1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc

130 339 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1-Sự cần thiết của đề tài:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thànhphần kinh tế Với mục tiêu từ nay đến năm 2010, nước ta cơ bản là một nước côngnghiệp phát triển với nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề kinh doanh khácnhau, đảm bảo mục tiêu kinh tế phát triển, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Vìvậy, Đảng và Nhà nước ta luôn trú trọng và quan tâm đến sự phát triển của kinh tế-xã hội, lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để định ra phương ánphát triển Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, xây dựng một số côngtrình quy mô lớn thật cần thiết và hiệu quả, tạo ra những mũi nhọn trong từng bướcphát triển Bởi vậy, xây dựng là một trong những ngành công nghiệp quan trọng,góp phần tạo ra sự đổi mới, phát triển và hoàn thiện mục tiêu Trong những nămgần đây ngành công nghiệp xây dựng đang có những bước tăng trưởng và pháttriển cao, đó là những công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn và côngnghệ hiện đại Tuy nhiên sự canh tranh gay gắt của môi trường kinh doanh, đòi hỏicác doanh nghiệp phải luôn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamình nhằm mục tiêu có lãi và tạo chỗ đứng trên thị trường

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc công ty cổ phầnSông Đà 11 Với những công trình, hạng mục công trình lớn, thời gian thi côngdài Vì vậy, công việc theo dõi, tính toán giá thành các công trình, hạng mục côngtrình chiếm phần lớn trong công việc kế toán của xí nghiệp Cùng với xu hướnghội nhập của nền kinh tế và môi trường kinh doanh ngày càng gay gắt, xí nghiệpluôn tự mình đổi mới cách thức kinh doanh và hoàn thiện công tác kế toán nhằmmục tiêu đạt được doanh thu cao và giá thành hạ Vậy nên, em mạnh dạn chọn đề

tài “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp” tại xí nghiệp nhằm mong muốn được đóng góp một phần nào đó

trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của xí nghiệp.

Trang 1

Trang 2

2-Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Sự hỗ trợ của công tác hoạch toán kế toán trong doanh nghiệp là hết sức cầnthiết bởi hạch toán kế toán là công cụ có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Thực hiện tốt công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toántập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ hạn chế được những thấtthoát, lãng phí và là cơ sở để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp tronghiện tại và tương lai.

3-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm cùng với sự nhận thức của bản thân trong quá trình học tập.

Em mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp” tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công Ty Cổ Phần

Sông Đà 11.

4-Phương pháp nghiên cứu:

Hạch toán kế toán là khoa học kinh tế, có đối tượng nghiên cụ thể mà ở đâyđối tượng nghiên cứu là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Dovậy phương pháp nghiên cứu trong bài Luận văn áp dụng là phương pháp duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp.

5-Những đóng góp chính của luận văn:

Đây là công trình khoa học, là kết quả lao động nghiêm túc, kết hợp vớinhững kiến thức đã học, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – Thạc sỹĐặng Ngọc Hùng và tập thể cán bộ Ban kế toán của XN Mong rằng những vấn đềmà Luận văn đưa ra nhằm đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế và góp phần hoàn thiệncông tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại XN Tuy nhiên vớithời gian nghiên cứu không nhiều và thiếu những kinh nghiệm thực tiễn chắc chắn

Trang 2

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn – Thạc Sỹ Đặng NgọcHùng và tập thể cán bộ Ban kế toán của Xí Nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành Luậnvăn tốt nghiệp này.

6-Bố cục của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, các phần mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3chương:

Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty cổ phần Sông Đà 11.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi

phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty Cổ PhầnSông Đà 11.

Trang 3

Trang 4

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.1 Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản

phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp

1.1.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp xây lắp.

Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý, hệ thốngcơ sở hạ tầng của nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhữngthành tựu to lớn trong nền kinh tế quốc dân Để đạt được điều đó ngay từ đầu cácdoanh nghiệp phải đặt ra các phương án kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhất.Và phương án đó một phần chính là hạ giá thành sản phẩm bằng cách sử dụng tiếtkiệm vật tư, tiền vốn, quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ,…

Đối với các doanh nghiệp xây dựng, để tính toán chính xác giá thành sảnphẩm, doanh nghiệp phải chú trọng làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất, tính giá thành sản phẩm Việc hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúp doanhnghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất tìm ra biện pháp hạ thấp chi phí, pháthuy quy trình sản xuất Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm doanh nghiệp xây lắp bộ phận kế toán cung cấp, những nhà quảnlý doanh nghiệp có thể nhìn nhận đúng thực trạng của quá trình sản xuất, nhữngchi phí thực tế của từng công trình, hạng mục công trình,…trong từng thời kỳ cũngnhư kết quả của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, để phântích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình sử dụng tài sản,vật tư, lao động, vốn để có các quyết định quản lý cũng như trong công tác hạch

Trang 4

Trang 5

một cách hợp lý.

Đối với Nhà nước, việc hạch toán chi phí sản xuất hợp lý, chính xác tại cácdoanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý vĩ mô có cái nhìn tổng quát toàn diệnđối với sự phát triển của nền kinh tế Từ đó đưa ra những đường lối chính sách phùhợp để tăng cường hay hạn chế quy mô phát triển của các doanh nghiệp, nhằmđảm bảo sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nói chung.

Ngoài ra, việc hạch toán chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sẽ ảnhhưởng đến nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước.

Vì vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp là rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó gắn liềnvới quyền lợi trực tiếp của doanh nghiệp, của Nhà nước và các bên liên quan.

1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.1.1.2.1Vai trò

Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống cácchỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mậtthiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy đượcchủ doanh nghiệp rất quan tâm.

Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lývà đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí phát sinh ở doanhnghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vậttư lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả Mặt khác tạo điều kiện phấnđấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đó là một trong những điều kiệnquan trọng tạo cho doanh nghiệp một ưu thế cạnh tranh.

Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là cơsở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứđể xác định kết quả kinh doanh.

1.1.2.2Nhiệm vụ

Trang 5

Trang 6

tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh nghiệp, kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sảnphẩm phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán doanh nghiệp đã lựachọn.

Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí theo đúng đối tượng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và khoảnmục giá thành.

Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tàichính); định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp xây lắp.

Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợplý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành XDtrong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.

1.2 Chi phí sản xuất và mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.1.2.1 Chi phí sản xuất

1.2.1.1Khái niệm

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xâylắp nói riêng phải huy động sử dụng các nguồn lực, vật lực (lao động, vật tư, tiềnvốn,…) để thực hiện xây dựng tạo ra các sản phẩm xây lắp là các công trình, hạngmục công trình,… Quá trình tạo ra các sản phẩm đó đồng nghĩa với việc doanhnghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí về lao động sống, lao động vật hóa cho quátrình hoạt động của mình.

Trang 6

Trang 7

mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động xây dựng, lắp đặt các côngtrình (hoạt động sản xuất sản phẩm xây lắp) trong một thời kỳ nhất định

1.2.1.2Bản chất và nội dung của chi phí sản xuất

Như vậy nội dung của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm:Chi phí lao động sống: là chi phí về tiền công, tiền lương phải trả cho ngườilao động tham gia vào quá trình sản xuất.

Chi phí lao động vật hóa: là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí trongquá trình tạo ra sản phẩm xây lắp như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,khấu hao tài sản cố định,…

Các loại chi phí khác: như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn, chi phí dich vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền,…

Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lượng xác định và phụ thuộc hai nhân tốchủ yếu là:

Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trong mộtthời kỳ nhất định.

Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công cho một đơn vị laođộng đã hao phí.

1.2.1.3Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiềuthứ khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phícũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinhdoanh cần phải được phân bổ theo các tiêu thức thích hợp.

1.2.1.3.1 Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí :

Căn cứ vào tính chất và nội dung kinh tế của các lọai chi phí, toàn bộ chi phísản xuất của doanh nghiệp được phân chia thành các yếu tố sau:

Trang 7

Trang 8

vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanhnghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ.

Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền công (lương), thưởng, phụ cấp và cáckhoản trích trên lương theo quy định của công nhân lao động trực tiếp sảnxuất, công nhân điều khiển xe, máy thi công và nhân viên quản lý ở cácphân xưởng, tổ, đội.

Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định(máy thi móc thiết bị thi công, thiết bị phục vụ và quản lý) sử dụng cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các khoản phải trả cho các loại dịch vụmua từ bên ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp (như chi điện, nước, điện thoại).

Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ chi phí bằng tiền phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố trên.

Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng là cho phép xácđịnh rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tìnhhình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kếhoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, huy động sử dụng lao động,…

1.2.1.3.2 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành các khoản mụcsau:

Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệuphụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thànhlên thực thể sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khốilượng xây lắp.

Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ chi phí về tiền lương (tiền công), cáckhoản phụ cấp có tính chất thường xuyên (phụ cấp lưu động, phụ cấp trách nhiệm)

Trang 8

Trang 9

Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm chi phí cho các máy thi công nhằmthực hiện khối lượng công tác xây, lắp bằng máy Máy móc thi công là loại máytrực tiếp phục vụ xây, lắp công trình, gồm những máy móc chuyển động bằngđộng cơ hơi nước, diezen, điện,…(kể cả loại máy phục vụ xây, lắp).

Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm: Chi phí thường xuyên và chi phítạm thời.

Chi phí thường xuyên sử dụng máy thi công gồm: Lương chính, lương phụcủa công nhân điều khiển máy, phục vụ máy,…; chi phí vật liệu; chi phí công cụ,dụng cụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí dịch vụ nhỏ,điện, nước, bảo hiểm xe, máy,…); chi phí khác bằng tiền.

Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm: Chi phí sửa chữa lớn máy thicông (đại tu, trung tu,…); chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (lều, lán,bệ, đường ray chạy máy,…).

Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho việc quản lý và phục vụsản xuất chung tại phân xưởng, tổ, đội, tiền lương cho nhân viên quản lý đội xâydựng, chi phí vật liệu, CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ và các chi phí khác dùngcho nhu cầu sản xuất chung của tổ, đội, các khoản trích theo lương: BHXH,BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân sử dụng máy thi công,nhân viên quản lý tổ, đội, phân xưởng.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụngphục vụ cho việc quản lý chi phí theo dự toán: là cơ sở cho việc tính toán tập hợpchi phí và tính giá thành sản phẩm theo thực tế khoản mục, từ đó đối chiếu với giáthành dự toán của công trình Vì trong xây dựng cơ bản, phương pháp lập dự toánthường là lập riêng cho từng đối tượng xây dựng theo các khoản mục nên cáchphân lọai này cũng được sử dụng rất phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp.

1.2.1.3.3 Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất vào cácđối tượng chịu chi phí

Trang 9

Trang 10

Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến từngđối tượng sử dụng chi phí, từng công việc nhất định.

Do đó, kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ gốc để hạch toán trực tiếpcho từng đối tượng liên quan.

Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đốitượng sử dụng chi phí, nhiều công việc,…

Với những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng cóliên quan theo một tiêu thức phân bổ nhất định.

1.2.1.3.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất vớikhối lượng hoạt động

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng chiathành hai loại: biến phí và định phí.

Định phí: là những chi phí có sự thay về tổng số khi có sự thay đổi về khốilượng công việc hoàn thành như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.Biến phí: là những chi phí không thay đổi về tổng số lượng khi có sự thayđổi về khối lượng công việc hoàn thành như chi phí điện thắp sáng, chi phí thuêmặt bằng.

Cách phân loại này có tác dụng trong quản trị doanh nghiệp, là cơ sở đểphân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng- lợi nhuận, phân tích điểm hòavốn phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh hợp lý, nhằm tăng lợi nhuận.

1.2.2 Giá thành sản phẩm

1.2.2.1Khái niệm và bản chất của giá thành

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất nhất định tính cho một khối lượngkết quả hoàn thành nhất định.

Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp là có quy mô lớn, thời gian thi công dàinên đối với công trình lớn không thể xác định được ngay giá thành công trình,

Trang 10

Trang 11

Khối lượng xây lắp hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải thỏamãn các điều kiện sau:

+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng (đạt giá trị sử dụng) + Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý

+ Phải được xây dựng cụ thể và phải được chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhậnthanh toán.

Như vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất tính chotừng công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay khối lượng xây dựng hoànthành đến giai đoạn quy ước đã nghiệm thu, bàn giao và được chấp nhận thanhtoán.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừamang tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan Trong hệ thống các chỉtiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũngnhư tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện đểnhằm mục đích hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận.

1.2.2.2Phân loại giá thành

1.2.2.2.1 Phân loại giá thành SPXL theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giáthành.

Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành được chiathành 3 loại:

Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắpcông trình, hạng mục công trình Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở cácđịnh mức kinh tế – kỹ thuật của Nhà nước và các khung giá giới hạn quy định ápdụng cho từng vùng lãnh thổ của Bộ Tài Chính Căn cứ vào giá trị dự toán xây lắp

Trang 11

Trang 12

theo công thức:Giá thành

dự toán =

Giá trị dự toánsau thuế -

Thu nhập chịuthuế tính trước -

ThuếGTGT đầu ra Hoặc

Giá thànhdự toán =

Giá trị dự

Lãi định mứccông trình

Thu nhập chịu thuế tính trước là số (%) trên giá thành xây lắp do Nhà nướcquy định đối với từng loại hình xây lắp khác nhau, từng sản phẩm xây lắp cụ thể.

Giá thành dự toán là chỉ tiêu dùng để làm căn cứ cho các doanh nghiệp xâydựng kế hoạch của mình, còn các cơ quan quản lý Nhà nước qua đó giám sát đượccác hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng.

Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trên cơ sở những điều kiện cụthể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công Giá thành kếhoach được xác định theo công thức sau:

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành

Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để sosánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanhnghiệp.

Giá thành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí thực tế màdoanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành khối lượng xây lắp nhất định và được tính trêncơ sở số liệu kế toán về chi phí sản xuất đã tập hợp được cho khối lượng xây dựngthực hiện trong kỳ.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu phản ánh kết quả thực tế phấn đấu của doanhnghiệp, là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để đảm bảo các doanh nghiệp kinh doanh có lãi, các loại giá thành trên phảituân thủ theo nguyên tắc sau:

Trang 12

Trang 13

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp được phân biệt theocác loại sau:

Giá thành sản xuất xây lắp: là loại giá thành trong đó bao gồm toàn bộ chi phísản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng máy thicông, chi phí sản xuất chung) tính cho khối lượng, giai đoạn xây lắp hoàn thànhhoặc công trình, hạng mục công trình hoàn thành.

Giá thành toàn bộ của công trình hoàn thành và hạng mục công trình hoànthành: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việcsản xuất, tiêu thụ sản phẩm xây lắp.

Giá thành toànbộ sản phẩm

1.2.2.2.3Phân loại giá thành căn cứ vào mức độ hoàn thành khối lượngxây lắp.

Trong xây dựng cơ bản, trên thực tế để đáp ứng nhu cầu quản lý về chi phísản xuất, tính giá thành và công tác quyết toán kịp thời, tránh phức tạp hóa, giáthành được chia thành hai loại:

* Giá thành khối lượng sản phẩm quy ước: là chi phí sản xuất toàn bộ đểhoàn thành một khối lượng sản phẩm xây lắp đến giai đoạn quy ước và phải thỏamãn đủ các điều kiện đã quy định (3 điều kiện đối với khối lượng sản phẩm hoànthành quy ước).

Trang 13

Trang 14

mục công trình đã hoàn thành, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật theo đúng thiết kế,hợp đồng bàn giao và được chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.

1.2.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành

Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựng nóichung thì giữa chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

* Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặtcủa quá trình sản xuất kinh doanh Giống nhau về chất vì đều biểu hiện bằng tiềnnhững hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ratrong quá trình sản xuất, xây dựng để hoàn thành một công trình, hạng mục côngtrình.

Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau:

* Về mặt lượng: khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳnhất định, không phân biệt là loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn khinói đến giá thành là xác định một lượng chi phí nhất định, tính cho một đại lượngkết quả hoàn thành nhất định Như vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thànhsản phẩm

* Sự khác nhau: giá thành sản phẩm có tính chất chu kỳ để so sánh chi phívới khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành Tại thời điểm tính giá thànhcó thể có một khối lượng chưa hoàn thành, chứa đựng một lượng chi phí cho nó đólà chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Và đầy kỳ có thể có một khối lượng sản xuấtchưa hoàn thành ở kỳ trước chuyển sang để tiếp tục sản xuất, chứa đựng một lượngchi phí cho nó - đó là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Như vậy, giá thành sảnphẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang vàmột phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Công thức giá thành được tínhnhư sau:

Giá thành sảnphẩm xây lắphoàn thành

Chi phí sảnxuất dở dang

đầu kỳ

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ

-Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳ

Trang 14

Trang 15

Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

Từ công thức giá thành trên ta thấy, các khoản chi phí sản xuất hợp thànhgiá thành sản phẩm nhưng không phải mọi chi phí sản xuất đều được tính vào giáthành sản phẩm mà chi phí sản xuất gồm toàn bộ các khoản đã chi ra trong kỳ phụcvụ cho xây dựng đối với các doanh nghiệp xây lắp và giá thành chỉ giới hạn số chiphí đã chi ra liên quan đến công trình, hạng mục công trình hoàn thành.

Có những chi phí được tính vào giá thành nhưng không được tính vào chiphí kỳ này (là các chi phí phân bổ nhiều kỳ)

Có nhiều chi phí phát sinh trong kỳ nhưng chưa có sản phẩm hoàn thành.Do đó chưa có giá thành.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn khác nhau ở giá trị sản xuấtsản phẩm dở và giá trị sản xuất sản phẩm hỏng.

Như vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm hay giá thànhsản phẩm để có được khối lượng sản phẩm hoàn thành.

Có thể thấy sự không đồng nhất giữa chi phí sản xuất và giá thành, tuynhiên, cần khẳng định lại rằng: chi phí sản xuất vá giá thành là biểu hiện hai mặtcủa một quá trình sản xuất kinh doanh.

1.3 Công tác kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 1.3.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 1.3.1.1Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều thời điểmkhác nhau, liên quan đến việc chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác.

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phísản xuất theo các phạm vi và giới hạn Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuấtlà khâu đầu tiên trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất Thực chất của việc xácđịnh đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (tổ, đội, phân

Trang 15

Trang 16

hạng mục công trình, đơn đặt hàng,…).

Dựa trên những căn cứ và những đặc điểm tổ chức sản xuất và sản phẩmtrong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể từngcông trình, từng hạng mục công trình, từng phân xưởng, từng tổ, đội, đơn đặthàng…

1.3.1.2Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Trên cơ sở đối tượng kế toán chi phí đã xác định kế toán tiến hành lựa chọnphương pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp.

Xét theo cách thức tập hợp chi phí vào từng đối tượng tập hợp chi phí, kếtoán sử dụng hai phương pháp: phương pháp tập hợp trực tiếp và phương phápphân bổ gián tiếp.

1.3.1.2.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh cóliên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt Do đó,kế toán căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán cho từng đối tựơng riêng biệt.Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đốitượng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao Vì vậy sử dụng tối đa phươngpháp này trong điều kiện có thể cho phép.

1.3.1.2.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh cóliên quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầuriêng cho từng đối tượng Trong trường hợp đó, phải tập hợp chung cho nhiều đốitượng Sau đó, lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phínày cho từng đối tượng kế toán chi phí Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự:

- Xác định hệ số phân bổ (H)

Hệ số phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổTổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ

Trang 16

Trang 17

- Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng: Ci = Ti x H

Trong đó Ci : là chi phí phân bổ cho từng đối tượng i Ti: là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tượng i H: là hệ số phân bổ

Thực tế cho thấy, trong các doanh nghiệp xây lắp, do sản phẩm mang tínhđơn chiếc, cách xa nhau về mặt không gian nên chủ yếu sử dụng phương pháp tậphợp trực tiếp, còn với khoản mục chi phí gián tiếp phải có tiêu thức phân bổ.

Ngoài ra trong doanh nghiệp xây lắp còn có những phương pháp hạch toánchi phí sau:

- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo công trình, hạngmục công trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nàothì tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó.

- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: chiphí sản xuất phát sinh sẽ được tập hợp theo đơn đặt hàng riêng Khi đơn đặt hànghoàn thành thì tổng số chi phí phát sinh kể từ lúc khởi công đến khi hoàn thànhchính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công: các chiphí sản xuất được tập hợp theo từng đơn vị thi công.

1.3.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng

Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để tậphợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, bảng phân bổ tiền lương và các khoản tríchtheo lương tập hợp vào chi phí nhân công trực, căn cứ vào bảng trích khâu haoTSCĐ, các phiếu chi, bảng phân bổ công cụ, dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương,…để tập hợp vào chi phí sản xuất máy thi công, chi phí sản xuất chung.

Tài khoản sử dụng: TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Trang 17

Trang 18

TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công” TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK:

TK 335 “Trích trước chi phí thực tế phát sinh”TK 142 “ Chi phí trả trước”

1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (KKTX)

1.3.3.1Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nội dung : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí vật liệu chính,vật liệu phụ, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển thẳng gia cấuthành thực thể sản phẩm xây, lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khốilượng sản phẩm xây, lắp (không kể vật liệu phụ cho máy móc, phương tiện thicông và những vật liệu chính trong chi phí chung).

Nguyên tắc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: Nguyên vật liệusử dụng cho xây dựng hạng mục công trình nào thì phải tính trực tiếp cho sảnphẩm hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc theo số lượng thực tế đã sửdụng và theo giá xuất thực tế.

Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trình hoàn thành tiến hành kiểm kê số vậtliệu còn lại tại nơi sản xuất (nếu có) để ghi giảm trừ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp xuất sử dụng cho công trình.

Tài khoản sử dụng – TK 621

- Tài khoản này dùng để phán ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trựctiếp cho hoạt động xây dựng, sản xuất sản phẩm công nghiệp , … của doanhnghiệp xây lắp Tài khoản này được mở trực tiếp cho từng công trình, hạng mụccông trình.

Trang 18

Trang 19

Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho hoạtđộng xây lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh dịch vụ trongkỳ (gồm có VAT theo phương pháp trực tiếp và VAT theophương pháp khấu trừ).

Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lạikho

- Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực tế sửdụng cho hoạt động xây lắp, hoạt động sản xuất khác trong kỳsang TK 154 – Chi phí sản xuất dở dang và chi phí sản xuấtvà chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành công trình xâydựng.

- TK 621 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 152, 153 TK 621 TK 152

Xuất kho NVL, CCDC NVL dùng không hết cho xây lắp nhập lại kho

TK 111, 112, 141, 331 TK 154 NVL mua về sử dụng ngay

TK 133 Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Thuế

GTGT

Trang 19

Trang 20

Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả chongười lao động trực tiếp thực hiện công việc xây dựng, lắp đặt (kể cả lao động thuêngoài) bao gồm tiền công, tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ lương cấpcó tính chất ổn định.

Tài khoản sử dụng – TK 622

- Tài khoản này dùng để phán ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vàoquá trình hoạt động xây dựng Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả các khoảnphải trả cho lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và lao động thuê ngoài theo từngloại công việc (các khoản phụ cấp).

- Kết cấu:

Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sảnphẩm, cung cấp dịch vụ bao gồm tiền lương, tiền công, laođộng, các khoản phụ cấp.

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154- Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Phải trả công nhân Kết chuyển chi phí thuộc danh sách nhân công trực tiếp

TK 111, 112, 331, 3342 Phải trả cho lao

động thuê ngoài

Trang 20

Trang 21

Thanh toán tạm ứng chi phí NC

1.3.3.3Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Nội dung: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các khoản chi phí vềNVL cho máy hoạt động, chi phí tiền lương (chính, phụ), phụ cấp của công nhântrực tiếp điều khiển máy, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sửa chữa bảodưỡng máy và chi phí mua ngoài, chi phí khác bằng tiền có liên quan đến sử dụngmáy thi công để thực hiện khối lượng công việc xây lắp bằng máy theo phươngthức thi công hỗn hợp.

Tài khoản sử dụng: TK 623 – chi phí sử dụng máy thi công trình

- Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi côngphục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp.

- Không hạch toán vào tài khoản này các khoản trích theo lương phảitrả công nhân sử dụng máy thi công (như BHXH, BHYT, KPCĐ).

- Kết cấu:

Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến máy thi công (chi phí NVL cho máyhoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương,tiền công của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảodưỡng, sửa chữa máy thi công,…).

Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang bên Nợ TK 154 –Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

- Tài khoản 623 không có số dư cuối kỳ.

Trang 21

Trang 22

Đối với mỗi hình thức sử dụng máy thi công, kế toán có cách hạch toán phù hợp.a Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức bộ máy thi công riêng biệt, đội máyđược phân cấp hạch toán và có tổ chức kế toán riêng

Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi phí máy thi công (tổ chức bộ máy thi công riêng biệt)

TK 111, 112, 152, 153 TK 621 TK 154 TK 623 Chi phí NVL Kết chuyển chi phí Giá thành lao vụ

trực tiếp NVL trực tiếp của đội MTC

Trang 22

Trang 23

TK 111, 112, 336 TK 623 TK 154

hoàn thành

Kết chuyển chi phísử dụng máy thi công

TK 623

TK 154TK 3341, 3342, 111

(nếu có)

Trang 24

c Trường hợp máy thi công thuê ngoài:

Sơ đồ 1.6: Hạch toán chi phí máy thi công thuê ngoài

Trang 24

TK 111, 112, 331

TK 133Giá thuê chưa có

thuế

Kết chuyển chi phí sử dụng MTC

Thuế GTGT (nếu có)TK 214

TK 111, 112, 331

TK 133

TK 141

Chi phí khấu hao MTC

Chi phí dịch vụ mua ngoàivà chi phí bằng tiền khác

Thanh toán tạm ứng chi phí MTC

Trang 25

phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trường xây dựng như:tiền lương của nhân viên quản lý đội, các khoản trích trên lương: BHXH, BHYT,KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí NVL, CCDC sử dụng cho nhu cầuchung của tổ, đội, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội và chi phídich vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác có liên quan đến hoạt động của đội.

Tài khoản sử dụng – TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”- Kết cấu:

Bên Nợ: Các khoản chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang Bên Nợ TK 154 –Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

- TK 627 cuối kỳ không có số dư.

Trang 25

Trang 26

Sơ đồ 1.7 : Hạch toán chi phí sản xuất chung

Trang 26

TK 627 TK 334, 338

Xuất dùng NVL CCDC

Giá trịCCDC

Quyết toán tạm ứng chi phí sản xuất chung

Khoản ghi giảm CPSXC

Kết chuyển CPSXC

Trang 27

1.3.3.5Kế toán thiệt hại trong sản xuất

Doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng đềukhông thể tránh khỏi những thiệt hại trong quá trình sản xuất, đặc biệt đặc điểmcủa ngành XDCB là tiến hành ngoài trời, phụ thuộc phần nhiều vào điều kiện tựnhiên nên không thể tránh khỏi những rủi ro Những rủi ro này tạo nên thiệt hạicho doanh nghiệp trong sản xuất, xây dựng Đây là nguyên nhân làm tăng chi phí,giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, cần phải hạch toán chính xác giá trị thiệthại trong sản xuất, xây dựng nhằm có biện pháp xử lý kịp thời để tránh các thiệthại về sau.

Thiệt hại trong sản xuất xây lắp thường gặp ở hai dạng chủ yếu sau:

Thiệt hại do phá đi làm lại : do xây lắp sai thiết kế, không đảm bảo tiêu chuẩnsai chất lượng, không được nghiệm thu buộc phải bỏ chi phí thêm để sửa chữa vàphá đi làm lại cho đạt yêu cầu.

Thiệt hại do ngừng sản xuất: do các nguyên nhân về thời tiết, nhân công,không cung ứng đủ vật tư, tiền vốn,…

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì những khoản thiệt hại trong sảnxuất thi công không tính vào giá thành mà thường được định khoản như sau:

Sơ đồ 1.8: Trình tự kế toán thiệt hại trong sản xuất ở các DNXL

Giá trị cá nhân bồi thường

Giá trị tính vào chi phí khác dự phòng

Trang 28

Phần giá trị thiệt hại kế toán ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.Nợ TK 138(8), 131, 811

Có TK 154

1.3.3.6Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Sơ đồ 1.9: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX

Trang 28

TK 131Giá trị chủ đầu tư bồi thường

Trang 29

1.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (KKĐK)

Tài khoản sử dụng – TK 631 “ Giá thành sản xuất”

+ Nội dung : để tập hợp chi phí theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sửdụng TK 631 – Giá thành sản xuất TK này được hạch toán chi tiết theo địa điểmphát sinh chi phí (đội, xí nghiệp,…) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ,…của bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinhdoanh phụ, chi phí thuê ngoài giá thành sản phẩm công, chế biến.

NVL trực tiếpKết chuyển chi phí

NC trực tiếp

Kết chuyển chi phísử dụng MTC

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Các khoản thiệt hạighi giảm CPSXSP hoàn thành chờ

tiêu thụ

Bàn giao sản phẩm cho nhà thầu chính

Tiêu thụ thẳngHoặc gửi bán

TK 335, 641Bảo hành công

trình xây lắp

Trang 30

trong kỳ được tập hợp trên các tài khoản: 621, 622, 623, 627 Tuy nhiên, theophương pháp kiểm kê định kỳ, TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang chỉdùng phán ánh giá trị làm dở lúc đầu kỳ và cuối kỳ, còn việc tính giá thành sảnphẩm hoàn thành thực hiện trên TK 631 – Giá thành sản xuất.

+ Kết cấu:

Bên Nợ: - Giá trị khối lượng sản phẩm xây lắp dở dang đầu kỳ - Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: - Giá trị khối lượng sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ.

- Giá thành công trình xây lắp hoàn thành bàn giao chủ đầu tư.- Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ.

1.3.4.1Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – TK 621

Các chi phí được phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từxuất dùng NVL mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểmkê và xác định giá trị NVL tồn kho, hàng mua đang đi đường ,…

Giá trị thực tếNVL xuất

Giá trị thực tếNVL tồn đầu

Giá trị thực tếNVL nhập

trong kỳ

-Giá trị thực tếNVL tồn cuối

kỳĐể xác định giá trị NVL trực tiếp xuất dùng cho các nhu cầu khác nhau thìcăc cứ vào mục đích sử dụng của từng loại NVL với tỷ lệ phân bổ dựa vào kinhnghiệm nhiều năm hoặc dự toán Đây chính là nhược điểm lớn của phương phápnày đối với công tác quản lý, ở chỗ ta không thể biết được tình hình xuất dùng cụthể của từng loại NVL như thế nào.

Về cách tập hợp chi phí NVL trực tiếp trong kỳ giống như phương pháp kêkhai thường xuyên Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán tiến hànhkết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào TK 631:

Nợ TK 631

Trang 30

Trang 31

Về cách tập hợp chi phí NC trực tiếp trong kỳ giống như phương pháp kêkhai thường xuyên Đến cuối kỳ, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đểtính giá thành:

Nợ TK 631Có TK 622

1.3.4.3Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán ghi:Nợ TK 631

Có TK 623

1.3.4.4Kế toán chi phí sản xuất chung

Được tập hợp vào tài khoản 627 và được chi tiết đến tài khoản 2 nhưphương pháp kê khai thường xuyên, sau đó được phân bổ vào tài khoản 631 chitiết theo từng sản phẩm, công trình, hạng mục công trình Kế toán ghi:

Nợ TK 631Có TK 627

1.3.4.5Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp

Sơ đồ 1.10: Kế toán tập hợp theo phương pháp KKĐK

Trang 31

Trang 32

TK 631TK 154

TK 632

TK 154

Trang 32

Trang 33

Trang 33

Trang 34

Trang 34

Trang 35

Kết chuyển giá trịSP dở dang đầu kỳ

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

Kết chuyển chi phí NC trực tiếp

Trang 35

Trang 36

Kết chuyển chi phí sử dụng MTC

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Kết chuyển giá trịSP dở dang cuối kỳ

Trang 36

Trang 37

Giá thành sản xuất của CT, HMCT

Trang 37

Trang 38

1.4 Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm trong DNXL1.4.1 Đối tượng tính giá thành trong kỳ

Trang 38

Trang 39

hay khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao (đạt đến điểm dừng hợp lý).

Như vậy, về bản chất, có sự giống nhau về đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất và đối tượng tính giá thành: chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phísản xuất và phục vụ cho công tác quản lý chi phí, giá thành.

Tuy nhiên, chúng vẫn có những điểm khác nhau như:

+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở các tài khoản, các sổchi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu chi phí sản xuất theo từng đốitượng Còn đối tượng tính giá thành là căn cứ lập các bảng biểu chi tiết, phiếu tínhgiá thành, tạo cơ sở cho việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

+ Mặt khác, một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể tương ứng vớimột hay nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại.

Kỳ tính giá thành: là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành phải tiến hành côngviệc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

1.4.2 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quátrình dở dang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trong dây truyền côngnghệ hoặc đã hoàn thành một quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia công chế biếnmới tiếp mới trở thành thành phẩm.

Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây dựng được xác định bằng phươngpháp kiểm kê hàng tháng, quí Việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tùythuộc vào phương thức thanh toán giữa bên A và bên B, kế toán có thể đánh giásản phẩm xây lắp theo các phương pháp sau:

1.4.2.1Đánh giá theo chi phí sản xuất thực tế phát sinh:

Phương pháp này được áp dụng đối với công trình, hạng mục công trìnhđược thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ Do vậy, chi phí cho sản phẩm dở dangcuối kỳ là tổng chi phí sản xuất xây lắp từ khi khởi công đến cuối kỳ báo cáo.

Trang 39

Trang 40

dở dang

1.4.2.2Đánh giá theo giá trị dự toán và mức độ hoàn thành của SPXL

Phương pháp này được áp dụng đối với các đối tượng công trình, hạng mụccông trình được quy định thanh toán từng phần theo giai đoạn công việc khácnhau, có giá trị dự toán riêng Do vậy, chi phí cho sản phẩm xây lắp dở dang cuốikỳ được tính toán trên cơ sở phân bổ chi phí sản xuất thực tế phát sinh của hạngmục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạncòn dở dang theo giá trị dự toán của chúng hoặc theo tỷ lệ hoàn thành tươngđương.

Khối lượng sản phẩm xây lắp dở dang được đánh giá trên cơ sở tài liệu kiểmkê khối lượng dở dang cuối kỳ, công thức đánh giá như sau:

Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toánCông thức như sau:

Chi phíthực tế củakhối lượng

XL dởdang

Chi phí thực tếkhối lượng XLdở dang đầu kỳ

Chi phí thực tếcủa khối lượngXL thực hiện

trong kỳ

Giá trị dựtoán củakhối lượngXL dở dang

cuối kỳGiá trị dự toán

của khối lượngXL hoàn thànhgiao trong kỳ

Giá trị dự toáncủa khối lượngXL dở dang cuối

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành tươngđương.

Trang 40

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đối với mỗi hình thức sử dụng máy thi công, kế toán có cách hạch toán phù hợp. a. Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức bộ máy thi công riêng biệt, đội máy  - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
i với mỗi hình thức sử dụng máy thi công, kế toán có cách hạch toán phù hợp. a. Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức bộ máy thi công riêng biệt, đội máy (Trang 22)
• Ý nghĩa: Trong DNXL, hình thức khoán đang được áp dụng rất rộng rãi, nó - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
ngh ĩa: Trong DNXL, hình thức khoán đang được áp dụng rất rộng rãi, nó (Trang 46)
1.5.1 Hình thức Nhật ký chứng từ - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
1.5.1 Hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 48)
1.5.2 Hình thức Nhật ký Sổ cái - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
1.5.2 Hình thức Nhật ký Sổ cái (Trang 49)
1.5.3 Hình thức Nhật ký chung - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
1.5.3 Hình thức Nhật ký chung (Trang 50)
1.5.4 Hình thức Chứng từ ghi sổ - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
1.5.4 Hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 51)
dự án- - Thi công thô Thi công nền - Phần hoàn thiện - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
d ự án- - Thi công thô Thi công nền - Phần hoàn thiện (Trang 60)
2.1.4.4 Tình hình hoạt động SXKD trong 3 năm trở lại đây được thể hiện qua bảng tổng hợp sau: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
2.1.4.4 Tình hình hoạt động SXKD trong 3 năm trở lại đây được thể hiện qua bảng tổng hợp sau: (Trang 60)
BẢNG CHẤM CÔNG của Bộ Tài Chính - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
c ủa Bộ Tài Chính (Trang 73)
Từ Bảng chấm công, Bảng nghiệm thu khối lượng hoàn thành kế toán tiền lương tính tiền lương phải trả cho người lao động: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
Bảng ch ấm công, Bảng nghiệm thu khối lượng hoàn thành kế toán tiền lương tính tiền lương phải trả cho người lao động: (Trang 74)
BẢNG KÊ THANH TOÁN TẠM ỨNG - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
BẢNG KÊ THANH TOÁN TẠM ỨNG (Trang 79)
Căn cứ vào các bảng kê thanh toán tạm ứng, bảng phân bổ chi phí sửa chữă lớn TSCĐ cho các công trình sử dụng và các chứng từ khác liên quan, kế toán lên sổ chi  tiết tài khoản chi phí sử dụng máy thi công - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
n cứ vào các bảng kê thanh toán tạm ứng, bảng phân bổ chi phí sửa chữă lớn TSCĐ cho các công trình sử dụng và các chứng từ khác liên quan, kế toán lên sổ chi tiết tài khoản chi phí sử dụng máy thi công (Trang 81)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ CHO CÁC CÔNG TRÌNH - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ CHO CÁC CÔNG TRÌNH (Trang 93)
3.3.3 Giải pháp 3: Về cách lập bảng phân bổ tiền lương - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
3.3.3 Giải pháp 3: Về cách lập bảng phân bổ tiền lương (Trang 111)
1.5.2 Hình thức nhật ký sổ cái - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
1.5.2 Hình thức nhật ký sổ cái (Trang 126)
1.5.1 Hình thức nhật ký chứng từ - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
1.5.1 Hình thức nhật ký chứng từ (Trang 126)
2.1.4.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 51 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp Sông Đà 11-3.doc
2.1.4.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 51 (Trang 127)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w