1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình hệ thống thông tin quản lý pdf

365 233 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Chủ biên: PGS.TS Đàm Gia Mạnh HỆ THÔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIAO TRINH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 'ĩI? NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ Giá: 141.500đ Cùng vớỉ đời phát triển công nghệ thông tin, khoa học hệ thống thông tin (một hệ thống tẳ chức, doanh nghiệp) có bước tiến nhảy vọt Việc xây dựng triển khai tốt hệ thống thông tin (và đặc biệt hệ thống thơng tỉn quản lý) mang lại lợỉ ích to ỉớn cho tổ chức, doanh nghiệp Vỉ vậy, hiểu biết hệ thẳng thông tin quản ỉỷ điều thiếu nhà quản trị kinh doanh Trên thực tế, có nhiều tài liệu hệ thống thông tin, hệ thống thông tin quản lỷ ứng dụng nó, tài liệu cung cấp cho người đọc giả trị kiến thức khác nhau, khả vận dụng khác Những môn học liên quan đến hệ thống thông tin hầu hết trường đại học sở đào tạo vể tin học, công nghệ thông tin đưa vào chương trĩnh giảng dạy, Giáo trình "Hệ thống thơng tin quản lý" biên soạn theo Đe cương học phần Hội đồng Khoa học - Đào tạo Trường Đại học Thương mại thông qua Hiệu trưởng phê duyệt làm tài liệu chỉnh thức dùng cho giảng dạy, học tập Trường Đại học Thương mại từ năm 2005 Đối tượng phục vụ chỉnh giảo trình sinh viên chuyên ngành Quản trị Thương mạỉ điện tử Quản tri Hệ thểng thông TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: PGS.TS Đàm Gia Mạnh GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG THƠNG TIN QUAN LÝ ; * ’SUUIMGOẠI HỌC MỘI VỤ HÀ NỘI I TRUNG TÂ I THƠNG TIN THƠ VIÊN, LỜI NĨI ĐÀU Cùng với đời phát triển công nghệ thông tin, khoa học hệ thống thông tin (một hệ thống tể chức, doanh nghiệp) có bước tiến nhảy vọt Việc xây dụng triển khai tốt hệ thắng thông tin (và đặc biệt hệ thống thông tin quản lý) mang ỉạỉ lợi ích to lớn cho tể chức, doanh nghiệp Vỉ vậy, hiểu biết hệ thống thông tin quản ỉỷ điều thiếu nhà quản trị kỉnh doanh Trên thực tể, có nhiều tàỉ liệu hệ thống thông tin, hệ thống thơng tin quản ỉỷ ứng dụng nó, tài liệu cung cấp cho ngườỉ đọc giả trị kiến thức khác nhau, khả vận dụng khác Những môn học liên quan đến hệ thống thông tin hầu hết trường đạỉ học sở đào tạo tin học, công nghệ thông tin đưa vào chương trĩnh giảng dạy Giảo trĩnh "Hệ thống thông tin quân ỉý" biên soạn theo Đe cương học phần Hội đồng Khoa học - Đào tạo Trường Đại học Thương mại thông qua Hiệu trưởng phê duyệt làm tài ỉịệu thức dùng cho giảng dạy, học tập Trường Đại học Thương mại từ năm 2005 Đối tượng phục vụ chỉnh giáo trình sinh viên Giáo trình gơm chương: I Chương ỉ: Tổng quan hệ thống thông tin quản lý, ■ Chương ỉỉ: Nên tảng công nghệ thông tin hệ thống thông tin quản lý, I j Chương ỉỉỉ: Xây dựng quản lý hệ thong thông tin \ Chương IV: Các hệ thống thông tin doanh nghiệp ị Cuối moi chương cỏ cảc câu hỏi ôn tập thảo luận, câu ị hỏi này, đặc biệt ỉà tập thực hành để người học rèn luyện kỹ mình, sổ vấn đề cịn để ngỏ mà khn khơ giáo trình chua trình bày chi tiết Để sử dụng giáo trình này, bạn đọc cân có kiên thức thiểu tin học giảng dạy tất trường đại học ■ Giáo trình biên soạn bởỉ tập thể giảng viên Trường Đại học Thương mại Việc phân cổng biên soạn chương thành viên sau: -Chủ biên: PGSp TS Đàm Gia Mạnh; - Chương ỉ PGS, TS Đàm Gia Mạnh, ThS Nguyễn Thị Hộỉ biên soạn; ThS Lê Việt Hà, Trong- trình biển soạn, tập tác giả cung nhận nhiều ỷ kiến đóng góp quỉ báu đồng nghiệp Khoa Hệ thong thông tin kỉnh tế, Khoa Thương mại điện tử Trường Đại học Thương mại Tập thề tác giả xin chân thành cảm ơn tất đỏng góp chân tĩnh Tập thể tác giả đặc biệt tó ỉờỉ cảm ơn TS Cao Đĩnh Thi, TS Nguyễn Thị Thu Thủy, PGS, TS Nguyễn Vãn Minh, TS Chử Bả Quyết, PGS, TS Nguyễn Vãn Hóa cho ỷ kiến phản biện Mặc dù cẻ gắng để giảo trình đạt chất lượng tốt có thể, nhiên giáo trĩnh dành cho học phần có nhiều góc nhìn khác nhau, nội dung chủ yếu lại liên quan đến công nghệ thông tin - lĩnh vực thay đổi, phát triển nhanh nên khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót nội dung cách diễn giải Tập thể tác giả mong nhận ỷ kiến nhận xét, góp ỷ bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện nộị dung gỉáo trĩnh lẩn xuất sau Mọi ỷ kiến đỏng góp xin gửi theo địa chỉ: Bộ mơn Cơng nghệ thông tin, Trường Đại học Thương mại, Email: bmcntt@Ệmu.edu.vn TẬP THẾ TÁC GIẢ Salesforce Chatter cho phép người dùng tạo profile giống Facebook nhận theo thời gỉan thực nguồn cấp liệu tin tức đồng nghiệp, dự án thông tin khách hàng mạng xã hội riêng này, Người dùng hình thành nhóm đãng bàỉ viết lên trang cá nhân để tham gỉa cộng tác dự án mà Salesforce Chatter yêu cầu mở cho người tham gia Các nhân viên tương tác với khách hàng thông qua trang web mạng xã hộỉ Facebook Twitter, mạng xã hội cổ khả cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhanh chi phí thấp cách sử dụng trò chuyện qua điện thoại e-mail, khách hàng người sử dụng phương tiện truyền thông xã hội hoạt động ngày mong muốn tổ chức, doanh nghiệp để đáp ứng với câu hỏi, khiếu nại họ thông qua kênh nhiều Công cụ CRM xã hộỉ cho phép tổ chức, doanh nghiệp kết nối trò chuyện với khách hàng liên kết trang web mạng xã hội, vớỉ quy trình CRM, nhà cung cấp CRM hàng đầu cung cấp công cụ để liên kết liệu từ mạng xã hội vào phần mềm CRM họ Salesforce.com Oracle CRM có sản phẩm tích hợp cơng nghệ để giám sát, theo dõi phân tích hoạt động truyền thông xã hội Facebook, Linkedln, Twitter, YouTube trang web khác Một số thách thức đối vớỉ tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng hệ thống ERP, SCM CRM là: Các vấn đề vỉệc cắt giảm đáng kể phí hàng tồn kho, giảm thời gian giao/ nhận hàng, cần có cách thức gỉảỉ nhanh chóng khỉ có phản ứng khách hàng, Nếu đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm cao lợỉ nhuận tốt hơn, khách hàng yêu thích trung thành với tố chức, doanh nghiệp Tuy nhiên, để có giá trị này, tổ chức, doanh nghiệp phải hỉểu rõ cách thức kinh doanh cần có thay đổi quy trình hoạt động để sử dụng hệ thống cách hiệu Doanh nghiệp ứng dụng hệ tháng địi hỏi khơng thay đổi mặt cơng nghệ đơn mà cịn phải thay đổi chu trình kinh doanh cho khoa học hiệu Các tổ chức, doanh nghiệp phải thực thay đổi sâu rộng đơn vị mình, đặc bỉệt q trình kinh doanh đế làm việc phù hợp với chức tối ưu phần mềm cung cấp, nhân viên phải chấp nhận chức mới, ỉàm việc có trách nhiệm hơn, cần khoa học tói ưu hoạt động cá nhân Nhân viên cần huấn luyện trình hoạt động để biết cách thu thập, nhập, lưu trữ thơng tin quan trọng, có trách nhiệm công việc để dây chuyền tỉến trình cơng việc tồ chức khơng bị giảm hay trễ, họ cần hiểu cách thức hoạt động chức hệ thống biết tầm quan trọng vị trí làm thơng tin địỉ hỏi tổ chức, doanh nghỉệp -phải gánh vác nhỉệm vụ chuyên biệt hệ thống SCM, đỉều ỉàm hạn chế phát triển tổ chức chuỗỉ SCM họ tham gia không hiệu 4.3.5 Hệ thống thông tin quản trị tri thức Quản trị tri thức cỏ thể hiểu theo nhiều cách khách nhau, ỉ số định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Thử nhất, quản trị tri thức tạo tri thức, vỉệc thực sau tri thức thể hiện, truyền bá sử dụng, ngồỉ cịn trỉ (lưu giữ, bảo tồn) cảỉ biên tri thức Thứ hai, quản trị tri thức trình quản lý cách cẩn trọng tri thức để đáp ứng nhu cầu hữu, để nhận biết khai thác tài sản tri thức có nhằm đạt phát triển hội tố chức, doanh nghiệp Thứ ba, quản trị tri thức hoạt động nhằm thề chiến ỉược, chiến thuật tổ chức, doanh nghiệp nhằm quản lý tài sản mà người trọng tâm hoạt động Cuối cùng, quản trị tri thức ỉà q trình hệ thống hóa việc nhận dạng, thu nhận truyền tải thông tin tri thức mà ngườỉ sử dụng để sáng tạo, cạnh tranh hoàn thiện thành tri thức Trên sở tổng kểt khái niệm khác quản trị tri thức, McAdam McGreedy (1999) ràng chúng thề miền rộng lớn từ quan điểm có tính giới (coi tri thức tài sản) tới Có thể nói, nội hàm kháỉ nỉệm "Quản tộ tri thức" chưa thực lảm rõ hệ thống lý thuyết tạỉ tri thức tổ chức, Liebowitz (2000) sử dụng cách tiếp cận tống thể, đỉnh nghĩa quản trị trỉ thức tổng hòa yếu tố: hệ thống dựa vào tri thức, hệ thống ứng dụng trí tuệ nhân tạo, phần mềm, thay đổi quy trình kỉnh doanh, quản trị nguồn nhân lực khái niệm hành tồ chức, doanh nghiệp Mặc dù chưa có quan điểm thống khái niệm quản trị trỉ thức, nhiên đa số học giả xem quản trị tri thức chuỗi hoạt động khác tổ chức nhằm sáng tạo, cung cấp, tổng hợp, chuyển hóa, phổ biến áp dụng tri thức tổ chức, doanh nghiệp 4.3.5.1 Nhu cầu tể chức, doanh nghiệp vởi quản trị trí thức Từ khía cạnh nhân sự, nhũng nhu cầu việc tăng việc trao đổi, chia sẻ sáng tạo nhóm hoạt động gồm nhiều lĩnh vực khác lý dẫn tới việc xây dựng quản trị tri thức, bên cạnh đó, nhu cầu tăng khả xử lý nhân viên tình phức tạp lưu giữ tri thức khỉ nhóm làm việc tan rã hay tái lập khiến việc xây dựng hệ thống quản trị tri thức trở nên can thiết Thứ nhất, nhu cầu việc đẩy mạnh trao đổi, chia sẻ sáng tạo nhóm hoạt động ngày lớn Lí tổ chức, tăng khả hỉệu làm việc nhóm, mà điển hỉnh việc chia sẻ trao đổi thành viên nhóm vơ cần thiết Do vậy, quản trị trỉ thức trở thành lời giải tối ưu cho bàỉ toán này, bởỉ thúc đẩy thảo luận chia sẻ tri thức nhóm tổ chức Lí thứ hai việc nhóm làm vỉệc thành lập gỉải tản: Hiện nay, nhóm lảm vỉệc thường thành lập để giảỉ vấn đề, dự án thời gian ngắn, sau hoàn thành nhiệm vụ, nhóm thường giải tán, thành viên trở với công việc thường ngày tham gia nhóm làm việc khác, nơi mà khả chun mơn họ có giá trị Khi đó, nhũng tri thức dự án cũ, công việc họ vừa trải nghiệm lại không lưu trữ để trở thành "tài sản cá nhân" nhân viên, kinh nghiệm đó, có ích cho người khác, nhân viên khác Vì vậy, quản trị tri thức giúp tổ chức, doanh nghiệp giải vấn đề cách hiệu Ngồi ra, thời kỳ cơng nghệ thông tin bùng nổ, kinh tế cạnh tranh khốc liệt cần đòi hỏi kỹ khả định nhân viên ngày cao hơn, tinh tế nhạy bén Vì vậy, tổ chức, doanh nghiệp cần hệ thống quản trị tri thức nhằm cung cấp nhanh chóng, xác trí thức có giá trị cho hệ thống nhân Với khía cạnh kinh tế, quản trị tri thức mang đến hội biến trí 4.5.5.2 Các yểu tể ảnh hưởng đến quản trị trỉ thức Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản trị trỉ thức tổ chức, doanh nghỉệp cấu tồ chức, văn hóa doanh nghiệp, quản trị nhân sự, sở hạ tầng công nghệ,, Cơ cấu tể chức: Jarvenpaa Staples (2000) chứng minh cấu tổ chức theo hướng tập trung hóa quyền lực, đề cao nguyên tắc, quy định hay hệ thống kiểm soát tạo rào cản việc chia sẻ trỉ thức tổ chức, Kỉm Lee (2006) tin lực chỉa sẻ trì thức nhân viên suy gỉảm họ ỉàm việc tổ chức có mức độ tập trung hóa cao (centralization) Cabrera Cabrera (2005) cho tổ chức công vỉệc theo đội (team) tạo hội cho nhân viên làm vỉệc gắn bó với tăng cường chia sẻ tri thức, sách đãi ngộ gắn với kết làm việc đội Vãn hóa tổ chức: Các nghiên cứu trước số đặc đỉểm hay giá tri văn hóa tổ chức có lợi có hại cho quản trị tri thức, ví dụ tin cậy (trust) thành viên tổ chức chứng minh giúp giảm thiểu hiệu ứng tiêu cực chia sẻ tri thức (Kankanhalli Tan, 2005) dẫn tới hành vi mang tính hợp tác, bao gồm hành vi chia sẻ tri thức (Nahapiet Ghoshal, 1998) Gold ctg (2001) lập luận tổ chức có tính mở tạo hành vỉ tổ chức có lợi cho quản trị tri thức đổi sáng tạo, bao gồm việc thành viên sẵn sàng chia sẻ với thấu hiểu, Kim Lee (2006) chứng minh nhân viên có gắn kết chặt chẽ mạng Kang đồng nghiệp (2003) khuyến nghị áp dụng sách đánh giá đãỉ ngộ nhân viên tổ chức nên dựa vào kết ỉàm việc tập thể đội, nhóm, phịng ban dựa vào kết làm vỉệc cá nhân Cabrera Cabrera (2005) cho kèm cặp (mentoring) có lợỉ cho việc tiếp thu tri thức "ẩn" gỉữa nhân viên tổ chức Hạ tầng cơng nghệ: Nhiều tập đồn lớn gỉới thất bại việc triển khai quản trị trỉ thức phát trỉển công nghệ quản trị tri thức phức tạp tốn Lý đằng sau thất bại thiếu gắn kết chặt chẽ hạ tầng công nghệ quản trị trỉ thức yếu tố ”mềm" văn hóa tổ chức, sách nhân sự, Cabrera ctg (2005) phát biểu yếu tố "phi kỹ thuật" định hỉệu hệ thống Các yếu tố phỉ kỹ thuật hiểu sách nhân sự, vãn hóa tổ chức doanh nghiệp, mơ hình tổ chức, hay phong cách lãnh đạo chủ doanh nghiệp 4.3.5.3 Cơng nghệ hệ thống quản trị trì thức Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin thay đổi hồn tồn quy trình làm việc tất tổ chức, doanh nghiệp giới Việc thu thập lưu trữ khối lượng lớn thông tin ngày dễ dàng hơn, q trình truyền tải chúng ngày nhanh chóng Các quy trình nghiệp vụ tổ chức, doanh nghiệp ngày phụ thuộc vào thiết bị công nghệ, đặc biệt hệ thống máy tính hệ Hệ.thống quản trị trỉ thức kết hợp thiết bị công nghệ chiến lược quản tri trỉ thức tổ chức, doanh nghiệp nhằm nắm bắt, khai thác, lưu trữ phân phối trỉ thức hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Các nghiên cứu trước thường đề cập đến hai loại chiến lược quản trị tri thức: tập trung vào hệ thống tập trung vào người Chiến lược mã hóa (Codification) hay chiến lược tập trung vào hệ thống xoay quanh tri thức dựa vào cơng nghệ quy trình, thủ tục để ghi chép, mơ tả, mã hóa tri thức, kinh nghiệm tổ chức, biến tri thức "ẩn" thành tri thức "hiện" Mục tỉêu chiến ỉược xây dựng kho tri thức (knowledge repository) để thành viên tổ chức dễ dàng truy cập, tìm kiếm tri thức cần phục vụ cho cơng việc Chiến lược cá thể hóa (Personalisation) hay chiến lược tập trung vào người, xoay quanh tri thức ẳn hướng tớỉ tương tác, chia sẻ tri thức trực tiếp cá nhân tổ chức Chiến lược dựa vào việc thiết lập mạng lưới xã hội tổ, nhóm (Swan ctg, 2000) hay thơng qua q trình học việc, kèm cặp Chiến lược cá thể hóa hướng tới việc thu nhận tri thức bên trong, tri thức hội chia sẻ tri thức thơng qua kênh khơng thức (Jordan Jones, 1997) Có nhiều ỉoại hình hệ thống quản trị tri thức khác nhau: Các hệ thống thu thập hay nắm bắt tri thức (Knowledge Capture Systems): Hệ thống thu thập trỉ thức hỗ trợ trình tạo kiến thức ấn bên cá nhân, vật, tượng thực thể tổ chức, doanh nghiệp Các hệ thống gỉúp thu thập kiến thức bên bên ngồi tồ chức, doanh nghiệp Ví dụ thu thập tri thức từ nhân viên, nhà tư vấn, đối thủ cạnh tranh, nhóm khách hàng, nhà cung cấp, chí nhà tuyển dụng tổ chức, doanh nghiệp Các hệ thống thu thập tri thức dựa vào chế cơng nghệ hỗ trợ q trình biến đổi bên xử lý để thu thập tri thức cần thiết, hệ thống dựa hệ thống truyền thơng đại chương trình mơ xây dựng máy tính có tích hợp trí tuệ nhân tạo Các hệ thống chia sẻ tri thức (Knowledge Sharing Systems): Các hệ thống chia sẻ trí thức thiết kế để giúp người dùng chia sẻ tri thức ngầm định cá nhân tổ chức, doanh nghiệp, hầu hết hệ thống quản lý tri thức có chức chia sẻ tri thức tố chức, doanh nghiệp, hệ thống cịn gọi kho kiến thức Có hai loại hệ thống chia sẻ tri thức nói đến nhiều ỉà hệ thống chia sẻ kinh nghiệm hệ thống định vị chuyên môn Các hệ thống khám phá tri thức (Knowledge Discovery Systems): CÂU HỎĨ ÔN TẬP VÃ THẢO LUẶN Làm để hệ thống thông tin doanh nghỉệp giúp tổ chức, doanh nghỉệp đạt hoạt động hỉệu sản xuất kỉnh doanh? Làm để hệ thống'quản lý chuỗi cung ứng, phối hợp lập kế hoạch, sản xuất, hậu cần với nhà cung cấp? Làm để tổ chức, doanh nghiệp hệ thống quản lý quan hệ khách hàng giúp đạt thân mật khách hàng? Những thách thức đặt cho ứng dụng tổ chức, doanh nghiệp ỉà gì? Làm để tổ chức, doanh nghiệp lợi dụng ứng dụng công nghệ mới? Trình bày mơ hình, đặc trưng thành phần hệ thống xử lý giao dịch Phân tích ỉợi ích mà hệ thống xử lý giao dịch mang lại cho doanh nghiệp? Trình bày mơ hình, đặc trưng thành phần hệ thống hỗ trợ định Phân tích lợi ích mà hệ thống hỗ trợ định mang lại cho doanh nghiệp? Trình bày mơ hình, đặc trưng thành phần hệ thống hỗ trợ điều hành; Phân tích lợi ích mà hệ thống hỗ trợ điều hành mang lại cho doanh nghiệp? 12 Trình bày mơ hình, đặc trưng thành phần hệ thống quản trị nhân Phân tích thuận lợi khó khăn khỉ triển khai hệ thống doanh nghiệp? 13 Phân loạỉ hệ thống thông tin theo cấp quản lý gồm hệ thống thơng tin nào? Phân tích lợi ích mà hệ thống thông tỉn mang lại cho doanh nghiệp? 14 Phân loại hệ thống thông tin theo chức nghỉệp vụ gồm hệ thống thông tin nào? Phân tích lợi ích hệ thống thơng tin mang lại cho doanh nghiệp? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đàm Gia Mạnh (2008), Giáo trĩnh Truyền thông kinh doanh, NXB Thống kê [2] Đàm Gia Mạnh (2009), Giáo trình An tồn liệu thương mại điện tử, NXB Thống kê [3] Đàm Gỉa Mạnh, Hàn Minh Phương, Nguyễn Quang Trung (2010), Giáo trình Mạng máy tỉnh truyền thơng, NXB Chính trị Hành [4] , Trần Thị Song Minh (2012), Giáo trình Hệ thống thơng tin quản ỉý, NXB Đại học Kỉnh tế Quốc dân [5] Phương Minh Nam (2011), Security ỉn Firm, Bộ Công an, Hội thảo ATTT VNISA [6] Hàn Viết Thuận (2008), Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Tiếng Anh [6] Frederick Taylor University '(2008), Information System for Managers [7] Irma Becerra-Fernandez and Rajiv Sabherwal, Becerra- Femande, Knowledge management: systems and processes, ISBN: 9780-7656-2351-5 M.E Sharpe, Inc 80 Business Park Drive, Armonk, New York 10504 [8] Kenneth c Laudon, Jane p Laudon (2006), Management Information Systems, Managing the Digital Firm, 9th Edition, Prentice Hall, New Jersey [9] Kenneth C.Laudon, Jane P.Laudon (2014), Management Information Systems: Managing the Digital Firm, Thirteen Edition, Pearson, England [10] , Kenneth C.Laudon, Jane P.Laudon, Ahmed Elragel (2014), Management Information Systems: Managing the Digital Firm - Sample MIS, First Edition, Pearson, England [11] Lineke Sneller RC (2014), A Guide to ERP: Benefits, Implementation and Trends 1st edition, ISBN: 978-87-403-0729-0 [12] Mark Rhodes-Ousley (2013), Information Security, Second Edition, The McGraw-Hill Companies, USA [13] Michael E Whitman, Herbert J Mattord (2012), Principles of Information Security, Fourth Edition, 20 Channel Center Boston, MA 02210, USA GIAO TRINH HÊ 'THOMfi THÔNG TIN QUẢN LÝ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ThS ĐÕ VĂN CHIẾN Biên tập: VƯƠNG NGỌC LAM Sửa bàn in: TRẰN TRƯỜNG THÀNH Trình bày: MAI ANH - DŨNG THẮNG In 500 khổ 16 X 24 cm Công ty In Thương mại Đông Bắc, Địa chỉ: số 15, ngỗ 14, phố Pháo Đài Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội Đẫng ký xuất bản: 2840-2017/CXBIPH/03-35/TK CXBIPH cấp ngày 25/8/2017 QĐXB số 181/QĐ-NXBTK ngày 03/10/2017 cùa Giấm đốc-Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2017 ... quan hệ thống thông tin quản lý, ■ Chương ỉỉ: Nên tảng công nghệ thông tin hệ thống thông tin quản lý, I j Chương ỉỉỉ: Xây dựng quản lý hệ thong thông tin Chương IV: Các hệ thống thông tin doanh... Hệ thống thông tin marketing 292 4.2.2 Hệ thống thơng tin kế tốn 297 4.2.3 Hệ thống thông tin sản xuất, kinh doanh 303 4.2.4 Hệ thống thông tin quản lý nhân 308 4.3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN. .. NGHỆ THÔNG TIN 3.1.1 Tổng quan xây dựng hệ thống thông tin 215 3.1.2 Phương pháp xây dựng hệ thống thông tin 221 3.1.3 Các công cụ xây dựng hệ thống thông tin 229 3.2 QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Ngày đăng: 04/04/2022, 14:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w