Với chủ đề “Công trình – Thành phố 0 Carbon. Vì Con người – Vì Tương lai”, hội thảo cập nhật các xu hướng và mô hình thành phố phát thải cân bằng thêm kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển trong tương quan so sánh với hiện trạng và bối cảnh tại Việt Nam.
ẤN PHẨM HỘI THẢO KHAI MẠC TUẦN LỄ CƠNG TRÌNH HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM 2021 CƠNG TRÌNH VÀ THÀNH PHỐ CARBON - CON ĐƯỜNG NET-ZERO Hà Nội, Việt Nam Ngày 03 tháng 11 năm 2021 Tuần lễ Cơng trình Hiệu Năng lượng Việt Nam 2021 (VEEBW 2021) chủ trì Mạng lưới Hiệu Năng lượng Việt Nam (EEN-Vietnam) với hỗ trợ đặc biệt từ Viện Goethe Friedrich Ebert-Stiftung Việt Nam (FES) Chuỗi hội thảo đồng tổ chức Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), Dự án Điện mặt trời mái nhà ngành Thương mại Công nghiệp (CIRTS) GIZ Tập đoàn LIXIL Việt Nam, với đại diện thương hiệu GROHE VEEBW 2021 có tham gia đối tác chuyên gia Đại học Katholieke Universiteit Leuven (KU Leuven), Đại học Xây dựng Hà Nội (HUCE), Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (DUT), Except Integrated Sustainability, Công ty TNHH Edeec, Viện Vật liệu Xây dựng Việt Nam (VIBM) Chương trình hân hạnh tài trợ Royal HaskoningDHV Việt Nam, Tập đoàn Phúc Khang Elithis Asia Chủ trì E E N VIETNAM ENERGY EFFICIENCY NETWORK An initiative of VSSE NỘI DUNG Danh mục từ viết tắt Giới thiệu Sáng kiến thành phố xanh bền vững Đưa Việt Nam lên dẫn đầu phát triển bền vững Đông Nam Á Thực trạng đề xuất mơ hình cho thành phố Đà Nẵng carbon thấp vào năm 2040 Hợp tác Việt-Bỉ nâng cao khả phục hồi mơi trường khí hậu tốt thị 10 Những thách thức tiêu chí đánh giá Chương trình Thành phố xanh (OPCC) 14 Các yếu tố tạo nên cơng trình khơng carbon 16 Cơng trình hiệu lượng hướng đến cân carbon 16 Thiết kế ngược chu kỳ cho cơng trình xây dựng thông minh 18 Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng tiết kiệm lượng Việt Nam 20 Tài liệu tham khảo 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAC Bê tơng khí chưng áp CTCBNL Cơng trình cân lượng NDC Đóng góp Quốc gia tự định OPCC Chương trình Thành phố xanh OTTV Chỉ số truyền nhiệt tổng PCM Pha vật liệu PDP8 Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện 8) PTBV QCXDVN Phát triển bền vững SHCG Hệ số hấp thụ nhiệt mặt trời U Hệ số truyền nhiệt VEEBW Tuần lễ Công trình Hiệu Năng lượng Việt Nam VIBM Viện vật liệu xây dựng VLXD Vật liệu xây dựng VLT Hệ số xuyên sáng QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam WWF Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Quy chuẩn xây dựng Việt Nam GIỚI THIỆU Trước thách thức biến đổi khí hậu, ngành xây dựng đóng vai trị quan trọng việc thực hố mục tiêu cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính Theo nghiên cứu Hội đồng cơng trình xanh giới (WGBC), năm 2021 ngành xây dựng chiếm 40% tổng lượng phát thải khí nhà kính 50% tổng lượng tài nguyên tiêu thụ toàn cầu Trên giới, cơng trình cân lượng (CTCBNL) trở thành giải pháp tối ưu, kết hợp hài hoà thiết kế cơng trình hiệu lượng ứng dụng lượng tái tạo nhằm giảm thiểu lượng phát thải nhà kính ngành xây dựng Tuy nhiên, phức tạp CTCBNL tạo rào cản lớn cơng nghệ nguồn lực, góp phần cản trở phát triển CTCBNL phong trào net-zero Việt Nam đặc biệt thành phố lớn Trong bối cảnh này, Tuần lễ Cơng trình Hiệu Năng lượng Việt Nam (VEEBW 2021) điều phối Mạng lưới Hiệu Năng lượng Việt Nam (EEN-Vietnam) bao gồm ba hội thảo, tạo tảng cho chuyên gia, quan tổ chức từ lĩnh vực kiến trúc, xây dựng, cơng trình lượng Việt Nam nước phát triển thảo luận mục tiêu phát triển CTCBNL Với nỗ lực này, VEEBW 2021 mang đến hội đổi cách tiếp cận toàn diện cho chiến lược phát triển quy hoạch thành phố carbon thấp, ứng dụng đổi sáng tạo thiết kế, vật liệu xây dựng (VLXD) giải pháp lượng tái tạo CTCBNL “Cơng trình & thành phố Carbon - Con đường Net-zero” Hội thảo Khai mạc chuỗi hội thảo VEEBW 2021 với mục tiêu xây dựng chiến lược phát triển ngành xây dựng thông qua trao đổi kinh nghiệm quốc tế Sự kiện thu hút đông đảo quan tâm chuyên gia, doanh nghiệp, kỹ sư, kiến trúc sư, nhà đầu tư, v.v hàng đầu lĩnh vực lượng, xây dựng, kiến trúc quy hoạch đô thị Ấn phẩm Hội thảo khai mạc “Cơng trình & Thành phố Carbon: Con đường Net-zero” tập hợp viết chia sẻ diễn giả hội thảo mơ hình sáng kiến tiêu biểu kinh nghiệm từ thành phố, cơng trình cân phát thải hàng đầu giới, từ nhận diện thách thức hội cho thị trường xây dựng Việt Nam Hơn nữa, cập nhật đổi sáng tạo, giải pháp mới, mơ hình tiên tiến đặt bối cảnh Việt Nam góp phần mở hội để cộng đồng các doanh nghiệp cá nhân hành nghề tìm kiếm, sáng tạo phương pháp, giải pháp kỹ thuật vừa tiên tiến giới vừa khả thi, phù hợp với thị trường Việt Nam SÁNG KIẾN THÀNH PHỐ XANH VÀ BỀN VỮNG Đưa Việt Nam dẫn đầu phát triển bền vững Đông Nam Á Tom Bosschaert, Giám đốc, Except Integrated Sustainability Việt Nam bước sang trang lịch sử Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, Việt Nam nắm giữ hội thách thức để phát triển dài hạn Hiểu hội thách thức đó, Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong châu lục có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, với công nghiệp bền vững, dựa đổi mới, phát triển kinh tế xã hội sản xuất bền vững Tuy nhiên, có vị trí kinh tế tương đối mạnh, nay, Việt Nam phải đương đầu với nhiều thách thức mang tính dài hạn Ơ nhiễm khơng khí, nước thải chất thải rắn xử lý số thách thức Bên cạnh đó, ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao, rủi ro an ninh lương thực nước sạch, kèm theo hệ việc dân số ngày tăng, q trình thị hóa cơng nghiệp hóa nhanh chóng khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt năm gần thúc đẩy tính cạnh tranh khu vực Tới năm 2030 nữa, Việt Nam cần tập trung vào phát triển bền vững (PTBV) cho nhà ở, sản xuất lượng, lương thực, nguồn nước hệ thống ngành công nghiệp Chiến lược không hạn chế rủi ro cho người dân kinh tế, mà cịn bệ phóng cho Việt Nam trở thành kinh tế PTBV Châu Á Việc số lượng nhà xây tăng đặn tầm 1.5 triệu đơn vị qua năm gần vịng quay kinh tế mạnh mẽ để thúc đẩy PTBV Việt Nam (Statista, 2021) Với mức đầu tư bổ sung vừa phải, thành phố khu dân cư xây dễ dàng chuyển đổi những kế hoạch phát triển dài hạn thúc đẩy việc lên quốc gia Cũng với tiềm này, kết luận Việt Nam vô phù hợp để quốc gia lý tưởng để phát triển mơ hình thành phố bền vững giới Ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Việt Nam dự báo cịn trở nên nghiêm trọng Theo kịch phát thải trung bình-cao, lượng mưa Việt Nam ngày giảm hẳn vào mùa khô từ năm 2050, ảnh hưởng tiêu cực tới nông nghiệp, công nghiệp an ninh nguồn nước Trong trường hợp đó, Việt Nam phải đối mặt với mực nước biển dâng cao m, kéo theo ngập lụt xảy 15 tới 20 nghìn km2 lãnh thổ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Vo Thanh Danh, 2014) Thiên tai ảnh hưởng tới 11% dân số Việt Nam hàng năm Những thách thức cần phải tính đến đối mặt trước chúng xảy trở nên trầm trọng Những thách thức khơng riêng Việt Nam mà cịn quốc gia Đông Á khác Một phần ba dân số khu vực sống khu vực đối mặt với nguy mực nước biển dâng cao, đất xói mịn lũ lụt theo mùa Khơng khí bị nhiễm, chặt phá rừng, thiếu nước, gia tăng thị hóa khó khăn mà quốc gia phải đối mặt hàng ngày Dù vậy, Việt Nam có số lợi kinh tế văn hoá phát triển hội nhập Orchid City dự án phát triển thành phố bền vững toàn diện, thiết kế nhằm giải tất vấn đề thành phố đại Cách tiếp cận mang tính hệ thống với kết hợp giải pháp cho phép xây dựng thành phố có khả tự phục vụ nhu cầu nó, đồng thời dành cho tất người Orchid City thiết kế với chủ đích vừa đáp ứng nhu cầu hàng ngày cư dân, vừa giải vấn đề xã hội, mơi trường, tài tài nguyên, từ đảm bảo sống cho hệ tương lai Với cách tiếp cận này, thành phố bền vững toàn diện diện vượt lên khỏi khái niệm thành phố thông minh (smart city), mà việc sử dụng tiến kỹ thuật giải triệt để thách thức xã hội mơi trường Bằng việc tính tốn mặt đời sống để đưa vào thiết kế, thành phố “bộ hành” (walkable city) giải vấn đề xã hội vận hành cách hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu tư Cụ thể, Orchid City hoàn toàn tự chủ việc cung cấp lượng, nước, thực phẩm, cung cấp dịch vụ thiết yếu y tế, giáo dục, chăm sóc người cao tuổi, dịch vụ giao thông công cộng, sản xuất sản phẩm thiết yếu, tạo nhiều hội việc làm Dự án thiết kế theo phương pháp tuần hồn, thích ứng với ngập lụt khí hậu địa phương đồng thời đạt mức phát thải carbon âm Thực phẩm sản xuất chỗ với phương thức sản xuất nông nghiệp hữu bền vững, tạo nông sản sạch, giá bình ổn Quá trình xây dựng vận hành bền vững nhờ vào việc sử dụng hầu hết vật liệu có nguồn gốc tự nhiên Mơ hình có khả mở rộng, với quy mơ từ 500 tới 50.000 đơn vị Dự án cung cấp nhà có chi phí hợp lý, nhiều hội việc làm khu vực nông thôn, đồng thời hồn tồn khả thi mặt tài thu lại lợi nhuận hấp dẫn Với phát triển thiết kế thành phố bền vững toàn diện, chúng tơi tin Việt Nam trở thành hệ đầu kinh tế Châu Á Đây hội đặc biệt để Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu phát triển nông thôn đô thị bền vững khu vực Điều thu hút đầu tư nước ngồi đáng kể vào Việt Nam, không mang lại lợi ích mặt tài chính, mà cịn cho tồn người dân Việt Nam, tương lai đất nước Trong năm tới, đặt mục tiêu xây dựng quan hệ đối tác bền chặt với quan phủ, nhà thầu, nhà cung cấp tổ chức giáo dục Việt Nam Với mối quan hệ đối tác này, hy vọng thấy việc thiết kế xây dựng nhanh chóng thành phố bền vững Việt Nam Việc xây dựng thành phố khu đô thị Việt Nam thiết lập tiêu chuẩn bền vững khu vực, mang lại quan hệ hợp tác PTBV quy mơ địa phương, quốc gia quốc tế Hỏi đáp Điểm khác biệt mơ hình Orchid City so với thành phố thơng minh gì? Thành phố thơng minh (Smart City) dựa chủ yếu vào công nghệ để tăng tính cho mơ hình thị Orchid City, thay đó, tập trung vào việc thay đổi từ móng việc thiết kế, xây dựng vận hành thành phố ngày Bằng cách này, mơ hình Orchid City khơng phụ thuộc vào cơng nghệ để làm bàn đạp mà dùng công cụ để đạt cải thiện tính Orchid City hồn tồn tận dụng khoa học cơng nghệ hữu Chính thế, chi phí xây dựng Orchid City giảm đáng kể, vận hành hiệu nhiều sẵn sàng để thi công lúc Tại ông chọn Việt Nam ba quốc gia áp dụng mơ hình Orchid City? Để chọn địa điểm làm mơ hình thí điểm cho Orchid City, chúng tơi ưu tiên thành phố, khu vực giới nơi có thị trường, văn hóa tiềm lực phát triển đủ mạnh để tiếp nhận giá trị mà Orchid City đem lại, đặc biệt địa điểm mà phải đối mặt với thách thức trầm trọng đến từ biến đổi khí hậu, quản lý môi trường vấn đề nhà Chúng tin Việt Nam gặt hái vô số lợi ích đến từ việc đầu tư phát triển bền vững, bảo tồn tương lai quốc gia thực Việt Nam có khả tận dụng lợi để tăng tốc trở thành kinh tế đổi bền vững, dẫn đầu xu khu vực Châu Á Ơng đánh giá trở ngại tính khả thi mơ hình Orchid City áp dụng Việt Nam ? Tính khả thi mơ hình Orchid City cho Việt Nam, cụ thể cho vùng Đồng Sông Cửu Long, nghiên cứu tính tốn cách khoa học để thích ứng với địa hình, khí hậu, kinh tế, văn hóa địa phương Thách thức lớn đặc điểm vượt trội Orchid City khả tích hợp chu trình sản xuất cung cấp lương thực, lượng, nguồn nước cách bền vững quy hoạch Do vậy, cần địa điểm phù hợp quỹ đất đủ Tìm địa điểm cụ thể, kết nối với quyền nhà đầu tư địa phương để thu mua đất từ xây dựng quy hoạch tổng thể khó khăn chúng tơi để thu hút đầu tư quy hoạch quy mô lớn để phát triển dự án “Cách tiếp cận mang tính hệ thống với kết hợp giải pháp khả thi cho phép xây dựng thành phố có khả tự phục vụ nhu cầu nó, đồng thời dành cho tất người.” Tom Bosschaert Giám đốc Except Integrated Sustainability Thực trạng đề xuất mơ hình cho thành phố Đà Nẵng carbon thấp vào năm 2040 PGS TS KTS Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Giới thiệu Dựa ý tưởng việc xây dựng “nền kinh tế carbon thấp” (United Kingdom Department of Trade and Industry, 2003), mơ hình thành phố carbon thấp trở thành mục tiêu cho hướng phát triển đô thị bối cảnh khủng hoảng nguồn lượng biến đổi khí hậu Mục tiêu thành phố carbon thấp nhằm ứng dụng giải pháp PTBV để hạn chế đến mức thấp lượng phát thải CO2 (Hình 1) Tại Việt Nam, với giúp đỡ quốc gia tổ chức việc cung cấp thông tin, giải pháp kỹ thuật, nguồn tài chính, mơ hình thành phố carbon thấp triển khai bước đầu số thành phố có Đà Nẵng, với việc Ngũ Hành Sơn chọn áp dụng thí điểm (M Itakura, 2013) Nghiên cứu Đà Nẵng cho thấy nguồn phát thải CO2 đến từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác (Hình 2), thực mơ hình thành phố carbon thấp Đà Nẵng cần tham gia nhiều lĩnh vực nhiều giải pháp đồng lý nguồn nước, rác thải, nhiễm khơng khí, giải pháp khác (A Baeumler et al., 2012) Việt Nam hồn tham khảo mơ hình để xây dựng định hướng cho Cụ thể, để tiến tới mục tiêu “Thủ carbon thấp điển hình giới vào năm 2025”, mơ hình London giới thiệu điển hình, với lộ trình cụ thể sau: Bước 1: London xác định mức phát thải khí nhà kính sở thành phố vào năm 2002, cho thấy rõ mức phát thải nguồn phát thải khí nhà kính Bước 2: Thị trưởng London đặt mục tiêu đầy tham vọng: giảm 60% lượng CO2 vào năm 2025, 80% vào 2050, so với mức năm 1990 London thành phố không carbon vào năm 2050 (BreatheLife, 2018) Bước 3: London thiết lập sách hoạt động hỗ trợ, gồm 17 chiến lược, đóng góp vào tới 40% lượng phát thải cần cắt giảm Bước 4: Quan trắc báo cáo lượng phát thải CO2 (cả phát thải trực tiếp gián tiếp) theo thời gian, cập nhật liên tục năm, cho thấy tiến triển đảm bảo thành phố hướng suốt lộ trình cắt giảm Hình 1: Ý tưởng thành phố carbon thấp (United Kingdom Department of Trade and Industry, 2003) Trên sở phân tích mơ hình thành cơng giới Trung Quốc, nhóm nghiên cứu Baeumler cộng giới thiệu giải pháp hành động hướng tới mục tiêu thành phố carbon thấp bao gồm: lượng, giao thông đô thị, quản Hình Các nguồn thải CO2 Đà Nẵng năm 2010 (Sở tài nguyên Môi trường Thành phố Đà Nẵng, 2011) Hiện trạng đường tiến tới thành phố carbon thấp Đà Nẵng Đà Nẵng có thuận lợi mức sống lẫn nhu cầu lượng người dân thấp so với nước tiên tiến Mặt khác lối sống người dân thành phố lối sống có mức phát thải thấp (Bảng 1) Do đó, việc xúc tiến triển khai thành phố carbon thấp cần thiết, để đạt mục tiêu kiểm soát phát thải CO2 Đà Nẵng Bắc Kinh Thượng Hải Stockholm Tokyo Singapore London New York 1.65 10.1 11.7 3.6 4.9 7.9 9.6 10.5 Bảng Mức phát thải CO2 bình quân đầu người Đà Nẵng số đô thị (đơn vị: CO2e/người dân) (D.R Ostojic et al., 2013, A Baeumler, 2012) Thành phố Đà Nẵng năm qua làm số bước tiền đề quan trọng sau: Thí điểm mơ hình carbon thấp quy mô quận Ngũ Hành Sơn 2011 tài trợ Ngân hàng Thế giới (World Bank) Hoàn thành kiểm kê phát thải carbon toàn thành phố, hoàn thành năm 2016 (Sở Tài Nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng) Triển khai thành công đề án Thành phố Môi trường giai đoạn (2010-2020) tiếp tục triển khai đề án giai đoạn (2020-2030) Thành phố mạnh dạn đặt mục tiêu giảm phát thải: Giảm 25% lượng phát thải carbon vào năm 2030, so với mức phát thải năm 2016 Năm 2021, thành phố vừa phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giảm phát thải đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 Đà Nẵng đạt danh hiệu Thành phố xanh quốc gia Việt Nam năm 2018 Tở chức WWF bình chọn So với lộ trình để đạt mục tiêu carbon thấp, Đà Nẵng cần xúc tiến hai bước quan trọng (1) Thiết lập sách hoạt động hỗ trợ (2) Quan trắc báo cáo lượng phát thải CO2 liên tục Đây thực thách thức lớn thành phố, nguồn lực đòi hỏi lớn Hình Mơ hình đề xuất thành phố Đà Nẵng carbon thấp (Nguồn: tác giả) đề xuất tác giả với bước để thành phố đạt chuẩn carbon thấp Thứ nhất, thành phố phải nỗ lực không ngừng để giảm phát thải carbon cách trì đẩy mạnh biện pháp tiết kiệm lượng, đặc biệt sản xuất công nghiệp, sản xuất lượng, cơng trình xây dựng Đồng thời, cần đẩy mạnh việc sử dụng nguồn lượng sạch, tái sinh Thứ hai, thành phố cần giảm thiểu phát thải carbon lĩnh vực giao thông vận tải thông qua việc ứng dụng công nghệ giao thông thông minh dự kiến phát triển giao thông công cộng chất lượng cao hình thức giao thơng khơng động Thứ ba, quy hoạch tổng thể chi tiết thị, hình thái tổ chức khơng gian cần lưu ý đặc biệt Thành phố với mật độ cao phát thải khí nhà kính (Hình 4) Thành phố phát triển theo hướng đơng đúc hơn, thông minh dựa mạng giao thơng cơng cộng hình thái thị đọng Mơ hình cho Đà Nẵng? Với mong muốn trở thành thành phố carbon thấp, Đà Nẵng cần tuân theo chiến lược đa ngành để giảm phát thải khí nhà kính tiệm cận mục tiêu phát triển bền vững, với thứ tự ưu tiên dựa đặc trưng Đà Nẵng Hình giới thiệu Hình Mật độ dân số lượng thải CO2 (A Baeumler et al., 2012) Và hết, thành phố cần hỗ trợ hưởng ứng người dân xây dựng đồng thuận xung quanh lối sống carbon thấp hiệu sử dụng tài nguyên Với mức sống nhu cầu lượng ngày tăng, lối sống carbon thấp yếu tố quan trọng việc giảm bớt nhu cầu lượng nước ta Cuối cùng, thành phố cần có sách điều chỉnh cấu trúc tồn kinh tế cho tương lai tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thành phố chủ yếu dựa vào dịch vụ sản xuất công nghiệp Hỏi đáp Những yếu tố quan trọng cần phải tập trung giải thành phố hướng tới phát triển xanh, carbon thấp? Nguồn phát thải CO2 đến từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, thực mơ hình thành phố carbon thấp Đà Nẵng cần tham gia nhiều lĩnh vực nhiều giải pháp đồng bộ, không vài giải pháp đơn lẻ đạt Những lĩnh vực hành động chủ yếu bao gồm: lượng; giao thông đô thị; quản lý nguồn nước, rác thải, nhiễm khơng khí, giải pháp khác Tuy nhiên, giải pháp triển khai thường khó khăn thiếu đồng khâu: sách, nguồn lực, đồng thuận tuân thủ người dân Ở nước phát triển, nhìn chung mơ hình thành phố carbon thấp thường dừng lại khâu sách Theo mơ hình chúng tôi, người dân đối tác chiến lược xuyên suốt q trình chuyển đổi mơ hình carbon thấp Chính sách quản trị yếu tố mang tính đột phá định hướng Các nguồn lực bên nội lực tiền đề điều kiện quan trọng để thực hố q trình chuyển đổi “Với mong muốn trở thành thành phố carbon thấp, Đà Nẵng cần tuân theo chiến lược đa ngành để giảm phát thải khí nhà kính tiệm cận mục tiêu phát triển bền vững, với thứ tự ưu tiên dựa đặc trưng Đà Nẵng.” PGS.TS.KTS Nguyễn Anh Tuấn Trưởng Khoa Kiến Trúc, Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng 10 (Tiếp theo trang 13) Hỏi đáp Đánh giá trạng tồn quy hoạch đô thị Việt Nam Vương Quốc Bỉ? Chúng tơi nhận thấy vấn đề trọng tâm q trình mở rộng đô thị Việt Nam tốc độ phát triển đô thị nhanh thành phố nhỏ nhằm nâng lên cấp hạng đô thị cao Tỉ lệ thị hóa thị nhỏ chí cao thành phố lớn, kể Hà Tĩnh Tại Bỉ, vấn đề phát triển thị quản lý cấp vùng Diện tích khơng gian mở cịn lại hạn chế, cần giữ lại diện tích Cứ ngày Flanders, lại có thêm đất bị lấy Đã có kế hoạch nhằm giảm số vào năm 2030 Hiện nay, dù có dự thảo sách tham vọng chưa đạt đồng thuận để triển khai kế hoạch Một thực trạng diễn tăng mật độ vùng trung tâm nằm gần với nút giao thông Thị trường bất động sản tạo áp lực buộc phải mở rộng thành phố khu vực trung tâm Sự tham gia đa bên đóng vai trị nỗ lực thúc đẩy tối ưu hóa mơi trường xây dựng? Cách làm phối hợp nhiều bên tham gia chìa khóa để có giải pháp chung Mục tiêu hướng đến người trực tiếp liên quan nhân dân (Khoa học cơng dân), nhóm người có hội để góp ý kiến cho thiết kế mơi trường xây dựng tốt Ngay có ý tưởng đột phá, họ xem người thụ hưởng bị động Chưa có quy trình để tiếp thu nguyện vọng họ Vì sáng kiến bên tham gia quan trọng Sẽ thách thức lớn cho thị trường bất động sản phải áp dụng thay đổi lớn Điều đến từ khía cạnh pháp lý Nhà nước cần đầu tư xây dựng tịa nhà có mức tiêu thụ lượng thấp để giương cờ cho ngành xây dựng để có mơi trường xây dựng tốt Hợp tác Việt– Bỉ nâng cao khả phục hồi mơi trường khí hậu tốt thị TS Nuri Cihan Kayaỗetin, GS Alexis Versele, Nhúm nghiờn cu Vt lý cơng trình Thiết kế bền vững, Khoa Xây dựng, KU Leuven, Ghent, Bỉ; TS Ngơ Hồng Ngọc Dũng, TS Nguyễn Tiến Dũng, Đại học Xây dựng Hà Nội (HUCE), Hà Nội, Việt Nam Giới thiệu Câu hỏi nghiên cứu Q trình chuyển hóa thị có tính chất phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên sâu quy hoạch thị, giao thơng, hình thái cơng trình, xã hội học sở hữu cơng, v.v… Do đó, phương pháp tiếp cận đa bên tham gia tương tác cần thiết hữu ích để phối hợp nhiều lĩnh vực chuyên môn trước đưa định có ảnh hưởng tới thị Bên cạnh đó, cần có cách tiếp cận hầu hết chuyên ngành để xây dựng nên tịa nhà thành phố “thơng minh” (Ballon, 2017) Để tìm kiếm phương pháp xây dựng nhà bền vững tối ưu, Bỉ Việt Nam hợp tác nghiên cứu thực trạng phát triển đô thị tác động bối cảnh quốc tế mơ hình xoắn ốc liên kết bốn bên (Carayannis & Campbell, 2009) Theo đó, vấn đề cần nghiên cứu bắt nguồn từ góc độ bốn bên là: (1) Nhà nghiên cứu; (2) Xã hội dân sự; (3) Đơn vị tư vấn; (4) Nhà quản lý Cụ thể, chương trình Tư tồn cầu (Global Minds) Cục phát triển Vương quốc Bỉ tài trợ thông qua điều phối quỹ VLIR-UOS kiến tạo hợp tác nghiên cứu số lĩnh vực có phát triển thị Bỉ Việt Nam quốc gia nằm Châu Âu u cầu tối ưu hóa chất lượng mơi trường xây dựng bắt nguồn từ áp lực thị hóa cao Sức ép phải tăng trưởng nhanh đô thị dẫn tới hai tình trạng là: Thứ nhất, tăng độ nén đô thị cũ, khiến mật độ xây dựng tăng cao cần có hình thái cơng trình, đô thị Điều làm giảm chất lượng sống tác động xấu đến môi trường (gây ô nhiễm khơng khí, hiệu ứng đảo nhiệt thị, nhiều chất thải mức, v.v.) Thứ hai, phát triển vùng ven đô tạo đô thị vệ tinh với mật độ xây dựng thấp cần lấy đất nông nghiệp cho mục tiêu phát triển Cách tiếp cận làm tăng tác động kinh tế môi trường giao thông Điều làm giảm giá trị đất nơng nghiệp để trì quy mơ dân số cao Dự án nghiên cứu muốn tìm lời giải đáp cho nhu cầu phải chuyển hóa thơng tin vật lý cơng trình, vật lý thị hay dòng tài nguyên thành định đắn trong thiết kế quy hoạch Khả phục hồi mơi trường khí hậu tốt thị Thế giới có nhiều nghiên cứu tịa nhà, thành phố khu đô thị thông minh (Ballon, 2017, Caragliu et al., 2011) Trọng tâm nghiên cứu dùng đột phá công nghệ thông tin (IT) để xử lý lượng liệu khổng lồ đặc điểm môi trường đô thị Trong thập kỷ gần đây, người ta dần tập trung vào khía cạnh bền vững khái niệm “thơng minh”, dùng tên xác là: “đô thị bền vững thông minh” (Ahvenniemi, 2017) Để có nhìn rộng phát triển thị, Tjallingii (1995) đưa lý thuyết Ecopolis, gồm thành phần nêu chi tiết Bảng Lý thuyết Ecopolis nêu ba khía cạnh thành phố tính trách nhiệm, tính sống tính cống hiến Bối cảnh Bỉ Tại nhiều khu dân cư vùng Flanders, tòa nhà xây dựng từ đại dự án mở rộng thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu nhà tăng lên khu vực xung quanh nhà máy lớn thời kỳ cách mạng công nghiệp kỷ 19 Phần lớn tòa nhà nhà nằm khu dân cư mà có hộ gia đình dễ bị tổn thương (Vanderstraeten, 2021) Tại thành phố Ghent, nhiều sáng kiến đưa để cải Khởi động Dự án “Tối ưu hố chất lượng mơi trường xây dựng phạm vi khu vực ở” 11 tạo khu dân cư nằm vành đai từ kỷ 19 thành phố Từ nhăm 1970, thành phố bắt đầu khuyến khích dự án cải tạo cách có hệ thống kế hoạch, cách khoanh vùng “các khu vực cần cải tạo” để nhận hỗ trợ tài trợ cấp đặc biệt Mục tiêu tạo giá trị gia tăng ba lĩnh vực: Xã hội: Công xã hội, tương tác xã hội gắn kết Sinh thái: Giảm tác động môi trường, phát thải CO2, chất thải, v.v Kinh tế: Việc làm, chất lượng sống sức khỏe Lombardi (2011) phân tích chi tiết áp dụng mơ hình liên kết ba bên vào trường hợp thành phố thông minh Trong báo cáo nghiên cứu cho riêng vùng Flanders Bỉ (Idea, 2019), phương pháp tương tự sử dụng để có cách tiếp cận hệ thống vấn đề liên quan đến khu vực thị số sách tạo theo phân tích báo cáo Ngồi ra, sóng Khơng ảnh hưởng đến Khí hậu (Climate Neutral) Flanders cung cấp tảng vũng cho phát triển hướng tới phát thải khí rịng khơng (net-zero development) Đặc biệt, dự án “ZECOS” phát triển hệ thống chứng phát thải CO2 quy đổi tương đương không để làm công cụ cho cộng đồng bền vững dự án liên vùng, bao gồm 44 khu vực thành thị làm nghiên cứu điển hình Hình Năm trình chuyển đổi cho thành phố (Idea, 2019) Phương pháp nghiên cứu Mơ hình xoắn ốc liên kết bốn nhà mơ hình có tính hợp tác cao, coi trọng quan điểm nhìn nhận từ phía người dân, người sử dụng cuối Mơ hình hữu ích q trình đổi mà nhu cầu người dùng trung tâm, trường hợp bối cảnh thị Như thể Hình 2, mơ hình phối hợp diễn giải sử dụng để xác định dòng liệu đầu vào đâu bên Dòng liệu thường coi trình lặp lặp lại bên liên quan thu nhận xử lý liệu, chuyển thành kiến thức truyền lại cho đối tác khác Hình Mơ hình xoắn ốc liên kết bốn nhà cho dự án GM-MSH 12 Dòng liệu phân tích kỹ lưỡng phản ánh nhờ công cụ số (E-Tool) để hỗ trợ bên liên quan tiếp nhận, xử lý Công cụ số hỗ trợ nhập liệu cung cấp đầu cụ thể cho bên liên quan Trong Hình 3, quy trình hoạt động E-tool trình bày dạng vịng lặp Thu thập liệu Hình Quy trình làm việc E-Tool Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu điển hình từ nước (khu Dampoort Ghent khu tập thể Nghĩa Tân Hà Nội) chọn làm địa điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề xuất thử nghiệm để thu thập liệu phân tích để tối ưu hóa giải pháp Việc thu thập liệu thực theo ba hình thức sau: Khảo sát người dân, Quan trắc môi trường chỗ, Hội thảo quốc tế Hình Quan trắc vi khí hậu khu tập thể Nghĩa Tân Kết luận Mục đích cuối nghiên cứu phát triển mơ hình hoạt động thực tiễn nhằm phát triển lâu dài mối quan hệ đối tác hai bên để hướng tới thành lập văn phòng tư vấn phi lợi nhuận hưởng lợi ích từ từ liệu xử lý tổ chức công, tư, học thuật Văn phòng dự kiến cung cấp dịch vụ tư vấn việc cải tạo phát triển khu tập thể, khu dân cư Hình Mơ hình mơ ENVI-Met khu tập thể Nghĩa Tân, Hà Nội (bên trái) khu vực ven đô quy hoạch Hà Tĩnh (bên phải) Thể loại Thành phố trách nghiệm Thành phố sống Thành phố cống hiến Đối tượng hướng đến Dòng tài nguyên Không gian Con người Mục tiêu xã hội Sản phẩm - Chất lượng Tính hữu dụng - Sự hấp dẫn Thịnh vượng - Khỏe mạnh, hạnh phúc - Cơng lý Vấn đề Cạn kiệt tài ngun - Ơ nhiễm Xáo trộn Sức khỏe - Chức Xa lánh - Khác biệt Quản lý dòng tài nguyên bền vững Tác dụng bền vững khu vực - Kế hoạch Quy hoạch để phòng chống dựa khả địa phương Mục tiêu sinh thái Chính sách Quản lý chuỗi cung ứng Quản lý hiệu khu vực có định hướng phát triển Cam kết bền vững mơi trường Nhóm sách mục tiêu Sử dụng tiềm địa phương, thiên nhiên Nguyên tắc hướng dẫn Tiết kiệm - Tái sử dụng - Năng lượng tái tạo - văn hóa - Cấu trúc khơng gian phục phù hợp dòng Tạo điều kiện cho hợp tác nghiệp vụ thị trường Trách nhiệm với dòng tài nguyên tài nguyên - Sức khỏe nơi người - Môi - Mối quan hệ với môi trường - Sự thi hành trường sống hành lang cho sinh vật thiên nhiên Bảng Lý thuyết Ecopolis (Tjallingii, 1995, 2005) (Xem tiếp trang 10) 13 Những thách thức tiêu chí đánh giá Chương trình Thành phố xanh (OPCC) Vũ Quốc Anh, Quản lý dự án kiêm Điều phối viên VCCA/ CCWG, WWF-Việt Nam Chương trình Thành phố xanh (OPCC) tổ chức WWF toàn cầu khởi xướng WWF-Việt Nam phát động triển khai tỉnh thành Việt Nam quy mơ tồn quốc ấp ủ mục tiêu đầy tham vọng: Kỳ vọng đến năm 2030, hầu hết tỉnh/thành phố Việt Nam xây dựng mục tiêu cụ thể xác hoạt động giảm phát thải khí nhà kính nhằm đóng góp tích cực cho mục tiêu chiến lược chung Đóng góp Quốc gia tự định Việt Nam (NDCs) Hiệp định Paris (giảm 25% lượng phát thải khí nhà kính), hướng tới thúc đẩy Chiến dịch ‘Race to Zero’ Mặc dù chương trình nhận hưởng ứng hỗ trợ nhiệt tình từ phía Chính phủ tất cấp từ trung ương đến địa phương, tồn khó khăn, thách thức việc huy động chung tay cộng đồng, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng đại dịch Covid-19 Chương trình hướng tới ưu tiên thúc đẩy hành động cam kết thành phố hai mảng thích ứng giảm nhẹ nhằm áp dụng triển khai giải pháp xanh toàn quốc Tuy nhiên việc kêu gọi thúc đẩy thành phố tham gia chương trình gặp khơng khó khăn thách thức hầu hết thành phố Việt Nam chưa thực đánh giá kiểm kê carbon cách hồn chỉnh Một số thành phố thực hoạt động đánh giá kiểm kê carbon “Đánh giá kiểm kê carbon coi hoạt động quan trọng nhằm lưu trữ tổng hợp liệu phát thải carbon ngành/lĩnh vực kinh tế, lại gặp nhiều hạn chế việc tiếp cận thu thập thông tin, liệu cách đầy đủ xác ” Vũ Quốc Anh Giám đốc Dự án & Điều phối viên VCCA / CCWF, Ban Khí hậu & Năng lượng, WWF Việt Nam 14 không thời gian lâu dài thiếu đồng Mặc dù đánh giá kiểm kê carbon coi hoạt động quan trọng nhằm lưu trữ tổng hợp liệu phát thải carbon ngành/lĩnh vực kinh tế, lại gặp nhiều trở ngại, hạn chế việc tiếp cận thu thập thông tin, liệu cách đầy đủ xác Một thách thức khác số thành phố đáp ứng tốt tiêu phù hợp để tham gia Chương trình OPCC tham gia OPCC từ vòng dự án trước Các thành phố tham gia sau gặp nhiều khó khăn tiêu chí khí hậu Dự án kiểm sốt khí thải carbon - Carbon Disclosure Project (CDP) trở nên khắt khe nhằm đáp ứng mục tiêu 1.5oC Thỏa thuận Paris áp lực hệ thống hạ tầng thành phố hạn chế lực, NDC Việt Nam cam kết giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính, so với Kịch phát triển thông thường (BAU) tăng lên tối đa 27% có điều kiện phù hợp nhận hỗ trợ quốc tế Tuy nhiên, điểm qua vài điểm sáng điển hình thành phố “kiểu mẫu” học kinh nghiệm từ Chương trình OPCC quốc tế Một số thành phố triển khai tốt, đặc biệt xu hướng giải pháp cơng trình dựa vào tự nhiên (UnbS) lòng thành phố Tại Milan, Italy, dư án “Rừng thẳng đứng” (Bosco Verticale hay Vertical Forest) triển khai thực từ năm 2007 đến năm 2014, bao gồm hai tòa dân cư (cao 80 m 112 m) bao phủ thảm thực vật dày đặc Mục tiêu chuyển đổi khu đất rộng 34 bị bỏ hoang thành khu tích hợp hoạt động kinh doanh an cư áp dụng giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS) Lợi ích giải pháp cơng trình dựa vào tự nhiên bao gồm: giảm thiểu rủi ro thiên tai, rủi ro sức khỏe người chất lượng khơng khí, đóng góp vào q trình giảm thiểu hấp thụ khí nhà kính, lợi ích xã hội phúc lợi, đặc biệt tạo thêm nhiều việc làm xanh Để đạt mục tiêu phát thải carbon thấp hoạt động xây dựng phát triển thành phố xanh có khả chống chịu với biến đổi khí hậu Việt Nam, chương trình OPCC thiết lập tiêu chí nhằm đánh giá mục tiêu khí hậu thành phố khả kết nối, liên kết chúng với mục tiêu chung nằm Thỏa thuận Paris chia sẻ công thành phố/đô thị Các tiêu chí đánh giá bao gồm : (1) Cam kết trị, (2) Mục tiêu giảm nhẹ, (3) Mục tiêu thích ứng, (4) Báo cáo phát thải KNK, (5) Đánh giá rủi ro biến đổi khí hậu tính dễ bị tổn thương, (6) Hoạt động giảm nhẹ Kế hoạch hành động khí hậu, (7) Hoạt động thích ứng Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu cần nhiều nỗ lực biện pháp công tác kiểm kê phát thải khí nhà kính tiến hành tất lĩnh vực phát thải cấp độ cộng đồng Ơng đánh giá Việt Nam học hỏi từ thành phố giới? Các thành phố giới có nhiều kinh nghiệm thực tế triển khai giải pháp xanh, nước Châu Âu Các kinh nghiệm giải pháp chia sẻ rộng rãi đến thành phố khác mạng lưới OPCC Việc ứng dụng giải pháp thuận thiên để đem lại lợi ích cho cộng đồng bảo tồn thiên nhiên, sinh cảnh triển khai nhiều nước giới thảo luận mạng lưới PTBV Đây nguồn thơng tin tham khảo hữu ích cho thành phố ưu tiên phát triển xanh có mong muốn đồng hành với chương trình OPCC đặc biệt khía cạnh kỹ thuật áp dụng nhân rộng Vai trò bên nỗ lực thúc đẩy thành phố xanh ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam gì? Sự cam kết Chính phủ đưa cấp trung ương cấp địa phương cao, hội đạt kết kỳ vọng cao Chương trình Thành phố xanh (OPCC) định hướng cho thành phố đến hành động khí hậu hiệu quả, đồng thời cơng nhận truyền thông rộng rãi cho thành phố có kế hoạch tham vọng thành phố tiên phong lĩnh vực Hỏi đáp Những thách thức trình vận động thành phố Việt Nam thúc đẩy giải pháp xanh nhằm giảm phát thải CO2 hướng đến mục tiêu Net-zero? Các thành phố thể quan tâm định hướng thúc đẩy giải pháp xanh cho thành phố Tuy nhiên, thành phố gặp nhiều khó khăn mặt kĩ thuật tài để xác định giải pháp phù hợp cho khu vực riêng biệt thành phố, lĩnh vực lượng, giao thông, xử lý chất thải, dịch vụ, v.v Bên cạnh đó, Vai trị định hướng điều phối Ủy ban nhân dân thành phố quan trọng nhằm đảm bảo cách tiếp cận triển khai thống toàn diện toàn thành phố Sự tham gia viện nghiên cứu, trường đại học đóng vai trò quan trọng việc thiết lập đề xuất giải pháp xanh phù hợp hiệu cho lĩnh vực cụ thể Bên cạnh đó, tham gia khối doanh nghiệp tổ chức xã hội nhằm thúc đẩy sáng kiến xanh huy động thêm nguồn lực để đầu tư nhân rộng giải pháp thành công Đặc biệt, cộng đồng đóng vai trị then chốt tham gia triển khai sáng kiến đối tượng hưởng lợi trực tiếp, đảm bảo tính bền vững lâu dài Các yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu carbon thấp hướng tới thành phố xanh Việt Nam gì? Có nhiều yếu tố cần thiết để đảm bảo mục tiêu địi hỏi cách tiếp cận bao trùm, tham gia nhiều bên Do đó, yếu tố định tâm trị định hướng xuyên suốt Ủy ban nhân dân thành phố xác định mục tiêu giảm phát thải ban hành sách, định, hướng dẫn phù hợp để triển khai nhân rộng giải pháp 15 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN CƠNG TRÌNH KHƠNG CARBON Cơng trình hiệu lượng hướng đến cân carbon Trần Thành Vũ, Giám đốc Công ty TNHH Edeec Chủ tịch Hội Mơ Hiệu cơng trình xây dựng Việt Nam (IBPSA-Vietnam) Hiện nay, Việt Nam xây dựng hệ thống sách thúc đẩy phát triển cơng trình xanh, cơng trình hiệu lượng Từ Quy chuẩn QCXDVN 09:2005 cơng trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu ban hành, Bộ Xây dựng cập nhật phiên sửa đổi năm 2013 2017 Tháng năm 2020, Chính phủ sửa đổi Luật xây dựng số 50/2014/QH14 Quốc hội ban hành ngày 18 tháng năm 2014, theo hướng yêu cầu bắt buộc phải có giải pháp tiết kiệm lượng thực quy hoạch thiết kế cơng trình Nghị định 15/2021/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày tháng năm 2021 hướng dẫn số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng tiếp tục nhấn mạnh việc bắt buộc thực tiết kiệm lượng cho công trình xây dựng, khuyến khích cơng trình hiệu tài ngun cơng trình xanh Tháng năm 2021, Quyết định 1246/QĐ-TTg Thủ tướng định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt ưu tiên thứ hai thực tiết kiệm lượng cho cơng trình xây dựng, khuyến khích cơng trình hiệu tài ngun cơng trình xanh Cùng với đó, áp lực sản phẩm bán thị trường, cạnh tranh giá bất động sản nhận thức nâng cao từ người dân trở thành động lực để thúc đẩy chủ đầu tư, chủ dự án, chủ cơng trình phải đầu tư, thiết kế xây dựng cơng trình ngày chất lượng hơn, có tính thẩm mỹ phải đảm bảo thân thiện với môi trường, đáp ứng yêu cầu sức khỏe cho người sử dụng Tịa nhà có hiệu cao theo phương thức truyền thống trước đòi hỏi hệ thống kỹ thuật phức tạp với chi phí kiểm sốt vận hành cao kèm theo sử dụng phần lớn lượng tiêu tốn từ loại vật liệu Điều địi hỏi quy trình đảm bảo việc sử dụng tối ưu qua việc lựa chọn kỹ lưỡng loại vật liệu, tiết kiệm lượng chi phí từ giai đoạn thiết kế, xây dựng vận hành hiệu Một thí dụ điển 16 hình hiệu thiết kế thụ động cơng trình The Villa Hội An với tổng diện tích sàn 2339 m2, dự án khách sạn đạt chứng Cơng Trình Xanh HQE (Pháp) Việt Nam Tổ hợp hình khối phân tán đem lại nhiều khoảng bóng râm mát mẻ, tạo nhiều khoảng hẹp, với ý tưởng đường làng ngõ xóm, tạo điều kiện thơng gió cục cho dự án không làm cản trở luồng gió lưu thơng tới khu vực lân cận phía sau Thêm vào đó, khối tạo nhiều khoảng bóng đổ lên tạo hiệu che nắng tốt cho cơng trình (Hình 1) Kết hợp nhiều giải pháp thiết kế tối ưu không đảm bảo tiện nghi giảm tác động đến môi trường mà mang lại hiệu đầu tư cao Theo kết Dự án Năng lượng Việt Nam USAID, việc ứng dụng giải pháp hiệu lượng tồn diện hệ thống thơng gió, vật liệu, chiếu sáng bề mặt tiết kiệm đến 29% chi phí điện phát sinh năm Quá trình nghiên cứu chun sâu cơng trình The Villa Hội An cho thấy đạt tiết kiệm lượng lên tới 50% việc thực hành thiết kế tích hợp thực từ giai đoạn đầu dự án Do đó, hiệu lượng đóng vai trị quan trọng tối ưu tiện nghi, chi phí đầu tư, vận hành hiệu suất cao tảng để đạt mục tiêu cân carbon kết hợp với giải pháp lượng tái tạo “Mọi tiến thiết kế, vật liệu, thiết bị góp phần vào q trình thúc đẩy mục tiêu CTCBNL Nhưng việc phải thiết kế tốt, việc phụ thuộc số vào người, sau tới cơng nghệ, quy trình thiết kế.” Trần Thành Vũ Giám đốc Cty TNHH Edeec/ Edeec Co., Ltd Nhân tố để đạt mục tiêu cơng trình cân lượng gì? Hỏi đáp Lời khuyên ông đến nhà đầu tư bất động sản Việt Nam? Hãy áp dụng công nghệ kỹ thuật dành thời gian để thiết kế, áp dụng chi trả cho thiết kế xứng đáng Các dự án khơng đơn có đơn vị thiết kế tham gia đáp ứng việc tối ưu hoá thiết kế So với tiêu chuẩn thiết kế quốc tế, sau giới nhiều quy trình, cơng nghệ, quản lý nhà nước, dịch vụ quản lý chí tư tưởng thiết kế Vì dự án cần có chun gia bên thứ ba theo dõi, giám sát Đối với dự án quan trọng lĩnh vực cần có chuyên gia riêng để dự án tới đích, nguyện vọng, vấn đề thương mại, chất lượng tính bền vững mơi trường cơng trình Nhân tố thiết kế, phối hợp với kỹ thuật cơng nghệ quan tâm sâu sắc tới môi trường Để thực hố CTCBNL quy mơ quốc gia, biện pháp vĩ mô vi mô cần thực Về cấp độ vĩ mô, tiền đề chế sách phải hướng tới xoay trục ngành bất động sản theo hướng PTBV, tính đến phát triển lâu dài Về cấp độ vi mô, quy định chi tiết hướng dẫn thực hiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn cần phải kỹ càng, có lộ trình siết chặt dần sử dụng lượng, tài ngun, v.v tới đích Cơng nghệ góp phần quan trọng cho mục tiêu cơng trình đạt cân carbon Việt Nam? Mọi tiến thiết kế, vật liệu, thiết bị góp phần vào q trình Nhưng việc phải thiết kế tốt đã, việc phục thuộc số vào người, sau tới cơng nghệ, quy trình thiết kế Hình Mơ bóng đổ mặt trời xạ nhiệt hai phương án thiết kế hình khối cơng trình Phương án đề xuất (tổ hợp hình khối phân tán) đem lại hiệu che nắng tốt 17 Thiết kế ngược chu kỳ cho cơng trình xây dựng thông minh ThS KH Esther Gerritsen, Chuyên gia Tư vấn tối ưu lượng phát triển bền vững, Royal HaskoningDHV Chào mừng đến với tương lai! Chúng ta du hành thời gian đến năm 2038 Lần lịch sử, sản xuất lượng toàn cầu có tỷ lệ nguồn lượng tái tạo nhiều nguồn lượng tạo từ nhiên liệu hóa thạch Trong đất liền có nhiều trang trại điện lượng mặt trời ngồi biển có nhiều trang trại điện gió Nhờ cơng nghệ thơng minh, truyền tải lượng lớn điện bền vững vượt qua khoảng cách xa xôi Các tịa nhà sử dụng lượng nhiều so với trước đây, phần hiệu cao lớp vỏ cơng trình hệ thống điều khiển thông minh Điện trở thành nguồn lượng quan trọng cho tòa nhà Chúng ta lưu trữ điện pin gia đình pin hydro cỡ lớn Trao đổi lượng với cơng trình xung quanh trở nên bình thường hóa Chúng ta thực trải qua trình chuyển dịch lượng xanh! Yếu tố cần thiết để đạt điều gì? Điểm mấu chốt để đạt tương lai xanh “năng lượng xanh” tạo nhiều so với “năng lượng xám” Tuy nhiên, thách thức lượng từ gió quang có tính chất khơng ổn định khó kiểm sốt Mơ hình khơng phù hợp với mơ hình nhu cầu lượng tịa nhà, cơng trình xây dựng Sự khơng phù hợp có nghĩa khơng phải lúc có sẵn nguồn cấp điện tái tạo bền vững cho cơng trình xây dựng Để giải vấn đề này, từ cần phải có thiết kế tịa “Thiết kế tịa nhà ngược chu kỳ dựa sẵn sàng nguồn cung lượng bền vững Các tòa nhà sử dụng tối ưu nguồn lượng bền vững, theo chế theo mùa.” Esther Gerritsen Chuyên gia Tư vấn tối ưu lượng phát triển bền vững, Royal HaskoningDHV 18 nhà thơng minh điều chỉnh mơ hình nhu cầu lượng tịa nhà linh hoạt Sự không cân đối cung cầu điện tái tạo dẫn đến chế điều chỉnh giá thị trường lượng Giá điện thấp vào ngày nhiều nắng nhiều gió, giá điện cao vào ngày mùa đông ảm đạm Thiết kế thông minh Thiết kế thơng minh có nghĩa sử dụng giải pháp điều khiển tịa nhà thơng minh để điều chỉnh nhu cầu vận hành tòa nhà cho phù hợp với sản xuất lượng phục vụ tòa nhà Điều thực cách điều chỉnh trực tiếp gián tiếp nhu cầu Với điều chỉnh trực tiếp nhu cầu người dùng (Quản lý phía cầu); ví dụ, máy rửa bát bật dư lượng cung cấp Khả điều chỉnh trực tiếp bị hạn chế, giới hạn thiết bị sử dụng Trong trường hợp điều chỉnh gián tiếp, tịa nhà trì hỗn điều hịa nhu cầu lượng mốc cao điểm thông qua hệ thống đệm lượng Đây đệm lượng nhiệt điện, sau gọi thiết kế ngược chu kỳ Thiết kế ngược chu kỳ - hoạt động nào? Trái ngược với tòa nhà theo chu kỳ, nơi cân lượng đảm bảo để mức tiêu thụ lượng ròng năm tạo cách bền vững ổn định, thiết kế tòa nhà ngược chu kỳ dựa sẵn sàng nguồn cung lượng bền vững Các tòa nhà sử dụng tối ưu nguồn lượng bền vững, theo chế theo mùa Hình cho thấy cấu hình lượng tịa nhà Hà Lan với khí hậu biển ơn hồ có nhu cầu cao điểm lớn vào sáng sớm Các hệ thống khởi động để làm nóng hạ nhiệt tịa nhà trước người dùng bước vào Thiết kế tòa nhà theo chu kỳ phản hồi dự đoán đỉnh tiêu thụ lượng chủ động điều tiết nhu cầu lượng tòa nhà Hiệu ứng đệm tòa nhà sử dụng để giải tối ưu nhu cầu điện vào cao điểm cao Ví dụ, thơng qua việc “sạc lạnh” cho vật liệu cơng trình vào ban đêm, thay đổi pha vật liệu (PCM), đệm Hồ sơ cung cầu lượng - Ngày hè năm 2038 100 Công suất lượng [%] hệ thống sưởi làm mát trung tâm và/hoặc trao đổi lượng với tịa nhà khác Sự khơng phù hợp khơng thể giải thiết kế ngược chu kỳ nên giải cách lưu trữ điện năng, ví dụ pin qua hydro Mặc dù lưu trữ lượng giải pháp để giải không phù hợp cung cầu điện, không phổ dụng tổn thất lượng cao yêu cầu không gian lắp đặt 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 Nhu cầu lượng cho tòa nhà 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Nguồn cung lượng cho tịa nhà ( từ nguồn lượng gió nắng) GIÁN TIẾP CHUYỂN DỊCH NHU CẦU (NHIỆT) Làm mát tịa nhà thơng qua khối lượng/PCM sạc đệm TRỰC TIẾP CHUYỂN DỊCH NHU CẦU (NHIỆT) Xạc xe điện / sử dụng phụ kiện Không tương lai LƯU TRỮ (ĐIỆN) Xạc xả pin Điều hướng chuyển dịch hồ sơ nhu cầu dựa thay đổi nhu cầu kho lưu trữ Những tịa nhà có khả đáp ứng cân cung cầu lượng vào năm 2038 tịa nhà mà chúng tơi thiết kế xây dựng Các cơng trình xây dựng phải tạo lượng ngày bền vững để đáp ứng quy định cấp phép vận hành cơng trình phủ Do giải pháp thiết kế thông minh ngược chu kỳ nên áp dụng sớm tốt để chuẩn bị sẵn sàng cho thách thức tương lai nguồn cung lượng điện Người dùng có quyền kiểm soát cách họ giải vấn đề, giảm bớt căng thẳng có thơng báo điều chỉnh giá lượng Hỏi đáp Thách thức lộ trình chuyển dịch lượng cho chuỗi nhà máy, trụ sở văn phịng, cơng trình xây dựng Việt Nam gì? Sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 28% (tương đương 14 tỉ CO2e) phát thải khí nhà kính tồn cầu Cũng nước phát triển khác, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức kỹ thuật, tài chính, sách, xã hội thể chế Tuy nhiên, cho năm thách thức hàng đầu lộ trình chuyển dịch lượng Việt Nam là: Hạn chế nhận thức chuyển dịch lượng tính cam kết, trách nhiệm việc thực chiến lược Năng lực kỹ thuật hạn chế Mơ hình tài hỗ trợ chuyển dịch sáng kiến dịch chưa nhiều Chính sách ưu đãi, khuyến khích phát triển lượng xanh hạn chế Quy hoạch đồng tổng thể chuyển dịch lượng khu công nghiệp kinh tế trọng điểm, kinh tế vùng để thúc đẩy chuyển dịch hệ sinh thái, tái cấu trúc phát triển bền vững Bà đánh tiềm cân phát thải cho thành phố Việt Nam? Trong Liên minh Châu Âu đặt mục tiêu cân carbon vào năm 2050 Trung Quốc vào năm 2060, Việt Nam chưa xác định cụ thể mốc thời gian đạt mục tiêu trung tính carbon Theo PDP8, phát thải khí nhà kính tăng lên 246 MtCO2 vào năm 2030 348 MtCO2 vào năm 2045, với dân số ước tính 120 triệu người 2.9 tCO2e/đầu người, Việt Nam có khả đạt mức phát thải cao vào năm 2050 sau giảm lượng khí thải xuống mức trung tính carbon vào năm 2060 2070 Trong thảo luận với Chủ tịch COP26 ngài Alok Sharma, Việt Nam khẳng định mục tiêu đạt mức phát thải ròng khơng tương lai gần, trọng đến tiêu dùng bền vững trình chuyển dịch xanh tất ngành kinh tế Chúng hy vọng Việt Nam với lợi chiến lược tiềm năng lượng tái tạo tận dụng triệt để tiến công nghệ, bắt kịp trục động lực chuyển dịch lượng tái tạo không ngừng gia tăng toàn cầu hỗ trợ quốc tế sớm đạt mục tiêu Net-zero Đi theo hướng xanh khơng cịn coi đánh đổi để tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển Việt Nam PDP8 thời điểm tốt để Việt Nam thực hóa lộ trình phát triển lượng tái tạo - lĩnh vực chứng minh xu hướng tương lai thành cơng việc đảm bảo nguồn tài quốc tế cho Việt Nam phục hồi xanh 19 Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng tiết kiệm lượng Việt Nam PSG TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện vật liệu xây dựng (VIBM), Bộ Xây dựng Phát triển VLXD tiết kiệm lượng Việt Nam chủ đề quan trọng, Chính phủ, Bộ Xây dựng, quan nghiên cứu doanh nghiệp quan tâm Thực tế cho thấy tiêu thụ lượng cho sản xuất loại VLXD để vận hành cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng lớn phẩm gạch khơng nung kích thước lớn, cấu kiện, tường, vật liệu nhẹ nhằm giảm thời gian thi công tiết kiệm lượng cho tịa nhà sử dụng Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2017/BXD cơng trình xây dựng sử dụng lượng hiệu Trong đó, quy định yêu cầu kỹ thuật (tổng nhiệt trở, hệ số SHGC kính, số truyền nhiệt tổng OTTV, hệ số dẫn nhiệt) bắt buộc phải tuân thủ lớp vỏ bao che cơng trình thiết kế, xây dựng cải tạo cơng trình có tổng diện tích sàn từ 2500m2 trở lên Theo kết khảo sát Viện Vật liệu xây dựng (VIBM), để sản xuất xi măng thông thường phải tiêu hao khoảng 100 kWh điện tiêu hao nhiệt khoảng 865.000 kcal; tiêu hao lượng trung bình vận hành cơng trình 150 kWh/m2/năm tịa nhà văn phòng; 320 kWh/m2/năm trung tâm Phát triển sản phẩm VLXD tiết kiệm lượng thương mại; 145 kWh/m2/năm bệnh viện đáp ứng quy định kỹ thuật Quy chuẩn mục tiêu Chiến lược phát triển VLXD Phát triển VLXD tiết kiệm lượng Việt Nam triển khai nhiều trung tâm nghiên cứu nội dung quan trọng doanh nghiệp sản xuất VLXD tiết kiệm lượng đề cập Chiến lược phát triển vật liệu xây chủ yếu dùng cho kết cấu bao che cơng trình (tường dựng thời kỳ 2021 – 2030, định hướng đến năm ngoài, mái), sử dụng vào cơng trình với kết cấu 2050 Quyết định số 1266/QĐ-TTg Thủ kích thước tối ưu tiết kiệm lượng so tướng Chính phủ Trong đó, giảm tiêu thụ với sản phẩm truyền thống chủng loại lượng để sản xuất sản phẩm vật liệu xây dựng chủ yếu đặt mục tiêu xuống ngưỡng Ở Việt Nam nay, khoảng 50% nhà cao tầng sau: tiêu hao nhiệt năng: 730 kcal/kg clan- trang bị hệ thống điều hòa trung tâm, ke xi măng; 1100 kcal/kg sản phẩm gạch ceram- tiêu thụ lớn điện Tuy nhiên, yêu cầu ic; 2300 kcal/kg sản phẩm sứ vệ sinh; 1500 kcal/ sử dụng hệ thống điều hòa phụ thuộc nhiều vào kg sản phẩm kính Tiêu thụ điện năng: 0.930 kWh/ hiệu cách nhiệt kết cấu bao che VIBM kg xi măng; 0.12 kWh/kg sản phẩm gạch ceramic; nghiên cứu tính tốn tổn thất nhiệt cho 24 cơng 0.5 kWh/kg sản phẩm sứ vệ sinh; 0.1 kWh/kg sản trình tiêu biểu cho nhà cung cư văn phòng, với phẩm kính Đồng thời, tiếp tục phát triển sản hai khu vực miền Bắc, miền Nam Kết cho thấy tỷ lệ nhiệt truyền qua tường kính lớn (10 – 40% miền Bắc, – 32% miền Nam, tùy “VIBM xây dựng tiêu chí thuộc vào loại cơng trình nhà văn phòng hay chung dán nhãn lượng cho sản cư) VIBM đồng thời hợp tác với Trường Đại phẩm VLXD tiết kiệm học Stuttgart (Đức) số tổ chức khác nghiên lượng Các kết nghiên cứu phát triển, ứng dụng VLXD cơng trình cứu VIBM Bộ Xây xây dựng nhằm sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu dựng xem xét để đưa vào quả, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam thơng quy định kỹ thuật cần thiết ban hành thời gian tới.” qua dự án “Nghiên cứu vật liệu thích ứng với khí hậu bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam” Kết nghiên cứu thử nghiệm cho thấy hệ số dẫn PGS TS Lê Trung Thành Viện Trưởng nhiệt trung bình đạt 0.363 W/moK gạch đất Viện Vật liệu Xây dựng – Bộ Xây dựng sét nung (loại hai lỗ); 0.142 W/moK gạch 20 bê tông khí chưng áp AAC, 0.739 W/moK gạch bê tơng Đối với vật liệu kính, kết nghiên cứu cho thấy kính đơn tiết kiệm lượng có tính tốt nhiều so với kính đơn cường lực thường sử dụng cơng trình xây dựng Các nghiên cứu khẳng định việc thay loại vật liệu truyền thống (gạch đặc đất sét nung, kính trong, ) loại vật liệu tiết kiệm lượng (gạch bê tơng khí chưng áp AAC, gạch bê tơng có khoang rỗng, tường acotec, kính tiết kiệm lượng, ) hiệu Trên sở kết nghiên cứu, VIBM xây dựng tiêu chí dán nhãn lượng cho sản phẩm VLXD tiết kiệm lượng Nhãn dự kiến cung cấp thơng tin tính nhiệt vật liệu Ví dụ: Hệ số hấp thụ nhiệt mặt trời (SHGC), hệ số xuyên sáng (VLT) kính; Hệ số truyền nhiệt (U), độ kín khí cửa; hệ số dẫn nhiệt (ʎ) vật liệu tường bao Các kết nghiên cứu VIBM Bộ Xây dựng xem xét để đưa vào quy định kỹ thuật cần thiết ban hành thời gian tới Với quan tâm Chính phủ, Bộ Xây dựng, quan nghiên cứu doanh nghiệp, tương lai gần thị phần tiêu thụ sản phẩm VLXD tiết kiệm lượng thị trường Việt Nam chắn có bước tăng trưởng trực tiếp góp phần quan trọng việc tạo dựng cơng trình xây dựng thị tiết kiệm lượng, xanh PTBV Hỏi đáp Ơng chia sẻ vai trò VLXD mục tiêu giảm phát thải CO2 Việt Nam? VLXD có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, hàng năm Việt Nam sản xuất khoảng 100 triệu xi măng, 600 triệu m2 gạch ốp lát, 19 triệu sản phẩm sứ vệ sinh, 230 triệu m2 kính xây dựng, 20 tỷ viên gạch đất sét nung,… Nếu giảm lượng than, điện phát thải CO2 sản xuất VLXD trực tiếp giảm phát thải CO2 Việt Nam Đồng thời, ứng dụng VLXD tiết kiệm lượng vào cơng trình xây dựng làm giảm tiêu thụ điện năng, gián tiếp giúp giảm phát thải CO2 cơng trình xây dựng Thách thức lớn giải pháp việc thúc đẩy sản phẩm vật liệu xây dựng tiết kiệm lượng gì? Thách thức lớn việc thúc đẩy vật liệu tiết kiệm lượng chất lượng giá thành chúng Chúng ta nên hướng tới việc chứng nhận định giá hợp lý sản phẩm VLXD tiết kiệm lượng Việc thực xây dựng tiết kiệm lượng đòi hỏi chủ đầu tư, nhà tư vấn thiết kế công nhân xây dựng phải thông thạo công nghệ phối hợp chặt chẽ Hình Đo thơng số quang học kính tiết kiệm lượng Viện Vật liệu xây dựng 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahvenniemi, H., Huovila, A., Pinto-Seppä, I., & Airaksinen, M (2017) What are the differences between sustainable and smart cities? Cities, Vol 60, pp 234-245 Andrea Caragliu, Chiara Del Bo & Peter Nijkamp (2011) Smart Cities in Europe, Journal of Urban Technology, Vol 18:2, pp.65-82 Baeumler, E Ijjasz-Vasquez and S Mehndiratta (2012) Sustainable low-carbon city devel opment in China, Washington, D.C.: World Bank Publications BreatheLife.org, “London aims to be a zero-carbon city by 2050,” 2018 https://www unep.org/news-and-stories/story/london-aims-be-zero-carbon-city-2050, truy cập lần cuối ngày 23/09/2021 Carayannis, E G., & Campbell, D F (2009) ‘Mode 3’and’Quadruple Helix’: toward a 21st century fractal innovation ecosystem International journal of technology management, Vol 46(3-4), 201-234 Danh Vo (2014) Household economic losses of urban flooding: Case study of Can Tho City, Vietnam Human Settlements Working Paper IDEA (2019) Het in kaart brengen van het economisch en maatschappelijk belang van de blauwe economie voor Vlaanderen voor de Blauwe Cluster, https://www.blauwecluster be/sites/default/files/attachments/eindrapport_idea_consult_-_blauwe_economie_ v5.pdf Lombardi, P., Giordano, S., Farouh, H., & Wael, Y (2011) An analytic network model for Smart cities In Proceedings of the 11th International Symposium on the AHP, June (pp 15-18) M Itakura (2013) “APEC Low Carbon Model Town (LCMT) Project Phase - Feasibility Study for Ngu Hanh Son District,” in Presentation in the 46th Meeting of the APEC Energy Working Group and Associated Meetings, Da Nang 10 R Ostojic, R K Bose, H Krambeck, J Lim and Y Zhang (2013) Energizing Green Cities in Southeast Asia: Applying Sustainable Urban Energy and Emissions Planning, Washington D.C.: World Bank Publications 11 Sở tài nguyên Môi trường Thành phố Đà Nẵng (2011) Carbon Emission Situation of Da Nang City for the Year 2010, Da Nang 12 Statista, Area of housing units constructed in Vietnam from 2016 to 2019 https://www statista.com/statistics/672459/area-of-private-houses-constructed-vietnam/#statis ticContainer, truy cập lần cuối ngày 23/09/2021 13 Tjallingii, S (2005) Greenstructures and Urban Planning COSTC11 research group, Europe an Cooperation in the field of Scientific and Technical Research Acesso a, Vol 18(02) 14 Tjallingii, S P (1995) Strategies for ecologically sound urban development Ecopolis Leiden: Backhuys 15 UK Department of Trade and Industry (2003), Our Energy Future – Creating a Low Carbon Economy, Norwick: The Stationery Office 16 Vanderstraeten, L., Van Hecke, E., & Ryckewaert, M (2021) Buurten met een concentratie van kwetsbare huishoudens en woonsituaties op kaart gezet 17 Vo Thanh Danh (2014) Household economic losses of urban flooding Case study of Can Tho City, Vietnam.Asian Cities Climate Resilience Working paper series 12 18 Walravens, N., & Ballon, P (2017) Policy Recommendations Supporting Smart City Strat egies: Towards a New Methodological Tool In International Conference on Smart Cities (pp 97-106): Springer, Cham 22 CHỊU TRÁCH NHIỆM BỞI Mạng lưới Hiệu Năng lượng Việt Nam (EEN-Vietnam) EEN-Vietnam thành lập Doanh nghiệp Xã hội bền vững Việt Nam (VSSE) từ năm 2017 EEN-Vietnam hướng tới thúc đẩy mục tiêu Năng lượng bền vững Việt Nam EEN-Vietnam cung cấp giải pháp truyền thông, phát triển dự án thực hành tốt nâng cao lực E E N VIETNAM ENERGY EFFICIENCY NETWORK An initiative of VSSE Trụ sở: Số 7, ngõ 21/4, Quan Nhân, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Email: info@vsse.vn Điện thoại: +84 24 6655 3445 Website: vsse.vn NHÀ TÀI TRỢ ẤN PHẨM Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES) FES thành lập vào năm 1925 quỹ trị lâu đời Đức Tên Viện đặt theo tên vị tổng thống Đức bầu cách dân chủ - ơng Friedrich Ebert Dự án Khí hậu Năng lượng Khu vực châu Á FES làm việc với đối tác cộng nhằm hướng tới trình chuyển đổi sinh thái - xã hội khu vực FES có trụ sở Hà Nội (Việt Nam) ủng hộ cho việc thúc đẩy cơng lý khí hậu thơng qua qua mạng lưới quốc gia châu Á Văn phòng Việt Nam Bà Huyện Thanh Quan, Ba Đình Hà Nội,Việt Nam Email: mail@fes-vietnam.org Điện thoại: +84 24 3845 5108 Fax: +84 24 38452631 Website: vietnam.fes.de Chịu trách nhiệm Trần Thị Thu Phương (EEN-Vietnam) Thiết kế VSSE Biên tập nội dung Đội ngũ EEN-Vietnam, David Reda In ấn Incamedia Bản quyền ©2021 Mạng lưới Hiệu Năng lượng Việt Nam (EEN-Vietnam) Hình ảnh Unsplash Tuyên bố miễn trừ Các quan điểm, viết thể ấn phẩm quan điểm tác giả viết không thiết đại diện cho quan điểm Mạng lưới Hiệu Năng lượng Việt Nam (EEN-Vietnam) Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES) Số xác nhận đăng ký xuất 287-2022/CXBIPH/126-08/TN Quyết định xuất số 135/QĐ-NXBTN Nhà xuất Thanh Niên cấp ngày 25 tháng năm 2022 .. .ẤN PHẨM HỘI THẢO KHAI MẠC TUẦN LỄ CƠNG TRÌNH HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM 202 1 CƠNG TRÌNH VÀ THÀNH PHỐ CARBON - CON ĐƯỜNG NET-ZERO Hà Nội, Việt Nam Ngày 03 tháng 11 năm 202 1 Tuần lễ Cơng trình. .. net-zero Việt Nam đặc biệt thành phố lớn Trong bối cảnh này, Tuần lễ Cơng trình Hiệu Năng lượng Việt Nam (VEEBW 202 1) điều phối Mạng lưới Hiệu Năng lượng Việt Nam (EEN-Vietnam) bao gồm ba hội thảo, ... trình Hiệu Năng lượng Việt Nam 202 1 (VEEBW 202 1) chủ trì Mạng lưới Hiệu Năng lượng Việt Nam (EEN-Vietnam) với hỗ trợ đặc biệt từ Viện Goethe Friedrich Ebert-Stiftung Việt Nam (FES) Chuỗi hội thảo