MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ % Thời gian phút Tỉ lệ % Thời gian ph
Trang 1MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhận thức
điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.
Trang 2BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội dung
kiến
thức/Kĩ
năng
Đơn vị kiến thức/ kĩ năng
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Tổng Nhận
biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Văn bản văn học
(Ngữ liệu trong SGK Ngữ văn 6, tập 1)
Nhận biết:
- Chỉ ra thông tin trong văn bản
- Nhận diện được thể loại văn bản
- Nhận diện các biện pháp tu từ từ vựng: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong văn bản
- Nhận diện cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, từ đa nghĩa, từ đồng âm trong văn bản
Thông hiểu:
- Hiểu được hoàn cảnh sáng tác của văn bản
- Hiểu được tác dụng các biện pháp tu từ từ vựng: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong văn bản
- Hiểu được tác dụng của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, từ đa nghĩa, từ đồng
âm trong văn bản
- Hiểu được nội dung của văn bản
Nhận biết:
- Xác định được câu chuyện định kể
1*
Trang 3Tập làm
văn
Kể lại một trải nghiệm của em
- Xác định được diễn biến của câu chuyện
- Xác định được bố cục bài văn
Thông hiểu:
- Hiểu được cách làm bài văn tự sự
- Trình bày diễn biến câu chuyện theo một trình tự hợp lí, phù hợp với nội dung, cấu trúc của bài văn
- Lựa chọn được ngôi kể (Người kể ở ngôi thứ mấy, xưng là gì?)
- Xác định được thứ tự kể (Câu chuyện bắt đầu từ đâu, diễn ra thế nào, kết thúc ra sao?)
- Các chi tiết kể trong bài văn được liên kết logic, hợp lí
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng kể chuyện: thống nhât ngôi kể, người kể chuyện; cốt truyện; nhân vật,…; câu chuyện để lại bài học, ý nghĩa sâu sắc, thay đổi suy nghĩ, thái độ người kể
- Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách sinh động
Vận dụng cao:
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lời văn có giọng điệu, bài văn giàu sức thuyết phục
Nhận biết:
- Xác định được đối tượng thể hiện cảm xúc: một bài thơ lục bát
- Xác định được bố cục bài văn
Trang 4Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
Thông hiểu:
- Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ, tác giả (nếu có)
- Trình bày cảm xúc của bản thân về bài thơ:
+ Nêu cảm xúc chung về nội dung chính của bài thơ
+ Nêu ý nghĩa, chủ đề của bài thơ
+ Nêu cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài thơ
- Khái quát lại những ấn tượng, cảm xúc về bài thơ
- Bố cục đoạn văn: các ý được liên kết logic, hợp lí
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các yếu tố so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, nhận xét và bộc lộ cảm xúc về đối tượng được phát biểu cảm nghĩ
- Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc sử dụng
từ ngữ chính xác, sinh động, hấp dẫn
Vận dụng cao:
Có sáng tạo trong diễn đạt, lời văn có giọng điệu, bài văn giàu sức thuyết phục
Trang 5Lưu ý: 1*: một bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho từng mức độ được thể hiện trong đáp án và hướng dẫn chấm