Ngôn ngữ giàu nhịp điệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất thơ trong kịch bản văn học của lưu quang vũ (Trang 93)

7. Cấu trúc của khóa luận

3.2.1 Ngôn ngữ giàu nhịp điệu

Đối với thơ ca ngôn ng giàu nhịp điệu là một thuộc tính tất yếu. Nó là năng lƣợng là sức mạnh của thơ ca. Tuy nhiên đây không phải là đ c tính riêng biệt của thơ ca bởi nhịp điệu nhƣ là sự rung động tâm hồn, là mạch cảm c đƣợc thể hiện ngoài lớp vỏ ngôn từ, tạo tác động, ấn tƣợng lên tâm thức ngƣời tiếp cận tác ph m để thực hiện chức năng thông tin th m mỹ. Trong kịch Lƣu Quang Vũ ta cũng b t g p thứ ngôn ng giàu nhịp điệu đƣợc tạo nên từ cách ng t nhịp, câu văn dài ngăn en k , điệp từ, điệp ng … Sự co duỗi nhịp nhàng ấy khiến cho ngôn ng kịch của ông trơn tru, đọc lên thấy xuôi đều, êm mƣợt, lƣớt nhẹ nhƣ đi trên đƣờng phẳng và tạo đƣợc nh ng âm hƣởng đẹp giàu chất thơ.

Ngôn ng giàu nhịp điệu và đậm chất thơ đƣợc Lƣu Quang Vũ ƣu ái s dụng rất nhiều, không chỉ trong lời khai từ hay dẫn truyện mà còn nằm ngay trong chính lời thoại của nhân vật. Cuộc đối thoại gi a Luân và Phƣơng trong vở kịch Trái tim trong trắng thật sự ngọt ngào và êm ái:

Lu n: Phương ơi th ta đã về đ n b n sông quê nhà. Con sông quen thuộc từ thu nhỏ. Dòng nư c trong xanh. Khúc trên ch y qua làng em, khúc ư i ch y qua làng anh. Từ é ta đã soi chung òng nư c mà chẳng bi t. Gặp nhau, quen nhau nơi xa h n nhau một buổi cùng về thăm qu m na m i có dịp. Khi đi anh chỉ có một mình, xuân này tr về đã có em…

Phương: uốt ng đường từ Đắc Lắc về đ em c mong giây phút n … Th là sắp gặp lại xóm quê, gặp lại m . Mong m cũng u n… i v … anh Lu n ơi qua n đò r i đã t i lúc ta ph i chia ta . Đ ngã a đường

chia hai ng , anh về ng anh Phương về ng Phương nơi m Phương đang đ i. B n sông này là chỗ ph i chia xa… …

Phương: V cuộc đời như th . Cuộc đời chẳng giống dòng sông tuổi thơ phẳng lặng êm trong, còn ghềnh thác còn ão giông còn ao điều nhọc nhằn ghê s . Mà hai ta thì chẳng có gì ngoài tình yêu để sống. Mỗi lúc xa nhà em lại b n ch n lo s .”

Cuộc đối thoại lãng mạn nhƣ một bài thơ với nhịp điêu l c trầm l c bổng, l c du dƣơng khi mãnh liệt đƣợc tạo nên từ nh ng câu văn ng n dài en k và ngôn từ trau truốt. Tình yêu của Luân và Phƣơng cũng vậy, họ yêu nhau và hết m nh cho t nh yêu. Tin tƣởng nhau, ngay cả khi Luân vƣớng vào vòng lao lý, Phƣơng vẫn luôn có niềm tin vào Luân, vẫn kiên trì tìm cách minh oan cho Luân. Tình yêu thực sự là chất liệu tuyệt vời tạo nên chất thơ trong kịch. Ngay cả trong bom đạn chiến tranh, gi a nh ng đau khổ mất mát, vẫn có thể ánh lên chất thơ, chất tr tình nồng đƣợm. iều không th mất là một ví dụ nhƣ thế:

Nhâm: Anh nghe thấy không, mùi hoa rừng… hông ph i, mùi c a một cây trầm đang chá … có một cây gỗ trầm bị bom cháy lúc chiều đang nghi ngút khói một góc rừng n o… Ti ng máy bay phía xa mặc kệ nó, nó bay tr n cao còn ư i những óng c đại ngàn này, giữa ngào ngạt hoa và hương tr m giường cư i c a chúng ta. Ôi anh yêu!

Minh: Nhâm, tóc em cũng có mùi hương trầm mùi á hương n suối át c mùi hói om… tóc em mùi a em… hông ao giờ anh qu n. …

Minh: (…) Ánh trăng ỗng sáng r c c khu rừng… ti ng con suối thì thầm run rẩy, ti ng con hoẵng gọi bạn con công xanh đang m a tr n ờ suối. Con công xanh bị bom làm lạc đ n đ m đã tr về.

Nh m: Đám cư i c a ch ng m nh ánh trăng tr n cao ốn phía mùi hương trầm ngào ngạt yêu anh.”

Bằng giọng văn tr t nh sâu l ng c ng cách viết ng t quãng, s dụng nhiều dấu chấm l ng và chấm than tạo nhịp điệu kh n trƣơng tha thiết Lƣu Quang Vũ đã thành công viết nên một bản t nh ca lãng mạn, nên thơ. Trong bản t nh ca ấy, t nh yêu nhƣ một vầng tinh t tỏa sáng lấp lánh cả khói l a chiến tranh, quên đi cả cái chết luôn cận kề. Chiến tranh khiến cho từng phút giây của sự sống càng trở nên quý giá, chính vì vậy mà họ đã yêu hết lòng và nâng niu từng khoảnh kh c bên nhau ấy.

Lời của nh ng ngƣời yêu nhau l c nào cũng tha thiết và lãng mạn. PơLiêm và Sita trong Nàng Sita trƣớc khi xảy ra nh ng bi kịch sau này, họ đã có nh ng kỉ niệm rất đẹp. Sita trong sáng và yêu đời, luôn là sức mạnh tinh thần của PơLiêm:

ita: PơLi m (Cười đùa v i PơLi m)

PơLi m: K a! ita em đã về ita! ita ơi! Hôm na em đi i m đư c nhiều không, cho anh xem nào.

Sita: Rất nhiều th . PơLi m hôm na em sẽ chi u đãi ho ng tử một món ăn m ho ng cung hông ao giờ có đư c. PơLi m ơi! Trời đã tạnh mưa trông rừng n i đ p hẳn lên. À anh có bi t hông c em đi i m măng rừng, có một con hươu nhỏ c quanh quẩn n đ i h nh như nó ị lạc m , anh ạ

Thiên nhiên nhƣ góp phần tạo nên sự lãng mạn ấy của đôi lứa yêu nhau. Và không thể nào thiếu v ng nh ng lời hát đầy cảm xúc:

“Sita: Em hát nhé PơLi m: Hát đi em!

Sita: Một bông hoa trắng. Một bông hoa trong òng nư c xanh bên h …

Chúng ta b t g p âm nhạc rất nhiều trong kịch Lƣu Quang Vũ, dƣới nhiều loại hình khác nhau, một phần do sự ảnh hƣởng của sân khấu truyền thống nhƣ đã nói ở trên, nhƣng một phần, đ c trƣng ấy đã dần trở thành một

nét riêng tạo nên phong cách ngôn ng kịch của riêng Lƣu Quang Vũ. Kịch Lƣu Quang Vũ thực tế nhƣng cũng rất mềm mại, giàu tính tr tình, phá bỏ đƣợc sự gò bó của lối tả thực trƣớc đó. Ngôn ng kịch của ông nhẹ nhàng giàu âm điệu đôi l c nhƣ nh ng lời ca tiếng hát êm đềm chảy vào trái tim độc giả. Đối với ông ngôn ng kịch không chỉ là phƣơng tiện bộc lộ tính cách, hành động của nhân vật, trình bày ung đột kịch mà còn thể hiện tƣ tƣởng c ng lí tƣởng th m mĩ của ngƣời viết. Chất thơ trong kịch của Lƣu Quang Vũ không phải là sự mơ màng, vô bằng cớ nào đó mà trên hết và trƣớc hết nó là vẻ đẹp bên trong tâm hồn của mỗi nhân vật trong mỗi tác ph m của anh, toát lên qua nh ng phát ngôn của chính họ.

3.2.2. Ngôn ngữ giàu hình ảnh

Vốn nh thơ t i năng nên chất thơ chất trữ tình trong kịch c a Lưu Quang Vũ có thể nói rất đậm” [94], chẳng lạ lùng gì khi tiếp xúc với kịch bản văn học của Lƣu Quang Vũ là ta tiếp xúc với một thế giới thơ từ h nh tƣợng thiên nhiên, sự vật; lời đề từ, nhan đề, đề tài, hệ thống nhân vật…và ngôn ng mƣợt mà, giàu hình ảnh.

Lƣu Quang Vũ là một nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm và tha thiết yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên và cũng có biệt tài miêu tả thiên nhiên sự vật thông qua nh ng lời khai kịch và ngay cả trong lời thoại của nhân vật. Qua đó, thế giới nhân vật kịch của Lƣu Quang Vũ thể hiện trở nên sống động nhƣ trong đời thực vậy.

Trong vở kịch Hồn Trương Ba – da hàng thịt chất thơ hiện rõ qua lớp ngôn ng giàu h nh ảnh ở đoạn đầu: “Một to lầu cột át v ng, ngói bằng ngọc xanh. Vườn đ o tiên thấp thoáng phía xa. Những đám m ngũ sắc x p th nh những bậc thang lộng lẫ . Hai quan nh giời - ông Nam T o v ông Bắc Đẩu - ư c ra. Ông Nam T o tay ôm một tập sách to tư ng. Ông Bắc Đẩu tay cầm bút v nghiên m c” [92, tr.287]. Các nhân vật cũng đƣợc miêu tả

đầy tinh tế: “Trương Ba xách cuốc từ vườn v o đó một người m nghề tr ng vườn trạc ngo i 5 tuổi nét mặt x i i chất phác.” Chỉ qua vài nét phác thảo nhƣng ta phần nào h nh dung đƣợc con ngƣời Trƣơng Ba một ngƣời nhân hậu, thật thà, có th vui tao nhã và thanh tao. Và chất thơ l ng đọng cả ở đoạn kết, đó là lời của Trƣơng Ba “Tôi đ ạ. Tôi vẫn liền nga n đ y, ngay trên bậc cửa nh ta trong ánh lửa nấu cơm cầu ao vo gạo trong cái cơi đ ng trầu con ao rẫy cỏ... Không ph i mư n thân ai c , tôi vẫn đ trong vườn c nh ta, trong những điều tốt nh c a cuộc đời...”.

Nh ng h nh ảnh thân quen ấy hiện ra trƣớc m t ngƣời đọc sống động, chân thật khiến ta cảm động thƣơng thay cho ngƣời ở lại và cũng mừng cho ngƣời ra đi bởi họ vẫn sống trong tâm trí ngƣời ở lại trong nh ng cảnh vật quen thuộc mà ông hằng trân trọng. Trƣơng Ba chết đi, không còn sống n a, nhƣng ông đã hóa thân vào nh ng gì thân thuộc nhất, để nh ng ngƣời trong gia đ nh mãi nhớ về ông.

Lời nói của Liên B khi đang ở một góc vƣờn hoa ở trung tâm thành phố trong oa c c anh tr n đầm lầ cũng chứa đựng một khu vƣờn thần tiên trong kí ƣớc đó là nơi: “Chỉ rừng, rặng n i v iển ph a xa xa vẫn như xưa như trong tuổi thơ trong những giấc mơ... Anh nh không: ph i ia lối v o thung ũng ăng qua ãi cỏ rậm trên bùn lầ cái gò nhỏ có mọc những bông cúc xanh”. Đó chính là miền kí ức tƣơi đẹp, là bông c c anh trong tâm trí của nhân vật cũng là mơ ƣớc tốt đẹp của mỗi ch ng ta.

Đoạn đối thoại gi a Nhâm và Minh trong iều không th mất mang

đậm chất thơ và tràn ngập nh ng h nh ảnh: “Anh nghe thấy không, mùi hoa rừng... Không ph i mùi c a một cây trầm đang cháy... Ti ng máy bay phía xa mặc kệ nó, nó bay tr n cao còn ư i những bóng câ đại ng n n y, giữa ng o ngạt hoa cỏ v hương trầm giường cư i c a chúng ta”. Gi a mƣa

bom bão đạn và ngọn l a hung tàn của chiến tranh nhƣng t nh yêu nhƣ bông hoa vẫn kiên cƣờng bất chấp vƣơn m nh trên đá. Trên chiến trƣờng bom đạn ác liệt nhƣng không thể nào ngăn nổi tình yêu của đôi trai gái, họ đã vƣợt qua th thách đã đến với nhau trong một khung cảnh vừa hoang tàn vừa thơ mộng với trăng sao, tiếng suối, tiếng thú rừng. Và họ trao cho nhau thứ ngôn ng t nh yêu nồng nàng đậm chất thơ nhất:

“Minh: Ánh trăng ỗng sáng r c c khu rừng. . . Ti ng con suối thì thầm, ti ng con hoẵng gọi bạn con công xanh đang m a n ờ suối. Con công xanh bị bom làm lạc đ n đ m na đã tr về.

Nh m: Đám cư i c a ch ng m nh ánh trăng tr n cao v ốn phía mùi hương trầm ngọt ng o. . . anh u!”

Tất cả dệt thành một bức tranh thật êm dịu và nên thơ, cuộc đời đã cho họ đến với nhau và t ng họ nh ng khoảnh kh c tuyệt diệu với nhiều cung bậc cảm xúc trên chiến trƣờng đầy khói bom, l a đạn.

Nh ng dòng tâm sự độc thoại của nhân vật Toàn khi chu n bị bƣớc vào ca mổ vẫn một mất một còn để giành lấy sự sống ở vở kịch Nguồn sáng trong đời, vẫn mang dƣ vị thơ êm ái và nhẹ nhàng khiến cho ngƣời đọc thấy

đƣợc bản lĩnh và tâm thế thanh thản trƣớc cái chết của anh: “Cuộc sống n ng ấm xanh tươi diệu, tôi sắp từ giã người! (...) Có lẽ n o như vậ ? Dường như đã h t, b n đ n đã ặng v ngọn n n c a đời tôi sắp tắt. Tôi nh lại tất c : những mùa hè r c lửa, những mùa thu dịu ng, tuổi thơ ấu ngọt ng o, thời thanh niên mạnh mẽ. Cuộc sống đáng u như một trời bóng ngỡ c ăn mãi về ph a trư c...”. Tất thảy nh ng h nh ảnh thân thuộc ấy vụt qua trong đầu Toàn nhƣ một thƣớc phim tua nhanh, đó là nh ng g anh đã trải qua và không bao giờ muốn mất đi. Anh muốn lƣu gi ch ng thật lâu d là ph t giây cuối c ng.

Trong vở kịch Tôi và chúng ta, ngay trong lời khai từ, chúng ta b t g p

hình ảnh rất thực nhƣng cũng rất nên thơ và đƣợm buồn: “Nghĩa trang th nh phố. Hàng cây bạch đ n, những bia mộ, hoa. Buổi chiều sắp tắt nắng”. Qua lời khai từ, Lƣu Quang Vũ nhƣ v ra hình ảnh một ngƣời đàn ông đang đứng trong một khu nghĩa trang cạnh đƣờng tàu thật vậy. Đó là lời của Hoàng Việt khi đứng trƣớc ngôi mộ của Thanh: “Một đo n t u ho vừa chạy ngang qua đấ đất nghĩa trang rung chuyển… Hoa h ng trắng, hoa cúc vàng trên nấm mộ c a Thanh”. D ngôn từ không nhiều nhƣng nó đủ sức n ng và sức gợi khiến ta cảm giác sâu s c cái buồn man mác và nh ng tiếc nuối không nói thành lời. Qua một lời thoại ng n của nhân vật giám đốc Hoàng Việt, Lƣu Quang Vũ nhƣ đã dựng nên trong tâm trí ngƣời đọc hình ảnh một ngôi mộ đầy hoa và dƣờng nhƣ ngƣời đọc còn cảm nhận đƣợc s c buồn và hƣơng thơm của nh ng bông hoa trên ngôi mộ đó.

Lƣu Quang Vũ cũng rất khéo léo, tài tình tạo ra cảnh Nhàn c ng Hƣng tập bơi trong dòng mơ tƣởng về quá khứ của nhân vật Hƣng trong vở hài kịch

Bệnh sĩ. Đó là: “H t chu n chu n t lại chu n chu n ngô to cộ hai cái răng nó như ao cắn đ n ch y máu rốn”; là cái khung cảnh sông nƣớc làng Cà Hạ hiện ra qua cái nhìn của Hƣng, là biển cả trong hình dung của Hƣng c ng với: “Những hòn đ o xa, những h i c ng”. Cái thế giới không gian, sự vật đó mở ra một thời đã qua với ƣớc mơ của Hƣng, của Nhàn, của nh ng con ngƣời dám là chính mình.

Có thể nói kịch bản văn học của Lƣu Quang Vũ v thế “ uôn đi trong cuộc sống ngổn ngang, g ghề, cuộc sống bi n đổi sôi động chất thơ đằm thắm, nh nh ng m hóm hỉnh để r i hòa quyện h nh th nh nên một tổng thể giữa chính luận, thời s v trữ tình” [78, tr.174]. Bằng cách s dụng ngôn ng giàu h nh ảnh khéo léo đan en nh ng h nh ảnh mang sức gợi để tƣới mát cho mạch nguồn mâu thuẫn khiến kịch của ông đem đến cho độc giả một sự

chiêm nghiệm nhẹ nhàng mà sâu s c về chiều sâu tƣ tƣởng, về giá trị cuộc sống và mang đậm dƣ vị của chất thơ.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chất thơ trong kịch bản văn học của Lƣu Quang vũ không chỉ nằm ở chủ đề, tƣ tƣởng hay cách ây dựng cốt truyện nhân vật mà còn uyên thấm trong kết cấu, cách đ t nhan đề, cách kết th c vở kịch, ở nh ng lời tr t nh ngoại đề và đ c biệt ở ngôn ng kịch. Cách đ t nhan đề của Lƣu Quang Vũ giống nhƣ viết một câu thơ. Ng n gọn, hàm c nhƣng có sức n ng bao gồm đƣợc nội dung tác ph m và dẫn d t ngƣời đọc đến với tác ph m một cách mƣợt mà, mềm mại. Việc s dụng yếu tố tr t nh ngoại đề c ng nh ng đoạn nhạc, lời ca với tần suất dày đ c trong tác ph m kịch cũng góp phần khẳng định tài năng đỉnh cao của Lƣu Quang Vũ khi b c nhịp cầu làm gần thêm mối quan hệ vốn tƣởng nhƣ a ôi gi a kịch và thơ. Cái kết trong kịch của ông thƣờng là cái kết có hậu ho c lƣng chừng mở ra cho tác giả chiều sâu suy nghĩ về nhân sinh, cách sống và hƣớng ngƣời ta đến nh ng l sống tốt đẹp, lí tƣởng. Đ c biệt Lƣu Quang Vũ luôn khéo léo lồng ghép vào kịch bản văn học của m nh nh ng lớp ngôn từ trau chốt chỉnh chu, giàu chất tr t nh, đẹp và lấp lánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất thơ trong kịch bản văn học của lưu quang vũ (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)