1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội của doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam45348

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 677,68 KB

Nội dung

MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM TS Lưu Thị Minh Ngọc1, NCS.ThS Đào Phú Quý2 , TS Nguyễn Phương Mai3 Tóm tắt: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, công nghệ thông tin thương mại điện tử ảnh hưởng mạnh mẽ đến góc cạnh đời sống xã hội nói chung hoạt động kinh tế nói riêng Đối với doanh nghiệp, công nghệ thông tin thay đổi mạnh mẽ, nhanh chóng phương thức tiến hành hoạt động kinh doanh, thay đổi chiến lược kinh doanh, thay đổi cách mà công ty giao dịch với công ty khác, với khách hàng nội công ty Thương mại điện tử trở thành xu hướng tất yếu nhu cầu thương mại mạng xã hội, mua hàng trực tuyến qua trang mạng xã hội Facebook, Instagram hay Zalo ngày gia tăng Nghiên cứu tập trung tổng quan mơ hình nghiên cứu hành vi chấp nhận công nghệ lý thuyết tổng hợp mạng xã hội, viết đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Từ khóa: mạng xã hội, bán lẻ, TOE, UTAUT Abstract: The significant development of science and technology, information technology and e-commerce has influenced all aspects of social life in general and economic activities in particular For businesses, information technology has been drastically and rapidly changing the way to conduct business activities, business strategies, the transactions with partners, customers and internal stakeholders E-commerce has become Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Email: lmngoc@vnu.edu.vn Bộ Tài NCS Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Khoa Quốc tế, ĐHQGHN 296 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN an inevitable trend when the demand of social network commerce, online purchase through social networking sites such as Facebook, Instagram or Zalo is increasing This study focuses on an overview of research models on accepting new technologies and general theories of social networks, the paper proposes a research model on factors affecting the adoption of social networks of retail businesses in Vietnam Keywords: Social network, retail, TOE, UTAUT MỞ ĐẦU Ngày với tốc độ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, công nghệ thông tin thương mại điện tử xâm nhập vào góc cạnh đời sống xã hội nói chung hoạt động kinh tế nói riêng Nhờ sức mạnh thơng tin số hóa mà hoạt động thương mại truyền thống ngày tiến hành trực tuyến giúp bên tham gia vào hoạt động tiết kiệm chi phí, thời gian, tăng hiệu suất nâng cao lực cạnh tranh Việc áp dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh tế đem lại lợi ích to lớn cho tồn xã hội Đối với doanh nghiệp, công nghệ thông tin thay đổi mạnh mẽ, nhanh chóng phương thức tiến hành hoạt động kinh doanh, thay đổi chiến lược kinh doanh, thay đổi cách mà công ty giao dịch với công ty khác, với khách hàng nội công ty Thương mại điện tử trở thành xu hướng tất yếu nhu cầu thương mại mạng xã hội, mua hàng trực tuyến qua trang mạng xã hội Facebook, Instagram hay Zalo ngày gia tăng Khảo sát Brandsvietnam cho thấy năm 2017 Việt Nam có tới 66% người mua hàng trực tuyến mua hàng qua Facebook, năm 2016 47%, cho thấy tính riêng mạng xã hội Facebook chiếm nửa giao dịch mua hàng Internet người tiêu dùng Thực tế, người Việt Nam dành nhiều thời gian mạng xã hội bị tác động đăng sản phẩm shop hay quảng cáo Xu hướng khiến doanh thu qua Facebook, Instagram Zalo gia tăng đáng kể thời gian vừa qua Theo báo cáo Nielsen, người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng mua sắm online tăng nhanh gần Theo báo cáo, MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 297 người Việt Nam trung bình dành 15 tuần, tương đương ngày để online Cũng theo báo cáo, khảo sát 72% người tiêu dùng Việt Nam cho mua sắm trực tuyến tiện lợi Hơn 30% người tiêu dùng gắn bó mật thiết với mua sắm trực tuyến tham khảo mạng xã hội để đưa định mua sắm Có 20% người khảo sát cho mua hàng qua mạng xã hội giúp tiết kiệm chi phí nhờ sử dụng ứng dụng trang web giảm giá Theo kết khảo sát Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM), 48% người tiêu dùng Việt Nam chuyển mua hàng từ cửa hàng bán lẻ chợ bán lẻ sang nhà bán lẻ trực tuyến; 36% công ty khảo sát trả lời họ hoàn toàn nhận thức việc mua sắm trực tuyến triển khai áp dụng mạng xã hội tảng kinh doanh [2] Nhờ phát triển mạnh mẽ mạng xã hội truyền thông xã hội, tổng doanh thu thương mại điện tử Việt Nam đạt tỷ USD vào năm 2018, tăng 30% so với năm 2017 tăng gấp đôi so với năm 2015 [3] Sự phát triển mạng xã hội xem nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc chuyển đổi phương thức từ kinh doanh truyền thống sang kinh doanh đại qua tảng công nghệ, đặc biệt hoạt động truyền thông quảng cáo Tuy nhiên, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng mạng xã hội doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cịn hạn chế Chính vậy, viết hướng tới mục đích tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng mạng xã hội (phương tiện truyền thông xã hội) vào kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ từ nghiên cứu trước đây, từ đề xuất khung phân tích cho vấn đề nghiên cứu bối cảnh Việt Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI BÁN LẺ 2.1 Mạng xã hội Kaplan and Haenlein (2010) định nghĩa “mạng xã hội” nhóm ứng dụng sử dụng mạng internet để kết nối xây dựng dựa tư tưởng công nghệ tảng cơng nghệ 2.0 cho 298 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN phép người dùng tạo trao đổi thông tin với [1] Mạng xã hội “các trang mạng ứng dụng sử dụng phục vụ cho việc kết nối xã hội” [2] Mạng xã hội kênh truyền thông phổ biến, nhanh rộng rãi, chứng minh có hiệu cao, tin dùng hàng tỉ người để trao đổi học tập vấn đề cá nhân, thương hiêu, thơng tin, giải trí bí sống (Dearborn, 2014) Mạng xã hội hiểu hình thức giao tiếp điện tử, ví dụ trang web mà thơng qua người tạo giao tiếp trực tuyến để chia sẻ thông tin, ý tưởng, thông điệp cá nhân [3-5] Mạng xã hội gồm tảng (Platforms) trang chia sẻ thông tin, blog, mạng xã hội,… mà người dùng sử dụng để tạo dựng, chia sẻ, thu nhận bàn luận tất nội dung thông qua Internet hay mạng xã hội loại công nghệ thông tin tạo điều kiện cho hợp tác giao tiếp cá nhân làm việc tảng thơng qua Internet [6] Có điểm chung định nghĩa mạng xã hội bao gồm hình thức truyền thơng cá nhân với thông qua internet Mạng xã hội xem dịch vụ dựa tảng web cho phép cá nhân xây dựng trang hồ sơ cá nhân công khai bán công khai giới hạn hệ thống; thể danh sách người dùng khác mà họ kết nối với xem ghé thăm trang hồ sơ cá nhân người khác hệ thống thông qua [7] việc kết nối Bản chất tên gọi kết nối thay đổi tùy theo trang mạng xã hội khác [8] Kaplan Haenlein (2019) phân loại mạng xã hội thành nhóm dựa mức độ tự tiết lộ diện xã hội, gồm: Cộng đồng sáng tạo nội dung (YouTube), mạng kết nối xã hội (Facebook), blog forum (Twitter), dự án hợp tác (Wikipedia), giới trò chơi ảo (World of war craft), giới xã hội ảo (Second life) 2.2 Doanh nghiệp thương mại bán lẻ Doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp chuyên hoạt động lĩnh vực mua bán hàng hóa thực hoạt động dịch MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 299 vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhằm thu lợi nhuận [9] Với cách hiểu hộ gia đình kinh doanh truyền thống khơng xem doanh nghiệp thương mại Cụ thể hơn, doanh nghiệp thương mại đơn vị kinh doanh thành lập hợp pháp nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh thương mại, tổ chức lưu chuyển hàng hóa, mua hàng hóa nơi sản xuất đem bán nơi có nhu cầu nhằm thu lợi nhuận Theo Hoàng Minh Đường cộng (2005), doanh nghiệp thương mại có đặc điểm: (i) Doanh nghiệp thương mại hoạt động kinh doanh lĩnh vực lưu thơng hàng hóa nhằm chun đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng; (ii) Sản phẩm doanh nghiệp thương mại cung ứng cho khách hàng chất dịch vụ phục vụ khách hàng; (iii) Thị trường doanh nghiệp thương mại đa dạng, rộng lớn so với đơn vị sản xuất; (iv) Hoạt động xúc tiến thương mại có vai trị đặc biệt quan trọng; (v) Doanh nghiệp thương mại kinh doanh chế thị trường nhiều hội tìm kiếm lợi nhuận đầy cạm bẫy rủi ro Doanh nghiệp thương mại phát nhu cầu hàng hóa, dịch vụ thị trường tìm cách thỏa mãn nhanh chóng nhu cầu đó, bên cạnh phải khơng ngừng nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng để nâng cao hiệu kinh doanh [9] 2.3 Mối quan hệ mạng xã hội thương mại bán lẻ Phương tiện truyền thông xã hội hình thức giao tiếp trực tuyến khác mà người sử dụng để tạo mạng, cộng đồng tập thể, để chia sẻ nhiều loại nội dung, chẳng hạn thông tin, ý tưởng, tin nhắn, video Kane cộng (2014) mô tả phương tiện truyền thông xã hội cách tiếp cận thông tin thông qua công nghệ nhằm tạo thuận lợi cho hợp tác giao tiếp cá nhân thông qua việc sử dụng tảng dựa Internet Phương tiện truyền thông xã hội đồng thời hỗ trợ trực tiếp truyền thông đại chúng (Chen cộng sự, 2013) Ngày nay, Facebook, Twitter, YouTube LinkedIn tảng truyền thông xã hội phổ biến (Kane cộng 300 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN sự, 2014) Kể từ xuất cuối năm 1990, phương tiện truyền thông xã hội trở thành phần thiếu sống với tỷ người dùng giới [10] Phương tiện truyền thông xã hội thay đổi đáng kể cách thức giao tiếp, hợp tác, tiêu thụ tạo giá trị Nó cho phép nhiều cách giao tiếp không người bán khách hàng mà khách hàng phản hồi sản phẩm nói chung cách công khai [10] Ngày nay, khách hàng khơng cịn người mua người tiêu dùng túy, mà người đóng góp cho nội dung sản phẩm dịch vụ mạng xã hội Do đó, xã hội phương tiện truyền thơng phương tiện có tác động biến đổi mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) kinh doanh ranh giới doanh nghiệp [11] MỘT SỐ MƠ HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI CHẤP NHẬN CƠNG NGHỆ MỚI 3.1 Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model-TAM TAM2)  Được chuyển thể từ mơ hình TRA, TAM sử dụng để giải thích dự đoán chấp nhận sử dụng công nghệ TAM thử nghiệm chấp nhận cách rộng rãi nghiên cứu lĩnh vực công nghệ thông tin, coi mô hình có giá trị tiên đốn tốt Trong đó, ý định sử dụng có tương quan đáng kể tới việc sử dụng, có ý định yếu tố quan trọng đến việc sử dụng, yếu tố khác ảnh hưởng đến việc sử dụng cách gián tiếp thông qua ý định sử dụng [12]  Biến bên ngoài: nhân tố ảnh hưởng đến niềm tin người việc chấp nhận sản phẩm hay dịch vụ Những biến bên thường từ hai nguồn trình ảnh hưởng xã hội trình nhận thức, thu thập kinh nghiệm thân [13]  Sự hữu ích cảm nhận “mức độ để người tin sử dụng hệ thống đặc thù nâng cao thực cơng việc họ” [12] MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 301 Hình Mơ hình TAM Nguồn: [12]  Sự dễ sử dụng cảm nhận “mức độ mà người tin sử dụng hệ thống đặc thù mà khơng cần nỗ lực” [12]  Thái độ cảm giác tích cực hay tiêu cực việc thực hành vi mục tiêu [14], nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới thành công hệ thống TAM phát triển từ mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM 1, nghiên cứu sử dụng mơ hình TAM thấy có mối quan hệ mạnh mẽ ý định sử dụng với nhân tố nhận thức tính hữu ích nhận thức tính dễ sử dụng Các kết nghiên cứu rằng, nhận thức tính hữu ích nhận thức tính dễ sử dụng có tác động trực tiếp đến ý định hành vi, yếu tố thái độ loại bỏ Mơ hình TAM thể hình Hình Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM [15] 302 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3.2 Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT) Mơ hình UTAUT hay cịn gọi mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) phát triển Venkatesh cộng (2003) với mục đích kiểm tra chấp nhận công nghệ sử dụng cách tiếp cận thống Mơ hình UTAUT xây dựng dựa ý kiến cho có nhiều ý tưởng lý thuyết giống nhau, vậy, hợp lý xếp tổng hợp chúng lại để tạo tảng lý thuyết hợp [16] Với ý tưởng đó, UTAUT tạo với hy vọng nghiên cứu tương lai không cần phải nghiên cứu, sưu tầm tổng hợp ý tưởng từ lượng lớn mơ hình khác nhau, thay vào đó, cần ứng dụng UTAUT để giải nhiều vấn đề liên quan đến chấp nhận phổ biến công nghệ UTAUT đề xuất chứng minh nhằm cung cấp tảng lý thuyết hợp sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chấp nhận đổi hệ thống thống tin (IS)/ công nghệ thông tin (IT) Lý thuyết đề xuất nhân tố chính: hiệu kì vọng, nỗ lực kì vọng, ảnh hưởng xã hội điều kiện thuận lợi – nhân tố định trực tiếp đến ý định hành vi IS/IT hành vi cuối [16] Mơ hình UTAUT xây dựng dựa tranh cãi có nhiều ý tưởng lý thuyết giống nhau, vậy, hợp lý xếp tổng hợp chúng lại để tạo tảng lý thuyết hợp [16] Với ý tưởng đó, UTAUT tạo với hy vọng nghiên cứu tương lai không cần phải nghiên cứu, sưu tầm tổng hợp ý tưởng từ lượng lớn mơ hình khác nhau, thay vào đó, cần ứng dụng UTAUT để giải nhiều vấn đề liên quan đến chấp nhận phổ biến công nghệ UTAUT vận dụng làm lý thuyết tảng cho nhiều nghiên cứu, có khơng nghiên cứu mở rộng tích hợp UTAUT Một số nghiên cứu vận dụng nguyên UTAUT ngữ cảnh mới, mở rộng thêm yếu tố tích hợp với MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 303 mơ hình khác Các kết nghiên cứu nhân tố mà Venkatesh cộng nghiên cứu năm 2003, nghiên cứu khác kiểm định cho thấy nhân tố khác ảnh hưởng Hầu hết nghiên cứu chứng minh nhân tố UTAUT dự báo ý định hành vi sử dụng, nhiên có nhiều nghiên cứu khác đưa kết ngược lại UTAUT ban đầu phát triển nhằm giải thích cho việc chấp nhận sử dụng cơng nghệ nhân viên chủ yếu, không cịn phù hợp với người tiêu dùng nói chung [17] Li Kishore nghiên cứu việc sử dụng hệ thống cộng đồng Weblog trực tuyến, thang đo nhân tố chủ đạo UTAUT gồm hiệu kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội điều kiện thuận lợi có ý nghĩa dự báo tất nhóm nghiên cứu [18] Chính vậy, bối cảnh cơng nghệ thông tin ngày phát triển, Venkatesh cộng có nghiên cứu mở rộng UTAUT gọi UTAUT2 [19] Hình Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ UTAUT Nguồn: [16] UTAUT2 áp dụng cấu trúc trước thay đổi số quan hệ có cấu trúc ban đầu bổ sung thêm quan hệ động lực hedonic (Sự vui thích), giá trị chi phí, thói quen UTAUT2 bỏ điều tiết biến “sự tự nguyện” thêm mối liên kết điều kiện thuận lợi với ý định sử dụng hành vi (hình 4) 304 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hình Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT2) [19] 3.3 Lý thuyết Công nghệ - Tổ chức - Môi trường kinh doanh (Technology - Organization - Environment Framework) TOE khung nghiên cứu phổ biến hành vi chấp nhận công nghệ doanh nghiệp Khung công nghệ, tổ chức môi trường (TOE) phát triển Tornatzky cộng sử dụng rộng rãi để phân tích việc áp dụng cơng nghệ Ý tưởng chung mơ hình chấp nhận công nghệ doanh nghiệp chịu chi phối ba nhóm yếu tố chính: thứ yếu tố cơng nghệ có sẵn cơng nghệ, đặc tính cơng nghệ đó; thứ hai yếu tố tổ chức cấu trúc tổ chức, quy mô tổ chức, đặc điểm tổ chức q trình truyền thơng tổ chức cuối yếu tố mơi trường đặc tính ngành, mức độ cạnh tranh ngành, hỗ trợ phủ, quy định phủ…[20] Hình Lý thuyết TOE hành vi chấp nhận công nghệ Nguồn: [20] MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 305 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở đề xuất lý thuyết tảng cho nghiên cứu Trước đây, lý thuyết sử dụng phổ biến TAM, TAM2, UTAUT, UTAUT Mỗi lý thuyết có ưu điểm hạn chế định Các lý thuyết sau thường khắc phục hạn chế hay mở rộng lý thuyết trước đó, nhà nghiên cứu thường nghiên cứu sở kế thừa phát triển lý thuyết kết hợp số lý thuyết lại với TAM, TAM2 khẳng định nhận thức tính hữu dụng dễ sử dụng yếu tố định tới việc chấp nhận sử dụng công nghệ Tuy nhiên, lý thuyết TAM, TAM2 lại không đề cập đến yếu tố kinh tế, yếu tố xã hội nhân học mơ hình Do nhiều nghiên cứu mở rộng lý thuyết TAM ban đầu bổ sung cấu trúc nhận thức người tiêu dùng [21, 22]; tham gia cá nhân [23]; kinh nghiệm tôn giáo [24]; yếu tố văn hóa, yếu tố xã hội [25] Hơn nữa, TAM bỏ qua cấu trúc dựa tin cậy giả định khơng có rào cản ngăn cản người dùng chấp nhận hệ thống thông tin họ chọn làm [26] UTAUT lý thuyết gần nhiều nhà nghiên cứu vận dụng cho mơ hình nghiên cứu Lý thuyết tích hợp số yếu tố thiết yếu mơ hình trước đây; xem xét tác động điều tiết nhân học (giới tính, tuổi, kinh nghiệm, tự nguyện) đến nhân tố thử nghiệm chứng minh tính vượt trội so với mơ hình khác (Venkatest cộng sự, 2003; Park cộng sự, 2007; Venkatest Zang, 2010) Các nghiên cứu chấp nhận mạng xã hội chấp nhận công nghệ trước thực chủ yếu theo ba hướng: (i) Vận dụng nguyên gốc lý thuyết hành vi chấp nhận sử dụng công nghệ; (ii) Kế thừa mơ hình gốc có phát triển thêm nhân tố; (iii) Kết hợp lý thuyết gốc nghiên cứu Việc áp dụng công nghệ mô tả theo nhiều cách khác Hầu hết nghiên cứu tập trung phân tích mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ ý định sử dụng mạng xã hội hay việc chấp nhận sử dụng mạng xã hội với lý thuyết sử dụng phổ 306 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MÔI TRƯỜNG PHỨC HỢP TOÀN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN biến TAM, IDT UTAUT Một vài nghiên cứu chấp nhận mạng xã hội có sử dụng mơ hình kết hợp TAM TOE [10, 27] Nghiên cứu lý thuyết chấp nhận công nghệ mới, tác giả nhận thấy mơ hình UTAUT có điểm vượt trội so với TAM tích hợp yếu tố thiết yếu mơ hình chấp nhận cơng nghệ trước đây, ngồi xem xét tác động biến nhân giới tính, tuổi, tự nguyện đến nhân tố Nó kiểm nghiệm chứng minh tính vượt trội so với mơ hình TAM Kết nghiên cứu Venkatesh cộng cho thấy UTAUT giải thích ý định hành vi (56%) sử dụng công nghệ so với mơ hình chấp nhận cơng nghệ khác (bảng 1) Tuy nhiên nghiên cứu trước UTAUT cho thấy nhiều nhân tố ảnh hưởng chưa đề cập đến, đặc biệt yếu tố tổ chức, xã hội Bởi điểm vượt trội UTAUT so với TAM, nên nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình kết hợp UTAUT TOE để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận mạng xã hội doanh nghiệp thương mại bán lẻ Việt Nam Bảng So sánh TAM, UTAUT Ưu điểm Hạn chế Lý thuyết TAM - Được sử dụng nhiều - Đơn giản, gồm nhân tố: + Nhận thức hữu dụng + Nhận thức dễ dàng sử dụng - Chưa đề cập đến: + yếu tố kinh tế, + yếu tố tổ chức + yếu tố xã hội + nhân học - Giả định rào cản ngăn cản người dùng hệ thống thơng tin Lý thuyết UTAUT - Tích hợp phát triển từ lý thuyết hành vi trước - Có nhiều điểm vượt trội so với mơ hình khác - Xem xét ảnh hưởng nhân tố chấp nhận cơng nghệ: tuổi, giới tính, kinh nghiệm tự nguyện sử dụng - Chưa thể yếu tố văn hóa mơ hình - Cịn nhân tố khác ảnh hưởng chưa đề cập mơ hình - Khá phức tạp phân tích Nguồn: Tổng hợp tác giả MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 307 4.2 Mơ hình giả thuyết nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận mạng xã hội doanh nghiệp thương mại bán lẻ Khung nghiên cứu đề xuất đề xuất từ việc kết hợp khung TOE mơ hình UTAUT Trong trình tổng quan nghiên cứu nghiên cứu sâu thang đo nghiên cứu, tác giả nhận thấy có nhiều nhân tố mơ hình UTAUT có ý nghĩa với biến mơ hình TOE, nhân tố phản ánh tương tự chất tác giả loại bỏ để tránh tượng tự tương quan tiến hành khảo sát chạy kiểm định Do mơ hình nghiên cứu đề xuất bao gồm nhóm nhân tố với biến độc lập gồm 11 biến trích xuất từ mơ hình TOE biến trung gian trích xuất từ mơ hình UTAUT Biến phụ thuộc định chấp nhận sử dụng mạng xã hội kinh doanh Mơ hình nghiên cứu đề xuất bao gồm nhóm biến độc lập, hai biến trung gian biến phụ thuộc (hình 6) • Ảnh hưởng bối cảnh công nghệ đến hiệu kỳ vọng nỗ lực kỳ vọng sử dụng mạng xã hội Bối cảnh công nghệ đề cập đến ứng dụng đối tượng việc áp dụng công nghệ [28] Bối cảnh công nghệ bao gồm công nghệ bên bên ngồi có liên quan đến cơng ty, gồm thiết bị quy trình [20] Nhiều học giả nghiên cứu xác nhận tầm quan trọng loạt cấu trúc bậc bậc hai ảnh hưởng đến bối cảnh công nghệ Các yếu tố gồm: (i) Lợi tương đối mức độ mà công nghệ coi tốt so với ý tưởng mà thay thế; (ii) Tính tương thích (mức độ mà cơng nghệ coi phù hợp với giá trị có, kinh nghiệm khứ nhu cầu người chấp nhận tiềm năng); (iii) Độ phức tạp (mức độ mà cơng nghệ coi tương đối khó hiểu sử dụng); (iv) Khả dùng thử (mức độ mà cơng nghệ thử nghiệm sở hạn chế); (v) Khả quan sát (mức độ mà kết cơng nghệ nhìn thấy người khác) Bối cảnh cơng nghệ cho có tác động trực tiếp đến việc áp dụng CNTT, mạng xã hội, thương mại điện tử [29, 30] 308 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MÔI TRƯỜNG PHỨC HỢP TOÀN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Người ta cho bối cảnh công nghệ thuận lợi, người chấp nhận dễ dàng hữu ích việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội kinh doanh họ Bối cảnh công nghệ - Lợi tương đối - Độ phức tạp - Khả tương thích - Khả dùng thử - Khả quan sát Hiệu kỳ vọng Chấp nhận mạng xã hội Nỗ lực kỳ vọng Bối cảnh tổ chức - Hỗ trợ học tập - Tính sáng tạo chủ doanh nghiệp - Kinh nghiệm công nghệ thông tin Bối cảnh môi trường - Áp lực cạnh tranh - Áp lực khách hàng Hình Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận mạng xã hội Nguồn: Tác giả đề xuất Mặt khác, Davis cộng sự, định nghĩa hiệu kỳ vọng mức độ cá nhân tin tưởng sử dụng hệ thống giúp anh ta/ ta đạt mục tiêu công việc [31] Hiệu kỳ vọng định hướng từ tính hữu ích nhận thấy, lợi tương đối, động lực bên phù hợp với cơng việc [31] Có yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kỳ vọng nhận thức hữu dụng, động sẵn có phù hợp với cơng việc [32] Hiệu kỳ vọng tin tưởng doanh nghiệp việc sử dụng mạng xã hội giúp công việc họ đạt hiệu cao [19] So với nghiên cứu Tripopsakul (2018), hiệu kỳ vọng phản ánh đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận công nghệ, không dừng lại nhận thức tính hữu ích Trong nghiên cứu Tripopsakul (2018) Luu cộng (2019), bối cảnh cơng nghệ có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức tính hữu ích Nỗ lực kỳ vọng định nghĩa mức độ dễ dàng liên quan đến việc sử dụng hệ thống [16] Venkatesh cộng (2003) cho nỗ lực kỳ vọng thực chất bắt nguồn từ nhận thức dễ sử dụng đề MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 309 xuất mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) Một cá nhân nhận thức ứng dụng dễ sử dụng có khả chấp nhận cao [12] Venkatesh cộng (2003) sở khái niệm nhận thức dễ sử dụng (TAM), độ phức tạp (MPCU) dễ sử dụng (IDT) để đưa khái niệm nỗ lực kỳ vọng mức độ dễ dàng liên quan đến việc sử dụng công nghệ Trong nghiên cứu này, nỗ lực kỳ vọng hiểu nỗ lực mong đợi liên quan đến việc dễ dàng đăng nhập sử dụng mạng xã hội (Venkatesh cộng sự, 2012) Nỗ lực kỳ vọng xác định qua tương tác với hệ thống rõ ràng, dễ dàng có kỹ sử dụng, hệ thống dễ sử dụng [16] Một vài nghiên cứu cho thấy yếu tố có ảnh hưởng tích cực nghiên cứu [22, 33-36] Bối cảnh công nghệ cho khơng có tác động trực tiếp đến việc áp dụng CNTT, phương tiện truyền thông xã hội, thương mại điện tử [29, 30], mà tác động gián tiếp thơng qua việc hịa giải nhận thức dễ sử dụng (PEOU) tính hữu dụng nhận thức (PU) người chấp nhận tiềm (Tripopsakul, 2018) Trong nghiên cứu này, nỗ lực kỳ vọng hiệu kỳ vọng coi trung gian mối quan hệ bối cảnh công nghệ việc chấp nhận mạng xã hội doanh nghiệp thương mại bán lẻ Người ta cho bối cảnh công nghệ thuận lợi, người chấp nhận dễ dàng hữu ích việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội kinh doanh họ Do đó, hai giả thuyết sau đề xuất: H1a: Bối cảnh cơng nghệ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu kỳ vọng sử dụng mạng xã hội H1b: Bối cảnh cơng nghệ có ảnh hưởng tích cực đến nỗ lực kỳ vọng sử dụng mạng xã hội • Ảnh hưởng bối cảnh tổ chức đến hiệu kỳ vọng nỗ lực sử dụng mạng xã hội Bối cảnh tổ chức xác định nguồn lực có sẵn để hỗ trợ chấp nhận phương tiện truyền thơng xã hội Nói chung, tiêu chí bao gồm quy mơ phạm vi doanh nghiệp, hỗ trợ quản 310 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN lý cấp cao, văn hóa tổ chức, phức tạp cấu quản lý đo lường theo góc độ tập trung hóa, thức hóa, liên ngành; chất lượng tính sẵn có nguồn nhân lực cơng ty [20, 37-39], tính sáng tạo nhà quản lý [40, 41], kinh nghiệm công nghệ thông tin [42] Một người đổi sáng tạo áp dụng cơng nghệ hệ thống nhanh người khác làm tình xã hội tương tự [43] Một người sáng tạo người cố gắng giải vấn đề cách cố gắng thay đổi cấu trúc bên [44] Các nghiên cứu Fityan Huseynov (2018), Ghobakhloo Hong Tang (2013) khẳng định chủ doanh nghiệp đổi hơn, ý định chấp nhận phương tiện truyền thông xã hội họ cao [40, 41] Hơn nữa, việc áp dụng CNTT, dịch vụ điện tử hay hệ thống dựa Internet phụ thuộc vào trải nghiệm người dùng với công nghệ hay hệ thống hay không Kinh nghiệm đánh giá yếu tố khác biệt đáng kể nghiên cứu chấp nhận công nghệ [27, 45]; kinh nghiệm thuận lợi đổi ảnh hưởng đến việc áp dụng tương tự có lẽ tài khoản tổng quát kích thích kinh tế [46] Các nghiên cứu trước chứng minh kinh nghiệm cơng nghệ trước có tác động tích cực đến việc áp dụng điện tốn đám mây cơng nghệ [42], phương tiện truyền thông xã hội kinh doanh [10, 27] Mặt khác số nghiên cứu khác, tác giả xem xét tác động gián tiếp kinh nghiệm công nghệ định áp dụng hệ thống dựa công nghệ thông qua trung gian tính hữu dụng nhận thức dễ sử dụng Những người có kinh nghiệm trước thương mại điện tử khéo léo đơn giản hóa phức tạp để cải thiện tính hữu dụng nhận thức (Agarwal & Prasad, 1999; Chau, 1996; Awa cộng sự, 2012) Trong nghiên cứu này, tác giả đưa giả thuyết bối cảnh tổ chức ảnh hưởng tích cực đến hiệu kỳ vọng nỗ lực kỳ vọng Do đó, hai giả thuyết sau đề xuất MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 311 H2a: Bối cảnh tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến hiệu kỳ vọng sử dụng mạng xã hội kinh doanh H2b: Bối cảnh tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến nỗ lực kỳ vọng sử dụng mạng xã hội kinh doanh • Ảnh hưởng bối cảnh mơi trường đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội kinh doanh Bối cảnh môi trường đại diện cho bối cảnh mà công ty tiến hành kinh doanh chịu ảnh hưởng ngành cơng nghiệp, đối thủ cạnh tranh, khả công ty việc truy cập nguồn tài nguyên Chính phủ người khác cung cấp [28] Nó bao gồm áp lực từ đối thủ cạnh tranh, khách hàng xã hội bối cảnh môi trường [10, 27] Các nghiên cứu khác chứng minh bối cảnh môi trường thuận lợi, cơng ty có nhiều khả chấp nhận thương mại điện tử [47], phương tiện truyền thông xã hội [27, 48] Do đó, tác giả đưa giả thuyết mối quan hệ môi trường định chấp nhận sử dụng mạng xã hội doanh nghiệp thương mại bán lẻ sau H3: Bối cảnh mơi trường có ảnh hưởng tích cực đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội kinh doanh • Ảnh hưởng hiệu kỳ vọng với định chấp nhận sử dụng mạng xã hội Như đề cập trên, nghiên cứu này, hiệu kỳ vọng định nghĩa mức độ cá nhân tin tưởng sử dụng hệ thống giúp anh ta/ ta đạt mục tiêu công việc [31, 32] Hiệu kỳ vọng tin tưởng doanh nghiệp việc sử dụng mạng xã hội giúp công việc họ đạt hiệu cao [19] Theo Compeau Higgins (1995) lý thuyết biến bắt nguồn từ nhận thức hữu dụng (Lý thuyết chấp nhận công nghệ), động sẵn có (Mơ hình động thúc đẩy), phù hợp với cơng việc (Mơ hình sử dụng PC), lợi tương đối (Lý thuyết phổ biến đổi mới) kết kỳ vọng (Lý thuyết nhận thức xã hội) [49] Với mơ hình kiểm định, biến liên quan đến hiệu kỳ vọng 312 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN thể mức độ ước lượng mạnh ý định hành vi đến việc sử dụng công nghệ Trong nghiên cứu này, hiệu kỳ vọng hiểu theo quan điểm Venkatesh cộng (2012) Hầu hết nghiên cứu trước cho thấy hiệu kỳ vọng nhân tố then chốt để người dùng chấp nhận sử dụng công nghệ [22, 36, 50-52] Hiệu kỳ vọng ngụ ý người dùng nhận lợi ích từ sử dụng mạng xã hội giống nhận thức tính hữu ích mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) Lợi ích mà người sử dụng nhận từ việc sử dụng mạng xã hội nhiều thứ có sẵn dựa tảng internet cách thức truyền thống Chính vậy, tác giả đặt giả thuyết nghiên cứu là: H4: Hiệu kỳ vọng ảnh hưởng tích cực đến định chấp nhận sử dụng mạng xã hội • Ảnh hưởng nỗ lực kỳ vọng với định chấp nhận sử dụng mạng xã hội Trong nghiên cứu này, nỗ lực kỳ vọng tiếp cận quan điểm Venkatesh cộng (2003) Trong nghiên cứu Venkatesh cộng (2003, 2012), nỗ lực kỳ vọng có ảnh hưởng tích cực đến hành vi chấp nhận sử dụng công nghệ Kết nghiên cứu đồng với nghiên cứu khác [22, 33-36] Do vậy, tác giả kiểm định giả thuyết: H5: Nỗ lực kỳ vọng ảnh hưởng tích cực đến định chấp nhận sử dụng mạng xã hội KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý thuyết mô hình liên quan đến hành vi chấp nhận cơng nghệ doanh nghiệp người tiêu dùng, viết đề xuất khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Trong khung phân tích đề xuất, viết đóng góp vào việc xây dựng nhóm thang đo yếu tố ảnh hưởng đến chấp MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 313 nhận sử dụng mạng xã hội doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, bao gồm: Bối cảnh công nghệ, bối cảnh cá nhân, bối cảnh môi trường, hiệu kỳ vọng nỗ lực kỳ vọng Đây đóng góp quan trọng bối cảnh mạng xã hội phát triển không ngừng tác động ngày mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh Việt Nam Do đó, việc nhận thức hiểu rõ yếu tố tác động, từ làm sở để đề xuất giải pháp phát triển quản lý kinh doanh qua mạng xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Kaplan, A.M and M.J.B.h Haenlein, Users of the world, unite! The challenges and opportunities of Social Media 2010 53(1): p 59-68 Dictionary, O., 2012 Whatis.com 2019; Available from: https://whatis.techtarget.com/ definition/social-media S, D., Semantic Networks and Social Networks: The Learning Organization The Learning Organization Journal, 2005 12(5): p 411-417 G, S., Knowing Knowledge 2006 Kane, G.C., et al., What’s different about social media networks? A framework and research agenda 2014 38(1): p 275-304 Nguyễn Ngọc Bích Trâm and Nguyễn Thị Mai Trang, Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội facebook Việt Nam Science & Technology Development, 2015 8(1): p 90-103 Boyd, D.E., N., Social Network Sites: Definition, History, and Scholarship Journal of Computer-Mediated Communication, 2007 13(1): p 210-230 Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc, Quản trị doanh nghiệp thương mại 2005, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Lao động - Xã hội 10 Tripopsakul, S.J.P.J.o.M.S., Social media adoption as a business platform: an integrated TAM-TOE framework 2018 18(2): p 350 362 314 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 Aral, S., C Dellarocas, and D.J.I.S.R Godes, Introduction to the special issue—social media and business transformation: a framework for research 2013 24(1): p 3-13 12 Davis, F.D.J.M.q., Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology 1989: p 319-340 13 Venkatesh, V and F.D.J.M.s Davis, A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies 2000 46(2): p 186-204 14 Ajzen, I and M.J.P.b Fishbein, A Bayesian analysis of attribution processes 1975 82(2): p 261 15 Venkatesh, V and F.D.J.D.s Davis, A model of the antecedents of perceived ease of use: Development and test 1996 27(3): p 451-481 16 Venkatesh, V., et al., User acceptance of information technology: Toward a unified view 2003: p 425-478 17 Stofega, W and R.J.F Llamas, MA: IDC, Worldwide Mobile Phone 2009-2013 Forecast Update, IDC Document Number 217209 2009 18 Li, J.P and R Kishore How robust is the UTAUT instrument? A multigroup invariance analysis in the context of acceptance and use of online community weblog systems in Proceedings of the 2006 ACM SIGMIS CPR conference on computer personnel research: Forty four years of computer personnel research: achievements, challenges & the future 2006 19 Venkatesh, V., J.Y Thong, and X.J.M.q Xu, Consumer acceptance and use of information technology: extending the unified theory of acceptance and use of technology 2012: p 157-178 20 Tornatzky, L.G., M Fleischer, and A.K Chakrabarti, Processes of technological innovation 1990: Lexington books 21 Ramdhony, D and S.J.W Munien, An investigation on mobile banking adoption and usage: a case study of Mauritius 2013 3(3) 22 Trịnh Thị Thu Huyền, Các nhân tố ảnh hưởng đến khách hàng cá nhân việc chấp nhận dịch vụ mobile banking Việt Nam: Nghiên cứu từ mơ hình lý thuyết chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT), Luận án Tiến sĩ, 2019 MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 315 23 Zhou, T.J.C.i.H.B., Understanding users’ initial trust in mobile banking: An elaboration likelihood perspective 2012 28(4): p 1518-1525 24 Amin, H and T.J.T.E.J.o.I.S.i.D.C Ramayah, SMS banking: Explaining the effects of attitude, social norms and perceived security and privacy 2010 41(1): p 1-15 25 Crabbe, M., et al., An adoption model for mobile banking in Ghana 2009 7(5): p 515-543 26 Luarn, P and H.-H.J.C.i.h.b Lin, Toward an understanding of the behavioral intention to use mobile banking 2005 21(6): p 873-891 27 Luu, T.M.N., et al., Factors Affecting the Adoption of Social Media in Business: Evidence from Individual and Household Retailers in Vietnam International Journal of Entrepreneurship, 2019 23(IS) 28 Lippert, S.K and C.J.C.o.t.I Govindarajulu, Technological, organizational, and environmental antecedents to web services adoption 2006 6(1): p 14 29 Shah Alam, S., et al., An empirical study of factors affecting electronic commerce adoption among SMEs in Malaysia 2011 12(2): p 375-399 30 Hajli, M Social Commerce Adoption Model in UKAIS 2012 31 Davis, F.D., R.P Bagozzi, and P.R.J.J.o.a.s.p Warshaw, Extrinsic and intrinsic motivation to use computers in the workplace 1992 22(14): p 1111-1132 32 Shin, D.-H.J.C.i.H.B., Towards an understanding of the consumer acceptance of mobile wallet 2009 25(6): p 1343-1354 33 Kishore, S.K and A.H.J.S.O Sequeira, An empirical investigation on mobile banking service adoption in rural Karnataka 2016 6(1): p 2158244016633731 34 Tan, E and J.L.J.Y.C Lau, Behavioural intention to adopt mobile banking among the millennial generation 2016 35 Alsheikh, L and J.J.I.A.J.e.T Bojei, Determinants Affecting Customer’s Intention to Adopt Mobile Banking in Saudi Arabia 2014 3(4): p 210-219 316 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 36 Alwan, H.A., A.I.J.I.J.o.B Al-Zubi, and Management, Determinants of internet banking adoption among customers of commercial banks: an empirical study in the Jordanian banking sector 2016 11(3): p 95 37 Jeyaraj, A., J.W Rottman, and M.C.J.J.o.i.t Lacity, A review of the predictors, linkages, and biases in IT innovation adoption research 2006 21(1): p 1-23 38 Bruque, S and J.J.T Moyano, Organisational determinants of information technology adoption and implementation in SMEs: The case of family and cooperative firms 2007 27(5): p 241-253 39 Tarafdar, M and S.D.J.I.J.o.I.M Vaidya, Challenges in the adoption of E-Commerce technologies in India: The role of organizational factors 2006 26(6): p 428-441 40 Fityan, A and F.J.O.i.T.M.S Huseynov, Önetim Ekon, Ve Pazarlama Araştırmaları Derg, Factors Affecting the Adoption of Social Media as a Marketing Tool: A Case Study of Turkish Small and Medium‐Sized Enterprises 2018 41 Ghobakhloo, M., S.H.J.J.o.s.b Tang, and e development, The role of owner/manager in adoption of electronic commerce in small businesses: The case of developing countries 2013 20(4): p 754-787 42 Alshamaila, Y., S Papagiannidis, and F.J.J.o.E.I.M Li, Cloud computing adoption by SMEs in the north east of England: A multiperspective framework 2013 26(3): p 250-275 43 Marcati, A., G Guido, and A.M.J.R.P Peluso, The role of SME entrepreneurs’ innovativeness and personality in the adoption of innovations 2008 37(9): p 1579-1590 44 Thong, J.Y and C.-S.J.O Yap, CEO characteristics, organizational characteristics and information technology adoption in small businesses 1995 23(4): p 429-442 45 Zmud, R.W.J.M.s., Individual differences and MIS success: A review of the empirical literature 1979 25(10): p 966-979 46 Dabholkar, P.A.J.D.i.c.b., The role of prior behavior and category-based affect in on-site service encounters 1992 19: p 563-569 MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 317 47 Alam, S.S., et al., Perceived benefits of e-commerce adoption in the electronic manufacturing companies in Malaysia 2005 1(3): p 188-193 48 Andzulis, J.M., et al., A review of social media and implications for the sales process 2012 32(3): p 305-316 49 Compeau, D.R and C.A.J.M.q Higgins, Computer self-efficacy: Development of a measure and initial test 1995: p 189-211 50 Luo, X., et al., Examining multi-dimensional trust and multi-faceted risk in initial acceptance of emerging technologies: An empirical study of mobile banking services 2010 49(2): p 222-234 51 Chitungo, S.K., S.J.J.o.B.A Munongo, and Education, Extending the technology acceptance model to mobile banking adoption in rural Zimbabwe 2013 3(1) 52 Shaikh, A.A., H.J.T Karjaluoto, and informatics, Mobile banking adoption: A literature review 2015 32(1): p 129-142 ... hợp tác giả MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 307 4.2 Mơ hình giả thuyết nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận mạng xã hội doanh nghiệp thương mại bán lẻ Khung nghiên... quan hệ môi trường định chấp nhận sử dụng mạng xã hội doanh nghiệp thương mại bán lẻ sau H3: Bối cảnh mơi trường có ảnh hưởng tích cực đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội kinh doanh • Ảnh hưởng hiệu... cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng mạng xã hội doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cịn hạn chế Chính vậy, viết hướng tới mục đích tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng mạng xã hội

Ngày đăng: 02/04/2022, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Mô hình TAM - Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội của doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam45348
Hình 1. Mô hình TAM (Trang 7)
TAM2 được phát triển từ mô hình chấp nhận công nghệ TAM 1, các nghiên cứu sử dụng mô hình TAM 1 để cho thấy có mối quan hệ  mạnh mẽ giữa ý định và sử dụng với nhân tố nhận thức tính hữu ích  và nhận thức tính dễ sử dụng - Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội của doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam45348
2 được phát triển từ mô hình chấp nhận công nghệ TAM 1, các nghiên cứu sử dụng mô hình TAM 1 để cho thấy có mối quan hệ mạnh mẽ giữa ý định và sử dụng với nhân tố nhận thức tính hữu ích và nhận thức tính dễ sử dụng (Trang 7)
những mô hình khác. Các kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngoài những nhân tố mà Venkatesh và cộng sự đã nghiên cứu năm 2003,  thì các nghiên cứu khác đã kiểm định cho thấy còn những nhân  tố khác ảnh hưởng nữa - Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội của doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam45348
nh ững mô hình khác. Các kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngoài những nhân tố mà Venkatesh và cộng sự đã nghiên cứu năm 2003, thì các nghiên cứu khác đã kiểm định cho thấy còn những nhân tố khác ảnh hưởng nữa (Trang 9)
Hình 4. Lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT2) [19] 3.3. Lý thuyết Công nghệ - Tổ chức - Môi trường kinh doanh (Technology - Organization  - Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội của doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam45348
Hình 4. Lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT2) [19] 3.3. Lý thuyết Công nghệ - Tổ chức - Môi trường kinh doanh (Technology - Organization (Trang 10)
Hình 5. Lý thuyết TOE về hành vi chấp nhận công nghệ mới - Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội của doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam45348
Hình 5. Lý thuyết TOE về hành vi chấp nhận công nghệ mới (Trang 10)
Bảng 1. So sánh TAM, UTAUT - Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội của doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam45348
Bảng 1. So sánh TAM, UTAUT (Trang 12)
Hình 6. Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận mạng xã hội - Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng mạng xã hội của doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam45348
Hình 6. Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận mạng xã hội (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w