1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BTL_Cạnh tranh_Bồi thường thiệt hại hàng hóa khuyết tật_8đ

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,93 KB

Nội dung

LUẬT CẠNH TRANH 09 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, pháp luật trách nhiệm sản phẩm đưa áp dụng nhiều năm qua, nhiên quy định chưa chặt chẽ, nghiêm ngặt, cịn nhiều thiếu sót nên nhiều doanh nghiệp dựa vào lỗ hỏng pháp luật để trốn luật, lách luật làm cho người tiêu dùng chịu thiệt thòi lớn Với quy định pháp luật bước đầu tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ người tiêu dùng chế tài doanh nghiệp Nhưng nhiều nguyên nhân mà quy định ngày bộc lộ nhiều hạn chế, như: quy định chung chung, chưa thực đảm bảo chế cho việc thực thi quyền người tiêu dùng… Do đó, yêu cầu cấp thiết cần nâng cao, hoàn thiện quy định trách nhiệm sản phẩm có khuyết tật nhà sản xuất để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng hạn chế đến mức thấp lỗi sản phẩm nhà sản xuất gây ra, buộc nhà sản xuất phải cân lợi nhuận kinh doanh bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy Để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn đề tài số 09: “Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN Khái niệm hàng hố có khuyết tật Hàng hố có khuyết tật quy định chi tiết Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Cụ thể: “3 Hàng hóa có khuyết tật hàng hóa khơng bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng, có khả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng, kể trường hợp hàng hóa sản xuất theo tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hành chưa phát khuyết tật thời điểm hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng, bao gồm: a) Hàng hóa sản xuất hàng loạt có khuyết tật phát sinh từ thiết kế kỹ thuật; b) Hàng hóa đơn lẻ có khuyết tật phát sinh từ trình sản xuất, chế biến, vận chuyển, lưu giữ; c) Hàng hóa tiềm ẩn nguy gây an tồn q trình sử dụng khơng có hướng dẫn, cảnh báo đầy đủ cho người tiêu dùng.” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hố có khuyết tật gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây cho người tiêu dùng hậu bất lợi mặt vật chất mà tổ chức, cá nhân phải gánh chịu cung cấp hàng hóa có khuyết tật gây thiệt hại cho người tiêu dùng, khơng phụ thuộc vào tổ chức, cá nhân có lỗi hay khơng việc tạo hàng hóa khuyết tật.Tại Điều 23 Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây sau: “ Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng, kể tổ chức, cá nhân khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh khuyết tật, trừ trường hợp quy định Điều 24 Luật Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa quy định khoản Điều bao gồm: a) Tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa; b) Tổ chức, cá nhân nhập hàng hóa c) Tổ chức, cá nhân gắn tên thương mại lên hàng hóa sử dụng nhãn hiệu, dẫn thương mại cho phép nhận biết tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hàng hóa; d) Tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa có khuyết tật cho người tiêu dùng trường hợp không xác định tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định điểm a, b c khoản này.” II THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HỐ CĨ KHUYẾT TẬT GÂY RA CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANG ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm có khuyết tật gây theo quy định pháp luật dân tố tụng dân Bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa, sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, quy định Điều 584Chương XXI Bộ luật Dân năm 2015 Trách nhiệm áp dụng người có hành vi vi phạm, xâm hại tới lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần chủ thể khác, buộc người phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi trái pháp luật gây Đối với quan hệ tiêu dùng, chủ thể gây thiệt hại bên cung ứng hàng hóa sản phẩm dịch vụ có khuyết tật (bao gồm: nhà sản xuất; nhà nhập khẩu; nhà phân phối) bên bị thiệt hại người tiêu dùng thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ Theo Điều 604 Bộ luật Dân sự, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại áp dụng với lỗi cố ý lỗi vô ý Cụ thể, nghĩa vụ bồi thường phát sinh lỗi cố ý người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy 2 Việc bồi thường thiệt hại thực theo quy định pháp luật dân Khoản Điều 76 Nghị định 185/2013/NĐ-CP, quy định mức xử phạt hành vi không thông báo khuyết tật sản phẩm sau: “Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng thương nhân sản xuất, nhập hàng hóa có khuyết tật có hành vi vi phạm sau đây: a) Không thông báo cơng khai hàng hóa khuyết tật việc thu hồi hàng hóa theo quy định; b) Khơng báo cáo kết thu hồi hàng hóa có khuyết tật cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định.” Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quy định trường hợp miễn bồi thường thiệt hại hàng hố có khuyết tật trường hợp miễn bồi thường thiệt hại hàng hố có khuyết tật quy định Điều 24 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cụ thể: “Điều 24 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa quy định Điều 23 Luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại chứng minh khuyết tật hàng hóa khơng thể phát với trình độ khoa học, kỹ thuật thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng.” Như vậy, ngoại trừ trường hợp doanh nghiệp chứng minh khuyết tật hàng hóa khơng thể phát với trình độ khoa học, kỹ thuật thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng dù tổ chức bán hàng khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh khuyết tật phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Như thấy, sản phẩm có khuyết tật phát sinh từ trình sản xuất, chế biến, vận chuyển lưu trữ loại hàng hóa, từ hàng tiêu dùng hàng hóa xa xỉ phẩm ô tô, điện thoại, xe máy Nhiều khuyết tật ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng hàng hóa người tiêu dùng lỗi kỹ thuật liên quan đến phanh, dầu động xe máy, tơ, Một số khuyết tật khơng trực tiếp ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng Chất lượng vật bên thỏa thuận giao kết hợp đồng Nếu bên khơng thỏa thuận chất lượng vật xác định theo chất lượng vật loại thị trường thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng Khi chuyển giao vật, bên bán phải bảo đảm chất lượng vật theo thỏa thuận Trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm tạo rõ ràng quy định pháp luật chất lượng sản phẩm đối tượng điều chỉnh trực tiếp luật bảo vệ người tiêu dùng Vấn đề là, thực tế, người tiêu dùng thường không thiết lập quan hệ pháp lý trực tiếp với nhà sản xuất mà sản phẩm, hàng hóa đến tay người tiêu dùng trải qua nhiều khâu hệ thống phân phối, đặc biệt hàng hóa nhập Điều dẫn đến tình trạng người cung cấp sản phẩm, hàng hóa cần phải chịu trách nhiệm khuyết tật sản phẩm mà khơng tạo Từ nảy sinh chế định pháp lý trách nhiệm sản phẩm, theo đó, nhà sản xuất hàng hóa phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng, hình thành khuyết tật sản phẩm, mặc dù, người tiêu dùng khơng có giao dịch trực tiếp với nhà sản xuất Vì vậy, trách nhiệm sản phẩm trách nhiệm phát sinh trực tiếp từ quan hệ tiêu dùng chế độ trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng (dân sự), theo pháp luật dân sự, khó áp dụng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vì vậy, nhiều quốc gia giới thực chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt (strict liability), theo lựa chọn số chủ thể quan trọng chuỗi quan hệ để ràng buộc trách nhiệm sản phẩm, là: - Người sản xuất sản phẩm; - Người nhập khẩu; - Người trực tiếp bán sản phẩm cho người tiêu dùng Điều đáng lưu ý là, vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm sản phẩm, người tiêu dùng giải phóng khỏi trách nhiệm chứng minh lỗi Tuy nhiên, nguyên đơn có trách nhiệm chứng minh khuyết tật sản phẩm, thiệt hại phát sinh mối quan hệ nhân khuyết tật thiệt hại theo thủ tục tố tụng dân thông thường Nghĩa vụ chứng minh khơng có lỗi thuộc nguyên đơn, nhiên để miễn trách nhiệm, bị đơn phải chứng minh lỗi thuộc bên khác chuỗi cung ứng sản phẩm Nói khác đi, việc chứng minh lỗi thuộc “tập thể” người góp phần đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Như vậy, áp dụng chế độ trách nhiệm sản phẩm nghiêm ngặt cố gắng lớn nhà lập pháp để tạo cho người tiêu dùng điều kiện thuận lợi theo nguyên tắc chung tố tụng dân sự, mang tính chất ngoại lệ, mà khơng, người tiêu dùng lại lâm vào tình cảnh yếu quan hệ tố tụng III KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HỐ CĨ KHUYẾT TẬT GÂY RA Ở VIỆT NAM Luật BVQLNTD năm 2010 BLDS năm 2015 có tính thống chỗ hàng hóa khơng đạt chất lượng gây thiệt hại phải bồi thường Tuy nhiên, Luật BVNTD hạn chế mặt ngữ nghĩa, đồng thời hạn chế có trường hợp cụ thể xảy Khi xác định hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng khơng thể áp dụng Luật BVQLNTD Nếu ý kiến chủ quan Thẩm phán, để xác định hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng hàng hóa có khuyết tật, dẫn đến thao túng áp dụng quy định pháp luật Nguyên nhân sâu xa tình trạng văn quy định pháp luật không thống nhất, nhà làm luật hiểu hàng hóa có khuyết tật hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng, hàng hóa có khuyết tật quy định Luật BVQLNTD cịn BLDS năm 2015 không đề cập đến cụm từ này, thực tiễn xét xử lại cố tình áp dụng, nhận định “hàng hóa có khuyết tật” định lại áp dụng điều luật BLDS Từ lập luận đưa số kiến nghị sau -Nếu BLDS quy định rõ vấn đề Luật BVQLNTD nên thống tránh trường hợp thực tế mắc phải Kiến nghị sửa, đổi Luật BVQLNTD sau khoản Điều 23 Luật BVQLNTD quy định “1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khuyết tật……” nên sửa lại “Tổ chức, cá nhân kinh doang hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng….” Đồng thời, kiến nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC ban hành Nghị Quyết hướng dẫn “hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng” Điều 608 BLDS năm 2015 Cần phải đưa tiêu chí để đánh giá sản phẩm không đảm bảo chất lượng, để việc xét xử có quy chuẩn thống nhất, tránh tình trạng áp dụng tùy tiện áp đặt ý chí chủ quan trình xét xử - Quy định chặt chẽ trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm sản phẩm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm có khuyết tật kinh doanh quốc tế loại rủi ro loại trừ Thay vào đó, người ta giảm thiểu phịng tránh cách hữu hiệu rủi ro Mỗi doanh nghiệp xuất đến thị trường nước phát triển, thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU cần phải có chiến lược để giảm thiếu tối đa vấn đề trách nhiệm sản phẩm Để làm điều đó, phải quy định rõ trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp khoản bồi thường phải cao so với thiệt hại thực tế chịu thiệt hại tiến hành thủ tục yêu cầu đồi bồi thường - Bổ sung quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cần bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, điều giúp người dân chủ động việc tố cáo, khởi kiện đơn vị sản xuất để đền bù thỏa đáng, điều buộc nhà sản xuất kinh doanh phải e dè vụ kiện, không trước nhiều vụ kiện xảy phần thắng thuộc nhà sản xuất chưa có chế định cụ thể quy định trách nhiệm họ chưa có chế tài bảo vệ người tiêu dùng, quy định chung chung - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt gặp trường hợp hàng hố có khuyết tật Cung cấp thơng tin cần thiết cho người tiêu dùng người kinh doanh, sản xuất - Tăng cường vai trò quan chức việc hỗ trợ người tiêu dùng thông tin KẾT LUẬN Để đề cao trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc cung cấp hàng hoá, bảo vệ người tiêu dùng trường hợp bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam, cần hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hố có khuyết tật nhằm thúc đẩy phát triển thương mại, bảo vệ giá trị quyền lợi người tiêu dùng Trên số phân tích nhận xét em vấn đề này! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Nghị định 185/2013/NĐ-CP; ThS Trần Tuyết Minh (2014), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nga, Luận văn thạc sĩ Luật học 5 Chu Đức Nhuận (2011), Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận án Tiến sĩ ... nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây sau: “ Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại đến... doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khuyết tật……” nên sửa lại “Tổ chức, cá nhân kinh doang hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa. .. trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa quy định Điều 23 Luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại chứng minh khuyết tật hàng hóa khơng thể

Ngày đăng: 03/04/2022, 17:44

w