1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) chất thơ trong kịch bản văn học của lưu quang vũ

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THÙY DUNG CHẤT THƠ TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƢU QUANG VŨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam M : Ngƣời hƣớng dẫn: TS TRẦN THỊ QUỲNH LÊ download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các thông tin, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Quy Nhơn, ngày 15 tháng 09 năm 2021 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Th y Dung download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc khóa luận 10 Chƣơng CHẤT THƠ VÀ KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƢU QUANG VŨ 11 1.1 Giới thuyết chất thơ tác ph m văn học 11 1.1.1 Khái niệm chất thơ 11 1.1.2 Chất thơ tác phẩm văn học 14 1.2 Lƣu Quang Vũ kịch Lƣu Quang Vũ văn học dân tộc 19 1.2.1 Những nhân tố góp phần hình thành kịch tác gia Lưu Quang Vũ 19 1.2.2 Kịch Lưu Quang Vũ kịch Việt Nam đương đại 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 Chƣơng CHẤT THƠ TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƢU QUANG VŨ - NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT 32 2.1 Cốt truyện 32 2.1.1 Cốt truyện khai thác từ tích truyện n gian – s o ưu giá trị sống đ ch th c 33 2.1.2 Cốt truyện khai thác từ th c tiễn đời sống – hát vọng c a tư ng t nh u cao đ p 46 2.2 Nhân vật 50 download by : skknchat@gmail.com 2.2.1 Nhân vật tư ng mang v đ p cao hi t c a t m h n 51 2.2.2 Nhân vật gi tư ng huyền thoại mang c vọng tương 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 Chƣơng CHẤT THƠ TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƢU QUANG VŨ NHÌN TỪ KẾT CẤU VĂN BẢN VÀ NGƠN NGỮ 70 3.1 Kết cấu văn 70 3.1.1 Nhan đề gi u s c g i 71 3.1.2 K t th c v i m đ p 77 3.1.3 Gia tăng u tố cốt truyện 81 3.2 Ngôn ng 88 3.2.1 Ngôn ngữ giàu nhịp điệu 89 3.2.2 Ngôn ngữ giàu hình nh 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiên cứu văn học, chất thơ đƣợc em nh ng đ c tính thơ ca, chất thơ tính nhạc nh ng đ c điểm tạo nên chất đ c trƣng cho thơ Tuy nhiên đ c tính riêng thơ Trong dịng chảy văn học, giao thoa, tƣơng tác thể loại đƣa chất thơ tràn vào văn uôi văn kịch, tạo thành “dòng suối tƣới mát” làm giàu cho biểu đạt thể loại Và kịch Lƣu Quang Vũ nh ng minh chứng cho tƣơng giao gi a thơ - kịch Lƣu Quang Vũ sáng bầu trời văn học vào nh ng năm 80 kỉ XX Ơng thành cơng nhiều lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật nhƣ: Thơ, văn đ c biệt kịch Lúc sinh thời, kịch ơng có m t sàn diễn nhiều đoàn nghệ thuật nƣớc Kịch Lƣu Quang Vũ tỏa sáng nhƣ tƣợng độc đáo trƣờng kịch Việt Nam lúc Tác ph m kịch ông m t “dồn nén”, “bóp nghẹt” độc giả, khán giả kịch tính cốt truyện kịch tập trung cao độ, m t khác thật lãng mạn, thơ mộng, tinh tế Chính điều tạo thành mạnh riêng ông kịch nghệ nƣớc nhà Nghiên cứu kịch Lƣu Quang Vũ, đến có nhiều cơng trình khẳng định tài vị trí quan trọng ơng phát triển văn học kịch Việt Nam Nhƣng dƣờng nhƣ kịch Lƣu Quang Vũ có sức h t đ c biệt với nhiều nhà nghiên cứu việc lật mở, t m kiếm nh ng giá trị đ c s c kịch ngƣời nghệ sĩ tài hoa Chất thơ kịch ơng có l vấn đề nhƣ Đến chƣa có cơng tr nh nghiên cứu cách hệ thống chất thơ kịch Lƣu Quang Vũ V nh ng lí trên, ch ng tơi định thực đề tài Chất thơ kịch văn học Lƣu Quang Vũ để tìm hiểu nh ng nét đ c s c làm nên download by : skknchat@gmail.com chất riêng cho kịch Lƣu Quang Vũ Từ góp phần khẳng định tài nghệ thuật đóng góp ơng đƣờng đổi mới, phát triển kịch nói riêng văn học - nghệ thuật Việt Nam nói chung Đồng thời đóng góp gợi mở nh ng hƣớng nghiên cứu, giảng dạy tác ph m kịch Lƣu Quang Vũ cấp học Tổng quan tình hình nghiên cứu Lƣu Quang Vũ tác gia bật văn học nƣớc nhà nh ng năm 80 V nh ng nghiên cứu Lƣu Quang Vũ nhiều phƣơng diện, nhiên nh ng công tr nh nghiên cứu chất thơ sáng tác kịch Lƣu Quang Vũ chƣa nhiều, chủ yếu khái quát báo ng n nên ch ng tập trung vào nh ng công tr nh, viết nghiên cứu kịch Lƣu Quang Vũ để làm tảng cho vấn đề đƣợc nghiên cứu Trong phạm vi đề tài luận văn ch ng tập trung vào nh ng nghiên cứu kịch Lƣu Quang Vũ qua hai giai đoạn: trƣớc 1986 sau 1986 a Trước năm 1986 Với mạnh truyền thống nghệ thuật gia đ nh, Lƣu Quang Vũ nhanh chóng bén duyên khẳng định tài độc đáo nhiều lĩnh vực văn nghệ đ c biệt kịch Với tác ph m “Sống tuổi mười bảy” tác giả gây tiếng vang lớn đạt Huy chƣơng vàng Hội diễn Sân khấu toàn quốc năm 1980 Cũng từ thân thế, nghiệp tác ph m ông gây đƣợc ý với giới nghiên cứu văn học nhiên khiêm tốn, chủ yếu viết nh ng phát tác ph m cụ thể Năm 1981, tác giả Hồng Việt viết Mùa hạ cuối - trách nhiệm niềm tin với tuổi trẻ (Tạp chí Sân khấu, số + 6) Năm 1982, Vũ Đ nh Phòng với viết Cái chưa Cơ gái đội mũ nồi xám (Tạp chí Sân khấu, số 3) Vũ Đ nh Phòng viết Nàng Sita – Tạp chí Sân khấu, số 5-6; Nguyễn Thị Minh Thái, Người cõi nhớ – Tạp chí Sân khấu, số 8; download by : skknchat@gmail.com Nguyễn Văn Niêm viết Ơng vua hóa hổ ơng vua – Tạp chí Sân khấu, số 10 Các viết chủ yếu ƣu điểm kịch Lƣu Quang Vũ phản ánh vấn đề ngày hôm nay, đề cập đến số vấn đề có thực: băn khoăn lớp trẻ nên sống để đạt tới hạnh phúc chân Đến năm 1985, phân tích hai kịch Lƣu Quang Vũ lần lƣợt Nguồn sáng đời, diễn đẹp giản dị (Tạp chí Sân khấu, số 3/1985) Người cõi nhớ (Tạp chí Sân khấu số 8/1985) Nguyễn Thị Minh Thái gây ấn tƣợng mạnh với độc giả phân tích rõ nh ng giá trị đổi kịch Lƣu Quang Vũ đ c biệt thơng điệp đầy tính nhân văn, đề cao tốt đẹp, cao thƣợng tâm hồn ngƣời đƣợc ông g i g m tác ph m nhƣ tụng ca ánh sáng niềm tin Quan điểm đƣợc nhà nghiên cứu Vũ Quang Vinh tán đồng Tôi hay khẳng định người (Tạp chí Sân khấu, số 6) Có thể thấy giá trị nhân văn kịch Lƣu Quang Vũ đƣợc hƣởng ứng đề cao giới nghiên cứu văn học l c ới lên đƣợc nh ng điều mà ngƣời quan tâm, chờ đợi Kịch ông nh m vào mục đích cao trọng đại văn học nghệ thuật: đấu tranh để khẳng định h nh tƣợng nh ng ngƣời xã hội chủ nghĩa Nhƣ thời kì viết nghiên cứu tác ph m Lƣu Quang Vũ nhiều khẳng định vai trị vị ơng làng kịch nói riêng văn chƣơng Việt Nam nói chung Tuy nhiên cơng trình nói khai thác mức dè d t khiêm tốn giá trị nội dung nghệ thuật tác ph m Lƣu Quang Vũ, chủ yếu t m hiểu đổi sáng tác kịch giá trị văn hóa truyền tải qua kịch b Từ năm 1986 đến Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) dấu mốc quan trọng đánh dấu đổi lập trƣờng tƣ tƣởng, trị, văn hóa đời sống xã hội Việt download by : skknchat@gmail.com Nam Đời sống văn nghệ, tất khâu từ sáng tác, truyền bá đến nghiên cứu, tiếp nhận tích cực chuyển Từ sau 1986, kịch Lƣu Quang Vũ trở thành tác ph m đƣợc đón nhận cơng diễn chủ lực kh p sân khấu Hà Nội, Hải Phòng, Hà Nam Ninh nhiều tỉnh thành nƣớc Cũng v tên tuổi “Lƣu Quang Vũ” đƣợc biết đến yêu mến rộng rãi Với thành tích bốn Huy chƣơng vàng Lƣu Quang Vũ thành công trog việc công vào thị trƣờng sân khấu miền Nam Nhờ tiếp nhận sôi cơng chúng, giới phân tích văn học nghệ thuật ngày quan tâm có nhiều phân tích giá trị kịch Lƣu Quang Vũ Dấu mốc quan trọng khẳng định vị Lƣu Quang Vũ kịch nƣớc nhà Hội thảo kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt đƣợc Ban Lý luận phê bình, Ban Nghệ thuật biểu diễn Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức ngày 4/2/1988 Các ý kiến Hội thảo sau đƣợc tập hợp đăng tải Tạp chí 10 Sân khấu số 90/1988 Đa số ý kiến Hội thảo cho kịch thể đấu tranh không khoan nhƣợng với ác xấu, đồng thời thể vấn đề thời sự: ch p vá tùy tiện cách sai lầm, s a ch a kiểu sai, khổ Khi phong độ đỉnh cao tài th tai nạn thảm khốc cƣớp tính mạng Lƣu Quang Vũ, Xuân Quỳnh c ng trai Đây mát vô to lớn với nh ng ngƣời yêu mến Lƣu Quang Vũ tác ph m ơng nói riêng văn học nƣớc nhà nói chung Trƣớc đột ngột ấy, bạn bè văn nghệ sĩ gần gũi thể tình cảm ót thƣơng, trân trọng m nh dành cho ngƣời nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh tang lễ ông Hai tác giả Vũ Hà Ngô Thảo tập hợp nh ng lời điếu cho đời tác ph m Lưu Quang Vũ - tài năng, đời người Trong tác ph m, nghệ sĩ nhân dân Dƣơng Ngọc Đức – Nguyên Tổng thƣ kí download by : skknchat@gmail.com Hội Sân khấu Việt Nam nhận định: “s hấp dẫn ch y u kịch b n c a Vũ t nh ch n th c M i đọc kịch b n tin nga đư c Mặt khác kịch c a Vũ người ngo i đời c a Vũ có duyên Thêm Vũ ại hóm” [23, tr.30] Nhà thơ Tố H u gọi Lƣu Quang Vũ “nhà vi t kịch t i v ũng c m” [23, tr.8] Nguyên Ngọc khẳng định nh ng đóng góp Lƣu Quang Vũ “một s đóng góp hi m có cho văn học, cho sân khấu đương đại chúng ta” [23, tr.9] Nhà thơ Phạm Tiến Duật nhớ tài lớn Lƣu Quang Vũ: “N u không dừng lại chi ti t hóc cười qua tình ti t, c lắng lại mà ngẫm, thấy v có t m n ao thương người d n nén sau câu chữ” [23, tr.25] Năm 1989, điểm lại Những nét bật sân khấu 1988 (Tạp chí Văn học, số 1/1989) nhà nghiên cứu sân khấu Tất Th ng dành nhiều dịng trang trọng để khẳng định nh ng đóng góp kịch Lƣu Quang Vũ đánh giá cao tính dân chủ kịch ơng: “Tính dân ch s thể nội ung nh n đạo c a kịch Lưu Quang Vũ Cho n n dấu ấn thời s nóng bỏng cịn để lại há đậm số v cuối c a anh, song khơng làm lấn át, làm lu mờ hạt nhân nhân b n ia V giá trị n c a kịch Lưu Quang Vũ.” [67] C ng năm 1989 Phan Trọng Thƣởng viết Kịch Lưu Quang Vũ – trăn trở lẽ sống, lẽ làm người (Tạp chí Văn học, số 5/1989) Từ nh ng khảo sát nghiên cứu, ông khẳng định : “C m h ng ch đạo kịch Lưu Quang Vũ c m h ng người, đ p, thiện Anh sa sưa hám phá sống, khám phá th gi i tiềm ẩn, th gi i người Khát vọng c a anh khát vọng hoàn thiện sống, hoàn thiện người Cho n n vư t qua c đề tài có tính thời s , kịch c a anh hư ng t i giá trị nh n đạo bền vững, lâu dài” [82; 61] download by : skknchat@gmail.com Có thể thấy, sau đột ngột ngƣời nghệ sĩ đa tài họ Lƣu, ngƣời ta viết nhiều hơn, thể nh ng phân tích sâu hơn, kỹ hơn, tinh tế nh ng kịch nhƣ nghiệp “cây b t vàng” làng kịch Đ c biệt cơng trình Lưu Quang Vũ – tài lao động nghệ thuật PGS.TS Lƣu Khánh Thơ m t năm 2001 Nó tập hợp nhiều phân tích đánh giá Lƣu Quang Vũ tất lĩnh vực sáng tác đa dạng ngƣời anh tài hoa bạc mệnh Với dung lƣợng bốn mƣơi viết Lƣu Quang Vũ có mƣời bàn trực tiếp đến kịch, cơng tr nh ghi lại nh ng phân tích khái quát, cụ thể kịch, bên cạnh nh ng phân tích thơ nh ng kỉ niệm ơng lịng bạn bè văn nghệ sĩ Nhà nghiên cứu Phong Lê cho vốn sống yếu tố tạo nên thành công cho Lê Quang Vũ chứng minh Lƣu Quang Vũ ngƣời đƣa thơ kịch xích lại gần viết: “Văn xuôi Lưu Quang Vũ – cầu nối thơ v kịch” C ng quan điểm nhận xét tài lĩnh vực kịch Lƣu Quang, Vũ Phan Ngọc khẳng định rằng: “Lưu Quang Vũ nh vi t kịch l n th kỉ (th kỉ XX) c a Việt Nam, nh văn hóa” [72, tr.149] Tác giả Huỳnh Nhƣ Phƣơng Những vần thơ thấm đẫm băn khoăn nhận xét rằng: “Từ i thơ nặng trữu ưu tư v t m s cá nhân, Lưu Quang Vũ đ n kịch b n k t h p hài hòa xung đột xã hội v xung đột nội tâm, nghệ thuật tái tr nh ưu chu ển c a đời sống v i nghệ thuật thể trạng thái c a tính cách” [72, tr.108] Khẳng định vị Lƣu Quang Vũ, nhà nghiên cứu Tất Th ng viết Anh “người cõi nhớ” (9/1988) dành nh ng lời trân trọng để xác lập vị trí Lƣu Quang Vũ kịch nghệ nƣớc ta thời điểm Theo ơng “S có mặt c a Vũ m u mờ ch vơi hẳn c th hệ tác gi ng trị sân khấu suốt thời” [72, tr.257] rằng: “… hơng ph nhận s thật: s hấp dẫn mà không r tiền c a download by : skknchat@gmail.com 92 nét riêng tạo nên phong cách ngôn ng kịch riêng Lƣu Quang Vũ Kịch Lƣu Quang Vũ thực tế nhƣng mềm mại, giàu tính tr tình, phá bỏ đƣợc gị bó lối tả thực trƣớc Ngơn ng kịch ông nhẹ nhàng giàu âm điệu đôi l c nhƣ nh ng lời ca tiếng hát êm đềm chảy vào trái tim độc giả Đối với ông ngôn ng kịch không phƣơng tiện bộc lộ tính cách, hành động nhân vật, trình bày ung đột kịch mà thể tƣ tƣởng c ng lí tƣởng th m mĩ ngƣời viết Chất thơ kịch Lƣu Quang Vũ mơ màng, vơ cớ mà hết trƣớc hết vẻ đẹp bên tâm hồn nhân vật tác ph m anh, tốt lên qua nh ng phát ngơn họ 3.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh “Vốn nh thơ t i nên chất thơ chất trữ tình kịch c a Lưu Quang Vũ nói đậm” [94], chẳng tiếp xúc với kịch văn học Lƣu Quang Vũ ta tiếp xúc với giới thơ từ h nh tƣợng thiên nhiên, vật; lời đề từ, nhan đề, đề tài, hệ thống nhân vật…và ngôn ng mƣợt mà, giàu hình ảnh Lƣu Quang Vũ nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm tha thiết yêu đẹp, yêu thiên nhiên có biệt tài miêu tả thiên nhiên vật thông qua nh ng lời khai kịch lời thoại nhân vật Qua đó, giới nhân vật kịch Lƣu Quang Vũ thể trở nên sống động nhƣ đời Trong kịch Hồn Trương Ba – da hàng thịt chất thơ rõ qua lớp ngôn ng giàu h nh ảnh đoạn đầu: “Một to lầu cột át v ng, ngói ngọc xanh Vườn đ o tiên thấp thống phía xa Những đám m th nh bậc thang lộng lẫ Hai quan nh ngũ sắc x p giời - ông Nam T o v ông Bắc Đẩu - c Ông Nam T o tay ôm tập sách to tư ng Ông Bắc Đẩu tay cầm bút v nghiên m c” [92, tr.287] Các nhân vật đƣợc miêu tả download by : skknchat@gmail.com 93 đầy tinh tế: “Trương Ba xách cuốc từ vườn v o tr ng vườn trạc ngo i tuổi nét mặt x i người m nghề i chất phác.” Chỉ qua vài nét phác thảo nhƣng ta phần h nh dung đƣợc ngƣời Trƣơng Ba ngƣời nhân hậu, thật thà, có th vui tao nhã tao Và chất thơ l ng đọng đoạn kết, lời Trƣơng Ba “Tôi đ đ y, bậc cửa nh cơi đ Tôi ta ánh lửa đ ng trầu ao vườn c liền nga nấu cơm cầu ao n vo gạo rẫy cỏ Không ph i mư n thân c , nh ta, điều tốt nh c a đời ” Nh ng h nh ảnh thân quen trƣớc m t ngƣời đọc sống động, chân thật khiến ta cảm động thƣơng thay cho ngƣời lại mừng cho ngƣời họ sống tâm trí ngƣời lại nh ng cảnh vật quen thuộc mà ông trân trọng Trƣơng Ba chết đi, khơng cịn sống n a, nhƣng ơng hóa thân vào nh ng thân thuộc nhất, để nh ng ngƣời gia đ nh nhớ ông Lời nói Liên B góc vƣờn hoa trung tâm thành phố oa c c anh tr n đầm lầ chứa đựng khu vƣờn thần tiên kí ƣớc nơi: “Chỉ rừng, rặng n i v iển ph a xa xa xưa tuổi thơ giấc mơ Anh nh không: ph i ia lối v o thung ũng ăng qua ãi cỏ rậm bùn lầ gị nhỏ có mọc bơng cúc xanh” Đó miền kí ức tƣơi đẹp, bơng c c anh tâm trí nhân vật mơ ƣớc tốt đẹp ch ng ta Đoạn đối thoại gi a Nhâm Minh iều không th mang đậm chất thơ tràn ngập nh ng h nh ảnh: “Anh nghe thấy không, mùi hoa rừng Không ph i mùi c a trầm cháy Ti ng máy bay phía xa mặc kệ nó, bay tr n cao cịn i bóng câ đại ng n n y, ng o ngạt hoa cỏ v hương trầm giường cư i c a chúng ta” Gi a mƣa download by : skknchat@gmail.com 94 bom bão đạn l a tàn chiến tranh nhƣng t nh yêu nhƣ hoa kiên cƣờng bất chấp vƣơn m nh đá Trên chiến trƣờng bom đạn ác liệt nhƣng khơng thể ngăn tình u đơi trai gái, họ vƣợt qua th thách đến với khung cảnh vừa hoang tàn vừa thơ mộng với trăng sao, tiếng suối, tiếng thú rừng Và họ trao cho thứ ngôn ng t nh yêu nồng nàng đậm chất thơ nhất: “Minh: Ánh trăng ỗng sáng r c c khu rừng Ti ng suối thầm, ti ng hoẵng gọi bạn công xanh m a n suối Con công xanh bị bom làm lạc đ n đ m na tr Nh m: Đám cư i c a ch ng m nh ánh trăng tr n cao v hương trầm ng o anh ốn phía mùi u!” Tất dệt thành tranh thật êm dịu nên thơ, đời cho họ đến với t ng họ nh ng khoảnh kh c tuyệt diệu với nhiều cung bậc cảm xúc chiến trƣờng đầy khói bom, l a đạn Nh ng dòng tâm độc thoại nhân vật Toàn chu n bị bƣớc vào ca mổ một để giành lấy sống kịch Nguồn sáng đời, mang dƣ vị thơ êm nhẹ nhàng khiến cho ngƣời đọc thấy đƣợc lĩnh tâm thản trƣớc chết anh: “Cuộc sống n ng ấm xanh tươi diệu, từ giã người! ( ) Có lẽ n o vậ ? Dường h t, b n đ n ặng v n n c a đời tắt Tôi nh lại tất c : mùa hè r c lửa, mùa thu dịu thời niên mạnh mẽ Cuộc sống đáng ng, tuổi thơ ấu ng o, u trời bóng ngỡ c ăn ph a trư c ” Tất thảy nh ng h nh ảnh thân thuộc qua đầu Toàn nhƣ thƣớc phim tua nhanh, nh ng g anh trải qua không muốn Anh muốn lƣu gi ch ng thật lâu d ph t giây cuối c ng download by : skknchat@gmail.com 95 Trong kịch Tôi chúng ta, lời khai từ, b t g p hình ảnh thực nhƣng nên thơ đƣợm buồn: “Nghĩa trang th nh phố Hàng bạch đ n, bia mộ, hoa Buổi chiều tắt nắng” Qua lời khai từ, Lƣu Quang Vũ nhƣ v hình ảnh ngƣời đàn ơng đứng khu nghĩa trang cạnh đƣờng tàu Đó lời Hồng Việt đứng trƣớc ngơi mộ Thanh: “Một đo n t u ho vừa chạy ngang qua đấ đất nghĩa trang rung chuyển… Hoa h ng trắng, hoa cúc vàng nấm mộ c a Thanh” D ngơn từ khơng nhiều nhƣng đủ sức n ng sức gợi khiến ta cảm giác sâu s c buồn man mác nh ng tiếc nuối khơng nói thành lời Qua lời thoại ng n nhân vật giám đốc Hoàng Việt, Lƣu Quang Vũ nhƣ dựng nên tâm trí ngƣời đọc hình ảnh ngơi mộ đầy hoa dƣờng nhƣ ngƣời đọc cảm nhận đƣợc s c buồn hƣơng thơm nh ng hoa mộ Lƣu Quang Vũ khéo léo, tài tình tạo cảnh Nhàn c ng Hƣng tập bơi dòng mơ tƣởng khứ nhân vật Hƣng hài kịch Bệnh sĩ Đó là: “H t chu n chu n t lại chu n chu n ngơ to cộ hai ao cắn đ n ch y máu rốn”; khung cảnh sơng nƣớc làng Cà Hạ qua nhìn Hƣng, biển hình dung Hƣng c ng với: “Những đ o xa, h i c ng” Cái giới không gian, vật mở thời qua với ƣớc mơ Hƣng, Nhàn, nh ng ngƣời dám Có thể nói kịch văn học Lƣu Quang Vũ v “ uôn sống ngổn ngang, g ghề, sống bi n đổi sôi động chất thơ đằm thắm, nh nh ng m hóm hỉnh để r i hịa quyện h nh th nh nên tổng thể luận, thời s v trữ tình” [78, tr.174] Bằng cách s dụng ngôn ng giàu h nh ảnh khéo léo đan en nh ng h nh ảnh mang sức gợi để tƣới mát cho mạch nguồn mâu thuẫn khiến kịch ông đem đến cho độc giả download by : skknchat@gmail.com 96 chiêm nghiệm nhẹ nhàng mà sâu s c chiều sâu tƣ tƣởng, giá trị sống mang đậm dƣ vị chất thơ TIỂU KẾT CHƢƠNG Chất thơ kịch văn học Lƣu Quang vũ không nằm chủ đề, tƣ tƣởng hay cách ây dựng cốt truyện nhân vật mà uyên thấm kết cấu, cách đ t nhan đề, cách kết th c kịch, nh ng lời tr t nh ngoại đề đ c biệt ngôn ng kịch Cách đ t nhan đề Lƣu Quang Vũ giống nhƣ viết câu thơ Ng n gọn, hàm c nhƣng có sức n ng bao gồm đƣợc nội dung tác ph m dẫn d t ngƣời đọc đến với tác ph m cách mƣợt mà, mềm mại Việc s dụng yếu tố tr t nh ngoại đề c ng nh ng đoạn nhạc, lời ca với tần suất dày đ c tác ph m kịch góp phần khẳng định tài đỉnh cao Lƣu Quang Vũ b c nhịp cầu làm gần thêm mối quan hệ vốn tƣởng nhƣ a ôi gi a kịch thơ Cái kết kịch ơng thƣờng kết có hậu ho c lƣng chừng mở cho tác giả chiều sâu suy nghĩ nhân sinh, cách sống hƣớng ngƣời ta đến nh ng l sống tốt đẹp, lí tƣởng Đ c biệt Lƣu Quang Vũ khéo léo lồng ghép vào kịch văn học m nh nh ng lớp ngôn từ trau chốt chỉnh chu, giàu chất tr t nh, đẹp lấp lánh nhiều ý vị Với ngôn ng hàm s c, giàu h nh ảnh, giàu nhạc tính, đậm chất thơ, kịch văn học Lƣu Quang Vũ đem đến cho độc giả nh ng giá trị th m mỹ cao đẹp, đầy tính nhân văn cao download by : skknchat@gmail.com 97 KẾT LUẬN Trong lịch s nghiên cứu văn chƣơng, thuật ng “chất thơ” thƣờng g n liền với thi ca Tuy nhiên theo dòng chảy phát triển văn học tƣơng tác gi a thể loại văn học trở nên phổ biển V khơng có chất thơ tràn vào địa hạt văn i cịn thấm đẫm kịch Lƣu Quang Vũ kịch ông minh chứng cho kết hợp tài hoa Đến với kịch vào nh ng năm cuối nghiệp văn chƣơng Lƣu Quang Vũ đem đến cho làng kịch nh ng năm 80 thở hoàn toàn mẻ độc đáo Thành công đến với Lƣu Quang Vũ ngẫu nhiên Con đƣờng, hành trình sáng tạo tài khởi đầu, b t nguồn ln g n bó với lịng yêu nghề, lao động miệt mài, ý thức vƣơn lên, tự lột xác khỏi nh ng khn mẫu lối mịn quen thuộc Bỏ nh ng không cần thiết để xây dựng nguyên t c q trình vận động, vƣợt qua nhằm đạt tới đích nghệ thuật, đỉnh cao sáng tạo kịch tác gia Trƣớc đƣợc biết đến nhà viết kịch tiếng, Lƣu Quang Vũ nhà thơ tài hoa thành danh Kịch Lƣu Quang Vũ, v mang nhiều âm hƣởng thơ, đậm chất thơ điều dễ hiểu Chất thơ sợi uyên suốt sáng tác ông thông qua nhiều yếu tố từ nội dung đến h nh thức Trƣớc tiên chất thơ đƣợc Lƣu Quang Vũ toát lên từ cách ây dựng cốt truyện nhân vật Lƣu Quang Vũ đƣợc em kịch gia tiếng việc “bi n cổ tích, huyền thoại thành chuyện c a thời đại, n u n muôn đời nh thường” [72, tr.169] Chất thơ đƣợc thể từ cốt truyện khai thác từ tích truyện dân gian đến cốt truyện khai thác từ thực tiễn đời sống qua nh ng câu chuyện Lƣu Quang Vũ ây dựng hƣớng bạn đọc đến khát khao bảo lƣu giá trị sống đích thực, vẻ đẹp cao khiết tâm hồn niềm tin vào đẹp, chân lí l phải download by : skknchat@gmail.com 98 Lƣu Quang Vũ k công ây dựng hệ thống nhân vật vô c ng đa dạng phong ph D với nhân vật nào, hay phụ, trung tâm hay thoáng qua, Lƣu Quang Vũ kh c họa tính cách, để nhân vật bày tỏ quan điểm đóng vai trị định tƣ tƣởng kịch Chất thơ đƣợc tác giả khai thác triệt để ây dựng hệ thống nhân vật lí tƣởng, nhân vật giả tƣởng huyền thoại Mỗi nhân vật kịch văn học Lƣu Quang Vũ mang nh ng cách nghĩ, cách hành động riêng không pha lẫn Nhƣng quan trọng họ ln ln hƣớng phía ánh sáng, phía ChânThiện- Mỹ, phải sống để có ích cho đời Họ ln muốn gi lấy thiên lƣơng, vƣơn đến nh ng giá trị tốt đẹp đỗi cao nên thơ Qua kịch, thấy Lƣu Quang Vũ ngƣời có ý thức, ln có khát khao gi g n đẹp khiết, cao ngƣời Chính đích đẹp mà nhân vật kịch văn học Lƣu Quang Vũ hƣớng tới nhiều đem đến cho độc giả chiêm nghiệm nhẹ nhàng mà sâu s c chiều sâu tƣ tƣởng, giá trị sống mang đậm dƣ vị chất thơ Hầu hết kịch Lƣu Quang Vũ chuyển tải nhiều thông điệp có ý nghĩa cao đẹp triết lý sống, t nh ngƣời thấm đẫm tinh thần nhân văn sâu s c Ơng truyền tải nh ng thơng điệp giàu chất thơ thông qua kết cấu kịch độc đáo ngơn ng kịch giàu chất thơ Ơng thƣờng s dụng nh ng nhan đề nhẹ nhàng ý vị nhƣ câu thơ kết th c kịch với dƣ âm đẹp, gợi mở cho bạn đọc nh ng mĩ cảm suy ngẫm đời Lƣu Quang Vũ dụng tâm việc chêm en yếu tố ngoại truyện khiến cho tác ph m kịch ông giàu chất tr t nh mƣợt mà, vƣợt qua khuôn khổ cứng nh c gay cấn kịch Tiếp c với kịch Lƣu Quang vũ ngƣời ta thấy có nh ng âm êm dịu, trầm bổng nh ng h nh ảnh nên thơ nhờ tài độc đáo ơng việc đƣa ngôn ng giàu h nh ảnh nhịp điệu vào download by : skknchat@gmail.com 99 kịch Lƣu Quang Vũ làm đƣợc điều cần phải thừa nhận ơng làm thành cơng Phải có tƣởng tƣợng tinh tế lòng yêu sống mãnh liệt với hồn thơ bay bổng th nhà viết kịch tài hoa viết lên đƣợc nh ng trang kịch giàu tính nhạc, đậm chất tả cảnh, nhƣng n ng t nh nhƣ Lƣu Quang Vũ đến với kịch nhƣ duyên lao động sáng tạo không ngừng Ông để lại cho kịch nƣớc nhà “Kịch pháp Lưu Quang Vũ” với phong cách riêng vừa kịch tính hấp dẫn vừa tr t nh nên thơ Lƣu Quang vũ nghệ sỹ đích thực, m c dù tất nh ng không hồn hảo ngƣời, khơng gian khơng dài l m kiếp ngƣời, nhƣng nh ng sáng tạo ngƣời nghệ sỹ góp phần vào làm giàu cho vốn văn nghệ đất nƣớc, đồng thời kh c ghi rõ nh ng dấu ấn thời đại ch ng ta sống download by : skknchat@gmail.com 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Lan Anh (2017), Ẩn dụ ý niệm thơ v ịch Lưu Quang Vũ, Luận án TS chuyên ngành Ngôn ng Việt Nam, ĐHSPHN [2] Vũ Tuấn Anh (2006), Đổi m i văn học tinh thần nh n văn m i s hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr108 [3] Lê Huy B c (2013), “H n” v “xác” t nh đa trị “H n Trương Ba da hàng thịt” Nguồn: vannghequandoi.com.vn [4] Đào Hồng C m (1996), Tuyển kịch, NXB Sân khấu, HN [5] Phạm Vĩnh Cƣ (2001), Thể loại bi kịch văn học Việt Nam th kỉ XX, Tạp chí Văn học, Số [6] Nguyễn Đổng Chi (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Tập 1), NXB Giáo dục, HN [7] Lê Thị Chính (2005), Nguyễn Đ nh Thi v i thơ v ịch, Luận án Tiến sĩ Ng văn, ĐHSP Hà Nội [8] Hoàng Chƣơng (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Sân khấu, HN [9] Đồng Diện (dịch) (2007), Kịch đương đại Trung Quốc, Tạp chí Sân khấu, Số 2, Tr39-40 [10] Hà Diệp (1989), Về m ng kịch c a Lưu Quang Vũ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số [11] Hà Diệp (2005), Nhân vật trung tâm c a kịch nói Việt Nam 1920-2000, NXB Văn học, HN [12] Đoàn Ánh Dƣơng (2013), Lưu Quang Vũ - ưng chừng thơ v kịch, Nguồn: tiasang.com.vn [13] Trần Trọng Đăng Đàn (2004), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, NXB Văn học, HN [14] Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Kịch Việt Nam: thư ng th c – thẩm bình, NXB Văn hóa văn nghệ TPHCM download by : skknchat@gmail.com 101 [15] Nguyễn Đức Đàn (1985), Các tr o ưu trường phái Kịch phương T đại, NXB Tạp chí nghệ thuật, HN [16] Đ ng Anh Đào (2006), Vai trò c a kỳ o truyện tiểu thuy t Việt Nam, NXB Văn học [17] Dƣơng Ngọc Đức (1984), Một chặng đường qua v vấn đề đặt s phát triển c a kịch, Tạp chí Văn học, Số [18] Dƣơng Ngọc Đức (1985), Sân khấu năm qua, Tạp chí Sân khấu, Số 11 [19] Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Lê Hƣơng Giang (2010), Giá trị tư tư ng nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Học viện KHXH, HN [21] M.Goorki (1982), Kinh nghiệm vi t kịch, NXB Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, HN [22] Vũ Hà (2008), N u anh hơng đốt lửa, Báo Sài Gịn Giải Phóng, số ngày 23/8 [23] Vũ Hà, Ngơ Thảo (1988), Lưu Quang Vũ - t i đời người, NXB Thông tin, HN [24] Lê Bá Hán, Trần Đ nh S , Nguyễn Kh c Phi (đồng chủ biên)(2013), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần 2), NXB Giáo dục, HN [25] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội [26] Lê Thị Hoa (2010), Th gi i nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, HN [27] Vũ Thị Thanh Hoài (2003), Đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 102 [28] Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bư c đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 45-75: Hoạt động sáng tác biểu diễn, NXB Văn hóa, HN [29] Lê Thị Minh Hiền, Chất thơ kịch văn học lƣu quang vũ http://joshusc.hueuni.edu.vn/upload/vol_13/no_3/459_fulltext_1.Van%20%20Hien%20-%20Le%20Thi%20Minh%20Hien.pdf [Truy cập ngày 10/09/2021] [30] Phong Lê (1989), Văn xuôi Lưu Quang Vũ – cầu nối thơ v ịch, Tạp chí Văn học, Số [31] Phƣơng Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Bùi Thùy Linh (2011), Th gi i nhân vật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Ths – ĐHKHXH&NV, HN [33] Tào Mạt, Học Phi, Tr c Đƣờng (1968), Kịch ngắn chống Mỹ, NXB Văn học, HN [34] Phan Ngọc (1973), Nghệ thuật vi t kịch, NXB Văn hóa, HN [35] Hồ Ngọc (1977), Xây d ng cốt truyện kịch, NXB Văn hóa, HN [36] Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật vi t kịch, NXB Sân khấu, HN [37] Lã Nguyên (2012), Lý luận văn học - vấn đề đại, NXB ĐHSP Hà Nội [38] Nhiều tác giả (1975), Từ điển Anh - Việt, NXB Khoa học xã hội, HN [39] Nhiều tác giả (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Sân khấu, HN [40] Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, NXB Khoa học xã hội, HN [41] Nguyễn Văn Niêm (1985), Ơng vua hóa hổ ơng vua nào, Tạp chí Sân khấu, số 10 [42] Hồng Phê (2008), Từ điển ti ng Việt, Trung tâm từ điển học & NXB Đà Nẵng download by : skknchat@gmail.com 103 [43] Vũ Đ nh Phịng (1983), Nàng Sita, Tạp chí Sân khấu, Số 5-6 [44] Nguyễn Kh c Phục (2010), Kịch chọn lọc, NXB Sân khấu, HN [45] Lê Thị Hoài Phƣơng (2006), Sân khấu nghề nghiệp, NXB Sân khấu, HN [46] Đ nh Quang (2001), Kịch nói giai đoạn từ sau cách mạng tháng Tám đ n nay, Tạp chí Văn học, Số [47] Trần Đ nh S (chủ biên) (2009), Lí luận văn học (tập 2): Tác ph m thể loại văn học NXB ĐHSP Hà Nội [48] Trần Đ nh S (2014), Tr n đường biên c a lý luận văn học, NXB Văn học, HN [49] Trần Đ nh S (2014), Bư c ngoặt diễn ngơn s đổi thay hệ hình nghiên c u văn học Nguồn : trandinhsu.wordpress [50] Nguyễn Thị Minh Thái (1985), Ngu n sáng đời, v diễn đ p gi n dị, Tạp chí Sân khấu, Số [51] Nguyễn Thị Minh Thái (1985), Người cõi nh , Tạp chí Sân khấu, Số [52] Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Sân khấu tôi, NXB Sân khấu, HN [53] Nguyễn Văn Thành (2005), Giá trị th c tính d báo kịch Xn Trình, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 5, Tr103-106 [54] Nguyễn Văn Thành (2006), Những thành t u c a nghiên c u sân khấu việc áp dụng phương pháp i n ng nh (Tập 2), NXB Văn học, HN [55] Nguyễn Văn Thành (2008), Kịch nói Việt Nam: nội sinh ngoại sinh, Nguồn: vannghesongcuulong.org [56] Phan Trọng Thành (2008), Lưu Quang Vũ – Hiện tư ng hi m có c a sân khấu kịch, Tạp chí Sân khấu, Số 1&2, Tr72-73 download by : skknchat@gmail.com 104 [57] Phan Trọng Thành (2008), Những giá trị nội dung xã hội nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật – Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam [58] Phan Trọng Thành (2011), S đ ng vọng đa chiều kịch Lưu Quang Vũ, NXB Văn học, HN [59] Ngô Thảo (2008), Nh Lưu Quang Vũ – kho nh khắc ch t hiện, Tạp chí Sân khấu, Số 8, tr 30-34 [61] Ngơ Thảo (2013), S kiện văn học nghệ thuật bật năm 13: Li n hoan v diễn c a Lưu Quang Vũ, Nguồn: phebinhvanhoc.com.vn [62] Lê Thị Thảo (2006), Kịch b n Lưu Quang Vũ v i vấn đề c a thời kỳ đổi m i, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên [63] Tất Th ng (1971), Ch đề c a tác phẩm kịch, Tạp chí Văn học, Số [64] Tất Th ng (1972), Dành vị trí trung tâm cho sân khấu c a anh hùng, Tạp chí Văn học, Số [65] Tất Th ng (1986), Về y u tố làm nên s c hấp dẫn chân giá trị lâu dài c a kịch, Tạp chí Văn học, Số [66] Tất Th ng (1987), Vài nét m i khn mặt ti ng nói sân khấu mấ năm gần đ , Tạp chí Văn học, Số [67] Tất Th ng (1989), Những nét bật sân khấu 1988, Tạp chí Văn học, Số [68] Tất Th ng (1996), Diện mạo sân khấu – Nghệ sĩ v tác phẩm, NXB Sân khấu, HN [69] Tất Th ng (2000), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu, HN [70] Tất Th ng (2005), Về khía cạnh thi pháp kịch Xn Trình, Tạp chí Sân khấu, Số 7, Tr26-30 download by : skknchat@gmail.com 105 [71] Tô Thị Kim Thoa (2011), M ng kịch d a tích truyện dân gian c a Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Lí luận văn học, ĐH KHXH&NV Hà Nội [72] Lƣu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ – t i v ao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, HN [73] Lƣu Khánh Thơ (2003), Lưu Quang Vũ – tác phẩm đư c gi i thư ng H Chí Minh, NXB Sân khấu, HN [74] Lƣu Khánh Thơ (2004), Lưu Quang Vũ v i văn học kịch Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 1, Tr 72-78 [75] Lƣu Khánh Thơ (biên soạn) ( 1994), Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ t nh u v s nghiệp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [76] Lý Hoài Thu (2006), Lưu Quang Vũ v chặng đường kịch Việt Nam cuối th kỉ XX, Tạp chí Văn học, Số 8, Tr87-97 [77] Lý Hoài Thu (2010), “H n Trương Ba a h ng thịt” – Nơi t thúc c a cổ tích s kh i đầu, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số [78] Lý Hồi Thu, Lƣu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, HN [79] Nguyễn Thu Thủy (1999), Phong cách nghệ thuật Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [80] Đỗ Lai Thúy (18/10/2012), Bàn chất thơ, Trang văn học th sáu, Báo Qu n đội nhân dân, Hà Nội, http://www.qdnh.vn [81] Phan Trọng Thƣởng (1989), Kịch Lưu Quang Vũ – trăn tr lẽ sống, lẽ m người, Tạp chí Văn học, Số [82] Phan Trọng Thƣởng (1990), Tác gi kịch Việt Nam, NXB Sân khấu, HN [83] Phan Trọng Thƣởng (1995), Những vấn đề s hình thành phát triển c a kịch nói ti n tr nh văn học đại (từ đầu th kỉ XX đ n 1945), Luận án Phó Tiến sĩ Ng văn – Viện Văn học download by : skknchat@gmail.com 106 [85] Phan Trọng Thƣởng (1996), Giao ưu văn học sân khấu, NXB Văn hóa Hà Nội [86] Phan Trọng Thƣởng (2001), Văn chương - Ti n trình, tác gi , tác phẩm, NXB KHXH, HN [87] Phan Trọng Thƣởng (2002), Những dấu hiệu thành t u c a kịch giai đoạn 1945-1954, Tạp chí Văn học, Số [88] Phan Trọng Thƣởng (2003), Văn học kịch thời kì 1975-1985 vấn đề xã hội hậu chi n, Tạp chí Văn học, Số 10 [89] Phan Trọng Thƣởng, (1991), Lưu Quang Vũ ăn hoăn lẽ sống lẽ làm người, Tạp chí văn học số 5, [90] Viện Văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, HN [91] Lƣu Quang Vũ (1994), Tuyển tập kịch, NXB Sân khấu, HN [92] Lƣu Quang Vũ (2018), Nàng Sita v ịch hai thác t ch tru ện dân gian, NXB Trẻ, HN [93] Ngọc Ngà, Lưu Quang Vũ- Người tiên phong c a văn học đổi m i https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/luu-quang-vu-nguoi-tien-phong-cuavan-hoc-doi-moi-474139.vov [Truy cập ngày 12/09/2021] [94] Thiên Việt, Kịch Lưu Quang Vũ gần gũi ch nh đời https://danviet.vn/kich-luu-quang-vu-gan-gui-nhu-chinh-cuoc-doi7777474071.htm [Truy cập ngày 19/9/2021] [95] Vũ Ngọc Vinh, Vài nét s phát triển kịch nói a mươi năm (19541984), Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số 1, 1985 [96] Bùi Hải Yến, Chất thơ kịch văn học lƣu quang vũ http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/chat-tho-trong-kich-ban-van-hoc-cualuu-quang-vu-bui-hai-yen-54474/ [Truy cập ngày 10/09/2021] download by : skknchat@gmail.com ... luận văn đƣợc chia làm chƣơng : Chƣơng Chất thơ kịch văn học Lƣu Quang Vũ Chƣơng Chất thơ kịch văn học Lƣu Quang Vũ - nhìn từ c t truyện nhân vật Chƣơng Chất thơ kịch văn học Lƣu Quang Vũ -... 1.1.2 Chất thơ tác phẩm văn học 14 1.2 Lƣu Quang Vũ kịch Lƣu Quang Vũ văn học dân tộc 19 1.2.1 Những nhân tố góp phần hình thành kịch tác gia Lưu Quang Vũ 19 1.2.2 Kịch Lưu Quang Vũ kịch. .. nhìn từ kết cấu văn ngôn ngữ download by : skknchat@gmail.com 11 Chƣơng CHẤT THƠ VÀ KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƢU QUANG VŨ 1.1 Giới thuyết chất thơ tác ph văn học 1.1.1 Khái niệm chất thơ Trong đời sống

Ngày đăng: 03/04/2022, 15:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w