Mời các bạn cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ 1”. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Sinh học lớp 9. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
PHỊNG GDĐT PHÚ LƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MƠN: SINH HỌC – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) Cấp độ Chủ đề Nhận biết TN 1. Chương I Sinh vật và môi trường Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp TL TN Nhận biết các môi trường sống của sinh vật TL 0,5 5% 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Chương III Con người, dân số và môi TL TN TL Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật 0.75(C1 2,3) Hệ sinh thái TN Cấp độ cao Xác định các mối quan hệ khác loài 0.5(C1 1) 2. Chương II Cộng 1 10% Phân biệt được quần thể với quần xã Nêu khái niệm quần thể sinh vật, các đặc trưng của quần thể sinh vật Viết sơ đồ chuỗi thức ăn 1.25(C3 3)( C4 1) 0,74(C3 2,3) 2,0 2,0 20% 20% các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Viết sơ đồ lưới thức ăn 1(C42) 1,0 5,0 10% 50% trường Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0.5(C5 a) 0,25 (C 1.4) 1,5 0,5 15% 5% 4. Chương IV Số câu 1(C2) Số điểm 10% Tỉ lệ % Tổng số điểm Tỉ lệ % 1,5 15% Bảo vệ hệ sinh thái rừng Bảo vệ môi trường Tổng số câu 0.5 0.5(C5 b) 1,5 2,5 1,5 25% 15% 1,75 0,25 10 40% 30% 20% 10% 100% TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I NĂM HỌC: 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: sinh – Khối 9 Họ và tên Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề Lớp 9 Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1 (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu tương ứng: 1. Các lồi giun sán kí sinh sống trong mơi trường nào sau đây: A. Mơi trường trong đất B. Mơi trường trong nước C. Mơi trường sinh vật D. Mơi trường mặt đất, khơng khí 2. Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại? A. Cạnh tranh C. Hội sinh B. Kí sinh D. Cộng sinh 3. Người ta chia động vật thành 2 nhóm thích nghi với cường độ chiếu sáng khác nhau: A. Động vật Ưa sáng Ưa tối B. Động vật Chịu bóng Chịu sáng C. Động vật Ban ngày Ban đêm D. Động vật Hằng nhiệt Biến nhiệt 4. Biện pháp lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy có tác dụng hạn chế? A. Ơ nhiễm nguồn nước B. Ơ nhiễm chất phóng xạ C. Ơ nhiễm tiếng ồn D. Ơ nhiễm khơng khí Câu 3 (1 điểm): Điềm từ thích hợp vào chỗ chấm Bảo vệ các khu rừng hiện có kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm (1) và khơi phục mơi trường đang bị (2) Mỗi chúng ta đều có (3) trong việc gìn giữ và cải tạo .(4) II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu 3 (3 đ): Quần thể sinh vật là gì? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào? Phân biệt quần xã và quần thể? Câu 4 (2đ): Giả sử có 1 quần xã sinh vật gồm các lồi sau: cỏ, thỏ, dê, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật, chim sâu a) Hãy viết ra 4 chuỗi thức ăn ở quần xã b) Vẽ lưới thức ăn, chỉ rõ: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 5(2 điểm): Tài ngun khơng tái sinh và tài ngun tái sinh khác nhau như thế nào? Cho ví dụ. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên? BÀI LÀM . HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn sinh – Khối 9 Câu Ý Nội dung/Đáp án Điểm I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) 2điểm C 0,5 B 0,5 2 1 điểm A D Bảo vệ 0,25 Suy thối hoặc Ơ nhiễm 0,25 Trách nhiêm 0,25 Thiên nhiên 0,25 II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) * Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi, sinh sống trong khoảngkhơng gian nhất định, 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới 2,5 điểm 1 * Những đặc trưng cơ bản của quần thể + Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái + Thành phần nhóm tuổi + Mật độ quần thể * Phân biệt quần xã và quần thể: Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Gồm nhiều quần thể Gồm nhiều cá thể cùng loài Độ đa dạng cao Độ đa dạng thấp Mối quan hệ giữa các quần thể Mối quan hệ giữa các cá thể là là quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ cùng loài chủ yếu là quan quan hệ dinh dưỡng hệ sinh sản và di truyền a 4 chuỗi thức ăn trong quần xã: + Cỏ > Thỏ > Mèo rừng > Vi sinh vật + Cỏ > Thỏ > Hổ > Vi sinh vật + Cỏ > Dê > Hổ > Vi sinh vật + Cỏ > Sâu > Chim sâu > Vi sinh vật 2 điểm Lưới thức ăn: b Sâu Chim sâu Cỏ Thỏ Mèo rừng VSV Dê Hổ Chỉ rõ : + SV sản xuất : cỏ + SV tiêu thụ: dê, thỏ, hổ, mèo rừng, chim + SV phân giải: vi sinh vật 0,5 + Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ: Than đá, dầu mỏ, khí đốt 2 điểm + Tài ngun tái sinh là dạng tài ngun khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. Ví dụ: tài ngun đất nước, sinh vật 0,5 Tài ngun thiên nhiên khơng phải là vơ tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài ngun của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài ngun cho thế hệ mai sau ... 0.5 0.5(C5 b) 1, 5 2, 5 1, 5 25 % 15 % 1, 75 0 ,25 10 40% 30% 20 % 10 % 10 0% TRƯỜNG? ?THCS? ?PHẤN MỄ I NĂM HỌC:? ?20 20 –? ?20 21? ? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ? ?Môn: ? ?sinh? ?– Khối? ?9. . .trường Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0.5(C5 a) 0 ,25 (C 1. 4) 1, 5 0,5 15 % 5% 4. Chương IV Số câu 1( C2) Số điểm 10 % Tỉ lệ % Tổng số điểm Tỉ lệ % 1, 5 15 % Bảo vệ hệ? ?sinh? ? thái rừng Bảo vệ môi trường. .. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP? ?ÁN? ?CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II ? ?Môn? ?sinh? ? – Khối? ?9 Câu Ý Nội dung /Đáp? ?án Điểm I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) 2? ?iểm C 0,5 B 0,5 2? ? 1? ?điểm