tấncông SQL injection
1.5.1.1. SQL Injection là gì?
- SQL injection là một kĩ thuật cho phép những kẻ tấncông lợi
dụng lỗ hổng trong việc kiểm tra dữ liệu nhập trong các ứng dụng
web và các thông báo lỗi của hệ quản trị cơ sở dữ liệu để "tiêm vào"
(inject) và thi hành các câu lệnh SQL bất hợp pháp (không được
người phát triển ứng dụng lường trước). Hậu quả của nó rất tai hại vì
nó cho phép những kẻ tấncông có thể thực hiện các thao tác xóa,
hiệu chỉnh, … Lỗi này thường xảy ra trên các ứng dụng web có dữ
liệu được quản lí bằng các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như SQL Server,
MySQL, Oracle, DB2, Sysbase.
1.5.1.2. Các DạngTấnCông SQL Injection
Có bốn dạng thông thường bao gồm:
- Dạngtấncông vượt qua kiểm tra đăng nhập
- Dạngtấncông sử dụng câu lệnh Select
- Dạngtấncông sử dụng câu lệnh INSERT
- Dạngtấncông sử dụng Stored-procedures
1.5.2. Cách phòng tránh SQL Injection
1.5.2.1 Kiểm soát chặt chẽ dữ liệu nhập vào
Để phòng tránh các nguy cơ có thể xảy ra, hãy bảo vệ các
câu lệnh SQL là bằng cách kiểm soát chặt chẽ tất cả các dữ liệu nhập
- 9 -
nhận được từ đối tượng Request (Request, Request.QueryString,
Request.Form, Request.Cookies, and Request.ServerVariables).
1.5.2.2. Thiết lập cấu hình an toàn cho hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ và giới hạn quyền xử lí dữ
liệu đến tài khoản người dùng mà ứng dụng web đang sử dụng. Các
ứng dụng thông thường nên tránh dùng đến các quyền như dbo hay
sa.
Quyền càng bị hạn chế, thiệt hại càng ít. Ngoài ra để tránh
các nguy cơ từ SQL Injection attack, nên chú ý loại bỏ bất kì thông
tin kĩ thuật nào chứa trong thông điệp chuyển xuống cho người dùng
khi ứng dụng có lỗi. Các thông báo lỗi thông thường tiết lộ các chi
tiết kĩ thuật có thể cho phép kẻ tấncông biết được điểm yếu của hệ
thống.
1.6. Cross Site Scripting (XSS)
Cross-Site Scripting (XSS) là một trong những kĩ thuật tấn
công phổ biến nhất hiên nay, đồng thời nó cũng là một trong những
vấn đề bảo mật quan trọng đối với các nhà phát triển web và cả
những người sử dụng web. Bất kì một website nào cho phép người
sử dụng đăng thông tin mà không có sự kiểm tra chặt chẽ các đoạn
mã nguy hiểm thì đều có thể tiềm ẩn các lỗi XSS.
1.6.1. Tấncông XSS
1.6.1.1. XSS là gì?
- 10 -
Cross-Site Scripting hay còn được gọi tắt là XSS (thay vì gọi
tắt là CSS để tránh nhầm lẫn với CSS-Cascading Style Sheet của
HTML) là một kĩ thuật tấncông bằng cách chèn vào các website
động (ASP, PHP, CGI, JSP ) những thẻ HTML hay những đoạn mã
Script nguy hiểm có thể gây nguy hại cho những người sử dụng
khác. Trong đó, những đoạn mã nguy hiểm đựơc chèn vào hầu hết
được viết bằng các Client-Site Script như JavaScript, JScript,
DHTML và cũng có thể là cả các thẻ HTML.
1.6.1.1. XSS là gì?
Cross-Site Scripting hay còn được gọi tắt là XSS (thay vì gọi
tắt là CSS để tránh nhầm lẫn với CSS-Cascading Style Sheet của
HTML) là một kĩ thuật tấncông bằng cách chèn vào các website
động (ASP, PHP, CGI, JSP ) những thẻ HTML hay những đoạn mã
Script nguy hiểm có thể gây nguy hại cho những người sử dụng
khác. Trong đó, những đoạn mã nguy hiểm đựơc chèn vào hầu hết
được viết bằng các Client-Site Script như JavaScript, JScript,
DHTML và cũng có thể là cả các thẻ HTML.
1.6.1.2. XSS hoạt động như thế nào?
Các đoạn mã trong thẻ script không hề bị giới hạn bởi chúng
hoàn toàn có thể thay thế bằng một file nguồn trên một server khác
thông qua thuộc tính src của thẻ script. Cũng chính vì lẽ đó mà
chúng ta chưa thể lường hết được độ nguy hiểm của các lỗi XSS.
Thật vậy, XSS là những Client-Side Script, những đoạn mã
này sẽ chỉ chạy bởi trình duyệt phía client do đó XSS không làm ảnh
hưởng đến hệ thống website nằm trên server.
[...]... DỰNG GIẢIPHÁP PHÒNG CHỐNGDDOSCHOWEBSITETRƯỜNGCAOĐẲNGBÁCHKHOAHƯNGYÊN 3.1 Hiện trạng WebsitetrườngcaođẳngBáchKhoaHưngYên Hình 3.1: WebsitetrườngCaođẳngBáchKhoaHưngYênWebsite lấy tên miền là BKIH.EDU.VN (địa chỉ IP là 113.160.133.152) được đặt tại máy chủ của nhà trườngWebsite được thiết kế theo hướng mở, cho phép nâng cấp và cập nhật thêm các tính năng mới - 23 3.2 Giải pháp chống. .. với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu các kĩ thuật tấncông ứng dụng Web bao gồm các kĩ thuật: o Tấncông Cross-site Scripting o Tấncông SQL Injection nâng cao o Tấncông Local Acttack o Tấncông từ chối dịch vụ DOS, DDOS, DRDOS Trong đó đi sâu vào kỹ thuật tấncông từ chối dịch vụ DDOS Từ đó đưa ra giảipháp phòng chống không chỉ chowebsitetrườngcaođẳngBáchKhoaHưngYên mà còn nhiều các Website khác... kiểu tấncôngDDOS và các công cụ tấncôngDDOS 2.4.1 Một số kiểu tấn côngDDOS Dưới đây là phân loại một số cách tấncôngDdos theo giao thức: HTTP Flood SYN Flood ICMP Flood TCP Reset UDP Flood 2.4.2 Một số công cụ tấncôngDDOS 2.4.2.1 Công cụ DDoSdạng Agent – Handler: - TrinOO là một công cụ tấncông từ chối dịch vụ bằng kỹ thuật UDP Flood được kết hợp từ nhiều nguồn, là một trong các công cụ DDoS. .. HIỂU VỀ CÁCH THỨC TẤNCÔNG BẰNG DDOS 2.1 Tổng quan về DDOS 2.1.1 Khái niệm DDoSDDoS – Distributed Denial of Service (Tấn công từ chối dịch vụ phân tán ) là hoạt động làm chấm dứt hoặc gián đoạn các dịch vụ tại máy nạn nhân TấncôngDDoS huy động số lượng lớn các máy bị lợi dụng để tấncông nạn nhân vào một cùng thời điểm Trên Internet tấncôngDDOs là một dạngtấncông từ nhiều máy tính tới một đích,... Trinity 2.5 Phòng chốngDDOS 2.5.1 Đối với các cuộc tấncông lớn và quy mô Có 3 giai đoạn chính trong quá trình phòng chốngDdos - Giai đoạn ngăn ngừa: Tối thiểu hoá lượng Agent, tìm và vô hiệu hoá các Handle - 20 - Giai đoạn đối đầu với cuộc tấn công: Phát hiện và ngăn chặn cuộc tấn công, làm suy giảm và dừng cuộc tấn công, chuyển hướng cuộc tấncông - Giai đoạn sau khi cuộc tấncông xảy ra: thu thập... những giảipháp đó khi triển khai nó sẽ ngăn chặn được các cuộc tấncông đồng loạt từ các Hacker Khi đó Hệ thống sẽ nhận biết và ngăn cản các cuộc tấncông đó + Tìm hiểu lý thuyết về DDoS bao gồm lý thuyết chung, phân loại các kiểu DDoS, nắm được các cách xây dựng mạng Botnet, biết được một số công cụ tấncôngDDoS và đặc biệt là các cách phòng chốngDDoS - 27 + Triển khai thành công hệ thống phòng chống. .. cấp và cập nhật thêm các tính năng mới - 23 3.2 Giải phápchốngDdos được đưa ra chowebsitetrườngCaođẳngBáchKhoaHưngYên - Tăng băng thông kết nối tạm thời để giải quyết lượng truy cập vào website - Phân tán lượng truy cập đến một máy chủ khác với băng thông lớn - Thiết lập và cân bằng tải hệ thống máy chủ để tăng thời gian chốngddos - Cấu hình lại máy chủ, thiết lập thông số tường lửa để sàng... thống phòng chống và đang bị DDoS - Đo thời gian đáp ứng của server sử dụng công cụ jmeter - Kiểm tra tài nguyên của server đang dùng 3.4 Sử dụng phần mềm FortGuardwall Ngoài ra ta có thể sử dụng tường lửa FortGuard Firewall để thực hiện chốngDDos cài đặt trên máy chủ Website FortGuard Firewall là một giảipháp giúp người dùng chống lại các cuộc tấncôngDDoS với độ chính xác và hiệu suất cao nhất ... hướng tấncông về phía mục tiêu - Sau khi xác định mục tiêu lấn cuối, hacker sẽ có hoạt động điều chỉnh attack-netword chuyển hướng tấncông về phía mục tiêu 2.3.1.3 Phát động tấncông và xoá dấu vết - Sau một khoảng thời gian tấncông thích hợp, hacker tiến hành xóa mọi dấu vết có thể truy ngược đến mình, việc này đòi hỏi trình độ khác cao và không tuyệt đối cần thiết 2.2 Phân loại các kiểu tấncông DDoS. .. cứu và tìm hiểu đề tài, em nhận thấy DDoS càng ngày càng có nhiều biến thể tinh vi hơn, mức độ phá hoại cũng cao hơn như DRDDoS (Distributed Reflexive Denial of Services), làm cho việc phòng chốngDDoS ngày một khó khăn hơn Dưới đây là một số hướng phát triển để nâng cao hiệu quả của hệ thống phòng chốngDDoScho máy chủ ứng dụng, cũng như cung cấp dịch vụ o Nghiêncứu triển khai hệ thống trên nhiều . cho
Website trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên.
Trình bày giải pháp thực nghiện phòng chống DDOS áp dụng
cho Website của trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng. CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VŨ THỊ QUYÊN
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG TẤN CÔNG DDOS
CHO WEBSITE TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA
HƯNG YÊN