1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG V: CƠ CẤU XÃ HỘI

31 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 236,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG V CƠ CẤU XÃ HỘI Ths Nguyễn Thị Hải Hà CHƯƠNG V: CƠ CẤU XÃ HỘI I Cơ cấu xã hội Khái niệm Các yếu tố chủ yếu cấu thành cấu XH II Một số nội dung nghiên cứu CCXH Các phân hệ cấu XH Bất bình đẳng xã hội Phân tầng xã hội Giai cấp xã hội III Ý nghĩa việc nghiên cứu CCXH I CƠ CẤU XÃ HỘI Khái niệm cấu xã hội 1.1 Quan niệm số môn khoa học CCXH - CNDVLS: Xem xét CCXH thông qua quan niệm tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội - CNXHKH: CCXH hình thái CSCN bước độ (Chủ yếu cấu XH giai cấp) - Chính trị học: Quyền lực trị (Chủ yếu CCXH giai cấp: đặc trưng xu hướng biến đổi; tác động đến lĩnh vực khác đời sống xã hội…) - Sử học: CCXH thực: Hình thành, phát sinh, phát triển biến đổi… Tiếp cận XHH CCXH - Khái niệm CCXH: CCXH hình thức tổ chức bên hệ thống xã hội định - biểu thống tương đối bền vững mối liên hệ, nhân tố, thành phần cấu thành hệ thống XH Những thành tố CCXH tạo khung cho tất xã hội loài người Những thành tố CCXH nhóm, vị thế, vai trò xã hội, cộng đồng xã hội thiết chế Đặc trưng cấu xã hội Đặc trưng 1: CCXH xem tổng thể, tập hợp phận cấu thành XH, mà xem xét mặt kết cấu hình thức tổ chức bên hệ thống XH + XH cấu thành hay bao gồm thành tố nào, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, đồn thể XH nào? + Nó cấu thành nào, cách thức xếp, tổ chức, phân bố liên kết phận, thành tố với sao? Đặc trưng 2: CCXH coi thống hai mặt: Các thành phần XH mối liên hệ XH phản ánh đắn toàn vẹn nhân tố thức cấu thành nên CCXH Đặc trưng 3: CCXH “khung”, “dàn” để xem xét XH Các yếu tố chủ yếu cấu thành CCXH      Vị xã hội Vai trị Các nhóm xã hội Cộng đồng xã hội Thiết chế xã hội Vị xã hội – vai trị xã hội Biết biết người Trăm trận trăm thắng Vị xã hội Khái niệm: Vị XH vị trí cá nhân mối quan hệ xã hội cá nhân người khác, tổ chức xã hội mà người tham gia  Các loại vị xã hội: - Vị tự nhiên (vị gán): Là vị mà người gắn cho thiên chức, đặc điểm mà họ khơng thể tự kiểm sốt - Vị đạt được: Là vị phụ thuộc vào đặc điểm mà chừng mực định, cá nhân kiểm soát Vị XH phụ thuộc vào nỗ lực phấn đấu nghị lực vươn lên thân  BÀI TẬP Xác định vị xã hội mà thân anh/chị có? NHĨM XÃ HỘI Khái niệm: - Nhóm XH tập hợp người có liên hệ với theo kiểu định - Nhóm XH tập hợp người có liên hệ với vị thế, vai trò, nhu cầu lợi ích định hướng giá trị định Phân loại nhóm: - Nhóm sơ cấp - Nhóm thứ cấp Phân biệt nhóm sơ cấp nhóm thứ cấp  - - Nhóm sơ cấp Quy mơ nhỏ  Các thành viên có quan hệ trực tiếp, thân mật với Các thành viên cộng tác với mục tiêu chung - - - Nhóm thứ cấp Quy mơ lớn, bao gồm nhiều nhóm sơ cấp Quan hệ thành viên nhóm trực tiếp gián tiếp Các QHXH nhóm hình thành sở thỏa thuận thành viên nhóm thường định chế hóa hợp lý theo mục tiêu nhóm CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI - Khái niệm: Cộng đồng xã hội tập hợp người có liên quan với gần gũi địa lý, tâm lý, tín ngưỡng lợi ích, điều kiện, mục đích phương tiện hoạt động - Các hình thức: Cộng đồng lãnh thổ; cộng đồng văn hóa; cộng đồng tín ngưỡng; cộng đồng dân tộc; cộng đồng nghề nghiệp; cộng đồng làng xã, cộng đồng dòng họ… ĐẶC TRƯNG CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI Hình thành sở giống hay gần gũi đặc điểm đó;   Sự liên hệ cá nhân mật thiết, đoàn kết, gắn bó;   Có lý tưởng chung = lý tưởng cộng đồng   Có đặc trưng văn hoá riêng  THIẾT CHẾ XÃ HỘI - Khái niệm: TCXH kiểu cách, hình thức tổ chức, tập hợp bền vững giá trị chuẩn mực, vị thế, vai trị nhóm vận động xung quanh nhu cầu xã hội VD: Phân tích ngành tư pháp với tính cách TCXH - Chức năng: Điều tiết xã hội kiểm soát xã hội + Khuyến khích, điều chỉnh hành vi người phù hợp với quy phạm chuẩn mực thiết chế + Chế định, kiểm soát hành vi sai lệch II Một số nội dung nghiên cứu CCXH Các phân hệ CCXH - Cơ cấu xã hội dân số - Cơ cấu xã hội lứa tuổi - Cơ cấu xã hội lãnh thổ - Cơ cấu xã hội học vấn, nghề nghiệp - Cơ cấu xã hội giai cấp BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI - Khái niệm: BBĐXH không ngang hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm XH - E.Durkhiem: “Sự phân cơng lao động XH” + XH nhìn nhận hành động quan trọng hành động khác + Sự khác biệt tài cá nhân CƠ SỞ TẠO NÊN BẤT BÌNH ĐẲNG XH Cơ hội sống: bao gồm thuận lợi vật chất, cải, tài sản thu nhập điều kiện lợi ích chăm sóc sức khỏe hay an ninh xã hội Địa vị XH: thành viên nhóm xã hội tạo nên thừa nhận chúng Ảnh hưởng trị: Chức vụ trị tạo sở để đạt địa vị hội sống PHÂN TẦNG XÃ HỘI Khái niệm: Tầng xã hội: Là tập hợp cá nhân, nhóm vị xã hội, hoàn cảnh xã hội xếp theo trật tự thang bậc định hệ thống xã hội Phân tầng xã hội: Là phân chia XH thành tầng XH khác địa vị kinh tế (hay tài sản), địa vị trị (hay quyền lực), địa vị XH (hay uy tín) số khác biệt trình độ nghề nghiệp, học vấn, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật… Các hệ thống phân tầng xã hội: + Phân tầng XH đẳng cấp (Phân tầng đóng) + Phân tầng XH giai cấp (Phân tầng mở) Giai cấp xã hội   Bilton (trong Nhập môn XHH đại cương): Thuật ngữ giai cấp xã hội dùng đề nhóm xã hội mà thành viên có vị trí tương đương cấu bất bình đẳng khách quan vật chất hệ thống quan hệ kinh tế đặc trưng cho phương thức sản xuất cụ thể tạo     Stark: Giai cấp nhóm người chia sẻ vị trí giống hệ thống phân tầng xã hội Cỏch hiểu nay: Giai cấp nhóm xã hội có vị trí kinh tế trị xã hội giống nhau, khơng quy định thức, khơng thể chế hoá mà nhận diện theo chuẩn mực xã hội định giàu - nghèo, chủ thợ, bị trị - thống trị Nội dung quan niệm K.Marx giai cấp      G/c XH XĐ hệ thống sản xuất XH cụ thể;  Chỉ đặc trưng g/c gắn liền với khác tập đoàn người địa vị phương thức sản xuất XH;  Các g/c thường XĐ QH đối lập theo cặp;  Bản chất QH g/c QH thống trị - bị trị, bóc lột - bị bóc lột; Nội dung quan niệm M.Weber giai cấp      Nguồn gốc g/c XH không gắn với yếu tố KT mà gắn với yếu tố phi KT (uy tín, quyền lực, hội )  Sự khác may sống sở để phân chia XHTB thành giai cấp (Khả thị trường: Kỹ mà người làm thuê mang thị trường lao động)  Chia g/c thành tầng lớp XH khác theo mức độ may sống khác nhau; CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA GIAI CẤP XÃ HỘI      Một tập đoàn người có hồn cảnh XH giống (có địa vị KT, CT & XH giống chế hố)  Có ý thức chung hồn cảnh XH mình;  Có lợi ích XH tương tự nhau;  Được nhận diện theo số chuẩn mực XH (Giàu-nghèo, Chủ - thợ, Thống trị - bị trị ) BÀI TẬP VỀ NHÀ Từ nội dung nghiên cứu XHH cấu xã hội, anh/chị ý nghĩa việc nghiên cứu CCXH công tác quản lý xã hội Việt Nam ... làm v? ?? V? ?? xã hội mang tính ổn định vai trị xã hội Cùng v? ?? vai trị lại thay đổi lúc, nơi, tuỳ điều kiện, hồn cảnh Vai trị cá nhân xác định sở v? ?? xã hội tương ứng, gắn liền v? ??i v? ?? thế, nói đến v? ??... Bài tập nhà  Anh/chị vai trò? cho biết mối liên hệ v? ?? Mối liên hệ v? ?? - vai trò      V? ?? xã hội cho biết cá nhân xã hội, quan hệ v? ??i người khác Vai trò XH gắn liến v? ??i v? ?? xã hội, cho biết điều... thành v? ?? cá nhân đánh giá xã hội thông qua thành mà cá nhân đạt VAI TRỊ XÃ HỘI  Khái niệm: Vai trò XH tập hợp hành vi mong đợi, quyền nghĩa v? ?? gắn v? ??i v? ?? xã hội định  V? ?? thường ổn định, vai

Ngày đăng: 05/04/2022, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình thành trên cơ sở của sự giống nhau hay gần gũi nhau ở một đặc điểm nào đó; - CHƯƠNG V: CƠ CẤU XÃ HỘI
Hình th ành trên cơ sở của sự giống nhau hay gần gũi nhau ở một đặc điểm nào đó; (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w