1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG NV6

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I ĐẶC ĐIỂM Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Những yếu tố tự sự: - Sự việc: Các kiện xảy - Nhân vật: Người làm việc (gồm nhân vật nhân vật phụ) - Cốt truyện: Trình tự xếp việc - Người kể: Có thể nhân vật câu chuyện người kể vắng mặt II YÊU CẦU: Với tự kể chuyện tưởng tượng - Biết xây dựng cốt truyện tạo tình tưởng tượng hợp lý - Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa bố cục rõ ràng (theo kết cấu phần tự sự) III CÁCH LÀM: Tuỳ theo dạng tự lớp để có cách trình bày dàn ý viết cho phù hợp Dưới vài gợi dẫn Cách kể câu chuyện tưởng tượng *Các dạng tự tưởng tượng lớp 6: - Thay đổi hay thêm phần kết câu chuyện dân gian - Hình dung gặp gỡ nhân vật truyện cổ dân gian - Tưởng tượng gặp gỡ người thân giấc mơ *Cách làm: - Xác định đối tượng cần kể gì? (sự việc hay người) - Xây dựng tình xuất việc hay nhân vật - Tưởng tượng việc, hoạt động nhân vật xảy khơng gian cụ thể nào? TRUYỆN CỔ TÍCH Truyện cổ tích loại truyện dân gian phản ánh sống ngày nhân dân ta Trong truyện có số kiểu nhân vật chính: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, ), nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thơng minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật động vật (các vật biết nói năng, có hoạt động tính cách người, ) Trong truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, đóng vai trị cán cân cơng lí, thể khát vọng cơng bằng, mơ ước niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt với xấu Truyện cổ tích chia làm ba loại: - Truyện cổ tích lồi vật: nhân vật vật Từ việc giải thích đặc điểm, thói quen, quan hệ vật, tác giả dân gian đúc kết kinh nghiệm giới loài vật vấn đề đạo đức, kinh nghiệm sống xã hội loài người - Truyện cổ tích thần kì: có nhiều yếu tố thần kì, kể nhân vật người em út, người mồ cơi, người có tài kì lạ - Truyện cổ tích sinh hoạt kể thông minh, sắc sảo, tài phân xử nhân vật gắn với đời thực, có khơng có yếu tố thần kì x X x THẠCH SANH I KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự đời lớn lên Thạch Sanh khác thường Chàng thái tử, Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh Sau đó, Thạch Sanh lại vị thần xuống truyền cho võ nghệ phép thần thông Kể đời lớn lên Thạch Sanh với chi tiết khác thường, nhân dân tạo hấp dẫn cho câu chuyện qua khởi đầu kì lạ Những nhân vật đời lớn lên khác thường sau lập nhiều chiến cơng vĩ đại (ví dụ nhân vật Hêra-kléx thần thoại Hi Lạp) Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh trải qua nhiều thử thách: canh miếu giết chết chằn tinh, xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa lại bị Lí Thơng lừa nhốt hang, hồn chằn tinh đại bàng trả thù, vu vạ khiến Thạch Sanh bị bắt nhốt ngục Qua thử thách, Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất tốt đẹp Đó chất phác, thật thà, vị tha, đặc biệt dũng cảm tài khác người Sự đối lập Thạch Sanh Lí Thơng thể chi tiết: tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm Lí Thơng lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh để lợi dụng) vô độc ác; hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu cơng chúa, Lí Thơng hèn nhát đẩy Thạch Sanh mạng cho Thạch Sanh lập cơng lớn lại tìm cách cướp cơng Đó đối lập thiện ác, nghĩa gian tà Sự chiến thắng Thạch Sanh Lí Thơng chiến thắng đẹp, thiện ác, xấu 4* Chi tiết tiếng đàn câu chuyện có nhiều ý nghĩa: giải cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội cưới công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho cơng lí Tiếng đàn khiến cho qn mười tám nước chư hầu không cần phải đánh thất bại, tiếng đàn tượng trưng cho sức mạnh nghĩa Qua cách kết thúc câu chuyện, nhân dân ta thể khát vọng sống công (ở hiền gặp lành, ác gặp ác), người hiền lành sung sướng, hạnh phúc, kẻ ác tất yếu bị trừng trị Đây kết thúc phổ biến câu chuyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, Tấm Cám, Cây khế, II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt: Thạch Sanh vốn thái tử (con Ngọc Hoàng), phái xuống làm vợ chồng người nông dân nghèo khổ tốt bụng Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày Lí Thơng - người hàng rượu thấy Thạch Sanh khoẻ mạnh giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng Đúng dịp Lí Thơng đến lượt phải vào đền cho chằn tinh ăn thịt, lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho Thạch Sanh giết chết chằn tinh Lí Thơng lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, vua phong làm Quận công Nhà vua có cơng chúa đến tuổi kén chồng Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh ở, bị chàng dùng cung tên bắn bị thương Thạch Sanh lần theo vết máu, biết chỗ đại bàng Vua công chúa, vô đau khổ, sai Lí Thơng tìm, hứa gả truyền ngơi cho Lí Thơng lại nhờ Thạch Sanh cứu cơng chúa lừa nhốt chàng hang sâu Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu thái tử vua Thuỷ Tề bị đại bàng bắt giam cũi cuối hang từ lâu Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, vua Thuỷ Tề khoản đãi hậu, tặng nhiều vàng bạc chàng xin đàn thần lại trở gốc đa Từ cứu về, cơng chúa khơng cười khơng nói Hồn chằn tinh đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm Thạch Sanh vua cho gọi lên Chàng kể lại rõ việc Vua giao cho chàng xử tội mẹ Lí Thơng Được chàng tha bổng hai mẹ đường bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ Thạch Sanh nhà vua gả công chúa cho Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh Thạch Sanh lại lấy đàn gảy khiến quân địch quy hàng Ăn không hết niêu cơm nhỏ Thạch Sanh, quân sĩ mười tám nước kính phục rút hết Nhà vua nhường báu cho Thạch Sanh Lời kể: Căn vào tình tiết truyện, giọng kể thể hấp dẫn bất ngờ - Mở đầu đoạn, kể giọng trầm - Giọng sôi nổi, mạnh mẽ dồn dập thể không khí giao tranh, tả cảnh Thạch Sanh đánh chằn tinh, Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa - Đoạn kể công chúa nghe tiếng đàn khỏi câm, Lí Thơng bị kết tội, Thạch Sanh tha lại bị sét đánh chết cần kể giọng hào hứng, vui vẻ cơng lí thực - Khi thuật lại lời Lí Thơng nói với Thạch Sanh cần thay đổi giọng điệu để diễn tả xảo trá, giả dối lời nói Lí Thơng * Nếu vẽ tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài tranh sách – tự suy nghĩ ý nghĩa tên gọi cho tranh này), chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ Đây chi tiết quan trọng tác phẩm Nó cho thấy dũng cảm nhân vật Thạch Sanh, thể ước mơ chiến thắng người trước lực đại diện cho ác Có thể đặt tên cho vẽ Thạch Sanh đánh chằn tinh 3.Bài tập: Hãy kể lại câu chuyện Thạch Sanh x X x EM BÉ THÔNG MINH I KIẾN THỨC CƠ BẢN Hình thức dùng câu đố để thử tài người phổ biến câu chuyện cổ tích Việc câu đố giải đố, liên kết kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, chủ yếu tạo tình để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, hút người đọc, người nghe Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ nhân vật bộc lộ trình giải câu đố mà người thường khơng giải Sự mưu trí, thơng minh em bé thử thách qua bốn lần, lần sau khó lần trước: - Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí viên quan (khơng cày lại bỏ công đếm số đường cày ngày) - Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố vua (bắt trâu đực đẻ trâu con) - Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho (vua biết người tài nên không cần đố làng nữa) - Lần thứ tư: Không phải chuyện giải đố để khẳng định tài Việc giải đố liên quan đến vận mệnh dân tộc (nếu không giải tức đất nước khơng có người tài, khó chống lại lực hùng hậu giặc) Trong lần thử thách, em bé dùng cách thông minh để giải đố Lần thứ nhất: đố lại viên quan câu đố tương tự (ngựa ngày bước?) Lần thứ hai: tạo tình để vua tự nói phi lí u cầu dân làng Lần thứ ba: đố lại nhà vua Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố Điều đáng ý giải đố, em bé không dựa vào kiến thức sách mà sử dụng kiến thức thực tế đời sống Với câu đố khơng thể có lời giải, em bé đẩy người đố vào bí, khiến cho người câu đố, người chứng kiến (và thính giả câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật tiếng cười vui vẻ Câu chuyện cổ tích Em bé thơng minh đề cao phẩm chất trí tuệ người, cụ thể người lao động nghèo Đó trí thông minh đúc rút từ thực sống vô phong phú Những người nông dân xưa không cắp sách đến trường kinh nghiệm, kiến thức họ có nhờ có đời, trường học họ trường đời Bằng tình bất ngờ, truyện đem lại cho người đọc, người nghe tiếng cười vui vẻ, thú vị II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt: Có ơng vua nọ, muốn tìm người hiền tài nên cho viên quan dò la khắp nước Viên quan đến đâu câu đố ối oăm, hóc búa để thử tài Một hôm, viên quan thấy hai cha làm ruộng hỏi câu khó số đường cày trâu cày ngày Ông bố khơng trả lời được, cậu trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua Biết gặp người tài, viên quan bẩm báo với vua Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng phải cho trâu đực đẻ trâu Bằng cách nhà vua tự nói vơ lí u cầu mình, cậu bé cứu dân làng thoát tội Cậu tiếp tục chứng tỏ tài cách giải câu đố nhà vua ban thưởng hậu Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không cho sứ giả mang sang vỏ ốc vặn thật dài đố xâu sợi qua Tất triều đình khơng giải lại tìm đến cậu bé Với trí thơng minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết tránh cho đất nước chiến tranh Nhà vua thấy xây dinh thự cạnh hoàng cung để cậu cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên Lời kể: Truyện xây dựng chủ yếu qua hệ thống câu đố, tạo nên tình tiết hồi hộp, li kì, hấp dẫn Do đó, lời kể cần nêu bật cách xử lí tình huống, phương pháp giải đáp vừa linh hoạt vừa đơn giản hiệu đến bất ngờ Hệ thống câu đối thoại độc đáo: kiểu đối thoại thể đặc điểm tính cách khác - Viên quan có giọng hống hách: “Này lão kia, trâu lão ngày cày đường?” - Giọng em bé láu lỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên, dí dỏm, hay hỏi vặn lại nhằm mục đích đẩy người đố vào bí, bị động - Giọng ơng bố cam chịu, có phần sợ hãi: “Đã ăn thịt cịn lo liệu nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu ạ!” 3* Hãy kể câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết Gợi ý: Kể câu chuyện tình ứng xử thông minh em bé mà em chứng kiến xem vô tuyến, đọc báo chí Có thể tham khảo thêm sách như: Thần đồng xưa nước ta Quốc Chấn, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (tập 2), Truyện Trạng Quỳnh, Truyện Trạng Lợn,… x X x CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, ln dùng tài để giúp đỡ người, chống lại kẻ tham lam, độc ác phổ biến truyện cổ tích Trong truyện cổ tích Việt Nam có số nhân vật tương tự Mã Lương Thạch Sanh, Sọ Dừa Mã Lương vẽ giỏi em khơng có tài mà cịn ham mê học vẽ Vì có tài lại ham mê học tập nên Mã Lương tiên ông tặng cho bút thần giúp em vẽ vật sống động ý muốn Tuy nhiên, Mã Lương sử dụng bút đó, điều cho thấy nghệ thuật chân có tay người tài năng, đức độ 3 Với người nghèo, Mã Lương không vẽ cải sẵn có để hưởng thụ Em vẽ cho họ cày, cuốc, thùng - vật dụng sinh hoạt phương tiện lao động để sản xuất cải vật chất Việc làm Mã Lương có ý nghĩa giúp cho người đỡ vất vả khơng mà coi thường giá trị lao động Với kẻ tham lam, độc ác, Mã Lương kiên cự tuyệt (như tên địa chủ) em chế giễu (vẽ cóc, gà trụi lơng cho vua) Cuối em dùng bút thần để kết liễu bọn chúng Mã Lương vị thần linh tặng bút thần có nghĩa trao sứ mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt kẻ tàn ác, tham lam Trong truyện có nhiều chi tiết lí thú gợi cảm: - Mã Lương vẽ chim, chim tung cánh bay cất tiếng hót Mã Lương vẽ cá, cá bơi lội tung tăng - Tên địa chủ tưởng Mã Lương chết đói chết rét em dùng bút thần vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi - Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, em vẽ cóc ghẻ, bắt vẽ phượng em lại vẽ gà trụi lông - Mã Lương giả vờ theo ý nhà vua, em vẽ biển, vẽ cá, vẽ thuyền cho vua xem cá, cuối em vẽ cuồng phong bão tố nhấn chìm tên vua tham lam Truyện Cây bút thần thể ước mơ nhân dân có sức mạnh khả kì diệu để giúp đỡ người dân nghèo lao động hiệu hơn, đồng thời trừng phạt kẻ tham lam, độc ác Truyện nhằm khẳng định nghệ thuật chân ln gắn liền với tài năng, đức độ, tinh thần say mê sáng tạo có ý nghĩa phục vụ cho mục đích đáng người Truyện cịn thể mơ ước niềm tin vào khả kì diệu người II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt: Mã Lương cậu bé mồ côi thông minh say mê học vẽ từ nhỏ Em vẽ khắp nơi núi, ven sông, nước, tường nghèo, ước ao em không mua bút vẽ Một hôm nằm mơ em cụ già râu tóc bạc phơ cho bút thần vàng Mã Lương cảm ơn vô vui sướng Mã Lương vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông Em vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo Tên địa chủ biết chuyện sai đầy tớ bắt Mã Lương vẽ cho Bị từ chối, tức giận, đem giam Mã Lương vào chuồng ngựa bỏ đói Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lương để cướp bút thần Mã Lương vẽ thang để trèo ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ cầm dao đuổi theo Dừng chân thị trấn, Mã Lương vẽ tranh bán để kiếm sống Vì sơ ý em để lộ bút thần Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lương vẽ theo ý Mã Lương khơng chịu, em chí cịn chơi khăm nhà vua Thay vẽ rồng, vẽ phượng, Mã Lương vẽ cóc ghẻ, gà trụi lơng Vua tức giận cướp lấy bút thần vẽ núi vàng thành núi đá, vẽ thỏi vàng thành mãng xà toan nuốt chửng vua Thấy không ăn thua, vua xuống nước dỗ dành hứa gả công chúa cho Mã Lương Mã Lương vờ đồng ý vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua triều thần chơi ngắm cá Cuối cùng, Mã Lương vẽ cuồng phong dội nhấn chìm thuyền rồng, chơn vùi tên vua tham lam, độc ác Sau khơng biết Mã Lương đâu Có người nói em trở quê cũ có người nói em khắp nơi, dùng bút thần để giúp đỡ người nghèo Lời kể: Muốn kể truyện này, việc phải thể thứ tự tình tiết câu chuyện, cần xác định rõ giọng kể - Giọng trần thuật (Ví dụ: “Người ta kẻ lại rằng, có em bé thông minh tên Mã Lương chiếc”) - Giọng đối thoại (ví dụ: “– Đây bút thần, giúp nhiều”) Cụ thể: - Đoạn kể kì diệu bút thần (“vẽ chim, chim tung cánh bay lên trời vẽ cá, cá vẫy đuôi bơi lượn”) thể giọng hào hứng, vui thích - Đoạn tên địa chủ tưởng Mã Lương chết, mò xuống xem lại thấy em ngồi bên lò sưởi ăn bánh cần thể kinh ngạc - Đoạn Mã Lương làm trái ý nhà vua (vẽ cóc, vẽ gà trụi lơng ) kể diễn tả bất ngờ, khoái trá - Khi Mã Lương trừng trị tên địa chủ tên vua tham lam cần thể đắc chí, Có hai đoạn đối thoại Đoạn đầu tiên ông cho Mã Lương bút thần, đoạn sau chi tiết Mã Lương vẽ thuyền rồng cho vua triều thần khơi xem cá - Trong đoạn đầu cần thể niềm sung sướng Mã Lương có bút em mơ ước - Đoạn sau cần theo sát tâm trạng tên vua, từ ngạc nhiên (“Biển khơng có cá nhỉ?”) đến sốt ruột thúc giục (“Cho gió to thêm tí! Cho gió to thêm tí!”), cuối hoảng sợ cuống cuồng (“Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa”) *Đề bài: Trong vai Mã Lương truyện Cây bút thần, kể lại việc làm có ích *Bài viết Tôi bắt đầu sống phiêu du mai kể từ rời bỏ xóm làng, rời bỏ kẻ tham lam, tàn ác Ngày ngày ngựa thân yêu rong ruổi đến vùng núi xa, tơi biết sống họ cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Một hôm, trời bắt đầu chiều, định dừng chân nghỉ làng nhỏ nằm sát ven rừng Khung cảnh làng mạc xung quanh tiêu điều, xơ xác Cây cối chẳng xanh tốt, đồng ruộng khơ cằn, có mảnh ruộng chết cháy lơ thơ vài cỏ Trên đường gặp cụ già nét mặt đăm chiêu lo lắng, đến gần cụ, chào: - Cháu chào cụ Cụ có ngơi nhà trọ qua đêm khơng ạ? Cụ già nhìn tơi, đáp: - Trước có năm hạn hán kéo dài, sống đói khổ nhiều người chẳng cịn làm ăn nữa, nhiều người bỏ làng tìm nơi khác Nói xong cụ già giơ tay cánh đồng trước mặt, nói tiếp: - Đấy nhà trông vào ruộng lúa mà trơ vài cỏ, chẳng biết từ nhà tơi lấy mà ăn Nói đoạn ông hỏi tôi: - Thế cậu từ đâu đến mà lại lạc vào xứ này, có lẽ lâu chẳng dám đến làng ta chơi Thôi cậu vào nhà ta nghỉ tạm đêm, mai tiếp Tôi theo lão nông nhà, nhà nhỏ lão nằm nép bên chân núi, nhìn từ xa chẳng khác mộ túp lều Nhìn gia cảnh nghèo nàn lão vô ngại, tơi nói với lão: - Cháu giúp làng ơng có nước để tưới cho khỏi chết khơ Nghe tơi nói vậy, ơng lão nhìn tơi nghi ngờ, sau thấy lão vô sung sướng Lão lật đật chạy vào làng thông báo cho tất người Chỉ loáng sau tất già trẻ gái trai đến tụ tập đầy trước nhà ơng lão Nhìn họ đói rách, khốn khổ Tơi liền đưa bút vẽ nét sông trước mắt nước muốn cho dân làng có ăn lại chấm hàng đàn cá tung tăng bơi lội Bà vô mừng rỡ, họ gọi bắt cá cịn thức ăn đem đến nấu chung để làng liên hoan bữa no say Đêm tơi tâm với ơng lão sống trước tôi, ông lão tỏ vơ thương xót cảm thơng, lão nói: - Nhà ta chẳng giàu có cháu làm nuôi ta, hai cha ta chịu khó làm lụng đủ sống Dù quý ông lão lại, tơi hiểu cịn có nhiều hồn cảnh khó khăn, họ cần đến bút thần Sáng hôm sau, từ biệt ông lão lại rong ruổi đường, mong cứu giúp nhiều người nghèo khổ ... ăn thịt cịn lo liệu nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu ạ!” 3* Hãy kể câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết Gợi ý: Kể câu chuyện tình ứng xử thông minh em bé mà em chứng kiến xem vô tuyến,... khắp nơi, dùng bút thần để giúp đỡ người nghèo Lời kể: Muốn kể truyện này, việc phải thể thứ tự tình tiết câu chuyện, cần xác định rõ giọng kể - Giọng trần thuật (Ví dụ: “Người ta kẻ lại rằng,... nước kính phục rút hết Nhà vua nhường báu cho Thạch Sanh Lời kể: Căn vào tình tiết truyện, giọng kể thể hấp dẫn bất ngờ - Mở đầu đoạn, kể giọng trầm - Giọng sôi nổi, mạnh mẽ dồn dập thể khơng khí

Ngày đăng: 05/04/2022, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w