(LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

65 37 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG NHI Tên đề tài: KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THÓC VÀ GẠO TẠI CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sau thu hoạch Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên, 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG NHI Tên đề tài: KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THÓC VÀ GẠO TẠI CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sau thu hoạch Lớp : K48 CNSTH Khóa học : 2016 - 2020 Người hướng dẫn : TS Vũ Thị Hạnh Thái Nguyên, 2020 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận thu thập từ nguồn thực tế Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhi download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phòng ban liên quan, Ban Chủ Nhiệm khoa CNSH & CNTP, toàn thể quý thầy cô khoa CNSH & CNTP giảng dạy hướng dẫn để tơi có kiến thức tiến hành nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Hạnh tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới bác, cô, anh chị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bắc Thái, Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tối nghiệp Với kiến thức thời gian có hạn, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận lời ý kiến phê bình, đóng góp thầy bạn để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhi download by : skknchat@gmail.com iii DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ DTQG Dự trữ Quốc gia DTNN Dự trữ Nhà nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam PP Polyproppylen PVC Polyvinylclorua PE Polyetylen Pa Pascan download by : skknchat@gmail.com iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung thóc, gạo 2.1.1 Nguồn gốc phân loại thóc, gạo 2.1.2 Cấu tạo hạt lúa 2.1.3 Cấu tạo hạt gạo 2.2 Tổng quan tình hình nước Thế Giới 2.2.1 Tình hình sản xuất thóc gạo Việt Nam 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa, gạo Thế Giới 2.3 Các sản phẩm chế biến từ thóc, gạo 2.4 Thành phần hóa học thóc, gạo 2.4.1 Gluxit 2.4.2 Protit 10 2.4.3 Lipit 11 2.4.4 Chất khoáng 11 2.4.5 Vitamin 11 2.5 Tính chất vật lý khối hạt 12 download by : skknchat@gmail.com v 2.5.1 Tính tan rời 12 2.5.2 Tính tự chia loại 13 2.5.3 Độ hổng khối hạt 13 2.5.4 Tính dẫn, truyền nhiệt .13 2.5.5 Tính hấp phụ nhả chất khí, ẩm 14 2.6 Những q trình xảy bảo quản thóc gạo sau thu hoạch 14 2.6.1 Q trình hơ hấp hạt 14 2.6.2 Q trình chín sau thu hoạch 15 2.6.3 Hiện tượng biến vàng 16 2.6.4 Q trình bốc nóng khối hạt 17 2.7 Các phương pháp bảo quản thóc, gạo 18 2.7.1 Phương pháp bảo quản điều kiện thường 18 2.7.2 Phương pháp bảo quản lạnh 18 2.7.3 Phương pháp bảo quản kín 18 2.7.4 Phương pháp bảo quản hóa chất 19 2.7.5 Phương pháp bảo quản thoáng 19 2.7.6 Bảo quản phương pháp chiếu xạ 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Vật tư, thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu bảo quản thóc 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Phương pháp phân tích 24 3.5 Phương pháp nghiên cứu q trình bảo quản gạo khí Nitơ 26 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu 26 3.5.2 Phương pháp thí nghiệm 27 download by : skknchat@gmail.com vi 3.5.3 Phương pháp xác định nồng độ N2 28 3.5.4 Phương pháp xác định độ ẩm (ISO 712) 28 3.5.5 Phương pháp xác định hạt vàng, hạt hư hỏng 28 3.5.6 Đánh giá cảm quan 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Khảo sát quy trình bảo quản thóc tại Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên 30 4.1.1 Quy trình bảo quản thóc Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên thực điều kiện áp suất thấp, theo sơ đồ sau: 30 4.1.2 Thuyết minh quy trình 31 4.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm thóc q trình bảo quản 38 4.2.1 Sự biến đổi tiêu cảm quan thóc q trình bảo quản 38 4.2.2 Sự biến đổi chất lượng thóc trình bảo quản 39 4.2.3 Sự biến động trùng q trình bảo quản 41 4.3 Khảo sát quy trình bảo quản gạo Nitơ Chi cục Dự trữ thành phố Thái Nguyên 42 4.3.1 Quy trình bảo quản gạo đóng bao sử dụng khí N2 điều kiện áp suất thấp 42 4.3.2 Thuyết minh quy trình .43 4.4 Đánh giá phương pháp bảo quản gạo sử dụng khí Nitơ 49 4.5 Đánh giá chất lượng gạo sau trình bảo quản 50 4.5.1 Biến đổi hàm lượng N2 sau tháng bảo quản 50 4.5.2 Đánh giá chất lượng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí N 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hàm lượng trung bình chất có hạt thóc sản phẩm từ thóc gạo Bảng 2.2: Hàm lượng vitamin lúa (mg/kg chất khô) 12 Bảng 4.1: Các tiêu chất lượng thóc nhập kho 31 Bảng 4.2: Sự biến đổi cảm quan thóc q trình bảo quản 38 Bảng 4.3: Sự biến đổi chất lượng thóc q trình bảo quản 39 Bảng 4.4: Sự biến động côn trùng trình bảo quản (con/kg) 41 Bảng 4.5: Một số tiêu gạo nhập kho 45 Bảng 4.6: Sự biến đổi hàm lượng N2 sau tháng bảo quản 50 Bảng 4.7: Đánh giá chất lượng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí N2 51 download by : skknchat@gmail.com viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bảng phân loại lúa nước Hình 3.1 Quy trình phân tích thóc Chi cục Dự trữ Thái Nguyên .24 Hình 4.1 Quy trình bảo quản thóc điều kiện áp suất thấp 30 Hình 4.2 Mơ hình kiểu cửa hút khí song song 34 Hình 4.3 Sơ đồ quy trình bảo quản gạo đóng bao có nạp khí N2 42 Hình 4.4 Kiểu xếp bao gạo bảo quản gạo 47 download by : skknchat@gmail.com 41 4.2.3 Sự biến động trùng q trình bảo quản Bảng 4.4: Sự biến động trùng q trình bảo quản (con/kg) Bảo quản điều kiện Bảo quản thoáng áp suất thấp tự nhiên Ban đầu (kế thừa) 0 Sau tháng (kế thừa) Tháng thứ Tháng thứ 6 Tháng thứ Tháng thứ 10 Tháng thứ 10 Thời gian Từ bảng 4.4 cho thấy sau tháng bảo quản, phương pháp bảo quản thoáng tự nhiên có xuất trùng tăng dần theo thời gian, sau tháng bảo quản số lượng côn trùng 10 con/kg Nguyên nhân côn trùng xâm nhập vào kho từ bên ngồi q trình nhập kho Mặc dù kho xử lý hoá chất trước sau nhập kho Tuy nhiên số côn trùng nhờn thuốc q trình xử lý khơng triệt để nên sau thời gian bảo quản số côn trùng xuất sinh trưởng kho Trong phương pháp bảo quản điều kiện áp suất thấp không xuất côn trùng Như bảo quản điều kiện áp suất thấp hạn chế lượng oxy làm cho trùng khơng có khả hơ hấp phát triển Chất lượng thóc sau tháng bảo quản khơng có mùi hơi, mốc trùng thải download by : skknchat@gmail.com 42 4.3 Khảo sát quy trình bảo quản gạo Nitơ Chi cục Dự trữ thành phố Thái Nguyên 4.3.1 Quy trình bảo quản gạo đóng bao sử dụng khí N2 điều kiện áp suất thấp Chuẩn bị vật tư, thiết bị, dụng cụ Chuẩn bị kho Kiểm tra số lượng, chất lượng gạo trước nhập kho Trải sàn, xếp palat vào vị trí quy định Xếp lơ gạo quy cách Phủ, dán kín kiểm tra độ kín lơ gạo Lấy mẫu kiểm nghiệm chất lượng gạo nhập Bảo quản gạo theo phương thức nạp khí N2 Lấy mẫu kiểm nghiệm trước xuất Xuất kho Hình 4.3: Sơ đồ quy trình bảo quản gạo đóng bao có nạp khí N2 [7] download by : skknchat@gmail.com 43 4.3.2 Thuyết minh quy trình 4.3.2.1 Kho bảo quản * Yêu cầu nhà kho: Là loại kho kín, có tường bao, mái che chống nắng, mưa, gió, bão Nền nhà kho cao ráo, mặt kho phẳng nhẵn, chịu tải trọng tối thiểu tấn/m2, tường kho không bị ngưng tụ ẩm Không bị thấm dột, đảm bảo thống, mát đồng thời chủ động hạn chế ảnh hưởng bất lợi môi trường (nhiệt độ xuống thấp đột ngột, gió lạnh lùa vào kho ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào kho) Đảm bảo ngăn ngừa động vật gây hại côn trùng, vi sinh vật hại lây nhiễm Tồn trong, ngồi ngăn, kho, palet kê lót phải vệ sinh xử lý sát trùng trước nhập gạo 4.3.2.2 Chuẩn bị vật tư – thiết bị - dụng cụ Tất vật tư, thiết bị, dụng cụ cần chuẩn bị, kiểm tra trước lúc nhập gạo Riêng khí N2 đảm bảo cung cấp đủ số lượng sau khí lơ gạo hồn tất việc kiểm tra độ kín khí * Bao bì đóng gói Bao chứa gạo bao PP (polyproppylen) trắng, mới, bền chắc, khô (không mốc, không nhiễm sâu mọt, hóa chất, khơng có mùi lạ) Gạo đóng có khối lượng 50kg bao Miệng khâu máy với hai đường song song đảm bảo không bị tuột, đứt bốc xếp *Khí N2 Loại N2 kỹ thuật có hàm lượng khí N2 cao quy định theo TCVN 3286-79 Nitơ kỹ thuật, yêu cầu kỹ thuật *Túi PVC Túi bọc kín lơ gạo gia công từ màng PVC bao gồm phủ (bao gồm mặt bốn mặt xung quanh lô gạo) sàn Màng PVC phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, hàm lượng kim loại nặng phải giới hạn an toàn cho phép Ghép nối dán màng PVC tạo túi bảo quản: download by : skknchat@gmail.com 44 - Tấm sàn dán ghép nối lại với Mối dán ghép có bề rộng 50mm - Tấm phủ dán ghép nối với Mối dán ghép rộng 50mm Về kích thước: Căn kích thước lơ gạo để định hình kích thước phủ, cho phép chiều cao phủ lớn chiều cao lô gạo 400mm, chiều dài chiều rộng phủ lớn chiều dài rộng lô gạo bên 150mm Túi bọc kín lơ gạo gia công từ màng PVC bao gồm phủ sàn Màng PVC có độ dày (0,5 ± 0,03)mm, đảm bảo suốt, khơng có lỗi kỹ thuật Các màng PVC gắn kết với (bằng keo dán PVC nhiệt) đảm bảo độ kín trình bảo quản *Palet Palet phải khơ, sử lý sát trùng trước kê xếp gạo, chịu tải trọng tối thiểu tấn/m2, đảm bảo không xây xước làm rách túi PVC *Thiết bị hút khí (Nhật Bản) Thiết bị có cơng suất đảm bảo hút khơng khí lơ hàng đạt áp suất âm tối thiểu 1000 Pa (Pascan) *Áp kế (Manomet) Đảm bảo đo áp suất lô gạo với mức sai số cho phép ± 2% *Vịi dẫn khí Là ống nhựa dẻo đường kình từ 0,5 cm đến cm Một đầu gắn vào đỉnh lơ gạo, đầu cịn lại chân lô để gắn vào áp kế đo áp lực lô gạo để lấy mẫu khí kiểm tra nồng độ *Ống dẫn khí Nạp vào lô gạo ống cao su nhựa dẻo chịu áp lực đường kính khoảng 3cm để dẫn khí từ bình chứa vào lơ gạo, gắn van khóa khí cách đầu ống từ 10cm đến 15cm để dẫn khí từ bình chứa vào lơ gạo *Thiết bị đo nồng độ khí Sử dụng thiết bị đo chuyên dùng với mức sai số cho phép ± 2% (Đức) *Các dụng cụ khác Chuẩn bị dụng cụ khác: xiên lấy mẫu, thiết bị đo nhiệt độ độ ẩm lơ gạo, cân kiểm nghiệm thích hợp để sử dụng với gạo download by : skknchat@gmail.com 45 Các cố xảy trình xử lý nguyên liệu trước nhập kho: - Mức xát: chưa kỹ, đánh bóng chưa hết cám - Tạp chất: nhiều tạp chất lạ, mùi vị lạ - Gạo nhập kho bị men mốc, trùng xâm hại - Vịi dẫn khí, ống dẫn khí: bị tắc, ống dẫn khí bị hở khí ngồi - Túi PVC: bị thủng, không chắn Cách xử lý: Kiểm tra kỹ đầu vào, cảm quan chất lượng gạo Các thiết bị - vật tư cần xử lý khắc phục nhanh chóng phục vụ cho cơng tác bảo quản 4.3.2.3 Kiểm tra số lượng, chất lượng gạo trước nhập kho *Kiểm tra số lượng Gạo phải qua cân 100% cân theo hình thức giám định theo thỏa thuận bên *Kiểm tra chất lượng gạo Gạo đưa vào bảo quản phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sở tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5644-1999 TCVN 5644-2008, bao gồm nội dung: Phân loại gạo, yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử Trong đó, yêu cầu chất lượng phải đảm bảo (bảng 4.5): Độ ẩm hạt không lớn 14% Mức sát đánh bóng kỹ Các tiêu chất lượng bắt buộc khác mục đích, yêu cầu Dự trữ thực theo quy định Cục Dự trữ Quốc gia, tùy theo điều kiện thực tế Cục Dự trữ Quốc gia quy định tiêu khuyến khích áp dụng Bảng 4.5: Một số tiêu gạo nhập kho STT Chỉ tiêu Chỉ số Thủy phần trung bình 13,8 % Thủy phần cao 14,0 % Thủy phần thấp 13,6 % Tỷ lệ tạp chất 0,2% Tỷ lệ hạt vàng 0,5 % Hạt bạc phấn 7,0 % Thóc lẫn 25 hạt/kg download by : skknchat@gmail.com 46 Bao bì, đóng gói : gạo đóng bao PP mới, sạch, khâu miệng chắn với trọng lượng 50kg 4.3.2.4 Trải sàn, xếp palet vào vị trí quy định Kiểm tra kỹ mặt mối dán sàn Trải phẳng sàn theo vị trí lơ gạo xác định Xếp Palet (trường hợp kho ẩm thấp) Palet xếp chắn lên sàn cách cạnh sàn từ 25cm đến 30cm Yêu cầu xếp, điều chỉnh Palet phải nhẹ tay, không rê, kéo, làm xước, rách màng Trong lúc chưa dán kín lơ gạo, phần màng xung quanh Palet cần cuộn lại tránh bị dẫm đạp bụi bẩn 4.3.2.5 Chất xếp bao gạo Các bao gạo cần xếp ngắn, thẳng hàng để mặt lơ khơng bị lồi lõm lượn sóng Lớp bao xếp nhơ ngồi cạnh palet từ 5cm đến 10cm (không để cạnh palet cửa vào màng hút khí) Các hàng bao phía xếp thu dần vào cho đỉnh lô tạo với chân lô theo phương thẳng đứng góc từ 3º đến 5º Các đầu miệng bao khơng để quay phía ngồi lô Không xếp gối đầu bao lên nhằm tạo khe hở để khí nạp vào nhanh chóng phân bố tồn lơ Trong lớp bao xếp đan khoa vào (xem hình vẽ) Tồn lơ gạo xếp xong đảm bảo vững khơng bị nghiêng, đổ q trình bảo quản Gạo xếp thành lơ, lơ có khối lượng từ 100 đến 150 tùy theo kích thước, loại hình kho Chiều cao lơ gạo khơng xếp lớn 20 hàng bao đảm bảo cách trần kho không nhỏ 1.5m Lô gạo cách tường không nhỏ 0.5m Các lô cách không nhỏ 0,8m Trường hợp không sử dụng palet, bao gạo thuộc lớp sát xếp cách từ 3cm đến 5cm để đảm bảo độ thơng thống Lớp thứ (lớp lẻ) Lớp thứ hai (lớp chẵn) download by : skknchat@gmail.com 47 Hình 4.4: Kiểu xếp bao gạo bảo quản gạo 4.3.2.6 Phủ dán kín lơ gạo * Phủ lô: - Sau gạo chất xếp đủ khối lượng quy định, tiến hành chỉnh sửa lớp bao đỉnh lô; vệ sinh quét lô gạo bị rơi vãi, bụi, rác phạm vi lô - Tấm phủ cần đưa lên đỉnh lô trước lô gạo xếp hồn chỉnh - Để việc phủ lơ thuận tiện đảm bảo an toàn cho phủ, bố trí người thao tác góc đỉnh lơ, phía bố trí người Các mặt bên phủ thả từ từ nhẹ nhàng xuống chân lô - Thao tác nhẹ nhàng trùm phủ lơ theo vị trí cạnh lơ gạo phối hợp điều chỉnh để phủ phân bố cân đối mặt lơ gạo * Dán kín: - Việc dán kín lơ thực từ lơ góc ngược lại - Điều chỉnh để phủ tiếp xúc khớp với sàn - Mối dán đảm bảo kín (nếu dán keo vệt dán rộng khoảng cm) - Kỹ thuật dán giống dán sàn Chú ý dán phải điều chỉnh để phủ phân bố sàn xử lý để mối dán góc khơng bị bong màng phủ bị dồn keo hạn dùng * Kiểm tra: Sau lơ gạo dán kín, cần kiểm tra lại toàn mối dán ý kiểm tra kỹ góc lơ Những vị trí chưa đảm bảo phải xử lý gia cố *Lắp đặt ống hút nạp khí: Tại vị trí cửa hút xác định, làm kín chỗ tiếp xúc màng ống hút nạp khí 4.3.2.7 Nạp khí N2 Nồng độ Nitơ lơ gạo sau nạp cần đạt 95% trở lên tương đương khối lượng N2 từ 0,7kg N2/tấn gạo đến 0,8kg N2/tấn gạo.Thông thường nồng độ N2 lô gạo sau tháng bảo quản mức không nhỏ 60%; nồng độ N2 giảm nhanh hay chậm phụ thuộc vào độ kín lơ gạo download by : skknchat@gmail.com 48 Khi nồng độ N2 giảm xuống 90% cần nạp bổ sung để đảm bảo mức không nhỏ 95% Ngay trước nạp cần phải hút không khí lơ gạo đạt mức cho phép Bình chứa khí để chắn giá, khơng tựa vỏ bình vào lơ gạo Tháo áp kể khỏi ống gel nhựa nút kín ống gel nạp khí Nối ống dẫn khí vào cửa nạp khí bình chứa khí Các điểm nối phải chắn đảm bảo kín khí Thao tác: Nạp liên tục từ từ khí N2 vào lơ gạo, chờ N2 thấm vào lô gạo nạp tiếp tục Chú ý nạp hết lượng khí cần nạp thời gian ngắn Kiểm tra tồn xung quanh lơ gạo để phát điểm rị rỉ khí Đo ghi lại nồng độ N2 cửa hút, nạp khí Sự cố: Khí thất bên ngồi điểm nối khơng chắn, điểm bị rị, rỉ khí Khắc phục: Kiểm tra lượng khí thường xuyên Nếu hàm lượng Nitơ ngưỡng 90% cần hút khí tăng cường Việc hút khí tăng cường thực khoảng đến lần (thời điểm khô ngày hút tới mức cho phép, tiếp tục hút sau cột nước áp kế mức cân mực nước áp kế trở lại thăng cho hút tiếp) nhằm giảm độ ẩm ổn định nhiệt lô gạo 4.3.2.8 Bảo quản Chế độ vệ sinh Trong trình bảo quản thủ kho cần thường xuyên vệ sinh lơ hàng, vệ sinh ngịai kho Trong kho cần vệ sinh trần, tường, cửa vào, cửa thơng gió, ống thơng gió Hàng ngày phải quét dọn hè kho, sân kho Hút khí định kỳ Định kỳ hàng tháng đo kiểm tra diễn biến nồng độ N2 nhằm phát xử lý kịp thời cố gây thất thoát N2 Khi N2 giảm xuống 95%, kế hoạch xuất kho tính tốn bổ sung lượng N2 cần nạp phù hợp Cơng tác kiểm tra diễn biến lô gạo Kiểm tra hàng ngày: Kiểm tra vệ sinh kho, phát điểm kho bị dột, thấm ẩm vào lô gạo để có biện pháp khắc phục download by : skknchat@gmail.com 49 Kiểm tra phát diễn biến bất thường mức độ căng phồng màng phủ lơ gạo Xác định ngun nhân màng bị thủng, rị rỉ khí có giải pháp khắc phục kịp thời Quan sát diễn biến tình trạng mức độ đọng sương (nếu có) Đề xuất, thực giải pháp khắc phục cố Kiểm tra định kỳ: Nồng độ khí lô gạo: Mỗi tháng kiểm tra lần, theo dõi diễn biến nồng độ khí có lơ gạo để có biện pháp xử lý cần thiết Chất lượng gạo: hàng tháng lần kiểm tra tiêu: cảm quan, độ ẩm, hạt vàng, tình trạng men mốc Kiểm tra bất thường: Kiểm tra tình trạng chất lượng, cơng tác bảo quản có cố xảy theo yêu cầu quan quản lý cấp  Sự cố xảy trình bảo quản: - Hiện tượng đọng sương q trình bảo quản Cách xử lý: đề phịng nhiệt độ mơi trường xuống thấp đột ngột, trước có gió lạnh tiến hành đóng kín cửa kho (cửa thơng gió cửa vào), tìm biện pháp làm tăng nhiệt độ ngăn kho đồng thời tăng cường hút khí nóng, ẩm từ khối gạo ngồi - Hiện tượng men mốc, mọt Cách xử lý: thường xuyên kiểm tra, vệ sinh kho gạo Dùng xiên chọc điểm lấy mẫu điểm Quan sát, thấy tượng men mốc, mọt cần xử lý đưa để tránh lây lan rộng 4.3.2.9 Lấy mẫu kiểm tra trước khí xuất Lấy mẫu kiểm tra trước xuất kho giống lấy mẫu kiểm tra nhập kho 4.4 Đánh giá phương pháp bảo quản gạo sử dụng khí Nitơ Hiện nay, Chi Cục áp dụng phương pháp bảo quản kín sử dụng khí Nitơ Ưu điểm phương pháp dễ sử dụng, cho chất lượng cao không làm đặc tính ban đầu gạo Tại chi cục, gạo trước bảo quản Nitơ cho bình nạp khí kín download by : skknchat@gmail.com 50  Phương pháp bảo quản 18 tháng  Các tiêu theo dõi bao gồm: Chỉ tiêu cảm quan: Màu sắc: đặc trưng cho giống, loại gạo không biến màu Mùi, vị: mùi, vị lạ Tạp chất: khơng có tạp chất lạ Đánh bóng: cám Chỉ tiêu chất lượng Tùy theo tình hình thực tế, hàng năm Tổng cục Dự trữ Nhà nước quy định mua loại gạo (hạt dài hay hạt tròn), tỷ lệ tấm, vùng miền sản xuất, thời vụ nhập phù hợp 4.5 Đánh giá chất lượng gạo sau trình bảo quản Gạo bảo quản Chi cục phân tích, theo dõi biến động chất lượng q trình sử dụng khí Nitơ Thu tiêu phân tích để đánh giá chất lượng: 4.5.1 Biến đổi hàm lượng N2 sau tháng bảo quản Bảng 4.6: Sự biến đổi hàm lượng N2 sau tháng bảo quản STT Thời gian/tháng Giờ đo N2 % Tháng thứ 9h00 99,5 Tháng thứ 9h00 99,5 Tháng thứ 9h00 99,7 Tháng thứ 9h00 99,8 Tháng thứ 9h00 99,8 Từ bảng phân tích sau thời gian tháng bảo quản ta nhận thấy: Nồng độ N2 biến đổi từ tháng thứ tăng lên 0,1% so với tháng thứ tháng thứ Nồng độ biến đổi tăng lên không đáng kể tất khoảng trống Nitơ lấp đầy download by : skknchat@gmail.com 51 4.5.2 Đánh giá chất lượng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí N2 Bảng 4.7: Đánh giá chất lượng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí N2 Chất lượng bảo quản Thời gian Kí hiệu mẫu Độ ẩm Tạp chất Hạt vàng Côn trùng (%) (%) (%) con/ kg Ban đầu Đối chứng* 13,8 0,1 0,2 (kế thừa) C1 13,8 0,1 0,2 Sau tháng Đối chứng* 13,7 0,1 0,22 (kế thừa) C1 13,8 0,1 0,2 Đối chứng* 13,6 0,1 0,23 C1 13,75 0,1 0,21 Đối chứng* 13,6 0,1 0,23 C1 13,75 0,1 0,21 Đối chứng* 13,5 0,1 0,24 C1 13,75 0,1 0,21 Đối chứng* 13,4 0,1 0,25 C1 13,7 0,1 0,22 Đối chứng* 13,4 0,1 0,27 C1 13,7 0,1 0,22 Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Trong đó: *: Mẫu bảo quản thống tự nhiên C1: Mẫu bảo quản có nạp khí N2 Từ bảng 4.7 diễn biến tiêu lý, hóa gạo bảo quản khơng có thay đổi Căn vào kết kiểm tra thực tế chất lượng gạo bảo quản thời gian tháng, đồng thời vào tiêu chất lượng gạo theo quy định Nhà nước Kết kiểm tra trình bày bảng 4.7 Các thông số bảng cho ta thấy: Chỉ tiêu độ ẩm gạo đáp ứng thỏa mãn yêu cầu nhỏ 14%, tiêu thay đổi suốt thời gian bảo quản Độ ẩm mẫu gạo đối chứng áp dụng download by : skknchat@gmail.com 52 phương pháp thông thường từ 13,8% giảm xuống 13,4% sau tháng bảo quản Trong đó, độ ẩm mẫu gạo có sử dụng N2 giảm không đáng kể từ 13,8% xuống 13,7% sau tháng bảo quản Chỉ tiêu tạp chất 0,1% không thay đổi, nằm giới hạn cho phép (≤ 0,2%) Chỉ tiêu hạt vàng mẫu đối chứng tăng từ 0,2% lên 0,27% sau tháng bảo quản, nằm giới hạn cho phép (≤ 0,5%) Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ hạt vàng tăng chủ yếu q trình chín sau thu hoạch gạo bị tích tụ ẩm nhiệt lịng khối hạt Trong tỉ lệ hạt vàng mẫu gạo bảo quản môi trường khí N2 tăng khơng đáng kể từ 0,2% lên 0,22% Điều cho thấy tỉ lệ hạt vàng kiểm sốt đáng kể Cơn trùng: Phương pháp bảo quản thông thường xuất côn trùng tăng dần theo thời gian, sau tháng bảo quản số lượng côn trùng con/kg Nguyên nhân côn trùng xâm nhập từ lúc chưa nhập kho Trong phương pháp bảo quản mơi trường khí N2 khơng xuất côn trùng, tăng chất lượng gạo tốt download by : skknchat@gmail.com 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực tập tìm hiểu quy trình bảo quản thóc đổ rời điều kiện áp suất thấp, bảo quản gạo điều kiện kín có nạp khí Nitơ Đánh giá thay đổi chất lượng số lượng thóc gạo thời gian bảo quản Chỉ tiêu cảm quan thóc trước sau tháng bảo quản khơng có thay đổi đảm bảo tiêu chuẩn quy định, thóc giữ màu vàng, mùi tự nhiên thóc, khơng có mùi vị lạ, hạt mẩy, vỏ trấu không bị nứt, hở Độ ẩm lơ thóc sau tháng bảo quản 13,7% (đạt yêu cầu độ ẩm thóc nhập kho ≤ 13,8%) Các tiêu tạp chất (1,2%) tỷ lệ hạt vàng (0,22%) không thay đổi đạt yêu cầu quy định Đánh giá cảm quan, màu sắc gạo trì độ trong, sáng, trắng tự nhiên màu sắc gạo nhập kho, trì hương vị tự nhiên gạo Độ ẩm lô gạo sau tháng bảo quản 13,7% (đạt yêu cầu < 14%), tỉ lệ tạp chất đạt 0,1% (đạt yêu cầu ≤ 0,2%) tỷ lệ hạt vàng 0,22% Các lơ thóc bảo quản điều kiện áp suất thấp, lơ gạo nạp khí N2 khơng có tượng trùng phát triển phá hoại, giữ tiêu dinh dưỡng giá trị thương phẩm 5.2 Đề nghị Do điều kiện thực tập thiết bị thí nghiệm cịn nhiều hạn chế nên tơi chưa theo dõi yếu tố khách quan, môi trường khí hậu ảnh hưởng đến chất lượng thóc gạo bảo quản chưa theo dõi yếu tố thời gian dài bảo quản Từ hạn chế đưa số đề nghị sau: Áp dụng quy trình cơng nghệ bảo quản kín thóc đổ rời điều kiện áp suất thấp bảo quản gạo có nạp khí Nitơ với khối lượng lớn phạm vi rộng không với Ngành Dự trữ Quốc gia mà áp dụng cho cộng đồng dân cư doanh nghiệp bảo quản chế biến lương thực Tiếp tục nghiên cứu loại thóc gạo khác toàn quốc download by : skknchat@gmail.com 54 Tiếp tục nghiên cứu phương pháp bảo quản thóc gạo để đạt hiệu kinh tế cao Cải tiến công nghệ sản xuất màng PVC, công nghệ gia công túi PVC để tái sử dụng nhiều lần, thời gian dài download by : skknchat@gmail.com 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thị trường gạo tháng – 2019, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn,hiệp hội lương thực Việt Nam Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lưu Hồng Sơn (2012), Bài giảng sinh lý sinh hóa nơng sản sau thu hoạch, Nxb Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Mai Lề, Bùi Đức Lợi, Lương Hồng Nga, Phạm Văn Hùng (2009), Công nghệ bảo quản lương thực, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tổng Cục Dự trữ Nhà nước (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật viên kiểm nghiệm, phần 1, Hà Nội Tổng Cục Dự trữ Nhà nước (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật viên kiểm nghiệm, phần 2, Hà Nội TCVN 3286 – 79 Nitơ kỹ thuật – Yêu cầu kỹ thuật 10 TCVN 5451:2008 Ngũ cốc, đậu đỗ sản phẩm nghiền - Lấy mẫu từ khối hàng tĩnh 11 TCVN 5644 – 2008 gạo trắng, yêu cầu kỹ thuật 12 Vũ Quốc Trung, Bùi Huy Thanh (1979), Bảo quản thóc Nxb khoa học kỹ thuật Trần Phú 13 Vũ Quốc Trung, Lê Thế Ngọc (1990) Sở lương thực , Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com ... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát quy trình bảo quản thóc tại Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Ngun 4.1.1 Quy trình bảo quản thóc Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên thực điều kiện... điểm: Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái Nguyên Thời gian thực hiện: từ 12/2019 đến 5/2020 3.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Khảo sát trình bảo quản thóc Chi cục Dự trữ Nhà nước thành phố Thái. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG NHI Tên đề tài: KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THÓC VÀ GẠO TẠI CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:49

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Bảng phân loại lúa nước - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Hình 2.1.

Bảng phân loại lúa nước Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.1: Hàm lượng trung bình các chất có trong hạt thóc và các sản phẩm từ thóc gạo [2]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Bảng 2.1.

Hàm lượng trung bình các chất có trong hạt thóc và các sản phẩm từ thóc gạo [2] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.2: Hàm lượng các vitamin trong lúa (mg/kg chất khô) [11] - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Bảng 2.2.

Hàm lượng các vitamin trong lúa (mg/kg chất khô) [11] Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.5. Tính chất vật lý của khối hạt - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

2.5..

Tính chất vật lý của khối hạt Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.1. Quy trình phân tích thóc tại Chi cục Dự trữ Thái Nguyên - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Hình 3.1..

Quy trình phân tích thóc tại Chi cục Dự trữ Thái Nguyên Xem tại trang 34 của tài liệu.
Mô hình lấy mẫu áp dụng đối với ngăn thóc bảo quản đổ rời như sau: - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

h.

ình lấy mẫu áp dụng đối với ngăn thóc bảo quản đổ rời như sau: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.1. Quy trình bảo quản thóc trong điều kiện áp suất thấp - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Hình 4.1..

Quy trình bảo quản thóc trong điều kiện áp suất thấp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu chất lượng thóc nhập kho - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Bảng 4.1.

Các chỉ tiêu chất lượng thóc nhập kho Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.2: Mô hình kiểu một cửa hút khí song song - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Hình 4.2.

Mô hình kiểu một cửa hút khí song song Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.2: Sự biến đổi cảm quan của thóc trong quá trình bảo quản - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Bảng 4.2.

Sự biến đổi cảm quan của thóc trong quá trình bảo quản Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ bảng 4.2 cho thấy thóc đổ rời bảo quản trong điều kiện áp suất thấp sau 9 tháng bảo quản không có sự thay đổi về các chỉ tiêu cả cảm quan - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

b.

ảng 4.2 cho thấy thóc đổ rời bảo quản trong điều kiện áp suất thấp sau 9 tháng bảo quản không có sự thay đổi về các chỉ tiêu cả cảm quan Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.4: Sự biến động côn trùng trong quá trình bảo quản (con/kg) Thời gian  - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Bảng 4.4.

Sự biến động côn trùng trong quá trình bảo quản (con/kg) Thời gian Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.3: Sơ đồ quy trình bảo quản gạo đóng bao có nạp khí N2 [7]. - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Hình 4.3.

Sơ đồ quy trình bảo quản gạo đóng bao có nạp khí N2 [7] Xem tại trang 52 của tài liệu.
Gạo phải được qua cân 100% hoặc cân theo hình thức giám định theo thỏa thuận của các bên - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

o.

phải được qua cân 100% hoặc cân theo hình thức giám định theo thỏa thuận của các bên Xem tại trang 55 của tài liệu.
Tùy theo tình hình thực tế, hàng năm Tổng cục Dự trữ Nhà nước quy định mua loại gạo (hạt dài hay hạt tròn), tỷ lệ tấm, vùng miền sản xuất, thời vụ nhập phù hợp - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

y.

theo tình hình thực tế, hàng năm Tổng cục Dự trữ Nhà nước quy định mua loại gạo (hạt dài hay hạt tròn), tỷ lệ tấm, vùng miền sản xuất, thời vụ nhập phù hợp Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.7: Đánh giá chất lượng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí N2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát phương pháp bảo quản thóc gạo tại chi cục dự trữ nhà nước thành phố thái nguyên

Bảng 4.7.

Đánh giá chất lượng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí N2 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan