Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐỘNG VẬT HỌC-PHẦN ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN; SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN; SINH THÁI VÀ THÍCH NGHI; VAI TRỊ VÀ TÁC HẠI, TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI QUÝ HIẾM TRONG LỚP THÚ (MAMMALIA) NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN Sinh viên: Trương Thị Cẩm Yến Lớp học phần: Chiều thứ hai (ca 2) Mã lớp học phần: 2111SCIE14101 Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Tống Xuân Tám 🕮🕮🕮 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan tiểu luận cơng trình nghiên cứu thực Kết trình bày tiểu luận trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo tiểu luận có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2022 SINH VIÊN Trương Thị Cẩm Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN TRONG LỚP THÚ (MAMMALIA) Hệ xương 2.Hệ Hệ thần kinh Hệ hô hấp 11 Hệ tuần hồn 11 Hệ tiêu hóa 13 Hệ sinh dục 18 Hệ tiết 19 CHƯƠNG II SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN Ở LỚP THÚ (MAMMALIA) 19 Trứng 19 Sự phát triển phôi 20 Chu kỳ sinh dục 22 CHƯƠNG SINH THÁI VÀ THÍCH NGHI CỦA LỚP THÚ (MAMMALIA) 23 Trao đổi nhiệt với thể phân bố địa lý 23 Các nhóm thú sinh thái học 27 Lãnh thổ vùng sống 27 Cách di chuyển thú 28 Hoạt động theo ngày màu 31 Thức ăn 33 Sự sinh sản 33 Biến động số lượng quần thể 34 CHƯƠNG VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA LỚP THÚ (MAMMALIA) 35 Vai trò 35 Tác hại 36 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI QUÝ HIẾM TRONG LỚP THÚ (MAMMALIA) 37 PHẦN MỞ ĐẦU Động vật có xương sống xem thành viên quan trọng Trái Đất, loài thuộc động vật có xương sống thường phân bố phong phú đa dạng Do hoạt động thường xuyên tích cực để sống phát nên số lượng chúng tăng nhanh Đáng nói lồi động vật lớp thú động vật có xương sống Thú lớp động có tổ chức cao lớp động vật có xương sống Chúng đa dạng hình thái, cấu tạo thể đặc điểm sinh học, sinh thái Chúng có nhiều nét tương đồng với người hệ quan, việc sinh sản điều tiết thể thích nghi với mơi trường sống Từ trước đến nay, việc nghiên cứu loài động vật thuộc lớp thú đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Hơn nữa, nhiều lồi thú mang lại lợi ích lớn cho kinh tế Ngày số lồi động vật cịn xem người bạn thân Nhưng đem lại lợi ích cao nên nhiều người lịng tham mà sẵn sàng săn bắt loài động vật quý để bán khiến chúng ngày tuyệt chủng Xuất phát từ nguyên nhân em xin làm đề tài : “CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN; SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN; SINH THÁI VÀ THÍCH NGHI; VAI TRỊ VÀ TÁC HẠI, TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI QUÝ HIẾM TRONG LỚP THÚ (MAMMALIA)” để hiểu sâu động vật lớp thú từ có biện pháp bảo vệ chúng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN TRONG LỚP THÚ (MAMMALIA) Hệ xương 1.1 Xương sọ Sọ thú có hộp sọ lớn não phát triển Có lồi cầu chẩm, có cung gị má Các xương chẩm, xương vảy, xương đá, xương màng nhĩ gắn với hình thành xương thái dương Có xương thứ sinh ngăn đơi xoang mũi Ngồi cịn có xương đặc trưng là: Có xương gian đỉnh, xương màng nhĩ xương xoăn mũi phân hóa phức tạp liên quan đến phát triển thính giác khứu giác Tai thú có đủ xương xương đe (do xương vuông biến thành), xương búa (do xương khớp biến đổi thành) xương bàn đạp ( xương móng biến đổi thành) Xương hàm xương Cơ sọ thú tiến hóa nhiều so với nhóm động vật có xương sống khác, xương vùng sọ thú gắn với muộn liên quan đến phát triển não Nguồn: Răng sọ trâu 1.2 Cột sống Nguồn: Mơ hình cấu tạo xương chó Thú có cột sống chia làm phần: cổ, ngực, thắt lưng, chậu Đốt sống có mặt khớp phẳng đặc trưng cho thú xen kẽ với đĩa sụn tròn Phần cổ đốt hầu hết loài thú Hai đốt sống đốt chống đốt trụ Đốt chống có hai diện khớp với hai lồi cầu chẩm sọ Đốt sống cổ khơng có sườn Phần ngực có 13 đốt mang xương sườn (8 đốt thật, đốt giả) đôi xương sườn gắn với xương ức (sườn thực) Xương ức gồm khúc tận sụn dài Phần thắt lưng gồm 6-7 đốt, thiếu sườn Phần chậu gồm đốt ắn với gắn thêm đốt sống đuôi Phần có nhiều tốt tùy lồi Ở đa số lồi thú, phần cổ phần cột sống phần linh hoạt nhất, phần khác linh hoạt hơn, thú móng guốc Đi nhiều lồi thú có vai trị lớn vận chuyển thú Ví dụ: hải ly ( bánh lái chuyển vận thú sống nước), kangaroo, sóc, (cơ quan thăng bằng), đa số lồi thú móng guốc, thú ăn thịt, (xua đuổi ruồi muỗi, sâu bọ) Các lồi khỉ hình người đuôi tiêu giảm 1.3 Xương chi Đai vai thú tiêu giảm nhiều, chủ yếu xương bả, nhiều loài thiếu xương địn, xương quạ có thú mỏ vịt cịn đa số lồi thú tiêu giảm hình thành mấu quạ gắn với xương bả Đai hông giống với bò sát, gồm xương chậu, ngồi xương háng gắn với mặt lưng hình thành xương khơng tên Xương chi tự giống với kiểu chi ngón điển hình Số ngón giảm dài thú có guốc Thú ngón lẻ tiêu giảm ngón trừ III (hình 1) Dơi có ngón II, III, IV, V kéo dài để căng da (hình 2) Cá voi chi sau tiêu giảm, biến thành mái chèo Hình Nguồn: Xương bàn chân thú móng guốc (theo Hickman) Từ trái sang phải: tê giác, Ngựa, Hà mã, Hươu Nguồn: Các phần chi trước dơi dài để căng da hình thành cánh (theo Kardong) 2.Hệ Hệ lớp thú phân hóa đặc biệt phức tạp, có khoảng hàng trăm vân Đặc biệt thú có hồnh bám da phát triển Cơ hoành mỏng, rộng, ngăn khoang ngực với khoang bụng có thực quản xuyên qua, tham gia vào chức hô hấp Cơ bám da gồm lớp bám bám da mặt lớp bám da thân, quan trọng bám da mặt (biểu nét mặt, cử động lông mi, tai, mũi, vòi ) Tuy nhiên, khỉ hệ tiêu giảm nhiều, trừ phần mặt, bám da mặt biến thành nét mặt để biểu lộ tình cảm vật Hệ thần kinh Hệ thần kinh thành phần hoàn thiện nhất, đảm bảo cho thích nghi dễ dàng thay đổi mơi trường sống, điều hịa hoạt động quan, tăng cường trao đổi chất, tăng cường đa dạng hóa hoạt động động vật Bộ não thú lớn có cấu tạo phức tạp đặc biệt phát triển bán cầu não tiểu não 3.1 Não Nguồn: Sơ đồ cấu tạo não thỏ 3.1.1 Não trước: Gồm hai bán cầu não đặc biệt lớn, thùy khứu giác khơng lớn Mặt ngồi não có phủ chất xám làm thành vịm não (neopallium); bên có não thất não thất Vòm não hay chất xám dày trung tâm hoạt động thần kinh cấp cao thú có vai trị phối hợp hoạt động sống thú Mặt hai bán cầu não có nhiều nếp nhăn tạo thành khúc cuộn làm tăng bề mặt bán cầu não mức độ phân hóa khác tùy vào trí thú hệ thống phân loại - Thú huyệt có vịm não chưa phát triển - Thú túi có vịm não chiếm phần não - Thú ăn sâu bọ dơi có vỏ chất xám chiếm tồn vịm não, cịn vịm não cũ (archipallium) chuyển tới bề mặt trung gian bán cầu não, tạo thành phận cá ngựa (hippocampus) Phần nối hai bán cầu não thể chai (corpus callosum) tam giác não (fornix) nhờ mà có liên hệ hai vỏ bán cầu não Nguồn: Sự phát triển vịm não hippocampus động vật có xương sống (theo Schmangausen) I Rắn; II Thú túi - Các nhóm thú thấp thấp như: Thú ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Dơi vỏ não cịn nhẵn Các nhóm thú cao vỏ não có nhiều rãnh Hệ thống khe rãnh phức tạp não người 3.1.2 Não trung gian: Có dây thị giác bắt chéo, phễu não mấu não dưới, mắt có mấu não não Có não thất III 3.1.3 Não giữa: Khơng lớn, có bốn thùy gọi củ não sinh tư Não thất rãnh Sylvius, khe hẹp 3.1.4 Tiểu não: Phát triển thùy thùy trung giun hai bán cầu tiểu não hai bên, nối với sợi dây thần kinh (cầu varon) Vỏ bán cầu tiểu não có chất xám 3.1.5 Hành tủy: Phát triển có não thất gọi hố trám Ở phía bên não thất 4, bó thần kinh tới tủy làm thành cuống tiểu não sau Mặt hành tủy có đơi bó dọc gọi bó tháp (pyramis) Ở phía bó tháp có bó sợi ngang nối hai bán cầu tiểu não Đó gọi cầu varon đặc trưng cho thú 27 Trong điều kiện lạnh, thú sản sinh nhiệt nhiều hoạt động tích cực run Các thú nhỏ có lông bảo vệ thể chúng cách ly với nhiệt độ thấp mơi trường ngồi Chúng thường sống tuyết, nhiệt độ tuyết -5 o C Có lơng dày thú nhỏ giữ thân nhiệt ổn định, tránh bị đóng băng Các nhóm thú sinh thái học Thú khơng nhóm động vật phân bố rộng rãi mà cịn có ổ sinh thái khác Về mặt sinh thái học chia lớp thú: ● Nhóm thú cây: gồm đa số loài Linh trưởng, Gặm nhấm, Thú túi, Nhiều răng, Thú ăn thịt (Cầy vòi, cầy mắc, ) ● Nhóm thú sống đất: gồm số loài chủ yếu Gặm nhấm, Thú ăn sâu bọ Đào hang để ở, kiếm ăn mặt đất (Tê tê, Chuột đồng ) kiếm ăn đất (Chuột chũi, dúi, ) ● Thú nước: gồm nhiều loài thú thuộc nhiều khác Mức độ nước tùy theo nhóm thú Sống bán thủy sinh: Thú mỏ vịt, chuột chù nước, Hải ly, Thú sống hoàn toàn nước có bộ: Thú chân vịt, bị biển cá voi Riêng hai sau chuyên hóa đời sống nước tới mức sống cạn Lãnh thổ vùng sống Các loài thú có vùng lãnh thổ riêng khơng lồi xâm lấn tới Kích thước lãnh thổ tùy vào cỡ lớn tập quán kiếm ăn thú Chúng dùng vật tự nhiên để xác định lãnh thổ đánh dấu dịch tuyến thơm, nước tiểu, phân, bảo vệ vùng lãnh thổ chúng Phạm vi lãnh thổ khơng theo kiểu định Ví dụ: chó rừng có vùng phân bố lãnh thổ tổng hợp đàn 28 Nguồn: Sói đầu đàn (alpha wolf) Đa số loài thú cần nơi trú ẩn để nghỉ ngơi, sinh sản thay lơng, có voi khơng có nơi cư trú Theo mức độ sử dụng, phân chia nơi cư trú thú nơi trú tạm thời nơi cố định có tổ chức: ● Những lồi thú có nơi cư trú tạm thời làm tổ để sinh đẻ (lợn rừng) ● Số thú khác nghỉ ngơi nơi cố định lại chọn chỗ khác để đẻ, kín đáo để bảo vệ (báo, hổ, loài thú ăn thịt khác, ) Con non sinh yếu, mù mắt cần thú mẹ chăm sóc thời gian ● Nơi cư trú sinh sản cố định nơi định: Linh trưởng, Dơi, Chúng có nơi cố định hang hốc, sinh chăm sóc non nơi Con non đẻ có lông, mở mắt phải sống ổ thời gian ● Tổ thức: Nhiều lồi thú làm tổ thức để ở, sinh sản (gặm nhấm, thú ăn sâu bọ) Những thú đơn thê hải ly, nhím, sống thành “gia đình” tổ để ở, sinh sản có phân cơng việc xây tổ chăm sóc Cách di chuyển thú 29 Thú nhóm động vật có xương sống phân bố mơi trường: Thú có cách di chuyển khác mặt đất, đất, nước khơng Nguồn: Các hình thức di chuyển động vật 4.1 Đi chạy Là cách vận chuyển loài thú mặt đất Đặc điểm chung lồi có vành tai phát triển, mắt lớn, chi dài khỏe Các loài chạy nhanh, có chi mãnh với số ngón giảm (thú móng guốc) Nhiều loài di chuyển cách nhảy, chi sau dài chi trước, đuôi phát triển giúp vật lấy đà nhảy ( kanguru, chuột nhảy, ) giúp vật giữ thăng chạy nhanh (chó, ngựa, ) Những loài thú đào hang lại mặt đất vụng chúng đào hang giỏi bị hang Những lồi thú có chi trước ngắn, khỏe, vuốt lớn để đào hang, có cửa to (nhím, dúi, ) để cuốc đất 30 Nguồn: Cách di chuyển kanguru 4.2 Bơi Hầu loài thú biết bơi, nhiên có lồi thú nước nước thực thụ có cấu tạo thích nghi với bơi lội Chúng có chung đặc điểm: vành tai nhỏ hay tiêu giảm, chi sau có màng bơi (chuột hải ly, rái cá, ) Thú chân vịt, bò nước cá voi gần hồn tồn sống nước Lơng chúng ít, vành tai nhỏ tiêu biến Nguồn: Hoạt động bơi rái cá 4.3 Bay 31 Các lồi thú thường có thân dài, dài xù, chi phát triển Có lồi thú bàn chân nắm (khỉ), đuôi vào cành Một số khác có vuốt sắc bám vào vỏ Các loài nhảy từ cành sang cành khác nhờ đuôi xù định hướng làm nhiệm vụ dù Đặc biệt, vượn có đơi tay dài di chuyển cách đánh đu nhanh bay Những lồi sóc bay, chồn dơi có màng da bên thân giúp vật lượn chuyền từ cành sang cành khác, có xa tới hàng trăm mét Nguồn: Sóc bay Úc (Sugar Glider) Hoạt động theo ngày màu 5.1 Hoạt động theo ngày mùa Thú khơng lệ thuộc vào khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) mà tùy thuộc vào khả kiếm mồi ngày đêm Quy luật hoạt động thể thời gian nghỉ theo đặc điểm mồi Có thể chia thời gian hoạt động thú thành nhóm sau: ● Thú hoạt động ngày lồi: thú móng guốc, thú ăn thực vật, thú ăn cá, thú ăn chim, ● Thú ăn đêm: gồm thú ăn thịt có kích thước lớn trung, có mồi hoạt động ban đêm Thời gian hoạt động tùy thuộc vào tuần trăng hay mùa 32 Sự phân chia có tính chất tương đối, số lồi dù kiếm ăn ban đêm tìm mồi ban ngày ngược lại 5.2 Ngủ đơng Hiện tượng thể lồi sống vùng ôn đới, nhiệt độ môi trường xuống thấp thức ăn khan Do cường độ trao đổi chất giảm ngủ đơng nên vật hao phí lượng, chúng sử dụng chất béo tích lũy từ trước Các lồi gấu, lửng thường ngủ dài mùa đông giấc ngủ không sâu Dơi ngủ đông thực sự, chúng tập trung thành đàn Nguồn: Dơi ngủ đơng thành đàn Các lồi thú sống vùng cận nhiệt đới nhiệt đới có trú đơng Ngun nhân tránh rét, thức ăn bị tiêu giảm hay tính chất di truyền 5.3 Sự di cư Thú di cư với mục đích kiếm ăn Một số lồi di cư ổn định theo mùa Ví dụ: hải âu, cá voi có cư ổn định năm qua năm khác quãng đường hàng ngàn km Một số lồi thú móng guốc di cư theo mùa để tìm thức ăn Đáng ý loài gặm nhấm có nhiều thức ăn chúng đột ngột gia tăng số lượng khô hạn thức ăn 33 chúng di cư thành đàn lớn di cư không xác định, chúng giảm dần số lượng Thức ăn Thành phần thức ăn thú đa dạng, nhu cầu thức ăn cao Có thể dựa vào thành phần thức ăn cho thú thành nhóm sau: ● Thú ăn thực vật: Nhiều lồi thú có kích thước lớn voi, bị, trâu, lồi gặm nhấm lồi thú có nanh cửa khơng phát triển hàm có mặt rộng, dày phân chia thành nhiều túi, có vi sinh vật động viên nguyên sinh sống cộng sinh, ruột dài Tùy theo loại thức ăn mà chia thành nhóm ăn hạt, ăn rễ, củ hay ● Thú ăn thịt: Gồm loài thú ăn loài động vật khác cá, chim, bị sát, Nhóm có phân hóa để xé, giữ mồi giết mồi Chúng hoạt động nhanh nhẹn thông minh Các loài thú thuộc thú ăn thịt hổ, báo, thành phần thức ăn thay đổi tùy thuộc vào tính chất chun hóa thú ăn chim, thú ăn cá hay máu động vật dơi quỷ ● Thú ăn trùng: Gồm lồi thuộc thú ăn sâu bọ dơi, tê tê, thú ăn kiến Thật lồi thú ăn trùng ● Thú ăn tạp: Các lồi thú ăn lượng lớn thức ăn thực vật động vật Nhiều lồi thú dự trữ thức ăn thiếu (sóc,chuột, ) Sự sinh sản Sai khác đực, rõ rệt loài như: thú chân vịt, thuc guốc chẵn, khỉ, sư tử Tuổi thành thục sinh dục không giống nhau: Thú nhỏ thành thục sớm thú lớn Ví dụ: gặm nhấm sau 2-3 tháng tuổi, voi 20-25 năm 34 Đa số thú đơn thê, số đa thê (lừa, ngựa, trâu, bị, ) Sống đơi mùa sinh sản hay sống với đời (cáo, sói, hải ly, ) Hầu hết thú sinh sản theo mùa, thường vào mùa xuân Thú có kiểu sinh sản: ● Đẻ trứng thú huyệt, khơng có thời gian mang thai ● Kiểu đẻ non thú túi: thời gian mang thai ngắn (1 tuần) Con non gắn miệng vào núm vú, sữa mẹ chảy ● Kiểu đẻ thú nhau: phôi nằm tử cung mẹ hấp thu chất dinh dưỡng mẹ Con non đẻ bú Số lượng sinh lứa khác nhau: Gặm nhấm 4-12 con, thú ăn thịt 1-2 con,voi Biến động số lượng quần thể Mỗi quần thể thú đặc trưng tính chất phân bố khơng gian, mật độ số lượng cá thể, thành phần tuổi, giới tính Quần thể thú chịu tác động nhiều yếu tố môi trường: ● Khí hậu, thời tiết biến đổi địa chất, khí hậu, ● Biến động theo mùa theo chu kỳ Điều liên quan đến thức ăn thú Nguồn: Biểu đồ vẽ biến động số lượng thỏ linh miêu 35 CHƯƠNG VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA LỚP THÚ (MAMMALIA) Vai trò Thú có vai trị to lớn người trái đất Thú nói chung đặc biệt thú hóa nguồn cung cấp thực phẩm cho người Thú cho thịt, sữa ngon bổ Các sản phẩm da, lông, sừng, nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành cơng nghiệp Các lồi thú đặc sản như: khỉ, hươu, hoẵng, nai, có giá trị xuất tốt Thú rừng là nguồn cung cấp dược liệu quan trọng như: hươu, nai làm thuốc bổ toàn thân; cao hổ, khỉ, gấu làm thuốc bổ điều trị bệnh Vẩy tê tê chữa nhiều bệnh da Các tuyến thơm cầy, chồn cho xạ hương làm dược liệu nguyên liệu công nghệ chế biến nước hoa Nhiều loài dùng làm đối tượng thí nghiệm y học sinh học Một số loài thiên địch, tiêu diệt dịch hại (thú ăn côn trùng) Nguồn: Những thiên địch thường gặp 36 Ngồi ra, thú cịn cung cấp nguồn phân bón đáng kể cho ngành trồng trọt Đặc biệt nữa, vài lồi thú chủng như: chó, mèo người bạn thân người Nguồn: Chó người bạn thân người Tác hại Tuy lợi ích thú gây nhiều tác hại cho người: chúng ăn hoa mùa, lương thực, cắn phá quần áo, đồ đạc lan truyền nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho gia súc người 37 Nguồn: Vật chủ trung gian truyền bệnh CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI QUÝ HIẾM TRONG LỚP THÚ (MAMMALIA) Trong cập nhật Danh sách Đỏ động vật hoang dã, công bố ngày 4/9, Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên (IUCN) khuyến cáo khoảng 28% số 138.000 loài liên minh đưa vào danh sách theo dõi sinh tồn đối mặt với nguy biến khỏi môi trường tự nhiên vĩnh viễn Nguyên nhân dẫn tới thực trạng tàn phá người giới tự nhiên ngày nghiêm trọng 38 Nguồn: Rồng Komodo vườn thú Surabaya, tỉnh Đông Java, Indonesia Ảnh:AFP/TTXVN Nguồn: Bức ảnh “Ký ức loài” (Memorial to a Species) tác giả Brent Stirton Bảo vệ động vật quý vấn đề cấp thiết Nhiều loài động vật đứng trước bờ vực tuyệt chủng Tại khu rừng nhiệt đới nơi trú ẩn nửa số sinh vật tồn trái đất bị thu hẹp, khiến vô số lồi động vật q biến mơi trường chúng 39 bị tàn phá Vì việc bảo vệ động vật quý tự nhiên vấn đề cần thiết Các biện pháp bảo tồn Mặc dù có thay đổi tích cực pháp lý, ý thức địa phương, người dân hiện Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức việc bảo vệ động vật hoang dã quý Do đó, cần phải có giải pháp cấp bách chấm dứt tình trạng bn bán, tiêu thụ trái phép loài động vật nước ta ● Điều tra, xử lý nghiêm đối tượng cầm đầu đường dây buôn bán động vật quý trái phép ● Có biện pháp răn đe hiệu ● Nghiêm cấm bn bán sừng tê giác hình thức ● Tiêu hủy kho sừng tê giác, ngà voi thu giữ ● Thắt chặt quản lý sở nuôi nhốt động vật hoang dã ● Chấm dứt hoàn toàn việc nuôi nhốt động vật hoang dã ● Siết chặt việc cấp giấy phép nuôi thương mại động vật quý ● Nâng cao trách nhiệm quyền địa phương ● Tăng cường đấu tranh với tội phạm Internet buôn bán động vật quý ● Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật ● Hạn chế khai thác rừng bừa bãi, hạn chế khai thác loại động vật quý để bảo vệ số lượng cá thể loài ● Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ loài động vật quý ● Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân để tham gia bảo vệ rừng KẾT LUẬN Trên tổng hợp kiến thức lồi động vật có xương sống thuộc lớp thú Qua tiểu luận hiểu cấu tạo, cách sinh sản 40 thích ứng loài động vật Nhận thức vai trị to lớn mà lồi vật mang lại để từ mà ngày bảo vệ lồi động vật tránh săn bắt chúng mức TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 GS LÊ VŨ KHƠI; (khơng ngày tháng) ĐỒNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG Giáo dục LÊ TRỌNG SƠN; (2006) Giáo trình Động Vật Học Huế: Đại Học Huế TS TRẦN TỐ (Chủ biên)-ThS ĐỖ QUYẾT THẮNG (2006) Giáo trình động vật học Hà Nội: Nơng Nghiệp Tài liệu tham khảo trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%9Bp_Th%C3%BA https://vndoc.com/vai-tro-cua-lop-thu-dac-diem-chung-cua-lop-thu-240524 https://selfomy.com/hoidap/116256/n%C3%AAu-vai-tr%C3%B2-c%E1%BB %A7a-l%E1%BB%9Bp-th%C3%BA https://tanbaocorp.vn/tin-tuc/tin-tuc-ve-cac-vuon-thu/bien-phap-bao-ve-dong-vatquy-hiem.html https://hoc24.vn/cau-hoi/neu-cac-bien-phap-bao-ve-dong-vat-quy-hiem-ban-thanem-can-phai-lam-gi-de-thuc-hien-cac-bien-phap-do.156793899347