Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
465 KB
Nội dung
Ngày… tháng… năm 200… Tuần 19: HỌC KỲ II Tiết 73 - 74 NHỚ RỪNG (Thế Lữ ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thương, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạng đầy truyền cảm nhà thơ - Rèn luyện kỹ đọc, phân tích, cảm thụ thơ trữ tình B TỔ CHƯC GIỜ DẠY: HĐ 1: - Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh - Kiểm tra môn học kỳ II HĐ 2: GV giới thiệu I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Nêu hiểu biết em Tác giả: nhà thơ Thế Lữ ? - Thế Lữ (1907 - 1989) - HS trình bày - Là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào - GV nhận xét thơ chặng (1932 - 1945) (GV bổ sung) - Là bút dồi tài Có cơng lớn đem lại chiến thắng cho thơ - Ngồi thơ ơng cịn viết truyện ngắn, GV giới thiệu số đặc điểm thơ HĐ sân khấu, người có cơng lớn HĐ kịch nói Việt Nam + Trình bầy đơi nét tác phẩm Tác phẩm: + Nêu số Tác phẩm thơ hay - Bài thơ (Nhớ rừng), viết năm 1934 Thế Lữ in tập vần thơ 1935 - Một số tác phẩm hay: Mấy vần thơ (1935), tiếng sáo thiên thai, vàng máu, bên đường thiên lôi (1936) => Nhớ rừng thơ đem lại thắng lợi cho nhà thơ II ĐỌC LƯU Ý CT, THỂ THƠ VÀ BỐ CỤC BÀI THƠ GV hướng dẫn cách đọc Đọc GV đọc => gọi HS đọc tiếp GV kiểm tra số từ khó (từ hán Lưu ý từ khó việt) 4, 6, 8, 11, 17, … Thể thơ: - Thể thơ chữ, gieo vần liền => thơ tự linh hoạt Em chép đoạn thơ Bố cục: (5 đoạn) -> ý lớn thành ý lớn ? Đoạn + Tậm trạng hổ bị - Học sinh trinh bày nhốt - Giáo viên nhận xét Đoạn + Nỗi nhớ hổ thời tự Đoạn Nỗi khao khát tự III TÌM HIỂU BÀI THƠ Giáo viên hướng dẫn hs phân tích đoạn 1- qua ý nghệ thuật tương phản đối lập + Em phân tích tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú bị tự cảnh núi rừng hùng vĩ nỗi nhớ hổ tự - Học sinh chia cột trình bày Cảnh hổ bị nhốt (Khơng có tự do) Cảnh núi rừng hùng vĩ (có tự do) + Tâm trang u uất căm hờn hổ - Nỗi nhớ da diết khôn nguôi cảnh núi bị nhốt cửa sắt vườn rừng hùng vĩ, cảnh thời tự tung bách thú hoành hổ + Gậm khối + Bóng già + Ta nằm dài + Gió gào ngàn, giọng nguồn kép núi + Làm trị lạ mắt + thét khúc trường ca dội + Thứ trị chơi + bước lên dỏng dạc đường hồng + Ngang với gấu, báo,… + lượn thân… => Cách dùng từ lựa chọn hình ảnh + Mắt thần đỏ quắc, vật im gợi cảm ta hiểu nỗi căm => Những câu thơ sống động, đầy chất uất gặm nhấm dần khối tạo hình, diễn tả vẽ đẹp vừa uy nghi căm hờn chứa chất lòng dũng mãnh, vừa mềm mại uyển - Cảnh vườn bách thú: không đời chuyển chúa sơn lâm thay đổi - Nỗi nhớ đến kỹ niệm thời oanh liệt: + Hoa chăm, cỏ xen, lối phẳng, + Nhớ kỷ niệm đêm trăng trồng, dải nước đên giả suối chẳng thông dịng Len nách mấp mơ thấp hèn => tất cảnh nhân tạo, nhàn tẻ, tầm thường, giả dối, => hàng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, cảnh ngắt nhịp ngắn dồn dập với câu thơ đọc liền kéo dàI làm tăng nỗi nhớ nỗi chán ghét tầm thường tù túng GV: Qua đối lập sâu sắc cảnh tượng tâm trạng hổ vườn bách thú biểu ? tâm có gần gũi với tâm người dân việt nam đương thời ? - HS suy nghĩ trình bày - GV nhận xét bổ sung GV bình (… ) + Đọc đoạn cuối thơ cho biết “Giấc mộng hổ ?” - HS trình bày - GV nhận xét Em hiểu qua giấc mộng hổ ? - HS trình bày + Em cho biết tác giả mượn lời hổ vườn bách thú Việc mượn lời có tác dụng ? - HS thảo luận, TB - GV nhận xét bổ sung Vậy em cho biết t/p viết theo PT biểu đạt ? + Nhớ ngày mưa rừng + Nhớ buổi bình minh + Nhớ chiều lênh lỗng màu => Đây đoạn thơ hay tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, bốn nỗi nhớ, bốn cảnh hoành tráng thơ mộng với tư lẫm liệt kiêu hùng đầy uy quyền hổ - Các điệp ngữ “vào đâu, đâu những…” lặp lại diễn tả nỗi nhớ tiếc sống độc lập,tự do, thời oanh liệt - Tâm trạng u uất, căm hờn, nỗi đau xót bị tự do, bị giam hãm vườn bách thú hổ, với chán ghét sống tầm thường dả dối - Thể rõ nỗi bất hoà sâu sắc với thực niềm khao khát tự mãnh liệt nhân vật trữ tình Đó tậm trạng nhà thơ lãng mạng đồng thời tâm trạng chung người dân việt nam nước lúc Lời hổ thơ nỗi lòng người dân Việt Nam cảnh nô lệ Nỗi khao khát tự - Giấc mộng ngần: Là chốn rừng núi hùng vĩ oai lĩnh, nơi thênh thang rộng lớn tự vùng vẫy: “ Nơi giống hầm thiêng ta ngự trị ” - Thể nỗi nuối tiếc khát khao tự cháy bỏng - Còn lời nhắn gửi khơi dậy tinh thần yêu nước người dân việt nam, khích lệ họ đấu tranh giành độc lập tự - Thế Lữ mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả nỗi đau, niềm khát khao tự mãnh liệt người dân Việt Nam sống cảnh nô lệ bị gặm khối căm hờn củi sắt tiếc nhớ không nguôi thời oanh liệt với chiến cơng lừng lẫy, vẻ vang dân tộc lời hổ nỗi lòng người dân Việt Nam => Biểu cảm gián tiếp IV TỔNG KẾT + Qua phân tích thơ em cảm nhận điều tâm tác người dân việt nam? + Nét nghệ thuật đặc sắc? - HS trình bày - GV chốt kiểm tra Nội dung: - Mượn lời hổ để: + Diễn tả nỗi chán ghét + Tù túng tầm thường + Niềm khát khao tự - Khơi gợi lòng yêu nước giành độc lâp tự Nghệ thuật: + Tràn đầy cảm hứng lãng mạng + Xây dựng hình tượng hổ + Hình ảnh nhà thơ giàu chất tạo hình đầy ấn tượng + Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú + Sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập V CỦNG CỐ LUYỆN TẬP - Nắm thể thơ Tính chất lãng mạng (cảm xúc thơ lãng mạng) - Nắm nội dung thơ Những nét bật nghệ thuật thơ - Học thuộc ghi nhớ (SGK) - Học thuộc lòng thơ - Soạn Tiết 75: A MỤC TIÊU: CÂU NGHI VẤN - HS hiểu đặc điểm, hình thức, chức câu nghi vấn - Biết phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác - Biết vận dụng câu nghi vấn nói, viết tạo lập văn B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS HĐ 2: GV giới thiệu GV gọi học sinh đọc đoạn trích SGK I Đặc đIểm hình thức chức + Trong đoạn trích câu câu nghi vấn ? Những đặc điểm hình thức Xét VD: SGK cho biết câu nghi vấn - Sáng người ta đấm u có đau - HS trình bày khơng - GV nhận xét - Thế u khóc mà khơng + Vậy theo em la câu nghi vấn ăn khoai? nêu số ví dụ câu nghi vấn ? - Hay u thương chúng đói - HS thảo luận trình bày + Đặc điểm: Có từ nghi vấn (có - GV nhận xét không, làm sao, hay là,…) GV câu nghi vấn + Hình thức: Câu nghi vấn kết thúc thấy rõ chức chúng dấu? dùng để hỏi Nhưng có + Chức năng: Câu nghi vấn dùng để câu nghi vấn dùng để khẳng định hỏi quan niệm, ý tưởng mà Ghi nhớ: SGK khơng cần phải trả lời Cịn đặc * VD: điểm hình thức ln giống a Tâm tư tình cảm tác giả thể qua thơ nào? b Nào đâu đêm vàng bên bờ suối… ? c Lượm cịn khơng? => Câu a yêu cầu phải trả lời Câu b c không yêu cầu phải trả lời mà hỏi để nhấn mạnh khẳng định II Luyện tập GV hướng dẫn học sinh giải tập (SGK) sau * Bài tập 1: (SGK) Xác định câu nghi vấn - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? - Tại người lại phải khiêm tốn ? - Văn ? chương ? - Đùa trị ? ? - Chị cóc béo xù đứng trước nhà ta ? * Bài tập (SGK): Căn vào đâu xác định câu nghi vấn ? thay “hay” “hoặc” - Có thể thay từ “hay” -> thay - Nếu thay: Sai ngữ pháp - > chuyển sang câu khác có ý nghĩa khác * Bài tập3 (SGK): Không -> Không phải câu nghi vấn - Câu a,b: có từ nghi vấn (kết cấu chứa từ chức bổ ngữ) - Câu c, d: nào, * Bài tập 4,5: (HS làm phiếu học tập – gọi học sinh trình bày) HĐ IV Củng cố - tập nhà - Nắm vững đặc điểm, hình thức, chức câu nghi vấn - Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác - Làm tập SGK Tiết 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU: - HS biết vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn thuyết minh - Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ 1: Kiểm tra cũ: GV thông qua HĐ 2: Tổ chức luyện tập: I Đoạn văn văn thuyết minh Nhận dạng đoạn văn thuyết GV cho học sinh nhắc lại minh đoạn văn ? - Đoạn văn phận văn Đoạn văn gồm từ câu trở lên xếp theo thứ tự định, nêu trọn vẹn nội dung Gv cho học sinh đoạn văn SGK * Đoạn văn: SGK + Nêu cách xếp câu đ/v ? - Đoạn a: - HS thảo luận + Câu chủ đề: Thế giới đứng trước - HS trình bày nguy thiếu nước nghiêm trọng - Giáo viên nhận xét + Cung cấp thông tin lượng nước ỏi + Lượng nước bị nhiễm + Nêu thiếu nước nước giới + Năm 2023 dân số giới thiếu nước => Các câu cịn lại bổ sung thơng tin, Gv hướng dẫn hs nhận định câu chủ đề tập trung làm bật chủ đề từ ngữ chủ đề ? - Đoạn văn b: + Câu chủ đề: Phạm Văn Đồng + Các câu cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê Gv cho học sinh đọc đoạn văn ( SGK ) HĐ làm + Tìm nhược điểm sửa lại cho đúng? Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa - HS làm việc chuẩn - Lên bảng trình bày * Đoạn a: Trình bầy lộn xộn, nêu tách thành đoạn => Nêu giới thiệu bút bi: Cấu tạo (ruột bút bi), vỏ bút, loại bút bi + Ruột bút bi: Đầu bút bi, ống mực, loại mực đặc biệt + Vỏ bút bi: Ống nhựa sắt để bọc ruột làm cán viết (ống, nắp, lò xo) Tương tự đoạn a GV hướng dẫn + Các loại bút: hs phát lỗi, sửa lỗi * Đoạn b: Chiếc đèn bàn (chia làm đoạn) + Vậy làm đoạn văn thuyết minh - Phần trên: Bóng đèn, chui đèn, dây cần ý đến điều ? điện, cơng tắc - HS trình bày - Phần thân đèn - GV chốt kiểm tra - Phần đế đèn * Ghi nhớ: SGK HĐ 3: Luyện tập, tập nhà GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn * BT 1: ( SGK ) Viết đoạn văn mở kết trường em ? - MB: Nêu vị trí, ngày thành lập, tên trường, trường tuổi Tự hào trường đào tạo hệ trẻ, bao học sinh ưu tú, xuất sắc, có người sống, làm việc giữ chức vụ quan trọng Đảng Nhà nước - KB: Em vo yêu quý, tự hào, biết ơn trường Trường… chúng em vững bước tiến lên ngày tươi đẹp Có nhiều thầy giỏi, u nghề, có nhiều học sinh tốt, chăm siêng học tập Xin giới thiệu với thầy cô, bạn bè gần xa,… BT 2: ( SGK ) GV hướng dẫn học sinh làm BTVN: làm tập (SGK) Ngày… tháng năm 200… Tuần 20 Tiết 77 QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) A MỤC TIÊU: - HS cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giầu sức sống làng quê miền biển miêu tả thơ tình cảm quê hương đằm thắm tác giả - Thấy nét đặc sắc, nghệ thuật thơ B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ 1: Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lịng Nhớ rừng - Nêu nét nội dung nghệ thuật thơ HĐ 2: GV giới thiệu I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Trình bầy đơi nét tác giả, tác phẩm - SGK - HS trình bày ( SGK ) - Tế Hanh nhà thơ quê hương - GV nhận xét bổ sung đất nước cảm hứng dạt suốt đời thơ ông - Bài thơ viết 1938 – 1939 Khi tác giả sống xa quê (nhà thơ 18 tuổi) + Thể thơ cấu trúc thơ ? II Đọc, thích, bố cục, thể thơ - HS trình bày Cuộc sống làng chài câu thơ đầu cho ta hiểu quê - Vị trí làng quê tác giả: Làng hương tác giả biển, nghề trài lưới Không gian bát - HS trình bày ngát, thời gian tính nử ngày sông Cảnh làng chài tâm trí a Cảnh đồn thuyền khơi đánh cá: nhà thơ có điều bật ? - Thiên nhiên: Trời trong, gió nhẹ, - Thiên nhiên nắng hồng - Cảnh vật - Cảnh vật: Trời đẹp yên ả Một buổi - Con người bình minh đầy nắng - Con người: Trai tráng khoẻ mạnh - Hình ảnh thuyền: Băng, phăng, vượt => Khí băng tới dũng mãnh thuyền khơi => Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, tranh lao động dạt sức sống - So sánh hình ảnh cánh buồm căng + Cánh buồm tác giả mơ tả gió mảnh hồn lòng Cánh buồm ? mang sức sống lao động sáng tạo, đem Nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử theo sức mạnh ước mơ ấm no hạnh dụng ? phúc quê hương Cánh buồn - Học sinh trình bày sinh thể bay theo hồn quê biển -> Biểu tượng làng chài b Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở - Tác giả không tả cụ thể mà tả chung để gợi khơng khí làng + Bằng hình ảnh nào, từ ngữ có âm ồn ào, trạng thái tấp tác giả miêu tả niềm vui sướng, nập không khí náo nhiệt đồn thuyền => Một khơng khí vủi vẻ rộn ràng đánh cá trở ? thoải mái, nhờ ơn trời, tiếng reo vui, - HS trình bày tiếng thở dài nhẹ nhõm, cảm tạ thiên - GV nhận xét nhiên trời đất giúp họ Hình ảnh thuyền trai tráng - Ở đầu thơ hình ảnh người dân biển trở có điểm đáng ý ? so chài mô tả cách chung sánh đầu thơ ? Thì đoạn sau dân trai tráng da - HS trình bày ngăm dám nắng Tế Hanh tạo - Gv nhận xét tượng khoẻ khoắn đầy sức sống GV bình ( … ) người dân chài Hình ảnh vừa chân thực, vừa lãng mạng, sóng, gió,nắng, nước biển in dấu da tạo vị xa xăm mặn nồng thân thể người trai sứ biển với sức khoẻ dẻo dai cường tráng - Hình ảnh thuyền: Như người sau ngày làm việc vất vả, nằm im, nghỉ, lắng nghe chất muối Nỗi nhớ quê hương tác giả: - Khi xa quê tưởng nhớ không phai mờ + Cảnh tượng làng chài tâm trí + Mâm cá xanh nhà thơ ? cảnh tượng có đặc + Cá bạc, buồm vơi biệt ? + Con thuyền rẽ sóng khơi - HS trình bày => Mầu sắc quê hương in đậm - GV nhận xét bổ sung tâm trí tác giả, thấy mùi mặn Lỗi diễn đạt (lỗi lơgíc) GV hướng dẫn HS phát lỗi sai vứa sửa lại cho đúng: a Chúng em giúp bạn HS…quần áo, giày dép đồ dùng học tập Chúng em giúp bạn HS …quần áo, giày dép nhiều đồ dùng sinh hoạt khác Chúng em giúp bạn HS …giấy bút, sách nhiều đồ dùng học tập khác b.Trong niên nói chung sinh viên nói riêng, niềm say mê ntố quan dẫn đến thành công Trong thể thao nói chung bóng đá nói riêng niểm say mê ntố quan trọng dẫn đến thành công c “Lão Hạc”, “Bước Đường Cùng” “Tắt Đèn” =>hiểu sâu sắc người nông dân VN Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố =>………… d Em muốn trở thành người trí thức hay thuỷ thủ? Em muốn trở thành giáo viên hay bác sĩ? e Bài thơ không hay nghệ thuật mà cịn sắc sảo nội dung Bài thơ khơng hay bố cục mà sắc sảo ngơn từ Bài thơ hay nghệ thuật nói chung, sắc sảo ngơn từ nói riêng Phát sửa lỗi sai viết HS GV chuẩn bị số viết Hs có - HS phát lỗi sai đoạn sai lỗi dùng từ, diễn - Sửa lại đạt, dẫn câu, v v - GV đọc số đoạn văn HĐ Tổng kết, rút kinh nghiệm Lỗi diện đạt không tuý liên quan đến mặt sử dụng ngôn ngữ mà cịn liên quan đến tư người nói, người viết Vì để tránh lỗi diễn đạt cần nắm vững: - Qui tắc sử dụng ngôn ngữ - Rèn luyện lực tư - Nắm vững cấp độ khái phát nghĩa từ ngữ - Trường từ vựng Tiết 123 - 124: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU: - Hs vận dụng kỹ đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào việc viết văn chứng minh (hoặc giải thích) vấn đề xã hội văn học - Tự đánh giá xác ln trình độ TLV mình, từ rút kinh nghiệm cần thiết để văn sau đạt kết tốt B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ Ra đề: Một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá dân tộc hồn cảnh gia đình Em viết văn nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đắn HĐ Biển chấm I YÊU CẦU: Kết hợp biểu cảm, miêu tả, tự vào - Bài văn nghị luận - Đảm bảo phép lập luận chứng minh, giải thích II NỘI DUNG: Mở bài: Nêu vấn đề cần chứng minh, giải thích “Trang phục văn hố” Thân bài: giải vấn đề (trình bày luận điểm, luận cứ) - Gần đây, cách ăn mặc số bạn có nhiều thay đổi, khơng cịn giản dị lành mạnh trước - Các bạn lầm tưởng cách ăn mặc làm cho trở người “văn minh”, “sành điệu” - Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại phải phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với lứa tuổi, với hồn cảnh sống nói lên phẩm chất tốt đẹp người -Việc chạy theo mốt ăn mặc làm thời gian bạn, ảnh hưởng xấu đến kết học tập gây tốn cho cha mẹ Kết Bài: Các bạn cần phải thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đắn, đẹp mà lịch sự, tao nhã nhặn Ngày ….tháng….năm 200… Tuần 32: Tiết 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN A MỤC TIÊU: - Giúp Hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua văn học SGK lớp (trừ tự sự, nhật dụng) khắc sâu kiến thức văn tiêu biểu - Tập trung ôn tập văn thơ (bài 18, 19, 20, 21) B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ Kiểm tra cũ: thông qua tập HĐ Dạy mới: Tổ chức luyện tập Lập bảng thống kê vă văn học Việt Nam từ bàn 15 (Gv hướng dẫn HS lập bảng – trình bày miệng) Văn Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu Sự khác biên nghệ thuật văn (GV hướng dẫn Hs thảo luận GV nhận xét chung) + Vào nhà ngục Quảng Đông + Đập đá Côn Lôn đời trước 1932 (thơ cổ) + Muốn làm thằng cuội => Thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật (thơ cổ) Số câu số chữ có hạn định, với luật trắc, phép đối, qui tắc gieo vần chặt chẽ + Nhớ rừng + Ông đồ thơ ( 1932 – 1945) + Q hương => Hình thức linh hoạt, phóng kháng, tự (tuy tuân thủ theo qui tắc định song khơng q chặt chẽ, số câu số chữ không hạn định, lời thơ tự nhiên gần lời nói thường, có tính chất ước lệ tượng trưng không công thức khuôn sáo Cảm xúc nhà thơ phát biểu chân thật… -Thơ số thi sĩ chống đối lại lối thơ khuôn sáo gị bó…(thơ cũ) Họ địi đổi thơ ca, sáng tác thơ không theo luật lệ thơ cũ, mà tự Vì thơ cịn gọi thơ tự dùng gọi phong trài thơ có tính chất lãng mạn Đọc, chép câu thơ em thích, em cho hay (HS trình bày) Tiết 126 ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU: - Nhằm giúp HS hệ thống hoá kiến thức học -> vận dụng vào tập chuẩn bị kiến thức tốt, vững vàng cho kiểm tra học kỳ B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: (HS làm việc – thảo luận chính) I KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT… *BT (SGK) Nhận diện kiểu câu? (HS lên bảng trình bày) - Vợ tơi khơng ác thị q khổ (trần thuật ghép có vế câu phủ định) - Cái tính tốt người ta… che lấp (Trần thuật đơn) - Tôi biết vậy, nên buồn…nỡ giận (Trần thuật ghép, vế phủ định) *BT 2(SGK) Đặt câu nghi vấn (HS trình bày miệng) - Cái tính tốt người ta bị che lấp mất? - Những che lấp tính tốt đẹp người ta? - …v…v… *BT (SGK) Đặt câu cảm thán - Chao ôi buồn! - Chà! đẹp ghê! - Ôi, buồn quá! - Ôi, tranh đẹp quá! - Buồn thật! - Đẹp đẹp - Buồn buồn! - Đẹp thôi! …v…v… *BT (SGK) Phân biệt kiểu câu - Tơi bật cười bảo lão - Cụ cịn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ Câu trần thuật - Không, ông giáo ạ! - Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay Câu cầu khiến - Sao cụ lo xa ? Không dùng để hỏi - Tội nhịn đói mà để tiền lại? - Ăn hết đi, lúc chết lấy mà lo liệu? Dùng để hỏi II HÀNH ĐỘNG NĨI Xác định hành động nói theo bảng? (HS điền vào bảng) STT Câu cho Tôi bật cười bảo lão: -Sao cụ lo xa thế? Cụ khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay! Tội nhịn đói mà để tiền lại? - Khơng, ơng giáo ạ! Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo Hành động nói Trình bày Bộc lộ cảm xúc Trình bày điền khiển Trình bày Trình bày Hỏi liệu? Phân biệt kiểu câu trên? Câu 1: trần thuật Câu 2: nghi vấn Câu 3: trần thuật Câu 4: câu cầu khiến Trình bày cách trực tiếp Câu 5: nghi vấn Câu 6: trần thuật Câu 7: nghi vấn Viết (đặt) vài câu thuộc kiểu hành động hứa hẹn, cam kết (HS thảo luận – trình bày vào phiếu) III LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Giải thích lý xếp từ: - Vừa kinh ngạc – vừa mừng rỡ, tâu vua biểu thị thứ tự trước sau hành động trạng thái Nêu tác dụng việc xếp trật tự từ ? - Ý vua cha: nối kết - Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào? Nhấn mạnh ý (Bác Hồ sống giản dị cao) Cho biết câu mang tính nhạc rõ hơn: - Rung lên man mác khúc nhạc đồng quê tính nhạc rõ (……) - Rung lên khúc nhạc đồng quê man mác Tiết 127+128: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A.MỤC TIÊU: - HS hiểu trường hợp cần viết văn tường trình - Nắm đặc điểm văn tường trình - Biết cách làm văn tường trình qui cách B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ Kiểm tra cũ: Thông qua HĐ Dạy I Đặc điểm văn tường trình Trong văn người viết Đọc văn bản: SGK tường trình viết cho ai? Mục đích -VB 1: người viết: Phạm Việt Dũng tường trình? viết cho cơ:Nguyễn Thị Hương - HS trình bày mục đích: Trình bày lý nộp - GV nhận xét chậm -VB2: người viết: Vũ Ngọc Ký người nhận: thầy hiệu trưởng Nội dung thể thức có đáng ý? nội dung: trình bày việc xe - HS trình bày mục đích: trình bày thiệt hại hay - GV nhận xét mức độ trách nhiệm người tường trình - Hình thức: trình bày ngắn gọn, rõ ràng Có đầy đủ thời gian, địa điểm, việc, họ tên người có liên quan… II Cách làm văn tường trình Tình cần viết tường trình Trong tình (SGK) tình - Tình huống: a b: viết tường trình viết tường trình? - Tình huống: c: khơng cần viết Tình huống: d: tuỳ vào tài sản lớn hay nhỏ lớn viết Vậy em hiểu tường trình? - HS trình bày - GV chốt kiến thức * Tường trình loại văn trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy HS đọc lại văn tường trình? gây hậu cần phải xem xét Khi làm văn tường trình cần lưu ý Cách làm văn tường trình điểm gì? a Thể thức mở đầu văn tường - HS trình bày trình(……) - GV chốt kiến thức b Nội dung (……) c Thể thức kết thúc (……) Lưu ý: - Tên văn bản: dùng chữ in hoa bật - Chừa khoảng cách quốc hiệu, biểu ngữ, địa điểm, thời gian, tên văn bản, nội dung tường trình để dễ nhận biết - Khơng viết sát lề giấy bên trái, không chừa nhiều khoảng trống phần HĐ II LUYỆN TẬP Mục đích viết tường trình gì? Nhằm trình bày khách quan, xác việc xảy để người có trách nhiệm giải quyết, nắm chất việc để đánh giá kết luận có phương hướng xử lý đắn Văn tường trình văn báo cáo: Là văn hành có hình thức ổn định trình bày khái qt, rõ ràng việc, văn tường trình thái độ người viết cần thể tôn trọng người quan có thẩm quyền Khi trình bày cần trang trọng, nghiêm túc Nêu bố cục phổ biến văn tường trình a.Thể thức mở đầu (……) b Nội dung (……) c Thể thức kết thúc (……) Phần ND cần: trình bày ngắn gọn, khách quan, xác, rõ ràng việc… Chỉ chỗ sai? - Tình a: Viết tự kiểm - Tình b: Viết báo cáo - Tình c: Đơn từ (đề nghị) Kể việc cần viết tường trình? - Mất xe máy - Kho sách bị chát BTVN: Viết văn tường trình (HS viết) Ngày ….tháng….năm 200… Tuần 33 Tiết 129: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A MỤC TIÊU - HS xác định vấn đề mà đề yêu cầu - Nhận thấy thiếu xót làm - Rút kinh nghiệm chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II B TỔ CHỨC GIỜ DẠY HĐ Xác định yêu cầu đề - Nêu nét chung nét riêng vă bản: chiến dời đô, hịch, nước Đại Việt + Nét chung: Cả văn văn nghệ thuật có bố cục chặt chẽ, lập luận sắc bén, dùng văn biến ngẫu…làm bật ý thức chủ quyền dân tộc, toát lên lời khẳng định độclập dân tộc Các nhân vật nhân vật lịch sử gắn liền với kiện trọng đại lịch sử dựng nước, giữ nước Đều thấm đượm tinh thần yêu nước nồng nàn - Điểm khác nhau: + Chiếu dời đô: Khát vọng xây dựng đất nước vững bền, ý thức tự cường dân tộc đà lớn mạnh + Hịch tướng sĩ: Tấm lòng căm thù giặc sục sôi tinh thần chiến thắng lũ giặc ngoại xâm + Nước Đại Việt: Khẳng định mạnh mẽ độc lập dân tộc sở ý thức dân tộc đặc biệt sâu sắc, niềm tự hào cao độ sức mạnh nghĩa truyền thống vẻ vang dân tộc HĐ 2.Nhận xét trả GV: - Đọc số làm tốt - Yêu cầu HS sửa lại sai sót làm Tiết 130: A MỤC TIÊU: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - Giúp HS vận dụng kiến thức tiếng việt học vào làm nhằm nâng cao kiến thức, kỹ vận dụng sáng tạo viết - Giáo dục cách dùng từ, diễn đạt câu viết B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ Ra đề: Câu 1: Xác định kiểu câu: STT Câu cho Kiểu câu Nhưng khơng thế! Người ta đám khơng sao, đánh người ta thì… Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? Này, em không để chúng yên à? Các em đừng khóc Ha Ha! Một lưỡi gươm Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bai vây cách biển nửa ngày sông Câu 2: Đoạn trích sau có câu chứa từ hứa Hãy xác định kiểu hành động nói thực câu? Em nhanh giường, đặt En Nhỏ quàng tay vào vệ sĩ - Em để lại – giọng em hoảnh – Anh phải hứa với em không để chúng rời xa Anh nhớ chưa? Anh hứa - Anh xin hứa Tôi mếu máo trả lời đứng chơn chân xuống đất, nhìn theo bóng bé nhỏ liêu xiêu em tơi trèo lên xe Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (Nội dung tự chọn) có dùng kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán câu phủ định phủ định HĐ Biểu chấm Câu1: 2đ Câu cầu khiến Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu nghi vấn Câu cầu khiến 6.Câu cảm thán Câu trần thuật Câu 2: 3đ - Hứa 1: - Hứa 2: - Hứa 3: Câu 3: Tuỳ thuộc vào cách viết HS điểm: 5đ Tiết 131: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố lại kiến thức kỹ học phép lập luận chứng minh giải thích, cách sử dụng từ ngữ đặt câu…Đặc biệt cách đưa yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào văn nghị luận B TỔ CHỨC GIỜ DẠY HĐ Xác định yêu cầu đề: (GV cho HS nhắc lại đề HS xác định yêu cầu thể loại) - Thể loại: văn nghị luận - Vấn đề cần chứng mình, giải thích: “trang phục văn hố” - Phương pháp: kết hợp chứng minh, giải thích ( đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận) HĐ Lập dàn ý cho đề văn Mở bài: Nêu vấn ( trang phục – văn hố dân tộc) Thân bài: trình bà luận điểm, luận - Cách ăn mặc gần có nhiều thay đổi… - Các bạn lầm tưởng cách ăn mặc……cho sành điệu…… - Cần ăn mặc cho phù hợp với thời đạu với truyền thống… - Tác hại việc ăn mặc chạy theo mốt Kết bài: Cần thay đổi trang phục cho lành mạnh, đắn, đẹp lịch HĐ Nhận xét chung: * Ưu điểm: + Nhìn chung xác định thể loại + Xây dựng luận điểm xác, phụ hợp với vấn đề + Cách lập luận tương đối tốt + Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm hợp lý * Khuyết điểm: + Cách xắp xếp luận điểm số chưa phù hợp + Việc kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm hạn chế Có khơng có + Cách dùng từ diễn đạt chưa hay, thiếu xác + Cách trình bày chưa đẹp, chưa khoa học + Phân bố thời gian cho phần chưa hợp lý HĐ 4.Trả – HS chữa làm GV: đưa số làm (1 đoạn văn) có lỗi sai, HS sửa Bổ sung thêm yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cho số đoạn văn - HS đọc lại đoạn văn sửa - GV BTVN Ngày ….tháng….năm 200… Tuần 34 Tiết 132: VĂN BẢN THÔNG BÁO A MỤC TIÊU: - Giúp HS: hiểu trường hợp cần viết văn thông báo Nắm đặc điểm văn thông báo Biết cách làm văn thông báo qui cách B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ Kiểm tra cũ: - Thế văn tường trình? - Cho trường hợp sau (……) trường hợp cần viết tường trình? HĐ Dạy mới: I Đặc điểm văn thông báo Đọc văn bản: SGK VB 1: + Thay mặt nhà trường phó hiệu Trong văn người trưởng Nguyện Văn Bằng người viết thông báo? Ai người nhận nội dung thông báo thơng báo gì? + Các GVCN lớp - HS trình bày + Mục đích: thơng báo thời gian duyệt văn nghệ lớp VB 2: + Thay mặt ban huy liên đội: Trần Mai Hoa + Các chi đội + Đại hội liên đội (2004-2005)… - Mục đích: truyền đạt thơng tin Mục đích thơng báo, hình cụ thể từ phía quan, đồn thể, người thức thông báo? tổ chức cho người quyền, - HS trình bày thành viên đồn thể…biết để thực - GV nhận xét - Hình thức: tuân thủ theo thể thức hành chính( tên quan, số công văn, quốc hiệu, biểu ngữ, ngày tháng, người nhận, người gửi…) Ghi nhớ; SGK II Cách làm văn thơng báo: GV chốt kiến thức 1.Tình cần làm văn thông báo - a: không viết thơng báo mà viêt tường Trong tình sau tình trình cần viêt thơng báo? - b: viết thơng báo - HS trình bày - c: viết thông báo giấy mời Cách làm văn thơng báo Tiến trình văn thông báo? a Thể thức mở đầu (……) - Hs trình bày b.Nội dung thơng báo (……) - GV chốt kiên thức c.Thể thức kết thúc (……) * Ghi nhớ: SGK * Lưu ý: GV cho HS đọc SGK * BT: VIết văn thông báo (HS luyện viết) Tiết 133+ 134: TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học cụm văn nghị luận học lớp Nhằm làm cho em nắm hơn,, đặc trưng thể loại, thấy nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật văn B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ Kể tên văn Nghị luận học lớp HĐ Trả lời câu hỏi: SGK Cho biết văn nghị luận? * Điểm bật nghị luận trung đại nghị luận đại? - Nghị luận Trung đại: từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hình ảnh, hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơi nhịp nhàng, dùng nhiều điển tích, điển cố…Văn phòng gần giống văn phòng sáng tác Văn nghị luận trung đại mang đậm dấu ấn giới quan người trung đại tư tưởng “Thiên mệnh” (mặt trời) - Nghị luận đại: Được viết giản dị, câu văn gần với lời nói thường, gần đời sống (khơng có đặc điểm nêu trên) Nét giống khác vă bản: Hịch tướng sĩ, chiếu dời đô, Nước Đại Việt? Cả văn bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc, thể ý chí tự cường dân tộc Đại Việt lớn mạnh (chiếu dời đô) tinh thần bất khuất chiến thắng lũ giặc xâm lược (Hịch tướng sĩ) ý thức sâu sắc đầy tư hào nước Việt Nam độc lập (Nước đại việt) tinh thần dân tộc sâu sắc, lịng u nước nồng nàn Đó gốc sắc thái biểu cảm, chất trữ tình đầm nhạt văn yếu tố có tính thể lòng, thái độ người viết người tiếp nhận Vì Bình Ngơ Đại Cáo coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam đó? - Vì cáo khẳng định dứt khoát Việt Nam nước độc lập, chân lý hiển nhiên “ Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác…” - Từ lời văn đến tinh thần đoạn văn mang tính chất “tuyên ngôn” độc lập dân tộc Khẳng định phân định rạch ròi lãnh thổ dân tộc, có văn hố, có phong tục tập qn riêng… - So với “Sông núi nước Nam” văn thứ coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Văn thể rõ ý thức độc lập dân tộc phương diện: lãnh thổ (sông núi nước Nam) chủ quyền (vua Nam ở) “Sông núi nước Nam vua Nam Dành dành định phận sách trời” - Đến “nước Đại Việt ta” ý thức dân tộc phát triển cao hơn, sâu sắc toàn diện nhiều Ngoài yêu tố lãnh thổ chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc mở rộng, bổ sung yếu tố mới, đầy ý nghĩa: văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng, bao đời xây dựng độc lập Với mở rộng, bổ sung ý thức dân tộc Nguyễn Trãi Bình Ngơ Đại Cáo kỷ XV phát triển sâu sắc, tồn diện nhiều so với “Sơng núi nước Nam” KIỂM TRA HỌC KỲ II Tiết 135+136: (Đề thi phịng) CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG Tiết 137: A MỤC TIÊU: - Giúp HS tìm hiểu thêm tình hình văn học địa phương - Tìm hiểu thêm số tác giả địa phương B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm địa phương STT Tác giả Tác Phẩm Nội dung GV hướng dẫn học sinh làm HĐ Luyện tập Học sinh sưu tầm số thơ ca dao, tục ngữ địa phương Tiết 138: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THƠNG BÁO A MỤC TIÊU: - Giúp HS ơn lại tri thức văn thông báo - Rèn luyện kỹ viết thông báo B TỔ CHỨC GIỜ DẠY: HĐ Ôn tập lý thuyết - HS trình bày chỗ câu hỏi SGK Tình cần viết thơng báo? Truyền đạt thơng tin cụ thể…… thông báo cấp cấp nhận quan đoàn thể, người tổ chức cho người quyền người quan tâm đến thông báo Nội dung thể thức văn thông báo? So sánh văn thông báo văn tường trình? - Đều văn hành chính, có phần: thể thức mở đầu kết thúc - Khác nội dung: + Thông báo: truyền đạt thơng tin cụ thể… + Tường trình: trình bày thiệt hại, mức độ, trách nhiệm… HĐ Luyện tập GV hướng dẫn HS giải Bài tập (SGK) * Bài tập Lựa chọn văn thích hợp? a.Thông báo b.Báo cáo c.Thông báo * Bài tập (SGK) Chỉ chỗ sai văn - HS chỗ sai: Thiếu số công văn Thiều nơi gửi Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn - HS viết lại văn * Bài tập (SGK) Nêu tình cần viết thông báo Thông báo nghỉ học bồi dưỡng HS giỏi Thông báo kế hoạch lao động Thông báo lịch thi học kỳ * BTVN: Viết thông báo hồn chỉnh Tiết 139: ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN ... Lên b? ??ng trình b? ?y * Đoạn a: Trình b? ??y lộn xộn, nêu tách thành đoạn => Nêu giới thiệu b? ?t bi: Cấu tạo (ruột b? ?t bi), vỏ b? ?t, loại b? ?t bi + Ruột b? ?t bi: Đầu b? ?t bi, ống mực, loại mực đặc biệt... Sáng b? ?? suối / Tối vào hang - HS trình b? ?y - Dùng phép đơi: Sang / tối Suối / hang Việc Câu thơ cho em hiểu sống B? ?c Hồ ? Hình ảnh cháo b? ??, rau măng cho người Hiểu người B? ?c ? - HS trình b? ?y... thiếu sót b? ?? * B? ?? cục: cục ? - MB: Giới thiệu vị trí địa lý thắng - HS trình b? ?y cảnh - TB: Giới thiệu mô tả phận Về nội dung viết thiếu ? danh lam thắng cảmh - HS trình b? ?y - KB: Phát biểu cảm