1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG THU hút vốn ODA của VIỆT NAM

15 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 378,93 KB
File đính kèm THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA CỦA VIỆT NAM.rar (328 KB)

Nội dung

Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) I. Khái niệm chung về ODA 1. Khái niệm Vốn ODA là một trong những khoản vay nước ngoài đóng góp rất lớn cho sự phát triển của các quốc gia nghèo, các quốc gia đang phát triển. Hỗ trợ Phát triển Chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài. • Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. • Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. • Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay. ODA đề cập đến tất cả các khoản vay viện trợ bao gồm các khoản tài trợ không hoàn lại và các khoản vay có hoàn lại (cho vay dài hạn với một thời gian ân hạn và lãi suất thấp) của chính phủ; các tổ chức phi chính phủ; các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB, EIB,..); Liên hợp quốc… dành cho Chính phủ và nhân dân các quốc gia nhận viện trợ. 2. Phân loại ODA

Đề tài môn Đầu tư quốc tế THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ ODA TẠI VIỆT NAM TPHCM, THÁNG 10 NĂM 2021 MỤC LỤC Chương Tổng quan nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) I Khái niệm chung ODA 1 Khái niệm Phân loại ODA Quy trình thực dự án ODA II Đặc điểm vai trò ODA Đặc điểm ODA Vai trò ODA III Tình hình cung cấp tiếp nhận ODA giới Tình hình chung: Nhà tài trợ lớn nhất: Khu vực tiếp nhận nhiều nhất: Chương Thực trạng thu hút vốn ODA Việt Nam I Tình hình thu hút ODA Giai đoạn trước tháng 10/1993 Giai đoạn phát triển hợp tác từ tháng 10/1993 II Tình hình giải ngân ODA III Những thành tựu hạn chế công tác huy động vốn ODA Việt Nam Những thành tựu đạt công tác huy động vốn ODA Việt Nam Những hạn chế công tác huy động vốn ODA Việt Nam 10 Chương Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA Việt Nam 11 Chương (ODA) Tổng quan nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức I Khái niệm chung ODA Khái niệm - Vốn ODA khoản vay nước ngồi đóng góp lớn cho phát triển quốc gia nghèo, quốc gia phát triển - Hỗ trợ Phát triển Chính thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance), hình thức đầu tư nước ngồi • Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi cịn gọi viện trợ • Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư • Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay - ODA đề cập đến tất khoản vay viện trợ bao gồm khoản tài trợ khơng hồn lại khoản vay có hồn lại (cho vay dài hạn với thời gian ân hạn lãi suất thấp) phủ; tổ chức phi phủ; tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, EIB, ); Liên hợp quốc… dành cho Chính phủ nhân dân quốc gia nhận viện trợ Phân loại ODA Hình 1.1 Sơ đồ phân loại vốn ODA a Theo tính chất nguồn vốn - ODA hoàn lại: Bao gồm khoản vay ưu đãi, có thời gian hồn lại dài lãi suất thấp Trong nguồn vốn ODA hoàn lại cần có tối thiểu 25% tài trợ khơng hồn trả - ODA khơng hồn lại: Đây viện trợ phát triển thức từ nước ngồi cung cấp khơng u cầu nước tiếp nhận ODA hồn trả - ODA hỗn hợp: Bao gồm phần tín dụng ưu đãi theo điều kiện OECD kết hợp với phần ODA khơng hồn lại b Theo nguồn cung cấp - ODA song phương: Là loại viện trợ phát triển thức Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước khác Các quốc gia cung cấp nguồn ODA chủ yếu giới kể đến như: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản - ODA đa phương: Bao gồm nguồn viện trợ thức đến từ tổ chức tài quốc tế, khu vực từ Chính phủ nước đến Chính phủ nước khác thông qua tổ chức đa phương c Theo điều kiện ràng buộc - ODA ràng buộc: ODA phép sử dụng để mua sắm trang thiết bị, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp nước trợ cấp ODA cung cấp dùng cho số lĩnh vực định số dự án cụ thể - ODA không ràng buộc: Khoản viện trợ không ràng buộc tức việc sử dụng nguồn vốn ODA không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng d Theo hình thức - Hỗ trợ cán cân toán: Hỗ trợ cán cân toán thực qua dạng: Chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận; viện trợ hàng hóa hỗ trợ nhập - Hỗ trợ chương trình: Nguồn vốn ODA sử dụng cho mục đích tổng quát với thời hạn định mà khơng phải xác định xác sử dụng - Hỗ trợ dự án: Vốn ODA hỗ trợ dự án sử dụng để thực dự án cụ thể, cần báo cáo chi tiết hạng mục sử dụng ODA Hỗ trợ dự án có hai loại: Hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật Quy trình thực dự án ODA Quy trình quản lý sử dụng vốn ODA cho dự án quan trọng quốc gia gồm bước sau: Bước 1: Vận động vốn ODA Bước 2: Lập, thẩm định chủ trương đầu tư dự án quan trọng quốc gia Bước 3: Quyết định đầu tư dự án quan trọng quốc gia Bước 4: Ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho dự án quan trọng quốc gia Bước 5: Quản lý thực dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn ODA Bước 6: Hoàn thành, chuyển giao kết thực dự án quan trọng quốc gia II Đặc điểm vai trò ODA Đặc điểm ODA a Tính ưu đãi Có thể nói, ODA nguồn vốn có tính chất ưu đãi cả, ODA có phần khơng nhỏ tài trợ khơng hồn lại (tối thiểu 25%), phần lại cho vay ưu đãi với lãi suất thấp (thường 3%) thời gian hoàn trả chậm Một khoản ODA thường có thời gian sử dụng vốn dài, thường từ 20 - 50 năm, tùy thuộc vào nhà tài trợ b Vốn ODA gắn với điều kiện kinh tế Nhìn chung, nhà cung cấp viện trợ nói chung có mong muốn đạt ảnh hưởng kinh tế, mang nhiều lợi nhuận cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho quốc gia Chính thế, khoản vốn ODA thông thường kèm với điều kiện kinh tế, phổ biến yêu cầu khoản viện trợ phải để mua hàng hóa dịch vụ từ nước tài trợ Điều giúp quốc gia tài trợ tăng cường khả xâm nhập thị trường làm chủ việc xuất c Nguồn vốn ODA gắn liền với yếu tố trị ODA “công cụ” để nước cung cấp viện trợ thực ý đồ trị quốc gia nhận viện trợ Điều nhìn nhận rõ có lẽ thời kỳ chiến tranh lạnh, nguồn vốn ODA trở thành phương tiện để nước lôi kéo đồng minh Trong bối cảnh nay, vốn ODA chịu nhiều ảnh hưởng từ quan hệ bên cấp viện trợ bên nhận viện trợ Các nước đồng minh kinh tế, trị quân ưu tiên cung cấp vốn ODA từ nước viện trợ d Gắn liền với nhân tố xã hội Về mặt chất, nguồn vốn ODA thực chất phần trích từ GNP (tổng sản lượng quốc gia) nước tài trợ Chính thế, vốn ODA “nhạy cảm” với dư luận xã hội quốc gia Hầu hết, người dân nước trợ cấp đồng thuận với sách trợ cấp vốn ODA phủ nước nhận trợ cấp Tuy nhiên, số quốc gia, người dân tỏ lo ngại trước số vấn đề việc cung cấp viện trợ họ yêu cầu phủ giảm bớt viện trợ để tập trung giải vấn đề kinh tế - xã hội nước Đồng thời, số quốc gia nhận viện trợ tỏ dè dặt việc tiếp nhận viện trợ họ e ngại điều kiện kinh tế gắn liền với khoản viện trợ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sống, truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Vai trò ODA - Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội • Nguồn ODA tập trung đầu tư cho lĩnh vực sở hạ tầng nước phát triển giải pháp hữu hiệu để khắc phục thiếu vốn • Tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến phát triển nguồn nhân lực • Thơng qua hình thức viện trợ kèm theo ràng buộc phải sử dụng dịch vụ hay hàng hoá nhà tài trợ, nước nhận đầu tư có hội tiếp cận với công nghệ sản xuất hay quản lý tiên tiến • Giúp nước phát triển xóa đói giảm nghèo • Là nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước phát triển • Tăng cường lực chế thông qua chương trình dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế - Góp phần thu hút FDI nguồn vốn đầu tư khác: • Đối với nước phát triển nguồn vốn ODA sử dụng chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xã hội Đây lĩnh vực có nhu cầu vốn đầu tư lớn song khả sinh lời lại thấp nên không hấp dẫn nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi Với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi quan tâm đến nước có mơi trường đầu tư thuận lợi nhằm giảm chi phí Vì vậy, sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, môi trường sách khơng thơng thống, khơng ổn định làm nản lịng nhà đầu tư • Một quốc gia phát triển nhận nhiều sử dụng có hiệu vốn ODA đồng nghĩa với việc xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi tạo điều kiện cho nguồn vốn khác vốn FDI vốn đầu tư nước phát huy hiệu Tuy nhiên, nguồn vốn ODA tiềm ẩn nhiều hậu bất lợi nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu làm tăng gánh nặng nợ quốc tế, lệ thuộc trị vào nhà tài trợ, III Tình hình cung cấp tiếp nhận ODA giới Tình hình chung: Nguồn ODA song phương phân bố rộng khắp giới • Ở Châu Á : Nhật nước đầu tư lớn • Châu Phi: Nước cung cấp ODA chiếm tỉ lệ cao Pháp • Châu Mỹ La Tinh: Mỹ nước có tỉ lệ viện trợ lớn • Châu Đại Dương: Pháp đứng đầu với tỉ lệ viện trợ 46,9% • Trung Đơng: Mỹ có tỉ lệ viện trợ ODA cao Nhà tài trợ lớn nhất: Hiện nay, giới có hai nguồn ODA chủ yếu: ➢ Các nhà tài trợ đa phương gồm tổ chức thức sau: - Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc bao gồm: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Nông nghiệp lương thực (FAO), Chương trình lương thực giới (WFP), Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), Tổ chức y tế giới (WHO), Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO), Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFDA) - Các tổ chức tài quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) - Liên minh Châu Âu (EU) - Các tổ chức phi Chính phủ (NGO) - Tổ chức xuất dầu mỡ (OPEC) - Quỹ Cô - Xét ➢ Các nước viện trợ song phương: - Các nước thành viên Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) - Các nước phát triển Khu vực tiếp nhận nhiều nhất: Vốn vay ODA vốn vay ưu đãi coi hình thức đầu tư nước ngồi chủ yếu dành cho Nhà nước vay Tham gia thực dự án theo hình thức đối tác cơng tư, Chính phủ góp nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi Đối với tư nhân muốn tiếp cận nguồn vốn phải tuân thủ đủ điều kiện theo quy định pháp luật Hình 1.2 Tỷ lệ vốn ODA (ròng) GDP Việt Nam số quốc gia Chương Thực trạng thu hút vốn ODA Việt Nam I Tình hình thu hút ODA Giai đoạn trước tháng 10/1993 Trước đây, nước ta nhận hai nguồn ODA song phương chủ yếu Một từ nước thuộc tổ chức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế) chủ yếu Liên xô (cũ) Hai từ nước thuộc tổ chức DAC (Uỷ ban hỗ trợ phát triển) số nước khác (Thuỵ điển, Phần Lan, Đan mạch, Nauy, Pháp, ấn độ ) Các khoản ODA giúp xây dựng số ngành quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế nước ta Sau khủng hoảng trị Liên xơ cũ Đông âu, SEV giải thể làm cho nguồn viện trợ từ nước chấm dứt dẫn tới nhiều khó khăn cho nước ta, nhiều kế hoạch khơng có vốn để hồn thành 3/2/1994 Hoa Kỳ xoá bỏ cấm vận với Việt Nam Cùng với sách đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực tạo điều kiện cho Việt Nam nhận số lượng viện trợ lớn từ nước phát triển tổ chức quốc tế Giai đoạn phát triển hợp tác từ tháng 10/1993 Tháng 10/1993, quan hệ ta với quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân Hàng giới (WB), Ngân hàng Châu (ADB) khai thông Tháng 11/1993 Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam họp Pari mở giai đoạn hợp tác phát triển nước ta cộng đồng nhà tài trợ, tạo hội quan trọng để hỗ trợ Việt Nam tiến hành công phát triển nhanh bền vững thành công hội nghị thể chỗ Việt Nam tranh thủ đồng tình ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế vào công đổi phát triển Việt Nam thông qua đối ngoại, cách cam kết dành ODA cho Việt Nam Kể từ năm 1993 Việt Nam bắt đầu bình thường hóa quan hệ với tổ chức tài quốc tế, nhiều Chính phủ tổ chức nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam Năm 1993 Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn hỗ trợ phát triển thức Tính đến năm 2020, Việt Nam tiếp nhận 75 tỷ USD vốn ODA Hình 2.1 Tình hình ký kết ODA cho Việt Nam (1993-2020) Những số tương đối khả quan Tuy nhiên, năm gần đây, nguồn vốn ODA nước cung cấp cho Việt Nam giảm xuống Sở dĩ ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu á, chiến tranh Trung Á đại dịch Covid 19 vừa qua làm cho kinh tế số nước cung cấp viện trợ gặp khó khăn dẫn đến việc nước cắt giảm lượng viện trợ ODA hàng năm Đồng thời, cạnh tranh ngày gay gắt nước khu vực giới việc thu hút ODA Song, số vốn mà cộng đồng nhà tài trợ dành cho Việt Nam thể qua năm từ 1993 đến minh chứng thể hậu thuẫn ủng hộ mạnh mẽ bạn bè quốc tế dành cho Việt Nam trình cải cách, phát triển kinh tế hội nhập II Tình hình giải ngân ODA Song song với tình hình cam kết ký kết ODA ấn tượng nêu số liệu thống kê mức độ giải ngân cho thấy, từ năm 1993 đến 2020, mức giải ngân tăng, giảm không đồng qua năm, chứng tỏ khả hấp thụ vốn lực quản lý nguồn vốn ODA chưa tương xứng Cụ thể, từ năm 1993 đến 2014, mức giải ngân tăng tuyệt đối gần liên tục giai đoạn lại xảy nhiều vụ việc vi phạm pháp luật, lợi dụng chức vụ quyền hạn, tham nhũng hối lộ sử dụng nguồn vốn ODA vụ việc Ban quản lý 18 thuộc Bộ Giao thông vận tải (2005); vụ án nhận hối lộ dự án Đại lộ Đông-Tây năm 2008 TP Hồ Chí Minh gần vụ nhận hối lộ dự án Đường sắt đô thị Hà Nội vào năm 2014 Từ năm 2014 trở lại đây, giá trị giải ngân lại liên tục giảm so với năm 2014 thấp (năm 2019 giải ngân 29,25% năm 2014) Những thành tựu hạn chế công tác huy động vốn ODA Việt Nam III Những thành tựu đạt công tác huy động vốn ODA Việt Nam Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN, với khoảng 35-40% tổng vốn ODA vào khu vực ASEAN (2010-2017), với tỷ trọng ODA/GDP mức cao, khoảng 4% GDP năm đầu thập niên 1990, 3% GDP năm 2000-2010 khoảng 2% GDP năm 2011-2019, so với mức chưa đến 1% GDP nước ASEAN khác Trong giai đoạn 2001-2005, Việt Nam khẳng định tiềm tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Như vậy, nguồn vốn ODA toàn giới giảm, Việt Nam tiếp tục nhận nhiều hơn, lên tới 14,96 tỷ USD Giai đoạn 2006-2010, Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu ngày sâu rộng với việc Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, vốn cam kết ODA đạt 28,05 tỷ USD với tỷ lệ giải ngân 44,21% Giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ giải ngân cải thiện đáng kể, tổng vốn ký kết chuyển sang giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 22 tỷ USD Kết có ý nghĩa nguồn vốn ODA toàn giới giảm dần Một số đối tác tăng vốn ODA cho Việt Nam WB, ADB, Nhật Bản EU Điều khẳng định uy tín vị Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thành cơng cơng xóa đói, giảm nghèo Nguồn vốn mà nhà tài trợ cam kết cung cấp cho Việt Nam 20 năm qua không mang lại nguồn vốn bổ sung quan trọng cho q trình phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực mà thể ủng hộ cộng đồng quốc tế sách đổi phát triển Đảng Nhà nước Việt Nam tin tưởng nhà tài trợ hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam Những hạn chế công tác huy động vốn ODA Việt Nam - Việc giải ngân vốn vay chậm trễ làm giảm uy tín ta nhà tài trợ lực tiếp nhận sử dụng ODA, ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận động nguồn vốn - Nguồn vốn đầu tư ngày giảm làm cho sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn Việt Nam, dù nghèo, song, q trình phát triển chưa thực ổn định vững chắc, đất nước cơng cơng nghiệp hóa - đại hoá, đời sống người dân vừa cải thiện, sở hạ tầng cịn thơ sơ, vai trị ODA, đó, lớn việc cung cấp tiềm lực cho kinh tế Ước tính, nguồn vốn dành cho đầu tư sở hạ tầng chiếm tới 40% tổng vốn ODA Xoay xở để tiếp tục đầu tư phát triển nguồn viện trợ bị cắt giảm thách thức không nhỏ cho nhà quản lý Việt Nam - Các nguồn viện trợ dần trở nên ưu đãi, lãi suất tăng lên, kỳ hạn vay giảm xuống, điều kiện ràng buộc ngày nhiều, Việt Nam phải đối mặt với áp lực tăng cao việc trả nợ 10 - Chương Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA Việt Nam - Tăng cường cơng tác hồn thiện chế quản lý điều hành tiếp nhận ODA - Tiếp tục tăng cường đầu tư vào công tác cán bộ, đào tạo để nâng cao lực cho cán thuộc phận có liên quan đến cơng tác xác định nhu cầu đàm phán, ký kết hiệp định với bên viện trợ ODA nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng số lượng nguồn vốn ODA thu hút - Tổ chức lớp đào tạo ngắn, buổi hội thảo nhằm cung cấp kiến thức liên quan đến nguồn vốn ODA, tập huấn thủ tục, quy định điều kiện cung cấp ODA nhà tài trợ - Các ngành nghề địa phương có nhu cầu tiếp nhận nguồn vốn ODA cần xem xét, nghiên cứu cách kỹ lưỡng sách ưu tiên nhà tài trợ nước quy chế, sách quản lý sử dụng vốn ODA Chính phủ để tranh thủ ủng hộ Chính phủ, giúp đỡ quan có liên quan việc hồn tất thủ tục lập hồ sơ dự án xin viện trợ phù hợp 11 KẾT LUẬN Vốn ODA huy động chủ yếu vào ngành giao thông vận tải, môi trường phát triển đô thị, lượng công nghiệp, nông nghiệp phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo Kết huy động vốn ODA đánh giá tương đối sát mục tiêu, nguyên tắc lĩnh vực ưu tiên Việt Nam huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi từ 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 31 nhà tài trợ đa phương Trong đó, khoảng 80% nguồn vốn ODA Việt Nam huy động từ ngân hàng gồm: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Tỷ lệ giải ngân thấp chậm hạn chế lớn nguyên nhân làm giảm hiệu thu hút hạn chế dòng ODA vào Việt Nam Tính đến 2019, tỷ lệ giải ngân lũy kế đạt khoảng 75% tổng vốn ODA vay ưu đãi ký kết với Việt Nam 12 ... cận nguồn vốn phải tuân thủ đủ điều kiện theo quy định pháp luật Hình 1.2 Tỷ lệ vốn ODA (ròng) GDP Việt Nam số quốc gia Chương Thực trạng thu hút vốn ODA Việt Nam I Tình hình thu hút ODA Giai... tác huy động vốn ODA Việt Nam III Những thành tựu đạt công tác huy động vốn ODA Việt Nam Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN, với khoảng 35-40% tổng vốn ODA vào khu vực... giải ngân ODA III Những thành tựu hạn chế công tác huy động vốn ODA Việt Nam Những thành tựu đạt công tác huy động vốn ODA Việt Nam Những hạn chế công tác huy động vốn ODA Việt Nam

Ngày đăng: 03/04/2022, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngồi. - THỰC TRẠNG THU hút vốn ODA của VIỆT NAM
ssistance , là một hình thức đầu tư nước ngồi (Trang 3)
Vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi được coi như là một hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu dành cho Nhà nước vay - THỰC TRẠNG THU hút vốn ODA của VIỆT NAM
n vay ODA và vốn vay ưu đãi được coi như là một hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu dành cho Nhà nước vay (Trang 8)
Hình 2.1 Tình hình ký kết ODA cho Việt Nam (1993-2020) - THỰC TRẠNG THU hút vốn ODA của VIỆT NAM
Hình 2.1 Tình hình ký kết ODA cho Việt Nam (1993-2020) (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w