1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào việt nam

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 686,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Hà Nội, tháng năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM B1 01 Lê Linh Chi 02 Trần Thị Diệp 03 Bùi Thị Dung 04 Bùi Thị Thùy Dung 05 Nguyễn Thị Trang 06 Phạm Thị Quỳnh Trang 07 Nguyễn Thị Tuyết 08 Nguyễn Thị Thảo Vân 09 Kiều Xuân Sơn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần I: Tổng quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1, Tổng quan đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2, Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước Phần II, Thực trạng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 1, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam a, Nhân tố bên b, Nhân tố bên ngồi 2, Chính sách bật thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt 10 Nam (Chính sách thuế) Kết thu hút vốn đầu tư FDI 13 a, Vốn FDI đăng ký, thực số dự án 13 b, Vốn FDI phân theo địa phương, vùng kinh tế 14 c, Vốn FDI theo nghành kinh tế 15 d, Vốn FDI theo đối tác đầu tư 17 e, Vốn FDI phân theo hình thức đầu tư 18 Phần III, Đánh giá giải pháp tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 18 1, Đánh giá chung tình hình thu hút vốn đầu tư trục tiếp nước 18 (FDI) 2, Giải pháp tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 20 KẾT LUẬN 24 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa tác động nhiều mặt tới giới Những ảnh hưởng ngày lan rộng công ty đa quốc gia với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thúc đẩy xã hội chạy đua đường phát triển Quá trình chun mơn hóa, hợp tác hóa ngày chun sâu góp phần tăng tổng sản phẩm tồn xã hội Chúng ta sống giai đoạn chứng kiến thay đổi nhanh chóng tổng thể kinh tế, kĩ thuật, công nghệ biến đổi khác trị, xã hội Tất đem lại cho thời đại kỉ nguyên 4.0 màu sắc riêng, sắc riêng Để hội nhập với kinh tế giới, phải có chuyển để khơng bị gạt khỏi vòng quay phát triển Trong bối cảnh đó, xu hướng mở cửa, hợp tác kinh tế nước quan niệm bật phủ ta Thể điều này, ngày 19/12/1987 Quốc hội ta thông qua Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, cho phép tổ chức, cá nhân người nước đầu tư vào Việt Nam Qua thu hút lượng vốn lớn thúc đẩy kinh tế phát triển, nhiên trình cịn gặp nhiều thách thức, cần có nỗ lực từ hai phía Mong muốn có nhìn tồn cảnh hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào nước ta năm gần đây, đánh giá cách sâu tác động đầu tư trực tiếp nước đến kinh tế thấy vấn đề đặt kinh tế Việt Nam, từ đề số giải pháp, nhóm định nghiên cứu đề tài “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” Phần I: Tổng quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1, Tổng quan đầu tư trực tiếp nước (FDI) - Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động di chuyển vốn quốc gia, nhà đầu tư nước mang vốn tiền tài sản sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nắm quyền quản lý sở kinh doanh nước - Bản chất FDI FDI loại hình đầu tư quốc tế, mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng mua phần lớn, chí tồn sở kinh doanh nước để trở thành chủ sở hữu toàn hay phần sở trực tiếp quản lý điều hành tham gia quản lý điều hành hoạt động đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Đồng thời, họ chịu trách nhiệm theo mức sở hữu kết sản xuất kinh hoanh dự án - Nguồn vốn FDI thực chủ yếu từ nguồn vốn tư nhân, vốn công ty nhằm mục đích thu lợi nhuận cao qua việc triển khai hoạt động sản xuất nước - Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI thường thực thơng qua hình thức tùy theo quy định Luật Đầu tư nước nước sở Các hình thức FDI ph ổ biến giới là: + Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BCC: Business Cooperation Contract + Doanh nghiệp liên doanh – JV: Joint Venture + Hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lý hợp đồng li xăng + Doanh nghiệp 100% vốn nước + Hợp đồng phân chia sản phẩm, BOT (Build – Operation – Transfer), BTO, BT, mua lại sáp nhập doanh nghiệp (Merger anh Acquisition) + Buôn bán đối ứng… - Các đặc điểm FDI + Mức vốn đầu tư trực tiếp: Tỷ lệ vốn nhà đầu tư nước vốn pháp định dự án phải đạt mức độ tối thiểu tùy theo Luật Đầu tư nước quy định + Mức độ tham gia quản lý vốn: Các nhà đầu tư nước trực tiếp tham gia tự quản lý, điều hành dự án mà họ bỏ vốn vào đầu tư tùy thuộc vào tỷ lệ góp vốn chủ đầu tư vốn pháp dự án + Lợi ích bên: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phân chia cho bên theo tỷ lệ góp vốn vào vốn pháp định, sau nộp thuế cho nước sở trả lại lợi tức cổ phần có 2, Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi - Nhóm yếu tố bên vùng kinh tế quốc gia: Yếu tố bên vùng kinh tế ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước yếu tố ảnh hưởng vào hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi mà khơng liên quan đến sách, điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng,… vùng tiếp nhận đầu tư như: + Tình hình kinh tế xu hướng đầu tư giới + Chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường đầu tư nhà đầu tư + Tiềm lực tài nhà đầu tư + Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp đầu tư + Sự cạnh tranh vùng khác quốc gia sách quốc gia thu hút FDI - Nhóm yếu tố bên vùng kinh tế quốc gia: Các yếu tố bên vùng kinh tế yếu tố tài nguyên thiên nhiên, sách, hạ tầng, nguồn nhân lực,… vùng Mỗi vùng kinh tế có đặc điểm riêng mà mức đọ tác động yếu tố đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước khác Một số yếu tố như: + Ổn định kinh tế vùng + Mơi trường trị, an ninh vùng kinh tế + Điều kiện tự nhiên vùng kinh tế + Quy hoạch phát triển chế phát triển địa phương vùng + Cơng tác quản lý, hỗ trợ quyền địa phương vùng kinh tế + Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội vùng + Chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế + Chất lượng dịch vụ công vùng kinh tế + Thương hiệu địa phương vùng kinh tế + Môi trường sống làm việc cho nhà đầu tư vùng Phần II, Thực trạng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 1, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam a, Nhân tố bên - Điều kiện tự nhiên: + Là quốc gia nằm khu vực nhiệt đới, khí hậu đa dạng + Là quốc gia có vị trí nằm ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á + Là cửa ngõ biển Lào, Đông Bắc Campuchia Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc; tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng - Điều kiện kinh tế: + Sự phát triển Viêt Nam 30 năm qua đáng ghi nhậ n Đổị kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% + Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục cho thấy tảng mạnh mẽ khả chống chịu cao, nhờ nhu cầu nước sản xuất định hướng xuất vẫn mức cao Số liệu sơ cho thấy GDP thực tăng khoảng 7% năm 2019, gần với tỉ lệ tăng trưởng năm 2018 Viêt Nam quốc gia có ̣ tốc độ tăng trưởng cao khu vực - Điều kiện trị, xã hội: Tình hình trị- xã hội ln yếu tố tác động không nhỏ đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước Từ đó, với Việt Nam, quốc gia đánh giá có trị- xã hội ổn định thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư khắp giới - Sự phát triển sở hạ tầng: + Hệ thống giao thông: Mạng lưới đường dài khoảng 210 000km, mật độ đường 100km2 16,16km Con số thấp so với nước khu vực Mật độ đường sắt nước ta 0,8 km/100km2 đường sắt Bắc Nam dài 1726 km củng cố, nâng cấp hệ thống vào độc tuyến Chỉ cần ách tắc nhỏ địa điểm làm cho hệ thống phải tạm dừng hoạt động Đường biển: phần lớn cảng biển nước ta không đảm nhận tàu trọng tải lớn chi phí cho việc bốc dỡ hàng hoá cao phải chuyển tải Bên cạnh hệ thống dịch vụ cảng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Hàng không: Hiện có gần 100 vị trí sân bay lớn nhỏ nước, số gần 20 sân bay đưa vào khai thác sử dụng, có sân bay cấp IV Nội Bài, Tân Sơn Nhất Đà Nẵng đạt tương đương tiêu chuẩn quốc tế + Bưu viễn thơng: Đã triển khai chiến lược tăng tốc, mạng thông tin mở rộng nhanh, vào kỹ thuật đại hoà nhập với quốc tế, dịch vụ bưu viễn thơng có nhiều cố gắng cải thiện đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung thu hút FDI nói riêng + Cấp điện: Cung cấp điện bình quân đầu người tăng lên đáng kể Hệ thống lưới chuyển tải mở rộng, lưới phân phối cải tạo hoàn thiện bước Với việc hoàn thành dự án cung cấp điện từ hệ thống điện quốc gia tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn, tổng cơng suất tồn hệ thống điện, đến 6/2019 đạt 53.326 MW (tăng gấp 2.55 lần so với năm 2010) Tỷ lệ số xã có điện tăng từ 98.6% (năm 2010) lên 100% (năm 2018) số hộ dân có điện sử dụng điện tăng từ 97.31% tương ứng 19 triệu hộ (năm 2010) lên 99.47% tương ứng 27.41 triệu hộ (6/2019) b, Nhân tố bên ngồi - Tình hình kinh tế xu hướng đầu tư giới: Yếu tố phải kể đến tình hình kinh tế giới, tình hình kinh tế giới có biến động tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Khi tình hình kinh tế giới giảm sút, nhà đầu tư nước gặp khó khăn làm giảm lượng đầu tư FDI dự án FDI có nguy bị ảnh hưởng Kể từ năm 2018, căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, xu hướng bảo hộ sản xuất nước… khiến dòng vốn đầu tư giới sụt giảm (trên 10% năm 2018 2019), đồng thời có dịch chuyển mạnh khu vực quốc gia Trong xu đó, nước ASEAN, có Việt Nam lên điểm đến tiềm năng, điểm đến cho phân bổ lại dòng vốn đầu tư, đặc biệt xu hướng dịch chuyển dòng vốn từ Trung Quốc Theo Nomura Group (2019), kể từ đầu năm 2018 đến tháng 8/2019, có 56 doanh nghiệp quốc tế rời Trung Quốc sang sản xuất nước khác; đó, có 26 doanh nghiệp chọn Việt Nam - Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp đầu tư: Thông qua hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước tiếp nhận đầu tư chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại từ nước phát triển Một quốc gia có trình độ cơng nghệ cao thường làm chủ cơng nghệ nguồn có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao suất, rút ngắn thời gian sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đảm bảo tiêu chuẩn chất thải hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước sở Do vậy, để hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đảm bảo tính bền vững, nước tiếp nhận đầu tư nên có sách thu hút dự án FDI với trình độ cơng nghệ tiên tiến, đại Ngày giới có nhiều doanh nghiệp với trình độ cơng nghệ phát triển cao SamSung (SamSung công ty công nghệ lớn thứ hai giới sản xuất thiết bị điện tử Samsung coi số thương hiệu điện tử tiêu dùng toàn giới cơng nhận tiến tiến hóa công nghệ kỹ thuật số), Apple (Apple thống trị lĩnh vực công nghệ nhiều năm Công ty cung cấp chất lượng hàng đầu công nghệ tiên tiến mang đến đột phá trải nghiệm khách hàng), Microsoft (Công ty phần mềm hàng đầu – Microsoft cơng ty dẫn đầu thị trường tồn cầu cơng nghệ phần mềm đặc biệt điện tốn đám mây Đây nhà phát triển Windows OS lớn giới trình phát đám mây hàng đầu), … 2, Chính sách bật thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam (Chính sách thuế) Thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (DN FDI) đầu tư Việt Nam chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta suốt 30 năm đổi Cùng với sách khác, sách thuế đóng góp tích cực thu hút DN FDI đầu tư vào Việt Nam điều chỉnh tùy theo điều kiện kinh tế xã hội (KT-XH) cụ thể Chính sách thuế tập trung chủ yếu vào thuế thu nhập DN (TNDN), thuế xuất khẩu, thuế nhập khoản thu đất Có thể nhận diện thay đổi sách thuế theo giai đoạn cải cách thuế sau: Giai đoạn 1: Cuối 1980 đến 1995: Hiện thực hóa chủ trương “phải tranh thủ nguồn vốn bên với mức cao nhất” Đảng Cộng sản Việt Nam Theo đó, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/12/1987 Luật tạo khung pháp lý để nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam như: Bảo đảm quyền sở hữu vốn đầu tư quyền lợi khác tổ chức, cá nhân nước ngoài; quy định hình thức đầu tư, thủ tục đầu tư, chuyển lợi nhuận nước ngoài… Giai đoạn 2: Từ 1995 đến 2001: Đã mở cửa kinh tế với việc tham gia số hiệp định thương mại tự song phương đa phương Giai đoạn 3: Từ 2001 đến 2010: Theo Bộ Tài (2018), giai đoạn 20012010, kinh tế có bước phát triển sau nhiều năm thu hút vốn FDI áp dụng Luật Khuyến khích đầu tư nước Trong giai đoạn này, Việt Nam tiến hành cải cách thuế giai đoạn với trọng tâm cải cách hướng vào thực mục tiêu: đơn giản, công bằng, hiệu Điều có nghĩa là, việc thu hút vốn đầu tư nói chung vốn FDI nói riêng, không dựa sở ưu đãi thuế mà cịn dựa sở cải cách tồn diện hệ thống thuế để tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi công Giai đoạn 4: Từ 2011 đến 2020: Từ năm 2011 đến nay, Chính phủ tiến hành cải cách thuế giai đoạn Trong giai đoạn này, bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi Việc áp dụng mơ hình tăng trưởng dựa khai thác tài nguyên thiên nhiên, vốn lao động chất lượng thấp, giá rẻ làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại Điều đòi hỏi Việt Nam phải thay đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo tính bền vững Theo đó, cải cách hệ thống thuế giai đoạn hướng đến thực mục tiêu thay đổi mơ hình tăng trưởng Cụ thể sau: + Về thuế TNDN: Thay đổi quan trọng nhằm tăng khả cạnh tranh thuế thu hút đầu tư chủ trương giảm thuế suất thuế TNDN phổ thông Sau lần sửa đổi, bổ sung năm 2013 2014, mức thuế suất thuế TNDN phổ thông giảm từ 25% xuống 22% (từ 1/1/2014) xuống 20% (từ 1/1/2016) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế TNDN năm 2013 bổ sung ưu đãi đầu tư khu cơng nghiệp (trừ khu cơng nghiệp thuộc địa bàn có điều kiện KT XH thuận lợi) dự án đầu tư mở rộng Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế số 71/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 bổ sung thêm số lĩnh vực, ngành nghề thuộc diện ưu đãi thuế như: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông, lâm, thủy sản (không áp dụng ưu đãi lĩnh vực chế biến lâm sản); sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; dự án sản xuất có quy mô vốn lớn công nghệ cao Thay đổi quan trọng ưu đãi đầu tư từ năm 2013 chuyển việc ưu đãi đầu tư cho DN thành lập từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực địa bàn ưu đãi sang ưu đãi cho thu nhập từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư + Về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Luật Thuế Xuất khẩu, nhập năm 2016 tiếp tục kế thừa quy định ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 với số điều chỉnh hợp lý Theo đó, Luật bổ sung thêm DN công nghệ cao, DN khoa học công nghệ, tổ chức khoa học công nghệ miễn thuế nhập nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất thời hạn năm kể từ bắt đầu sản xuất; bổ sung quy định miễn thuế nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập nước chưa sản xuất để sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế cần ưu tiên nghiên cứu, chế tạo Đặc biệt, Luật Thuế Xuất khẩu, thuế nhập năm 2016 tạo khung pháp lý đầy đủ, toàn diện, đơn giản minh bạch thủ tục hành cho việc thực thủ tục thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập + Về khoản thu đất đai: Trong giai đoạn này, nhiều sách ưu đãi tài đất đai ban hành tổ chức thực hiện, đó, đáng kể ưu đãi sau: (i) Giảm 50% tiền thuê đất giai đoạn từ năm 2011-2014; (ii) Điều chỉnh giảm tỷ lệ tính đơn giá thuê đất chung từ 1.5% xuống 1%; (iii) Quy định áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất xác định giá đất tính thu tiền thuê đất đất khu đất mà giá trị diện tích tính thu tiền thuê đất tính theo giá đất Bảng giá đất 30 tỷ đồng thành phố trực thuộc Trung ương; 10 tỷ đồng tỉnh miền núi, vùng cao; 20 tỷ đồng tỉnh lại; (iv) Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Khu kinh tế, Khu công nghệ cao với ưu đãi cao mức ưu đãi dự án đầu tư thường Việc đề xuất ban hành luật sửa đổi nội dung nhiều luật cách làm năm gần tính kịp thời khắc phục bất cập luật pháp trước đòi hỏi thực tiễn đặt Việc không tiết kiệm thời gian kinh phí cho đất nước mà cịn bảo đảm tính đồng sách với quản lý thuế, tạo thuận lợi cho người dân quan quản lý thuế, hải quan Tuy nhiên, việc sửa đổi lúc nhiều đạo luật thuế đặt yêu cầu cao cho quan soạn thảo, quan tham gia đóng góp ý kiến, phản biện, quan thẩm tra dự luật quan chịu trách nhiệm tổ chức thực Cơng tác xây dựng văn hướng dẫn thi hành, công tác triển khai thực luật việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến văn bản,… phải thay đổi cách làm Các ý kiến phản biện xã hội cần phải xem xét kỹ lưỡng hơn, tiếp thu đầy đủ hơn, trách nhiệm giải trình cao để có quy định cụ thể nội dung hướng dẫn phù hợp với thực tiễn Kết thu hút vốn đầu tư FDI Theo tiêu chí EPIC xếp hạng nước sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu Cơng ty IHS Markit (Anh) Đại học Tennessee (Mỹ) công bố, Việt Nam đứng thứ 25 60 quốc gia hấp dẫn giới thu hút vốn FDI Với thứ hạng 25, Việt Nam vượt nước khu vực Đông Nam Á mạnh thu hút FDI gồm Indonesia, Philippines Thái Lan a, Vốn FDI đăng ký, thực số dự án Trong giai đoạn 2008 đến năm 2019, nước 24 111 dự án đầu tư nước cấp phép đầu tư với tổng số vốn khoảng 354367.5 triệu đô la Mỹ, trung bình quy mơ vốn khoảng 17104 triệu USD/dự án Năm 2008 năm thu hút vốn FDI cao nhất, đạt đến 71.7 tỷ USD Sau đó, kinh tế giới gặp khủng hoảng vốn FDI giảm dần từ năm 2009 đến năm 2011; tăng dần từ năm 2012 đến Năm 2015 năm có tiến vượt bậc hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư Các tiến tạo móng cho tăng trưởng FDI năm tới giúp FDI đạt thành tựu định Theo đánh giá Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), vốn đăng ký cấp vốn điều chỉnh tăng so với kỳ, song vốn góp nhà đầu tư nước ngồi theo hình thức góp vốn mua cổ phần v ẫn tiếp tục giảm, làm giảm tổng vốn đầu tư thu hút tháng đầu năm 2020 Trong đó, có 1797 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (giảm 25.3% so với kỳ), tổng vốn đăng ký đạt 9.73 tỷ USD (tăng 6.6% so với kỳ năm 2019) Vốn đầu tư tăng chủ yếu dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư tỷ USD (chiếm 41.1% tổng vốn đăng ký mới) Về vốn điều chỉnh, có 718 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, giảm 20.9% so với kỳ, tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 4.87 tỷ USD, tăng 22.2% so với kỳ Vốn điều chỉnh tháng tăng có Dự án tổ hợp hố dầu Miền Nam Việt Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Thái Lan) điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 1386 tỷ USD dự án Khu Trung tâm đô thị tây Hồ Tây (Hàn Quốc) điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 774 triệu USD Tỷ lệ vốn thực so với vốn đăng ký tăng dần lên từ năm 2008 đến năm 2011 đạt 70.52%, cho thấy nước ta giữ chân thu hút nhà đầu tư tiếp tục rót vốn FDI sau đầu tư vào nước ta Tiếp có biến động nhẹ qua năm 2012 đến năm 2015 giảm xuống cịn 52.32% vào năm 2019 Đối với góp vốn, mua cổ phần, có 4804 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, giảm 8.2% so với kỳ, tổng giá trị vốn góp 4.93 tỷ USD, 51.8% so với kỳ Cơ cấu giá trị góp vốn, mua cổ phần tổng vốn đầu tư giảm đáng kể so với kỳ năm 2019, từ gần 42% tháng năm 2019 xuống 25.2% tháng năm 2020 b, Vốn FDI phân theo địa phương, vùng kinh tế Theo địa bàn đầu tư, nhà đầu tư nước đầu tư vào 62 tỉnh, thành phố Vốn FDI tập trung phân nửa khu vực Đông Nam Bộ, chiếm tỷ trọng lên đến 50.76% dự án nước đạt tỷ trọng 42.33% lượng vốn tổng cấu FDI theo khu vực Dẫn đầu thành phố Hồ Chí Minh có 9202 dự án với tổng số vốn 47.4 tỷ USD Tiếp theo Bình Dương, Đồng Nai,… Vùng ĐB Sông Hồng chiếm tỷ trọng lớn cấu vốn FDI nước ta Khu vực chiếm tỷ trọng 33.4% tổng số dự án nước ta, tức 10315 dự án với số vốn 105.8 tỷ USD chiếm tỷ trọng 29.11% nước Trong đó, thành phố Hà Nội có đến 5970 dự án huy động 34.3 tỷ USD đóng góp phần lớn cho quy mô FDI Việt Nam Tổng kết tháng đầu năm 2020, theo địa bàn đầu tư, nhà đầu tư nước đầu tư vào 59 tỉnh, thành phố nước Tỉnh Bạc Liêu vẫn tiếp tục dẫn đầu với dự án lớn có vốn đầu tư tỷ USD, chiếm 20.5% tổng vốn đầu tư đăng ký TP Hà Nội đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký đạt 2.86 tỷ USD, chiếm gần 14.6% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ ba với 2.62 tỷ USD, chiếm 13.4% tổng vốn đầu tư c, Vốn FDI theo nghành kinh tế Bảng đầu tư trực tiếp nước cấp phép phân theo nghành kinh tế (lũy 31/12/2019) Khu vực Số dự Vốn đăng án ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Tổng số 30943 363309.70 Công nghiệp chế biến chế tạo 14463214610.40 Hoạt động kinh doanh bất động sản 871 58439.00 Sản xuất phân phối điện khí đốt nước nóng 132 23653.80 nước điều hồ khơng khí Dịch vụ lưu trú ăn uống 842 11990.20 Xây dựng 1696 10406.00 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô mô tô xe máy xe 4572 8154.90 có động khác Vận tải kho bãi 828 5091.70 Khai khoáng 108 4897.50 Giáo dục đào tạo 526 4376.20 Thông tin truyền thông 2149 3875.40 Nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản 499 3518.10 Hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ 3238 3447.80 Nghệ thuật vui chơi giải trí 135 3388.40 Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải 75 2857.40 nước thải Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 148 1978.60 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 442 972.5 Hoạt động dịch vụ khác 147 828.7 Hoạt động tài ngân hàng bảo hiểm 72 823 Trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lớn lên đến 214.6 tỷ USD, chiếm tỷ trọng gần 59% cấu FDI theo nghành Ngành kinh doanh bất động sản thu hút lượng vốn lớn cho nước ta lên đến 58.4 tỷ USD, đứng thứ top nghành thu hút nhiều vốn FDI Tiếp đến sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí ; dịch vụ ăn uống lưu trú; xây dựng;… Thực tế cho thấy, đầu tư FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực có khả thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh, khai thác thị trường nội địa dễ, nghành địi hỏi cơng nghệ đơn giản sản xuất phẩm; chế biến nơng, lâm, thủy sản; du lịch, khách sạn, nhà hàng Số dự án đầu tư chiều sâu, địi hỏi cơng nghệ cao, cơng nghê cịn Trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, dự án đầu tư chủ yếu tập trung vào việc gia công sản phẩm may mặc Trước đại dịch Covid-19, vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực là: cơng nghiệp chế biến - chế tạo, kinh doanh bất động sản bán buôn - bán lẻ - sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy (chiếm 81% tổng vốn đăng ký năm 2019) Từ đại dịch Covid-19 xảy ra, nhà đầu tư nước dịch chuyển đầu tư, chủ yếu lĩnh vực: (i) công nghệ thông tin, công nghệ cao (như Sam-sung, Apple…); (ii) thiết bị điện tử phụ kiện (Panasonic…); (iii) logistics, thương mại điện tử (Alibaba…); (iv) hàng tiêu dùng, bán lẻ (Zara, H&M) … Trong tháng đầu năm 2020, số tập đoàn lên kế hoạch dịch chuyển đầu tư đến Việt Nam Cụ thể, theo Nikkei, Google có kế hoạch sản xuất smartphone giá rẻ (Pixel 4a) Việt Nam Microsoft dự định sản xuất notebook máy tính để bàn q II/2020 cịn Apple sản xuất tai nghe không dây (AirPods) Việt Nam thay Trung Quốc (3-4 triệu đơn vị, tương đương 30% lượng sản phẩm AirPods) Hãng trò chơi điện tử Nintendo chuyển phần sản xuất máy chơi game Switch Lite sang Việt Nam… d, Vốn FDI theo đối tác đầu tư Trong 30 năm qua, có 130 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, khu vực FDI tác động tích cực đến giao lưu văn hóa kinh tế, trị thơng qua hợp tác có lợi Việt Nam với nhiều quốc gia k hác giới CƠ CẤU FDI THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ CHỦ YẾU( ĐẾN NGÀY 31/12/2019) V ng quốếc Anh; 37ươ16.9Lúc-xăm-bua; 2465.5; 0.69%Cng hòaCHLB Đc Pháp; 3604.2; 1.01%Tầỹ ẤẤn thuc Anh; 954.1; 0.27%; 1.04%Ô-xtrầỹ-li-a; 1909.7; 0.53%ộCH Xầỹ-sen;Thỹ Sỹỹ; 1990.7; 0.56%Liến bang Nga; 942Bru-nầỹ;In-đố-nế-xi-a; 590.7; 0.16%ụCng hịa Síp; 478.6; 0.13%ộĐan Mch; 430.3; 0.12%B;ứẤẤn Đ; 922; 0.26%ỉ Th1030.72054ộổạộ11409.8; 0.39Nhĩ80.94Kỳ; 708.6; 0.20%0.; 095730%; 0.26%%% Hàn Quốcố ; Ca-na-đa; 5028.5; 1.40% Quầnầ đo Caỹ-men; 7176.7; 2.00%ả Xa-moa; 7385.2; 2.06% 19.02% Hoa Kỳ; 2.60% Hà Lan; 2.81% Thái Lan; 3.05% Ma-lai-xi-a; 3.53% CHND Trung Hoa; 4.55% Quầnầ đ o Virgin ả Nh t B n; 16.58ậ ả% thu c Anh; 6.07%ộ Đc khu hành Hốnầg Cống (TQ); 6.62%ặ Đài Loan; 9.04% Xin-ga-po; 13.90% Lũy hết năm 2019, Hàn Quốc đối tác lớn với gần 8000 dự án đăng ký, vốn FDI đăng ký 65 tỷ USD chiếm 19% tổng vốn FDI Nhật Bản đối tác thứ hai đầu tư vào Việt Nam với 4000 dự án (chiếm 17% tổng vốn FDI) Đứng thứ ba Singapore chiếm 14% tổng vốn đăng ký Đài Loan đứng thứ tư với gần 3000 dự án cấp phép, đầu tư vào 21 ngành kinh tế Đối với Việt Nam, năm 2019, vốn FDI đăng ký từ Trung Quốc tăng 17% so với năm trước, cao so với mức tăng chung 7.2%, mức tăng cao số đối tác đầu tư lớn Việt Nam (Hồng Kông tăng 9.1%, Singapore tăng 6.4%, Hàn Quốc tăng 3.7%, Nhật Bản tăng 2.12%) e, Vốn FDI phân theo hình thức đầu tư Tính đến hết năm 2018, doanh nghiệp FDI thực theo hình thức 100% vốn nước ngồi, có 23505 dự án với tổng vốn đăng ký 255.3 tỷ USD, chiếm 84.4% số dự án 71.8% tổng vốn đăng ký Theo hình thức liên doanh có 4.089 dự án với tổng vốn đăng ký 78.5 tỷ USD, chiếm 14.7% số dự án 22.1% tổng vốn đăng ký Theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có 237 dự án với tổng vốn đăng ký 14.8 tỷ USD Số lại thuộc hình thức khác BOT, BT, BTO với tổng vốn đăng ký 6.4 tỷ USD Phần III, Đánh giá giải pháp tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1, Đánh giá chung tình hình thu hút vốn đầu tư trục tiếp nước ngồi (FDI) a, Đánh giá tích cực việc thu hút FDI Việt Nam (ƯU ĐIỂM) Nước ta thực sách thu hút vốn FDI cách có hiệu quả, đem lại lượng vốn FDI khổng lồ cho kinh tế Việt Nam Điều tác động tích cực đến: + Thứ nhất, FDI góp phần thức đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước + Thứ hai, FDI thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH + Thứ ba, FDI tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động + Thứ tư, FDI kênh chuyển giao công nghệ quan trong, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế + Thứ năm, FDI có tác động nâng cao lực cạnh tranh ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm + Thứ sáu, FDI góp phần nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, tạo thêm áp lực cải thiện môi trường kinh doanh + Thứ bảy, FDI góp phần quan trọng vào hội nhập quốc tế b, Những hạn chế thu hút vốn FDI Việt Nam (NHƯỢC ĐIỂM) Thứ nhất, hiệu tổng thể nguồn vốn FDI chưa cao Quy mơ trung bình dự án FDI nhỏ, 3833 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư có tổng vốn đăng ký 16.75 tỷ USD, trung bình dự án có khoảng 4.3 triệu USD vốn đăng ký Một số địa phương thu hút dự án -2 triệu USD, chí triệu USD Tất nhiên, tùy thuộc vào ngành, lĩnh vực để bàn quy mô dự án; số lĩnh vực dịch vụ khơng địi hỏi quy mơ lớn, sản xuất, chế biến cần quan tâm đến quy mô dự án, doanh nghiệp nhỏ vừa nước đủ lực, cần cấp quyền tạo điều kiện thuận lợi để thực dự án Có tình trạng thiếu vắng dự án quy mơ lớn Nếu năm 2018 có số dự án quy mô lớn Thành phố thông minh Đông Anh (Hà Nội) liên doanh với Nhật Bản 4.14 tỷ USD, Nhà máy sản xuất Polypropylene kho ngầm chứa dầu mỏ hóa lỏng Hàn Quốc đầu tư 1.2 tỷ USD Bà Rịa - Vũng Tàu; năm 2019, dự án quy mơ lớn 420 triệu USD - Thứ hai, mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ cao công nghệnguồn), chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng Trong ngành chế tạo, chế biến, chưa thu hút dự án công nghệ tương lai AI, blockchain, fintech, trung tâm R&D, trung tâm kinh tế lớn Hà Nội TP.HCM có tiềm lực khoa học công nghệ lớn, dồi lao động chất lượng cao - Thứ ba, số lượng việc làm tạo chưa tương xứng , đời sống người laođộng chưa cao, tranh chấp đình cơng có xu hướng gia tăng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có báo cáo gửi Chính phủ tình hình đình cơng việc giải đình cơng tháng đầu năm Theo đó, tháng đầu năm 2019 , nước xảy 67 đình cơng, tập trung tỉnh phía Nam Trong đó, có đến 82.1% xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Số vụ đình cơng xảy nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Trung Quốc Nguyên nhân đình công chủ yếu xuất phát từ tranh chấp lợi ích, chiếm tới 55.22%, tranh chấp quyền chiếm 11.94%, tranh chấp quyền lợi ích chiếm 32.84% Đặc biệt, đình cơng xảy khơng tn thủ trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Thứ tư, có tượng chuyển giá, trốn thuế Theo Tổng cục Thuế, thơng qua hình thức chuyển giá lãi chuyển giá lỗ, chuyển giá qua tài sản hữu hình vơ hình, chuyển giá cho bên nước ngồi cách tính thuế thấp khơng tính thuế, thông qua khoản vay… cách thức mà doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) thường thực nhằm trốn thuế Việt Nam Đại diện Tổng cục Thuế nhóm ngành có tỷ lệ chuyển giá, trốn thuế ngược vào Việt Nam cao linh kiện điện tử, máy tính, thiết bị ngoại vi, viễn thơng, phần mềm 2, Giải pháp tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việc dịch chuyển đầu tư diễn ra, Việt Nam đánh giá quốc gia hấp dẫn thu hút dịch chuyển Tuy nhiên, để tạo lợi cạnh tranh với nước khu vực thu hút vốn FDI này, Việt Nam cần thực số giải pháp sau: a, Về ngắn hạn (năm 2020): Tiếp tục kiểm soát tốt dịch bệnh, xây dựng kịch có sóng Covid-19 thứ ba Sớm xây dựng cơng bố sách thu hút dịch chuyển dịng vốn đầu tư; đó, cần nêu rõ lĩnh vực ưu tiên, địa phương ưu tiên (gắn với quy hoạch tổng thể, tránh cạnh tranh không lành mạnh địa phương) Rà sốt tồn khu công nghiệp (KCN): KCN cần ưu tiên mở rộng/ xây mới, KCN cần thu hẹp, thu lại; công bố danh sách KCN có quỹ đất sạch, CSHT sẵn sàng… Rà soát, cập nhật, điều chỉnh phù hợp phân cấp phê duyệt đầu tư, tinh gọn qui trình, thủ tục đầu tư nước ngoài, gắn với đẩy mạnh cải cách TTHC cách thực chất; công bố qui định, qui trình cách cơng khai, minh bạch; Đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện chiến lược, hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế số, mơ hình kinh doanh gắn với công nghệ số (lĩnh vực NĐT nước ngồi quan tâm) Có sách, gói hỗ trợ đào tạo nhân lực có tay nghề (nguồn tài trợ từ Trung ương địa phương) Khẩn trương có biện pháp ngăn ngừa hình thức thâu tóm, đầu tư chui núp bóng (gắn với yêu cầu an ninh, quốc phòng bất động sản) Tăng cường gặp gỡ trực tiếp Lãnh đạo Chính phủ, ngành, địa phương với NĐT lớn để nắm rõ nhu cầu, tháo gỡ vướng mắc nhanh chóng; sớm vận hành hiệu Tổ công tác đặc biệt b, Về trung dài hạn: Chuẩn bị tốt cho trạng thái bình thường sau COVID-19 Duy trì ổn định môi trường vĩ mô, nâng cao lực chống chịu kinh tế cú sốc từ bên (nâng cao lực cạnh tranh quốc gia DN, phát triển thị trường nước; tăng dự trữ ngoại hối, phát triển hệ t hống tài chính, kiểm sốt nợ xấu ) ln đảm bảo tính quán, tính ổn định tính phù hợp chế, sách, sách đất đai, thuế, lao động, điều hành kinh tế vĩ mô (tỷ giá, lãi suất) để nhà đầu tư đầu tư nước ngo ài yên tâm xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn Việt Nam Có chiến lược dài hạn cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư kinh doanh, từ có lộ trình thực năm (thay làm năm nay); tiếp tục đẩy mạnh cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư - kinh doanh; đảm bảo yếu tố công khai, minh bạch; thủ tục hành cần tiếp tục đơn giản hóa, thuận tiện, hiệu quả… Đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng đồng (KCN, điện, nước, hạ tầng GTVT, thông tin, logistics, dịch vụ kèm KCN ) tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo đánh giá khuyến nghị Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 2019 Đẩy mạnh tái cấu kinh tế, thu hút đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực (công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ); thúc đẩy phát triển nhanh công nghiệp hỗ trợ, phục vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp hoạt động theo chuỗi nước KẾT LUẬN Nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều nước giới, nước phát triển, có Việt Nam Nghị Đại hội XI, XII Đảng nghị Đảng nhấn mạnh rằng: kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng thành phần kinh tế khác Vì vậy, giai đoạn này, đẩy mạnh thu hút vốn FDI nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giả i việc làm, xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ mang tính chiến lược, lâu dài, yếu tố định phát triển Việt Nam ... ? ?Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam? ?? Phần I: Tổng quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1, Tổng quan đầu tư trực tiếp nước (FDI) - Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt. .. hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 1, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam a, Nhân tố bên b, Nhân tố bên ngồi 2, Chính sách bật thu hút vốn đầu tư. .. đầu tư vùng Phần II, Thực trạng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 1, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam a, Nhân tố bên - Điều kiện

Ngày đăng: 03/04/2022, 13:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo nghành kinh tế (lũy kế đến 31/12/2019)  - Hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào việt nam
ng đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép phân theo nghành kinh tế (lũy kế đến 31/12/2019) (Trang 16)
e, Vốn FDI phân theo hình thức đầu tư - Hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào việt nam
e Vốn FDI phân theo hình thức đầu tư (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w