(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

115 250 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐINH MỸ NGỌC TRÂM NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG WO3/Ag3VO4/r-GO ỨNG DỤNG XỬ LÝ KHÁNG SINH TRONG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HỐ HỌC Bình Định – Năm 2021 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐINH MỸ NGỌC TRÂM NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG WO3/Ag3VO4/r-GO ỨNG DỤNG XỬ LÝ KHÁNG SINH TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành cơMã số : Hóa vơ 8440113 Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ THU PHƯƠNG download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Đinh Mỹ Ngọc Trâm download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Thị Thu Phương PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Cẩm – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, quan tâm tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Khoa Khoa học Tự nhiên Khu thí nghiệm thực hành A6 – Trường Đại học Quy Nhơn giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp Cao học Hố Vơ Cơ K22 ln động viên, khích lệ tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng thời gian thực luận văn cịn hạn chế kiến thức thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp q báu từ q Thầy, Cơ để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đinh Mỹ Ngọc Trâm download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÚC TÁC QUANG 1.1.1 Khái niệm xúc tác quang 1.1.2 Cơ chế xúc tác quang 1.1.3 Giới thiệu vật liệu xúc tác quang nghiên cứu 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG WO3 14 1.2.1 Cấu trúc WO3 14 1.2.2 Hoạt tính xúc tác vật liệu WO3 15 1.3 GIỚI THIỆU VỀ SILVER VANADATE (Ag3VO4) 16 1.3.1 Cấu tạo Ag3VO4 16 download by : skknchat@gmail.com 1.3.2 Cơ chế xúc tác quang Ag3VO4 17 1.4 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU R-GO 19 1.5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG WO3/Ag3VO4/rGO 25 1.6 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT KHÁNG SINH AMOXICILLIN 32 1.7 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT KHÁNG SINH TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 39 2.1 HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ : 39 2.1.1 Hóa chất 39 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 40 2.2 TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG 40 2.2.1.Tổng hợp vật liệu WO3 40 2.2.2 Tổng hợp vật liệu Ag3VO4 41 2.2.3 Tổng hợp vật liệu r-GO 41 2.2.4 Tổng hợp vật liệu WO3/Ag3VO4 43 2.2.5 Tổng hợp vật liệu WO3/Ag3VO4/r-GO 43 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 43 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 43 2.3.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 45 2.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 46 2.3.4 Phương pháp phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại-khả kiến (UV-Vis-DRS) 47 download by : skknchat@gmail.com 2.3.5 Phương pháp phổ quang phát quang (PL) 49 2.3.6 Phương pháp phổ tán xạ lượng tia X (EDX) 52 2.3.7 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao (HRTEM) 53 2.4 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG 54 2.4.1 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ 54 2.4.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang vật liệu 55 2.4.3 Phân tích định lượng amoxicillin 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU WO3 VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU 58 3.1.1 Đặc trưng vật liệu WO3 58 3.1.2 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu WO3 64 3.2 ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU COMPOSITE WO3/Ag3VO4 VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU 66 3.2.1 Đặc trưng vật liệu composite WO3/Ag3VO4 66 3.2.2 Đặc trưng vật liệu composite WA-10 72 3.2.3 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu composite WO3/Ag3VO4 76 3.3 ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU COMPOSITE WO3/Ag3VO4/r-GO VÀ HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU 78 3.3.1 Đặc trưng vật liệu composite WO3/Ag3VO4/r-GO 78 3.3.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang vật liệu composite WO3/Ag3VO4/rGO 82 download by : skknchat@gmail.com 3.4 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT DẬP TẮT GỐC TỰ DO ĐẾN HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY AMX CỦA WA/rGO 84 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HOÀN NGUYÊN CỦA VẬT LIỆU WA/rGO 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CB : Conduction Band (vùng dẫn) Eg : Band gap energy (năng lượng vùng cấm) IR : Infrared spectroscopy (quang phổ hồng ngoại) PL : Photoluminescence (phổ quang phát quang) SEM : Scanning Electron Microscopy (hiển vi điện tử quét) HRTEM : High-resolution trainsmission electron microscopy (hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao) AMX EDX : Amoxicillin : : Energy-Dispersive X-ray spectroscopy (Phổ tán xạ lượng tia X) UV-Vis DRS : UV-Vis diffuse reflectance spectra (phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại - khả kiến) VB : Valance Band (vùng hóa trị) XRD : X-ray diffraction (nhiễu xạ tia X) WA-x Vật liệu composite WO3/Ag3VO4 với x tỉ lệ khối lượng WO3/Ag3VO4 (x = 5%, 10%,15% 20%) GO Graphene oxide download by : skknchat@gmail.com rGO Graphene oxide dạng khử GrO Graphite oxide download by : skknchat@gmail.com 86 hủy AMX Ag3VO4 Điều điện tử vùng dẫn Ag3VO4 -0,33 V, phản ứng hiệu với oxy để tạo thành gốc •O2– để phân hủy AMX Mặt khác, kết thí nghiệm việc sử dụng KI IPA không ảnh hưởng đến phân huỷ AMX vật liệu Ag3VO4 Điều lỗ trống tạo vùng hố trị Ag3VO4, 2,17 V, khơng đủ mạnh để phân hủy trực tiếp AMX oxy hóa H2O thành gốc •OH Các kết thử nghiệm tất chất dập tắt sử dụng làm giảm hiệu xúc tác quang phân huỷ AMX mẫu WA10 WA/rGO Điều chứng tỏ ba loại gốc tự • OH, h + • O2– tạo tham gia vào trình phân hủy AMX vật liệu WA-10 WA/rGO Như đề cập phần trước, Ag3VO4 lai ghép với WO3, vật liệu WA-10 hấp thụ hiệu ánh sáng nhìn thấy để tạo lượng lớn lượng e- vùng dẫn Ag3VO4 h+ vùng hoá trị WO3 Các h+ tạo có khả oxy hóa để phân hủy trực tiếp AMX oxy hóa H2O để tạo gốc •OH, e- tạo có khả khử mạnh phản ứng với O2 tạo thành gốc •O2– để phân hủy AMX Do đó, phân hủy AMX vật liệu WA tốt nhiều so với mẫu Ag3VO4 WO3 hiệu xúc tác quang giảm đáng kể chất dập tắt sử dụng Trong vật liệu WA/rGO, rGO hoạt động chất chất trung chuyển điện tử làm tăng diện tích bề mặt hiệu phân tách phần tử mang điện Việc sử dụng vật liệu rGO khơng ảnh hưởng đến oxy hóa khử điện tử Do đó, e- h+ tạo tham gia hiệu vào trình phân hủy AMX việc sử dụng chất dập tắt làm giảm mạnh hiệu download by : skknchat@gmail.com 87 xúc tác quang WA/rGO Cơ chế phân hủy AMX WA/rGO tổng hợp tóm tắt Hình 3.26 Hình 3.26: Cơ chế xúc tác quang phân hủy AMX vật liệu WA/rGO 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HOÀN NGUYÊN CỦA VẬT LIỆU WO3/Ag3VO4/r-GO Khả tái sinh hồn ngun mẫu WA/rGO sau q trình quang xúc tác phân hủy AMX nghiên cứu Để tái sinh WA/rGO, mẫu sử dụng cho trình quang xúc tác tách khỏi huyền phù cách lọc Cặn lọc làm nước cất trước sấy chân không 60 oC 24 bóng tối để sử dụng cho chu kỳ phân hủy AMX Sự phân hủy AMX WA/rGO tái sinh thể Hình 3.27 cho thấy hiệu phân hủy giảm không đáng kể bốn chu kỳ liên tiếp Ngoài ra, phổ PL mẫu WA/rGO tái sinh sau bốn chu kì hồn ngun giống với phổ mẫu ban đầu Điều chứng minh vật liệu download by : skknchat@gmail.com 88 WA/rGO có độ ổn định cao tái sử dụng sau sử dụng để phân hủy AMX Hình 3.27: Hiệu suất phân hủy AMX theo thời gian (A) phổ PL (B) WA/rGO ban đầu sau lần tái sử dụng download by : skknchat@gmail.com 89 KẾT LUẬN Đã tổng hợp thành công vật liệu WO3 từ Na2WO4 phương pháp thủy nhiệt kết hợp với nhiệt pha rắn; vật liệu Ag3VO4 phương pháp kết tủa; rGO; 04 mẫu vật liệu composite WO3/Ag3VO4 phương pháp kết tủa với tỉ lệ mol tiền chất khác (5%, 10%, 15% 20%); 01 mẫu composite WO3/Ag3VO4/rGO phương pháp thủy nhiệt Các kết đặc trưng đại XRD, IR, SEM, HR-TEM EDX xác nhận cho thành cơng Hình ảnh TEM mẫu WA/rGO cho thấy vật liệu tổng hợp có kích thước nano, tất mẫu vật liệu có khả hấp thụ ánh sáng vùng khả kiến Năng lượng vùng cấm vật liệu WO3, WA-5; WA-10; WA-15, WA-20 Ag3VO4 3,02, 2,91, 2,74, 2,89, 2,94 2,50 eV Đã khảo sát hoạt tính xúc tác quang phân hủy AMX dung dịch nước vật liệu WO3, Ag3VO4, mẫu vật liệu composite WA-x composite WO3/Ag3VO4/ rGO chiếu xạ ánh sáng khả kiến Trong số vật liệu composite WA-x, mẫu composite WA-10 cho hiệu suất phân hủy AMX cao nhất, phân hủy AMX đạt 79,86% 180 phút chiếu sáng Với composite WA/rGO hiệu suất tăng lên tới 98,12% 3h chiếu sáng Đã khảo sát ảnh hưởng chất dập tắt KI IPA, PBQ đến q trình xúc tác quang Qua đó, đề xuất chế phản ứng phân hủy AMX xúc tác Ag3VO4/ WO3/rGO Đã nghiên cứu khả tái sinh mẫu WA/rGO trình phân hủy AMX chứng minh vật liệu WA/rGO có độ ổn định cao tái sinh sau sử dụng để phân hủy AMX download by : skknchat@gmail.com 90 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ [1]Trần Thị Thu Phương, Đinh Mỹ Ngọc Trâm, Phạm Thị Yến Nhi, Nguyễn Vũ Ngọc Mai, Nguyễn Thị Thanh Bình, Lê Thị Cẩm Nhung, Cao Văn Hồng, Nguyễn Thị Diệu Cẩm* “ Tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 /Ag3VO4 ứng dụng xử lý kháng sinh amoxicillin môi trường nước” Ministry of Science and Technology, Vietnam , 63(11), 2021, 75-79 download by : skknchat@gmail.com 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A K Geim, K S Novoselov(2007), “The rise of graphene” Nature Materials, 6, 183–191 [2] Nguyễn Văn Nội,(2017) “Vật liệu xúc tác quang vùng khả kiến ứng dụng xử lý môi trường”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [3] Longbo Jiang, Xingzhong Yuan, Guangming Zeng, Xiaohong Chen, Zhibin Wu, Jie Liang, Jin Zhang, Hui Wang, and Hou Wang(2017) “Phosphorus- and Sulfur-Codoped WO3: Facile Preparation, Mechanism Insight, and Application as Efficient Photocatalyst for Tetracycline and Methyl Orange Degradation under Visible Light Irradiation” ACS Sustainable Chem Eng, 5, 7, 5831–5841 [4] Xuejun Zou, Yuying Dong, Xiaodong Zhang, Yubo Cui (2016), “Synthesize and characterize of Ag3VO4/TiO2 nanorods photocatalysts and its photocatalytic activity under visible light irradiation”, Applied Surface Science, 366, 173–180 [5] Z Yang, C Deng, Y Ding, H Luo, J Yin, Y Jiang, P Zhang, Y Jiang (2018) “Eco-friendly and effective strategy to synthesize ZnO/Ag2O heterostructures and its excellent photocatalytic property under visible light”, Journal of Solid State Chemistry, 268, 83-93 [6] L Zhang, Y M He, P Ye, Y Wu, T H Wu,(2013) “Visible light photocatalytic activities of ZnFe2O4 loaded by Ag3VO4 heterojunction composites ,549 105-113 [7] M Yan, Y Wu, Y Yan, X Yan, F Zhu, Y Hua, and W Shi,(2016) “Synthesis and Characterization of Novel BiVO4/Ag3VO4 Heterojunction with Enhanced Visible-Light-Driven Photocatalytic Degradation of Dyes,” ACS Sustain Chem Eng., vol 4, no 3, pp 757–766, Mar download by : skknchat@gmail.com 92 [8] S M Wang, Y Guan, L P Wang, W Zhao, H He, J Xiao, S G Yang, C Sun (2015) “Fabrication of a novel bifunctional material of BiOI/Ag3VO4 with high adsorption–photocatalysis for efficient treatment of dye wastewater”, Appl Catal B 168-169 448-457 [9] S Wang, Y Guan, L Wang, W Zhao, H He, J Xiao, S Yang and C Sun (2015), “Fabrication of a novel bifunctional material of BiOI/Ag3VO4 with highadsorption–photocatalysis for efficient treatment of dye wastewater”, Applied Catalysis B: Environmental, 168, 448-457 [10] M B Tahir, G Nabi, M Rafique , N R Khalid , “Nanostructuredbased WO3 photocatalysts: recent development, activity enhancement, perspectives and applications for wastewater treatment”, International Journal of Environmental Science and Technology, 2017, 14, 2519–2542 [11] Zhang, J., & Ma, Z (2018) Ag3VO4 /AgI composites for photocatalytic degradation of dyes and tetracycline hydrochloride under visible light” Materials Letters, 216, 216–219 [12] T A Albrecht, C L Stern, and K R Poeppelmeier* “The Ag 2OV2O5-HF(aq) System and Crystal Structure of α-Ag3VO4” Department of Chemistry, Northwestern UniVersity, EVanston, Illinois 60208-3113 [13] O Lakbita, B Rhouta, F Maury, F Senocq, M Amjoud, L Daoudi, “Influence of the crystal structure of Ag2CO3 on the photocatalytic activity under visible light of Ag2CO3-Palygorskite nanocomposite material”, Applied Surface Science, 2019, 464, 205-21 [14] L.V Kristallov, V.L Volkov, L.A Perelyaeva - Zhurnal Neorganichesko “Vibrational spectra of silver vanadates”, 1990, 35, 18101814 download by : skknchat@gmail.com 93 [15] Novoselov K S , Geim A K., Morozov S V., Jiang D., Katsnelson M L., Grigorieva I V., Dubonos S V., Firsov A A (2004), “Electric field effect in atomically thin carbon films”, Science, 306, 666–669 [16] Bhuyan Md S A., Uddin Md N., Islam Md M., Bipasha F A., Hossain S S (2016),” Synthesis of graphene”, Int Nano Lett, 6, 65-83 [17] Lerf A., He H Y., Forster M., and Klinowski J (1998), “Structure of graphite oxide revisited”, J Phys Chem B, 102(23), 4477-4482 [18] Chua C K., Pumera M (2014), “Chemical reduction of graphene oxide: a synthetic chemistry viewpoint”, Chem Soc Rev., 43, 291-312 [19] Pei S., Cheng H M (2012), The reduction of graphene oxide, Carbon, 50, 3210- 3228 [20] Ambrosi A., Chua C K., Bonanni A., Pumera M (2012), “Lithium aluminum hydride as reducing agent for chemically reduced graphene oxides”, Chem Mater., 24, 2292-2298 [21] Park S., An J., Jung I., Piner R D., An S J., Li X., Velamakanni A., and Ruoff R S (2009), “Colloidal suspensions of highly reduced graphene oxide in a wide variety of organic solvents”, Nano Lett., 9, 1593–1597 [22] Zhou X., Zhang J., Wu H., Yang H., Zhang J., and Guo S (2011), “Reducing graphene oxide via hydroxylamine: A Simple and efficient route to graphene”, J Phys Chem C 115, 11957–11961 [23] Zhang J., Yang H., Shen G., Cheng P., Zhang J and Guo S (2010), “Reduction of graphene oxide via L-ascorbic acid”, Chem Commun., 46, 1112–1114 [24] Ryoko Konta Hideki Kato Hisayoshi Kobayashi and Akihiko Kudo (2003) “Photophysical properties and photocatalytic activities under visible download by : skknchat@gmail.com 94 light irradiation of silver vanadates”, Physical Chemistry Chemical Physics, 5, 3061-3065 [25] Xuejun Zou, Yuying Dong, Xiaodong Zhang, Yubo Cui,(2016) “Synthesize and characterize of Ag3VO4/TiO2 nanorods photocatalysts and its photocatalytic activity under visible light irradiation”, Applied Surface Science, 366, 173–180 [26] J Barzegar, A Habibi-Yangjeh, A Akhundi, S Vadivel (2018)“ Novel ternary g-C3N4/Ag3VO4/AgBr nanocomposites with excellent visible-lightdriven photocatalytic performance for environmental applications”-Solid State Sciences [27] T Xiao, Z Tang, Y Yang, L Tang, Y Zhou, Z Zou,(2018) “In situ construction of hierarchical WO3/g-C3N4 composite hollow microspheres as a Z-Scheme photocatalyst for the degradation of antibiotics”, Applied Catalysis B: Environmental, 220, 417-428 [28] Wenyu Zhu, Faqian Sun, Ronn Goei and Yan Zhou (2017) “Construction of WO3–g-C3N4 composites as efficient photocatalysts for pharmaceutical degradation under visible light”, Catal Sci Technol,7, 25912600 [29] Ming Yan, Yilin Wu, Fangfang Zhu, Yinqun Hua, and Weidong Shi, (2016) , “The fabrication of a novel Ag3VO4/WO3 heterojunction with enhanced visible light efficiency in the photocatalytic degradation of TC”, Phys Chem Chem Phys,18, 3308-3315 [30] Mohamed Gar Alalm, Shinichi OokWAara, Daisuke Fukushi, Akira Sato, Ahmed TWAfiK “ Improved WO3 photocatalytic efficiency using ZrO2 and Ru for the degradation of carbofuran and ampicillin”, Journal of hazardous materials 302, 225-231 download by : skknchat@gmail.com 95 [31] O Lakbita, B Rhouta, F Maury, F Senocq, M Amjoud, L Daoudi (2019), “Influence of the crystal structure of Ag 2CO3 on the photocatalytic activity under visible light of Ag2CO3-Palygorskite nanocomposite material”, Applied Surface Science, 464, 205-211 [32] Z Yang, C Deng, Y Ding, H Luo, J Yin, Y Jiang, P Zhang, Y Jiang (2018)., “Eco-friendly and effective strategy to synthesize ZnO/Ag2O heterostructures and itsxcellent photocatalytic property under visible light”, Journal of Solid State Chemistry, 268, 83-93 [33] J Zwara, E Grabowska, T Klimczuk, W Lisowski, A Zaleska- Medynska(2018) “Shape-dependent enhanced photocatalytic effect under visible light of Ag3PO4 particles”, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, 367 240-252 [34] Y Duan, L Deng, Z Shi, L Zhu, G Li, (2018)“Assembly of graphene on Ag3PO4/AgI for effective degradation of carbamazepine under Visiblelight irradiation: Mechanism and degradation pathways”, Chemical Engineering Journal, [35] Z Song, Y He, Novel AgCl/Ag/AgFeO2 (2017) “Z-scheme heterostructure photocatalyst with enhanced photocatalytic and stability under visible light”, Applied Surface Science, 420, 911-918 [36] Joy Sankar Roy, Gabriel Dugas, Steeve Morency, Sidney J L Ribeiro & Younès Messaddeq, “Enhanced photocatalytic activity of silver vanadate nanobelts in concentrated sunlight delivered through optical fiber bundle coupled with solar concentrator”, SN Applied Sciences,2, 185 [37] Shaojia Song, Kun Wu, Huadong Wu, Jia Guo, Linfeng Zhang (2020) “Synthesis of Z-scheme multi-shelled ZnO/AgVO3 spheres as photocatalysts for the degradation of ciprofloxacin and reduction of chromium(VI)”, Journal of Materials Science 55, 4987–5007 download by : skknchat@gmail.com 96 [38] Shukun Le, Wenjing Li, Yue Li, Burenbayaer Borjigin, Guangshe Li, Xiaojing Wang (2019)“Tetracycline Removal Under Solar Illumination Over Ag3VO4/mpg‐ C3N4 Heterojunction Photocatalysts”, Photochemistry and Photobiology, 95, 501-511 [39] S Park, J An, J.R Potts, A Velamakanni, S Murali, R.S Ruoff (2011) “Hydrazine-reduction of Graphite - and graphene oxide” Carbon, 49, 9, 3019-3023 [40] S Park, Y Hu, J.O Hwang, E.S Lee, L.B.Casabianca, W Cai, J.R Potts, H.W Ha, H.- W., S Chen, J Oh, S.O Kim, Y.H Kim, Y.Ishii, R.S Ruoff(2012), “Chemical structures of hydrazine-treated graphene oxide and generation of aromatic nitrogen doping” Nature Communications, 3, 638 [41] H Paul, D Mohanta,(2011) “Hydrazine reduced exfoliated graphene/graphene oxide layers and magnetoconductance measurements of Ge-supported graphene layers” Applied Physics A, 103(2), 395-402 [42] W Gao, L.B Alemany, L Ci, P.M Ajayan, (2009) “New insights into the structure and reduction of Graphite oxide” Nature Chemistry, 1, 403 – 408 [43] H.J Shin, K.K Kim, A Benayad, S.M.Yoon, H.K Park, I.S Jung, M.H Jin, H.K Jeong, J.M Kim, J.Y Choi, Y.H Lee,(2009) “Efficient reduction of Graphite oxide by sodium borohydride and its effect on electrical conductance”, Advanced Functional Materials, 19, 12, 1987-1992 [44] X Wang, L Zhi, K Mullen, Transparent,(2008) “Conductive graphene electrodes for dye- sensitized solar cells” Nano Letters, 8, 1, 323-327 download by : skknchat@gmail.com 97 [45] D.R Dreyer, S Murali, Y Zhu, R.S Ruoff,C.W BielWAski,(2011) “Reduction of Graphite oxide using alcohols” Journal of Materials Chemistry, 21, 10, 3443 [46] S Pei, J Zhao, J Du, W Ren, H.M Cheng,(2010) “Direct reduction of graphene oxide films into highly conductive and flexible graphene films by hydrohalic acids” Carbon, 48, 15, 4466-4474 [47] I.K Moon, J Lee, R.S Ruoff, H Lee,(2010) “Reduced graphene oxide by chemical graphiteization” Nature Communications, 1, 6,1-6 [48] H.M Lwin, W Zhan, S Song, F Jia, J Zhou (2019) “Visible-light photocatalytic degradation pathway of tetracycline hydrochloride with cubic structured ZnO/SnO2 heterojunction nanocatalyst”, Chemical Physics Letters, 736, 136806 [49] H.-F Pang, X Xiang, Z.-J Li, Y.-Q Fu and X.-T Zu,(2011) “Hydrothermal synthesis and optical properties of hexagonal tungsten oxide nanocrystals assisted by ammonium tartrate”, Physica Status Solidi (a), 209(3), 537–544 [50] J Zhang and Z Ma(2018) “Ag3VO4/AgI composites for photocatalytic degradation of dyes and tetracycline hydrochloride under visible light,” Mater Lett., vol 216, pp 216–219, [51] M B Tahir, G Nabi, M Rafique , N R Khalid (2017) , “Nanostructured-based WO3 photocatalysts: recent development, activity enhancement, perspectives and applications for wastewater treatment”, International Journal of Environmental Science and Technology, 14, 2519– 2542 [52] Hummers W S., Offeman R E (1958), “Preparation of Graphiteic Oxide”, J Am Chem Soc., 80(6), 1339-1339 download by : skknchat@gmail.com 98 [53] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999) “Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử” NXB Giáo dục [54] Nguyễn Kim Phi Phụng(2005) “Phổ IR sử dụng phân tích hữu cơ” NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh [55] Từ Văn Mặc(2003) “Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, [56] S Khanchandani, S Kundu, A Patra, A K Ganguli ( 2013) “Band gap tuning of ZnO/In2S3 core/shell nanorod arrays for enhanced visible-lightdriven photocatalysis” - The Journal of Physical, 117, 5558–5567 [57] X Liu, H Zhai, P Wang, Q Zhang, Z Wang, Y Liu, Y Dai, B Huang, X Qin and X Zhang,(2017) “WO3-based photocatalysts: morphology control, activity enhancement and multifunctional applications”, Environ Sci.: Nano, 4, 539-557 [58] H.-F Pang, X Xiang, Z.-J Li, Y.-Q Fu and X.-T Zu(2011) “Hydrothermal synthesis and optical properties of hexagonal tungsten oxide nanocrystals assisted by ammonium tartrate”, Physica Status Solidi (a), 209(3), 537–544 [59] Yan, M., Wu, Y., Zhu, F., Hua, Y., & Shi, W (2016).” The fabrication of a novel Ag3VO4/WO3 heterojunction with enhanced visible light efficiency in the photocatalytic degradation of TC” Physical Chemistry Chemical Physics, 18(4), 3308–3315 [60] P S Kolhe, P S Shirke, N Maiti, M A More and K M SonWAane(2018) “Facile Hydrothermal Synthesis of WO3 Nanoconifer Thin Film: Multifunctional Behavior for Gas Sensing and Field Emission Applications” Journal of Inorganic and Organometallic Polymers and Materials, 29, 41–48 download by : skknchat@gmail.com 99 [61] M B Tahir, G Nabi, M Rafique , N R Khalid (2017) “Nanostructured-based WO3 photocatalysts: recent development, activity enhancement, perspectives and applications for wastewater treatment”, International Journal of Environmental Science and Technology, 14, 2519– 2542 [62] T Zhu, Y Song, H Ji, Y Xu, Y Song, J Xia, H Li (2015) “Synthesis of g-C3N4/Ag3VO4 composites with enhanced photocatalytic activity under visible light irradiation”, Chemical Engineering Journal, 271, 96-105 [63] K Polat and M Yurdakoc (2018) “Solar Decolorization of Methylene Blue by Magnetic MgFe2O4-MWCNT/Ag3VO4 Visible Active Photocatalyst, Water, Air, and Soil Pollution, 10, 229 – 331 [64] A Dehdar, G Asgari, M Leili, T Madrakian, A Seidmohammadi,(2021) “Step-scheme BiVO4/WO3 heterojunction photocatalyst under visible LED light irradiation removing 4-chlorophenol in aqueous solutions”, Journal of Environmental Management, 297 113338 [65] Z Liu, L Chen, C Piao, J Tang, Y Liu, Y Lin, D Fang, J Wang,(2021) “Highly active Z-scheme WO3:Yb3+,Er3+/Ag/Ag3VO4/Ag photocatalyst with efficient charge transfer and light utilization for enhanced levofloxacin degradation with synchronous hydrogen evolution”, Applied Catalysis A: General, 623 118295 [66] L Jing, Y Xu, C Qin, J Liu, S Huang, M He, H Xu, H Li(2017) “Visible-light-driven ZnFe2O4/Ag/Ag3VO4 photocatalysts with enhanced photocatalytic activity under visible light irradiation”, Materials Research Bulletin, 95 607-615 [67] K Adib, E Sohouli, M Ghalkhani, H.R Naderi, Z Rezvani, M Rahimi-Nasrabadi(2021) “Sonochemical synthesis of Ag2WO4/rGO-based download by : skknchat@gmail.com 100 nanocomposite as a potential material for supercapacitors electrodes”, Ceramics International, 47, 14075-14086 [68] R Gayathri, P Rajeswaran, G Raja, S.R Bavaji, N Ameen, M Shkir(2021) “Fabrication of WO3 nanotubes/graphene oxide nanosheets hybrid structures: Enhanced and improved solar conversion efficiency in dye sensitized solar cell”, Diamond and Related Materials, 108562 [69] M Benamira, H Lahmar, L Messaadia, G Rekhila, F.Z Akika, M Himrane, M Trari(2020) “Hydrogen production on the new hetero-system Pr2NiO4/SnO2 under visible light irradiation”, International Journal of Hydrogen Energy, 45, 1719-1728 [70] H Lahmar, M Benamira, L Messaadia, M Hamdi, I Avramova, M Trari, (2020) “Synthesis, physical and photo-electrochemical properties of Gd2CuO4”, Journal of Alloys and Compounds, 816 , 152629 [71] S Douafer, H Lahmar, M Benamira, G Rekhila, M Trari(2018) “Physical and photoelectrochemical properties of the spinel LiMn 2O4 and its application in photocatalysis”, Journal of Physics and Chemistry of Solids, 118 , 62-67 [72] J Hou, H Cheng, C Yang, O Takeda, H Zhu,(2015) “Hierarchical carbon quantum dots/hydrogenated-γ-TaON heterojunctions for broad spectrum photocatalytic performance”, Nano Energy, 18, 143-153 [73] T Jia, J Wu, Y Xiao, Q Liu, Q Wu, Y Qi, X Qi (2021) “Self-grown oxygen vacancies-rich CeO2/BiOBr Z-scheme heterojunction decorated with rGO as charge transfer channel for enhanced photocatalytic oxidation of elemental mercury”, Journal of Colloid and Interface Science, 587, 402-416 download by : skknchat@gmail.com ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐINH MỸ NGỌC TRÂM NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG WO3/ Ag3VO4/ r- GO ỨNG DỤNG XỬ LÝ KHÁNG SINH TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành cơMã số... TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG 40 2.2.1 .Tổng hợp vật liệu WO3 40 2.2.2 Tổng hợp vật liệu Ag3VO4 41 2.2.3 Tổng hợp vật liệu r- GO 41 2.2.4 Tổng hợp vật liệu WO3/ Ag3VO4. .. liệu WO3/ Ag3VO4/ r- GO ứng dụng xử lý chất kháng sinh ô nhiễm môi trường nước Từ sở khoa học xuất phát từ thực tiễn, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3/ Ag3VO4/ r- GO nhằm ứng

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:28

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 11 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Xem tại trang 12 của tài liệu.
3.22 Hình ảnh TEM và HRTEM của mẫu WA/rGO - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

3.22.

Hình ảnh TEM và HRTEM của mẫu WA/rGO Xem tại trang 15 của tài liệu.
HO với một số tác nhân oxi hóa mạnh khác ở Bảng 1.1.  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

v.

ới một số tác nhân oxi hóa mạnh khác ở Bảng 1.1. Xem tại trang 25 của tài liệu.
Quá trình hình thành gốc HO• như sau: - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

u.

á trình hình thành gốc HO• như sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1.7. Cấu trúc khối- đóng của α-Ag3VO4 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 1.7..

Cấu trúc khối- đóng của α-Ag3VO4 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.8. Mơ phỏng hình ảnh graphene - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 1.8..

Mơ phỏng hình ảnh graphene Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.9. Sơ đồ tổng hợp graphene từ graphite [18] - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 1.9..

Sơ đồ tổng hợp graphene từ graphite [18] Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 1.10. Cơ chế đề nghị cho phản ứng khử nhóm epoxy, hydroxyl và diacetone bằng HI/CH3COOH [18]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 1.10..

Cơ chế đề nghị cho phản ứng khử nhóm epoxy, hydroxyl và diacetone bằng HI/CH3COOH [18] Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 1.11. Cơ chế khử nhóm epoxyl và hydroxyl bởi hydroxylamine[45] Ascorbic Acid (vitamin C) có khả năng khử êm dịu, không độc, thường được  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 1.11..

Cơ chế khử nhóm epoxyl và hydroxyl bởi hydroxylamine[45] Ascorbic Acid (vitamin C) có khả năng khử êm dịu, không độc, thường được Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1.12. Quy trình tổng hợp của hệ WO3/g-C3N4[27] - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 1.12..

Quy trình tổng hợp của hệ WO3/g-C3N4[27] Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 1.14. Sơ đồ đề xuất cho phương pháp chuyển điện tích có thể và cơ chế xúc tác quang tăng cường của ZnO/AgVO3 [37]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 1.14..

Sơ đồ đề xuất cho phương pháp chuyển điện tích có thể và cơ chế xúc tác quang tăng cường của ZnO/AgVO3 [37] Xem tại trang 46 của tài liệu.
nước thải mơ hình - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

n.

ước thải mơ hình Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kết quả được trình bày trong Bảng 2.2 và Hình 2.4. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

t.

quả được trình bày trong Bảng 2.2 và Hình 2.4 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ ti aX của vật liệu WO3 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.1..

Giản đồ nhiễu xạ ti aX của vật liệu WO3 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.7. Phổ EDX của vật liệu WO3 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.7..

Phổ EDX của vật liệu WO3 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.8. Phổ quang phát quang của vật liệu WO3 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.8..

Phổ quang phát quang của vật liệu WO3 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.1. Giá trị dung lượng hấp phụ thay đổi theo thời gian của vật liệu WO3  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Bảng 3.1..

Giá trị dung lượng hấp phụ thay đổi theo thời gian của vật liệu WO3 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ theo thời gian của vật liệu WO3  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.9.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ theo thời gian của vật liệu WO3 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.10. Sự thay đổi dung lượng hấp phụ AMX theo thời gian trên vật liệu WO3  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.10..

Sự thay đổi dung lượng hấp phụ AMX theo thời gian trên vật liệu WO3 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.12. Giản đồ nhiễu xạ ti aX của mẫu vật liệu WO3, Ag3VO4 và WA-x - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.12..

Giản đồ nhiễu xạ ti aX của mẫu vật liệu WO3, Ag3VO4 và WA-x Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.13. Phổ UV-Vis-DRS của các vật liệu Ag3VO4, WO3 và WA-x - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.13..

Phổ UV-Vis-DRS của các vật liệu Ag3VO4, WO3 và WA-x Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.14. Sự phụ thuộc hàm Kubelka-Munk theo năng lượng ánh sáng bị hấp thụ của các vật liệu Ag3VO4, WO3 và WA-x  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.14..

Sự phụ thuộc hàm Kubelka-Munk theo năng lượng ánh sáng bị hấp thụ của các vật liệu Ag3VO4, WO3 và WA-x Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.2 Giá trị năng lượng vùng cấm của các vật liệu Ag3VO4, WO3 và WA-x - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Bảng 3.2.

Giá trị năng lượng vùng cấm của các vật liệu Ag3VO4, WO3 và WA-x Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3.15. Phổ quang phát quang của vật liệu WO3 và WA-x - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.15..

Phổ quang phát quang của vật liệu WO3 và WA-x Xem tại trang 86 của tài liệu.
Kết quả phổ tán xạ năng lượng ti aX của mẫu WA-10 (Hình 3.16B) cho thấy, các đỉnh nhiễu xạ đặc trưng cho W lần lượt xuất hiện tại các mức năng  lượng 7,43; 8,45 và 9,64 keV (tương tự phổ EDX của WO3 ở Hình 3.7)[60] - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

t.

quả phổ tán xạ năng lượng ti aX của mẫu WA-10 (Hình 3.16B) cho thấy, các đỉnh nhiễu xạ đặc trưng cho W lần lượt xuất hiện tại các mức năng lượng 7,43; 8,45 và 9,64 keV (tương tự phổ EDX của WO3 ở Hình 3.7)[60] Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.4. Sự thay đổi nồng độ AMX theo thời gian hấp phụ trên các vật liệu composite WA-x  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Bảng 3.4..

Sự thay đổi nồng độ AMX theo thời gian hấp phụ trên các vật liệu composite WA-x Xem tại trang 91 của tài liệu.
liệu composite WA-x theo thời gian được thể hiện ở Hình 3.19. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

li.

ệu composite WA-x theo thời gian được thể hiện ở Hình 3.19 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.22: Ảnh TEM và HRTEM của vật liệu WA/rGO - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang WO3 Ag3VO4 r GO ứng dụng xử lý kháng sinh trong môi trường nước

Hình 3.22.

Ảnh TEM và HRTEM của vật liệu WA/rGO Xem tại trang 95 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan