1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đa dạng động vật đáy không xương sống cỡ lớn ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 414,49 KB

Nội dung

Bài viết Đa dạng động vật đáy không xương sống cỡ lớn ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng được thực hiện nhằm góp phần hiểu biết thêm về sự phân bố, tính đa dạng của động vật đáy không xương sống cỡ lớn, xác định sự tương quan giữa các thông số chất lượng nước và hàm lượng dinh dưỡng trên nền đáy thủy vực nhằm có biện pháp bảo tồn và duy trì nguồn lợi động vật đáy không xương sống cỡ lớn ở rừng ngập mặn Cù Lao Dung, Sóc Trăng.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT ĐÁY KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn ị Kim Liên1*, Âu Văn Hóa1, Trần Trung Giang 1, Phan ị Cẩm Tú 1, Dương Văn Ni2, Huỳnh Trường Giang1 TÓM TẮT Nghiên cứu đa dạng thành phần loài động vật đáy không xương sống cỡ lớn (ĐVĐKXSCL) rừng ngập mặn Cù Lao Dung thực với 24 vị trí thu mẫu chia thành điểm (mỗi điểm lặp lại lần) gồm điểm thuộc vùng nội đồng (VNĐ) điểm thuộc rừng ngập mặn (RNM) Kết nghiên cứu xác định có tổng cộng 59 lồi thuộc ngành xác định vùng nghiên cứu Gastropoda (Lớp chân bụng), Malacostraca (Lớp giáp xác lớn) Polychaeta (Lớp giun nhiều tơ) có thành phần lồi cao nhóm khác ành phần loài ĐVĐKXSCL biến động từ - 17 loài, tương ứng với mật độ trung bình từ 21 - 508 ct/m2 ành phần lồi ĐVĐKXSCL vào mùa khơ có xu hướng cao mùa mưa Tính đa dạng thành phần loài ĐVĐKXSCL RNM cao VNĐ mùa mưa mùa khô Chỉ số d, J’ H’ điểm thu mẫu biến động từ 0,23 - 1,71; 0,34 - 0,92 0,29 - 1,86 Độ mặn, TSS hàm lượng dinh dưỡng bùn đáy yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đa dạng ĐVĐKXSCL Kết nghiên cứu góp phần việc bảo tồn trì nguồn lợi ĐVĐKXSCL RNM Cù Lao Dung Từ khóa: Rừng ngập mặn Cù Lao Dung, ĐVĐKXSCL, thành phần loài, đa dạng I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn Cù Lao Dung nơi có rừng bần phịng hộ lớn dài nước, với diện tích khoảng 2.600 gồm rừng nguyên sinh rừng trồng (Huỳnh Nhi, 2021), hệ sinh thái đa dạng, phong phú với nhiều loài động thực vật phong phú, hấp dẫn (Cao Xuân Lương, 2022) Rừng ngập mặn ven biển có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, chống xói mịn, giúp điều hịa khí hậu Đây nơi sinh sống nhiều lồi động thực vật, có nhóm ĐVĐKXSCL Sự đa dạng loài, sinh khối mức độ phong phú động vật đáy có liên quan đến cấu trúc thảm rừng ngập mặn Một số nhóm ĐVĐKXSCL phân bố rộng rừng ngập mặn, số xuất rừng ngập mặn Nghiên cứu rừng ngập mặn Tiền Hải cho thấy có hai nhóm động vật đáy chính, Crustacea (Lớp giáp xác) Mollusca (Ngành động vật thân mềm) với tỉ lệ 54,02% 36,78% tổng số lồi tìm thấy (Nhuong et al., 2021) Động vật khơng xương sống cỡ lớn thành phần chuỗi thức ăn hệ sinh thái rừng ngập mặn Một số lồi cá, tơm sử dụng rừng ngập mặn làm nơi sinh sản, ĐVĐKXSCL cịn nguồn thức ăn quan trọng cho lồi cá, tơm giai đoạn nhỏ (Daniel and Robertson, 1990) Ngồi ra, Komala cộng tác viên (2019) cho ĐVĐKXSCL sống đáy thủy vực, sử dụng làm vật thị ô nhiễm môi trường nước Sự phân bố tính đa dạng ĐVĐKXSCL sống đáy có liên quan chặt chẽ với tính chất đáy thủy vực Tuy nhiên, thông tin ĐVĐKXSCL hệ sinh thái rừng ngập mặn Do nghiên cứu thực nhằm góp phần hiểu biết thêm phân bố, tính đa dạng ĐVĐKXSCL, xác định tương quan thông số chất lượng nước hàm lượng dinh dưỡng đáy thủy vực nhằm có biện pháp bảo tồn trì nguồn lợi ĐVĐKXSCL rừng ngập mặn Cù Lao Dung, Sóc Trăng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ĐVĐKXSCL hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực gồm đợt mùa mưa (tháng 9/2019) đợt mùa khô (tháng 3/2020) Tại đợt thu, tổng cộng 24 vị trí thu thập, chia làm điểm thu, điểm có Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ, e-mail: ntklien@ctu.edu.vn 95 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 lần lặp lại tương ứng với vị trí thu mẫu Mẫu ĐVĐKXSCL thu theo không gian thời gian (Hình 1) rừng ngặp mặn (RNM) Cù Lao Dung Các điểm thu vùng nội đồng (VNĐ) gồm N1, N2, N3, N4 N5, điểm có khoảng cách từ 6,5 - 9,5 km Các điểm thu RNM ven biển gồm N6, N7 N8, điểm có khoảng cách từ 3,5 - 5,0 km Mực nước điểm lấy mẫu biến động từ 0,3 - 2,0 m 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực thời gian từ tháng 9/2019 đến 3/2020 rừng ngập mặn Cù Lao Dung (CLD), tỉnh Sóc Trăng Hình Vị trí điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu ành phần loài mật độ ĐVĐKXSCL thu gàu Petersen với tổng cộng 10 gàu cho điểm khảo sát Gàu đáy có miệng gàu hình chữ nhật với chiều dài 23 cm chiều rộng 15 cm nên có diện tích miệng gàu 0,03 m2 Mẫu thu cho qua sàng đáy có kích thước mắt lưới 0,5 mm, sau sàng lọc cho vào chai nhựa lớn tích 1,5 L cố định formol với nồng độ từ - 10% Định danh thành phần lồi ĐVĐKXSCL phương pháp hình thái học mơ tả cấu tạo ngồi ĐVĐKXS Sử dụng khóa phân loại tài liệu công bố Đặng Ngọc anh cộng tác viên (1980), anh Dương (2003), Sangpradub Boosoong (2006), Lee cộng tác viên (2015), Ng Davie (2002) Mật độ ĐVĐKXSCL xác định theo công thức: D = X/S (Trong đó: X số cá thể đếm được, S diện tích thu mẫu (S = n × d, với n số gàu thu mẫu d diện tích miệng gàu) Xác định lồi ưu theo Moretti Callisto (2005), mật độ từ - 10 ct/m2: +; từ 11 - 100 ct/m2: ++ mật độ từ 101 ct/m2 trở lên: +++ Các số sinh học xác định như: Chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener (H’) xác định theo cơng thức: 96 = −∑ = Trong đó: H’: Chỉ số đa dạng sinh học hay số Shannon-Wiener; Ni: Số lượng cá thể loài thứ i; N: Tổng số số lượng cá thể tất loài mẫu thu - Chỉ số Margalef (d): D = (S - 1)/(LnN) Trong đó: S tổng số loài N tổng số cá thể - Chỉ số đồng Pielou’s (J’): J’ = H’/LnS Trong đó: S tổng số lồi H’ số ShannonWeiner - Chỉ số tương đồng Sorensen (1948): S = 2C/(A + B) Trong đó: A số lồi diện khu vực A; B số loài diện khu vực B C số loài diện hai khu vực A B Ngồi ra, nghiên cứu tham khảo thơng số môi trường nước thời điểm nghiên cứu độ mặn, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng đạm (TN), tổng lân (TP), hàm lượng vật chất hữu (TOM) bùn đáy thời điểm khảo sát để giải thích vấn đề có liên quan đến biến động thành phần loài mật độ ĐVĐKXSCL Sau định danh, số liệu ĐVĐKXSCL mật Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 độ, cấu trúc thành phần loài, loài ưu thế, ghi nhận xử lý phần mềm Microso Excel Dùng phần mềm PRIMER VI để tính số đa dạng sinh học H’, số Margalef (d), số đồng Pleiou’s (J’) Tương quan thông số TSS, TN, TP, TOM, mật độ ĐVĐKXSCL số sinh học (Tương quan Pearson) xử lý phần mềm SPSS 22.0 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ành phần loài động vật đáy không xương sống cỡ lớn rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng ành phần lồi ĐVĐKXSCL rừng ngập mặn Cù Lao Dung, Sóc Trăng ghi nhận tổng cộng 59 loài, 52 giống, 40 họ, 23 bộ, lớp thuộc ngành Trong đó, Gastropoda có số lồi cao với 20 loài (34%), Malacostraca Polychaeta ghi nhận 13 lồi (22%), nhóm cịn lại gồm Oligocaheta (Lớp giun tơ), Maxillopoda (Lớp chân hàm), Bivalvia (Lớp hai Hình Cấu trúc thành phần lồi động vật đáy rừng ngập mặn Cù Lao Dung, Sóc Trăng Kết từ hình cho thấy có tổng cộng 26 lồi ĐVĐKXSCL tìm thấy mùa mưa mùa khơ Cù Lao Dung, Sóc Trăng Trong đó, có 12 lồi tìm thấy mùa mưa 21 loài ghi nhận mùa khơ 3.2 ành phần lồi động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn điểm thu mẫu mùa mưa mùa khơ ành phần lồi ĐVKXSCL điểm nghiên cứu vào mùa mưa mùa khô dao động từ - 17 loài, cao điểm N8 vào thời điểm mùa khô thuộc khu vực rừng ngập mặn thấp điểm mảnh vỏ) biến động từ - 11 loài (2 - 18 %) (Hình 2) ành phần ĐVĐKXSCL nghiên cứu cao so với kết Komala cộng tác viên (2019) xác định 23 loài thuộc ngành hệ sinh thái RNM đảo Bira, Indonesia Ngoài ra, Agustini cộng tác viên (2021) xác định 13 loài khu vực RNM Sungai Rawa, huyện Sungai Apit, khu vực Siak Tuy nhiên, so với nghiên cứu cấu trúc quần xã phân bố sinh thái ĐVĐKXSCL RNM Tiên Hải, Miền Bắc Việt Nam, xác định 89 loài thuộc 56 giống 35 họ (Nhuong et al., 2021) kết nghiên cứu thấp nhiều Một số loài xuất điểm thu Corbicula cyreniformis, Margarya sp., Nepthtys sp., Tylorhynchus heterochaetus, Dostia violacea,… Ngoài ra, hầu hết lồi ĐVĐKXSCL tìm thấy nguồn thức ăn cho người nhóm sinh vật sống tầng đáy Đáng ý loài ốc bươu vàng Pomacea canaliculata lồi nhập nội để ni phát tán phát triển mạnh loài xâm hại theo cảnh báo IUCN Hình Chia sẻ thành phần lồi vào mùa mưa mùa khô N1 vào thời điểm mùa mưa thuộc khu vực nội đồng (Hình 4) Vào mùa mưa, số loài dao động từ - 14 loài, cao điểm N5 thấp điểm N1 Tương tự, vào mùa khơ số lồi dao động từ 12 - 17 loài, cao điểm N8 thấp điểm N4 ành phần loài ĐVĐKXSCL khu vực nội đồng rừng ngập mặn có xu hướng tăng điểm thu từ nội đồng đến vùng ven biển mua mưa mùa khơ Xét biến động thành phần lồi theo lớp, thành phần loài theo điểm thu mẫu mùa mưa mùa khô dao động từ - lồi, Gastropoda có số 97 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 loài cao nhất, Malacostraca, Polychaeta, Bivalvia Vào mùa mưa, nghiên cứu không tìm thấy diện Malacostraca điểm N1-N3, Bivalvia điểm N4, N7 Các lớp Maxillopoda Oligochaeta có thành phần lồi thấp, tìm thấy lồi điểm N7 N2, N5, N7 vào mùa mưa Nhìn chung, thành phần loài khu vực nội đồng thấp so với khu vực rừng ngập mặn Các giống loài thuộc Malacostraca Polychaeta tăng cao khu vực rừng ngập mặn, góp phần làm gia tăng số lượng loài khu vực Do khu vực rừng ngập mặn có độ mặn hàm lượng vật chất hữu cao Hình ành phần lồi động vật đáy không xương sống cỡ lớn điểm thu mẫu 3.3 Mật độ động vật đáy không xương sống cỡ lớn nhóm thủy vực rừng ngập mặn Cù Lao Dung Mật độ ĐVĐKXSCL trung bình khu vực nghiên cứu có chênh lệch cao điểm thu, biến động từ 21 - 377 ct/m2 52 - 508 ct/m2 tương ứng cho mùa mưa mùa khơ (Hình 5) Mật độ ĐVĐKXSCL có xu hướng cao điểm thuộc vùng nội đồng vào mùa khô Các điểm nằm sâu vùng nội đồng (N1 N2) mật độ Bivalvia đạt cao với ưu giống hến sông Corbicula (Corbiculidae) thích nghi với mơi trường nước đáy bùn, mềm nhiều vật chất hữu Lớp Gastropoda ghi nhận cao điểm N5 vào mùa mưa Trong đó, lồi ốc đinh Sermyla riqueti ( iaridae) chiếm ưu với mật độ cao (1.023 ct/m2) thị cho đáy ô nhiễm hữu Ngoài ra, Gastropoda chiếm tỉ lệ cao điểm N3 N4 vào mùa khô với mật độ trung bình từ 384 ct/m2 328 ct/ m2 Trong điểm N3 có ưu ốc đinh 98 khu vực nội đồng nên thuận lợi cho phát triển Polychaeta Ngoài ra, nghiên cứu tìm thấy số lồi có khả làm sinh vật thị giun tơ Branchiura sowerbyi (Oligochaeta); Tylorhynchus heterochaetus, Namalycastis longiciris (Polychaeta); ốc đinh Melanoides tuberculata, ốc bươu vàng Pomacea canaliculata (Gastropoda); hến sông Corbicula uminea (Bivalvia) thị môi trường nước bị ô nhiễm hữu Các loài hến nước Corbicula spp (Bivalvia) ghi nhận điểm thu có độ mặn thấp, Nephthys sp (Polychaeta) tìm thấy điểm thu có độ mặn cao Melanoides tuberculata N5 có phong phú loài Sermyla riqueti, hai loài thuộc họ iaridae có đặc tính mơi trường sống tương đối giống hàm lượng TN TP cao Lớp Polychaeta tìm thấy hầu hết điểm khảo sát với mật độ trung bình từ 77 - 323 ct/m2 Polychaeta có đặc tính phân bố chủ yếu môi trường nước lợ - mặn nên số điểm có độ mặn thấp vào mùa mưa khơng ghi nhận diện chúng Polychaeta đạt mật độ cao điểm N8 vào mùa mưa với phong phú họ Nereidae điều kiện đáy có hàm lượng TP cao mùa mưa Kết tương tự xác định Polychaeta điểm N3 vào mùa khô Hai lớp Maxillopoda Oligochaeta có mật độ thấp, ghi nhận số vị trí vào mùa mưa khơng xuất vào giai đoạn mùa khơ (Hình 5) Do Balanus balanus (Maxillopoda) thích nghi với mơi trường nước có độ mặn thấp Branchiura sowerbyi (Oligochaeta) phân bố chủ yếu môi trường nước nên độ mặn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 tăng lên vào mùa khô làm hạn chế phát triển chúng Maxillopoda xác định với mật độ trung bình 14 ct/m2 điểm N7 rừng ngập mặn, nơi có hàm lượng TOM đạt thấp số điểm khảo sát Hình Mật độ động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn điểm thu mẫu 3.4 Đánh giá tương đồng thành phần loài động vật đáy không xương sống cỡ lớn khu vực khảo sát Sự tương đồng thành phần loài ĐVĐKXSCL khu vực nội đồng khu vực rừng ngập mặn mùa mưa mùa khô thể thông qua số tương đồng Sorencen (chỉ số S) Kết cho thấy tổng số loài ghi nhận vùng nội đồng cao khu vực rừng ngập mặn mùa mưa mùa khô (Bảng 3) Vào mùa mưa tổng số loài phát vùng nội đồng rừng ngập mặn 27 23 lồi, có 12 lồi diện hai khu vực eo Phạm Anh Đức (2004), số S < 0,3 tương đồng, 0,3 < S < 0,5 tương đồng, 0,5 < S < 0,7 tương đồng S > 0,7 tương đồng Kết nghiên cứu cho thấy khơng có tương đồng cao (S = 0,48) thành phần loài hai khu vực vào mùa mưa ành phần loài ghi nhận vào mùa khô cao mùa mưa với tổng số lồi xác định vào mùa khơ 37 loài vùng nội đồng 27 loài rừng ngập mặn, 17 lồi tìm thấy hai khu vực Đây thời điểm hàm lượng dinh dưỡng bùn đáy độ mặn tăng cao tạo điều kiện thuận lợi cho ĐVĐKXSCL phát triển thành phần loài mật độ Chỉ số S = 0,53 cho thấy có tương đồng mức trung bình thành phần lồi khu vực vào mùa khô Bảng Chỉ số tương đồng (S) ĐVĐKXSCL khu vực nghiên cứu Mùa mưa Mùa khô Vùng nội đồng 27 37 Rừng ngập mặn 23 27 Số loài diện vùng nội đồng rừng ngập mặn 12 17 0,48 0,53 Chỉ số S Đánh giá tương đồng thành phần loài ĐVĐKXSCL mùa mưa mùa khô khu vực Cù Lao Dung, Sóc Trăng, kết cho thấy tổng số loài ghi nhận vào mùa mưa (38 loài) thấp mùa khơ (47 lồi), có 26 lồi phân bố mùa mưa mùa khơ (Hình 3) Vì vậy, số S xác định 0,61 thể có tương đồng thành phần lồi mùa mưa mùa khơ Sự khác biệt thành phần loài mùa mưa mùa khô bị chi phối yếu tố độ mặn, tính chất đáy hàm lượng dinh dưỡng đáy thủy vực 3.5 Đa dạng sinh học thành phần lồi động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn khu vực nghiên cứu Tính đa dạng thành phần lồi ĐVĐKXSCL khu vực Cù Lao Dung, Sóc Trăng thể thông qua số d, J’ H’ (Bảng 4) Kết cho thấy có biến động cao thành phần loài mật độ điểm thu vùng nội đồng RNM với tổng số loài dao động từ 15 - 23 loài tương ứng với mật độ từ 13 - 1.173 ct/m2 Sự biến động độ mặn, hàm lượng TN, TP, TOM tính chất 99 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 đáy vào mùa mưa mùa khô ảnh hưởng đến tính đa dạng thành phần lồi ĐVKXSCL Chỉ số đa dạng d trung bình điểm thu biến động từ 0,23 - 1,18 0,9 - 1,71 cho mùa mưa mùa khô Chỉ số d trung bình đạt thấp điểm N1 vào mùa mưa (d = 0,23) với mật độ trung bình 99 ct/m Độ giàu lồi có xu hướng cao vào mùa khô, cao điểm N6, N7 N8 thuộc rừng ngập mặn (d từ 1,61 - 1,71), điểm có mật độ trung bình đạt thấp thành phần lồi cao điểm thu khác Vào mùa mưa, số d trung bình khơng có chênh lệch cao vùng nội đồng RNM với giá trị xác định tương đương (d = 0,79) Tuy nhiên, vào mùa khơ số d có chênh lệch cao hai khu vực khảo sát với d ghi nhận 1,11 1,67 tương ứng cho vùng nội đồng RNM Điều cho thấy khu vực RNM, mật độ loài ĐVĐKXSCL phân bố đồng hơn, tính đa dạng lồi cao so với vùng nội đồng Chỉ số đồng J’ cho biết mức độ phân bố mật độ loài ĐVĐKXSCL quần xã Chỉ số J’ nghiên cứu biến động từ 0,34 - 0,92 vào mùa mưa từ 0,44 - 0,91 vào mùa khô Chỉ số J’ thấp điểm N1 thuộc vùng nội đồng vào mùa mưa Vào mùa mưa, số J’ trung bình vùng nội đồng cao khu vực RNM, nhiên vào mùa khơ ngược lại Chỉ số J’ trung bình vùng nội đồng RNM vào mùa mưa 0,71 0,66, vào mùa khô 0,63 0,88 Xu hướng biến động số H’ điểm thu mùa mưa mùa khô vùng nghiên cứu tương tự số d Chỉ số H’ xác định vào mùa mưa từ 0,29 - 1,32 mùa khô từ 0,84 1,86 Điều chứng minh mức độ đa dạng ĐVĐKXSCL vào mùa khô cao mùa mưa Nghiên cứu cấu trúc quần xã ĐVĐKXSCL khu vực RNM Sungai Rawa, huyện Sungai Apit, khu vực Siak có số đa dạng H’ biến động từ 1,66 3,06 (Agustini et al., 2021), cao nhiều so với nghiên cứu Bảng Đa dạng sinh học ĐVĐKXSCL vào mùa mưa mùa khô vùng nghiên cứu Mùa Khu vực Vùng nội đồng Mùa mưa Rừng ngập mặn Vùng nội đồng Mùa khô Rừng ngập mặn Điểm N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 Nhìn chung, số d, J’ H’ có chênh lệch cao điểm thu mùa mưa mùa khô Chỉ số d H’ cao thành phần lồi đa dạng Chỉ số đa dạng d phụ thuộc vào số lồi mà khơng phụ thuộc vào số lượng cá thể mẫu thu (Sharma and Chowdhary, 2011) eo Yazdian cộng tác viên (2014), số J’ cao quần thể ổn định, kết tính đa dạng sinh học cao Trong nghiên cứu 100 d 0,23 0,87 0,64 1,01 1,18 0,61 1,03 0,72 1,01 1,51 0,96 0,90 1,19 1,61 1,68 1,71 J’ 0,34 0,90 0,92 0,75 0,66 0,63 0,73 0,60 0,62 0,87 0,44 0,61 0,63 0,91 0,89 0,85 H’ 0,29 1,32 0,95 1,19 1,24 0,79 1,23 0,86 1,01 1,74 0,84 0,97 1,20 1,79 1,86 1,74 số J' có biến động cao cho thấy phân bố mật độ lồi ĐVĐKXSCL quần xã có chênh lệch lớn điểm thu Ngoài ra, Sharma Chowdhary (2011) cho tất loài mẫu thu phân bố với số lượng cá thể tương đương số đồng đạt tối đa, số đồng giảm có gia tăng ưu lồi có mẫu Điều thể kết số loài mật độ điểm Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 N5 vào mùa mưa với loài ghi nhận mật độ đạt cao (1.050 ct/m2) điều kiện đáy mềm với nhiều bùn (tỉ lệ bùn chiếm 95,7%) Trong có ưu lồi Sermyla riqueti ( iaridae), số d, J’ H’ ghi nhận thấp Kết tương tự tìm thấy điểm N3 vào mùa khô Chỉ số đa dạng H’ dao động từ 0,29 - 1,86 cho thấy mức độ đa dạng theo điểm thu, theo mùa vụ theo khu vực thu mẫu Cù Lao Dung, Sóc Trăng đạt mức từ thấp đến vừa Nghiên cứu Komala cộng tác viên (2019) cho thấy đa dạng ĐVĐKXSCL hệ sinh thái RNM đảo Bira, Indoneisa mức thấp khơng có tồn lồi ưu thế, thông số môi trường nước nói chung mức bình thường đời sống chúng Kết từ hình cho thấy, VNĐ vào mùa mưa có số ưu tích lũy lồi (77%) cao so với khu vực khác mùa mưa mùa khơ, điểm thu RNM vào mùa khơ có số K thấp (45%) Trong mùa mưa mùa khô, số K lồi VNĐ ln cao RNM cho thấy tính đa dạng thành phần lồi RNM có xu hướng cao VNĐ Ngồi ra, kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Flores Zafaralla (2012), thành phần loài ĐVĐKXSCL vào mùa khô đa dạng mùa mưa chủ yếu gia tăng giống loài chịu đựng nhiễm Hình Chỉ số ưu tích lũy lồi (K) ĐVĐKXSCL vào mùa mưa vùng nội đồng (VNĐ-MM), vùng rừng ngập mặn (RNM-MM) mùa khô vùng nội đồng (VNĐ-MK), vùng rừng ngập mặn (RNM-MK) Cù Lao Dung, Sóc Trăng 3.6 Tương quan độ mặn, tổng chất rắn lơ lửng, hàm lượng dinh dưỡng vật chất hữu đáy thủy vực với mật độ số sinh học động vật đáy không xương sống cỡ lớn Kết từ bảng cho thấy độ mặn tương quan không chặt chẽ với mật độ nhóm ĐVĐKXSCL kể mật độ tổng cộng, nhiên độ mặn tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với số d (p < 0,01) số H’ (p < 0,01) cho thấy độ mặn tăng tính đa dạng thành phần loài tăng Mặc khác, hàm lượng TSS cao mật độ Polychaeta tăng (p < 0,01) Hàm lượng TN TP bùn đáy tương quan thuận có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) với mức độ phong phú Bivalvia, TP tương quan nghịch có ý nghĩa (p < 0,05) với mật độ Malacostraca tương quan thuận (p < 0,01) với tổng mật độ ĐVĐKXSCL Ngồi ra, hàm lượng TOM tương quan khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với mật độ nhóm ĐVĐKXSCL số sinh học Nghiên cứu Ma cộng tác viên (2012) cho thấy nhiệt độ, độ mặn, đáy loài ngập mặn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học ĐVĐKXSCL Nhìn chung, mức độ phong phú tính đa dạng ĐVĐKXSCL bị ảnh hưởng chủ yếu độ mặn, mật độ chúng chịu tác động mạnh hàm lượng TP Ngoài ra, mật độ Polychaeta phụ thuộc vào hàm lượng TSS, Bivalvia chịu ảnh hưởng hàm lượng TN TP bùn đáy thủy vực 101 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 Bảng Tương quan độ mặn, tổng chất rắn lơ lửng, hàm lượng dinh dưỡng vật chất hữu đáy thủy vực với số sinh học mật độ ĐVĐKXSCL  Lớp/Nhóm Độ mặn TSS TN TP TOM Bivalvia −0,193 −0,218 0,406** 0,459** 0,003 Gastropoda −0,002 0,167 −0,092 0,255 −0,082 Malacostraca 0,160 −0,051 0,176 −0,318 0,147 Maxillopoda −0,011 −0,069 −0,190 −0,043 −0,282 Oligochaeta −0,143 −0,226 0,039 −0,069 −0,252 Polychaeta 0,059 0,432 0,004 0,119 0,017 Mật độ tổng −0,051 0,148 0,072 0,401** −0,076 Chỉ số d 0,525** 0,204 0,121 0,188 0,203 Chỉ số J’ 0,234 −0,020 0,030 −0,082 0,136 Chỉ số H’ 0,447** 0,085 0,100 0,083 0,156 ** * Ghi chú: ** Tương quan có ý nghĩa mức p < 0,01; * Tương quan có ý nghĩa mức p < 0,05 IV KẾT LUẬN Nghiên cứu tìm thấy tổng cộng 59 lồi ĐVĐKXSCL hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng ành phần lồi mật độ có biến động cao điểm thu mẫu vùng nội đồng rừng ngập mặn ven biển ành phần lồi khu vực RNM có xu hướng cao vùng nội đồng, nhiên mật độ có xu hướng ngược lại ành phần lồi vào mùa khơ có xu hướng cao mùa mưa Chỉ số d, J’ H’ điểm biến động từ 0,23 - 1,71; 0,34 - 0,92 0,29 - 1,86 Độ mặn có ảnh hưởng đáng kể đến tính đa dạng ĐVĐKXSCL, hàm lượng TSS tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với mật độ Polychaeta Mật độ Bivalvia cao hàm lượng dinh dưỡng bùn đáy tăng, riêng Malacostraca tương quan nghịch với hàm lượng TP LỜI CẢM ƠN Đề tài tài trợ Dự án Nâng cấp Trường Đại Học Cần VN14-P6 nguồn vốn vay ODA từ phủ Nhật Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO anh Dương, 2003 Một số loài giáp xác thường gặp Việt Nam Trung Tâm tin học-Bộ ủy sản, 108 trang 102 Phạm Anh Đức, 2004 Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đáy phục vụ cho công tác giám sát chất lượng nước hệ thống sông rạch huyện Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh Luận văn ạc sỹ Kỹ thuật Môi trường, Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM Cao Xuân Lương, 2022 Đánh thức tiềm du lịch Cù Lao Dung, truy cập ngày 08/6/2022 Địa chỉ: https:// kinhtenongthon.vn/danh-thuc-tiem-nang-du-lichcu-lao-dung-post49283.html Huỳnh Nhi, 2021 Cù lao mệnh danh ‘Vương quốc bần’ miền Tây, truy cập ngày 24/07/2022 Địa chỉ: https://vnexpress.net/culao-duoc-menh-danh-vuong-quoc-ban-mient ay- 6 ht m l# : ~:t e x t = S % C3 % B c % Tr % C % n g C % C % B % l a o % D un g , ng uy% C %A An% s inh % 0v %C % A0 % r%E1%BB%ABng%20tr%E1%BB%93ng Đặng Ngọc anh, Trần Bái Phạm Văn Miên, 1980 Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Agustini, A., A Adriman, N.E Fajri, 2021 Zoobenthos community structure in the mangrove area of the Sungai Rawa village, Sungai Apit district, Siak regency Jurnal Online Mahasiswa, 8(1): 1-13 Daniel P and A.I Robertson, 1990 Epibenthos of mangrove waterways and open embayments: Community structure and the relationship between exported mangrove detritus and epifaunal standing stocks Estuarine, Coastal Shelf Science, 31: 599-619 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 Flores, M.J.L and M.T Za aralla, 2012 Macroinvertebrate composition, diversity and richness in relation to the water quality status of Mananga River, Cebu, Philippines Philippine Science Letters, 5(2): 103-113 Komala, R., M Miarsyah and R.D Wulaningsih, 2019 Population dynamic of zoobenthos at the mangrove ecosystem on Bira Island [online] 1st Edition CRC Press Lee, B.Y., Ng, N.K and Peter, K.L Ng., 2015 e taxonomy of ve species of Episesarma De Man, 1895, in Singapore (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Sesarmidae) Ra es Bulletin of Zoology Supplement, 31: 199-215 Ma, K., Huang, B., Liu, F., 2012 Biodiversity of Macro Zoobenthos in Mangrove Forest Around Dongzhai Harbor[J] Journal of Ecology and Rural Environment, 28(6): 675-680 Moretti, M.S and M Callisto, 2005 Biomonitoring of benthic macroinvertebrates in the middle Dose river watershed Acta Limnologica Brasiliensia, 17(3): 267-281 Ng, P.K.L and Davie, P.J.F., 2002 A checklist of the brachyuran crabs of Phuket and western ailand Phuket Marine Biological Center Special Publication, 23(2): 369-384 Nhuong, D.V, T.D Hau, N.D Hung, T.N Hai, 2021 Community structure and ecological distribution of benthic animals in Tien Hai mangrove forest, Northern Vietnam Academic Journal of Biology, 43(3): 95-112 Sangradub, N and B Boonsoong, 2006 Identi cation of Freshwater Invertebrates of the Mekong River and its tributaries Vietiane: Mekong River Commission Sharma,K.K.andS.Chowdhary, 2011.Macroinvertebrate assemblages as biological indicators of pollution in a Central Himalayan River, Tawi (J and K) Full Length Research Paper International Journal of Biodiversity and Conservation, 3(5): 167-174 Yazdian, H., N Jaafarzadeh and B Zahraie, 2014 Relationship between macroinvertebrate bioindices and physicochemical parameters of water: a tool for water resources managers Journal of Environmental Heath Science and Engineering, 12: 30 Zoobenthos diversity in Cu Lao Dung mangrove forest ecosystem, Soc Trang province Nguyen i Kim Lien, Au Van Hoa, Tran Trung Giang, Phan i Cam Tu, Duong Van Ni, Huynh Truong Giang Abstract Research on the diversity of macrozoobenthos species composition in Cu Lao Dung mangrove forest was carried out with 24 sampling sites divided into locations ( ree times for each location), including  locations in the inner area and locations in the mangrove e results showed that a total of 59 species belonging to phyla were identi ed in the studied area Gastropoda, Malacostraca, and Polychaeta had a higher species composition than the other groups e species composition of macrozoobenthos varied from to 17 species, corresponding to an average density of 21 - 508 ind.m-2 e macrozoobenthos species composition in the dry season tended to be higher than those in the rainy season In both the rainy and dry seasons, the diversity of macrozoobenthos in mangrove forests was greater than in the inner area e d, J’, and H’ indices at waterbodies groups uctuated from 0.23 to 1.71, 0.34 to 0.92, and 0.29 to 1.86, respectively Salinity, TSS, and nutrient concentrations in sediment were all important factors in uencing the biodiversity of macrozoobenthos e ndings of the study contribute to the conservation and maintenance of benthic animal resources in Cu Lao Dung mangrove forest Keywords: Cu Lao Dung mangrove, diversity, macrozoobenthos, species composition Ngày nhận bài: 14/5/2022 Ngày phản biện: 23/5/2022 Người phản biện: TS Ngọc Trí Ngày duyệt đăng: 30/6/2022 103 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(138)/2022 CHỌN LỌC MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LACTIC CĨ HOẠT TÍNH PROBIOTIC ỨNG DỤNG TRONG NUÔI CÁ VÀNG (Carassius auratus) Đặng ị Nguyễn Xuân Trường11, Hồng Văn Hồn2, Ngơ ị Ngọc Mai2,   anh Tâm2, Vũ Hiền Anh2, Mai anh Tình3, Nguyễn Xuân Cảnh2* TÓM TẮT Nghiên cứu thực với mục tiêu phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có tiềm ứng dụng làm probiotic ni cá vàng Trên môi trường MRS phân lập 16 chủng vi khuẩn lactic có khả phân giải CaCO3 từ mẫu ruột cá Trong đó, hai chủng vi khuẩn TBII.3 BC3 thể hoạt tính kháng khuẩn với Aeromonas hydrophila Hai chủng vi khuẩn có khả chịu acid, muối mật cao ổn định, có khả bám dính niêm mạc ruột cá vàng Nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào kết hợp với đặc điểm sinh hoá cho thấy hai chủng TBII.3 BC3 có đặc điểm tương đồng với vi khuẩn Lactobacillus Các kết thu cho thấy, hai chủng TBII.3 BC3 sử dụng cho nghiên cứu Từ khoá: Cá vàng (Carassius auratus), Lactobacillus, Aeromonas hydrophila, probiotic I ĐẶT VẤN ĐỀ Sản xuất kinh doanh cá cảnh ngành kinh tế mũi nhọn đem lại giá trị cao có nhiều triển vọng lĩnh vực thủy sản eo FAO, tổng ngành công nghiệp cá cảnh trị giá khoảng 15 tỷ USD xuất cá cảnh toàn cầu tăng từ 181 triệu USD lên 372 triệu USD từ năm 2000 đến năm 2011 (Ladisa et al., 2017) Cá vàng (Carassius auratus) loài cá quan trọng mặt thương mại, chiếm ưu phổ biến toàn giới màu sắc, kiểu vây hình dạng thể hấp dẫn chúng Hơn nữa, cá vàng thích hợp để sử dụng việc nghiên cứu mối quan hệ nhân đôi gen, áp lực chọn lọc, thay đổi hệ thống phát triển tiến hóa hình thái (Abe and Ota, 2017) Việc nuôi cá vàng đơn giản đòi hỏi phải xử lý, cho ăn trì điều kiện mơi trường pH, nhiệt độ chất lượng nước thích hợp Ngành ni trồng thủy sản phát triển mạnh mang lại giá trị cao Tuy nhiên, trình canh tác gặp hạn chế dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, thời tiết, gây cản trở phát triển trình sản xuất Nhiễm khuẩn thuỷ sản yếu tố gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng Để trì ngành ni trồng thủy sản bền vững, vài thập kỷ qua kháng sinh thuốc điều trị thường sử dụng để điều trị phòng ngừa bệnh truyền nhiễm, kèm với nguy xuất loại vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc Do đó, phát triển phương pháp tự nhiên thân thiện với môi trường nuôi trồng không kháng sinh chấp nhận rộng rãi ngành ni trồng thủy sản tồn giới Probiotic vi sinh vật sống sử dụng với lượng vừa đủ mang lại lợi ích sức khỏe cho vật chủ, vi khuẩn lactic chứng minh có chức probiotics, có lợi với sức khỏe vật chủ bổ sung đủ số lượng đường ruột cách tạo acid lactic, ethanol bacteriocin Trong vài năm gần đây, việc sử dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản quan tâm nhiều khả kháng bệnh tác dụng thúc đẩy tăng trưởng chúng vật chủ mục tiêu Chế phẩm sinh học coi giải pháp thay tốt cho kháng sinh ngành nuôi trồng thủy sản, bổ sung probiotic giúp phục hồi hệ vi sinh vật cá mà không ảnh hưởng đến cấu trúc đa dạng quần xã vi sinh vật Nghiên cứu nhiều tác giả việc phát triển chế phẩm sinh học nuôi trồng thuỷ sản cho thấy tác dụng thúc đẩy tăng trưởng chúng Tuy nhiên nghiên cứu việc tuyển chọn chủng vi khuẩn probiotic cho cá vàng giúp kiểm sốt nguồn bệnh ni trồng thương mại cịn hạn chế Chính vậy, nghiên cứu thực Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Công ty cổ phần tập đoàn Đức Hạnh Marphavet * Tác giả liên hệ, e-mail: nxcanh@vnua.edu.vn 104 ... chất hữu cao Hình ành phần lồi động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn điểm thu mẫu 3.3 Mật độ động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn nhóm thủy vực rừng ngập mặn Cù Lao Dung Mật độ ĐVĐKXSCL trung... ĐVĐKXSCL số sinh học (Tương quan Pearson) xử lý phần mềm SPSS 22.0 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ành phần lồi động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng ành phần... Cấu trúc thành phần loài động vật đáy rừng ngập mặn Cù Lao Dung, Sóc Trăng Kết từ hình cho thấy có tổng cộng 26 lồi ĐVĐKXSCL tìm thấy mùa mưa mùa khô Cù Lao Dung, Sóc Trăng Trong đó, có 12 lồi

Ngày đăng: 06/11/2022, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN