Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vậtchất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất củaxã hội Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động đểtác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của conngười Đối với các doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuấtkinh doanh thông qua việc nâng cao năng suất của người lao động Bởi vậy TSCĐđược xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặcbiệt được quan tâm Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mởrộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố địnhhiện có Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng vàtoàn diện đối với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việcthường xuyên đổi mới TSCĐ.
Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lýTSCĐ của một doanh nghiệp Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích vềtình hình TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau Dựa trên nhữngthông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra nhữngquyết định kinh tế Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiệnhành của chế độ tài chính kế toán Để chế độ tài chính kế toán đến được với doanhnghiệp cần có một quá trình thích ứng nhất định Nhà nước sẽ dựa vào tình hìnhthực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vướng mắc để có thể sửa đổikịp thời
Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là một doanhnghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc Phòng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp.Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa công ty Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được sử dụngtại công ty hầu hết là các loại máy móc thiết bị thi công Trong những năm qua,Công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loại TSCĐ, đặc biệt là các loại máy móc
Trang 2TSCĐ Bên cạnh những thành quả đã đạt được, Công ty vẫn còn những mặt hạnchế cần khắc phục
Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty Xâydựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn cùng với sự hướng dẫn tận tình
của thầy giáo Trương Anh Dũng, em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán TSCĐvới việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổngcông ty xây dựng Trường Sơn cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trang 2
Trang 3Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu gồm 3 phần:
Phần I : Đặc điểm chung về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
Phần II : Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định với việc nâng caohiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472- Tổng công ty xâydựng Trường Sơn
Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việcnâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472–Tổng công ty xây dựng Trường Sơn.
Trang 4liệu lao động trong một doanh nghiệp đều là tài sản cố định Tài sản cố định là nhữngtư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Khi tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyểndịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh Tài sản cố định tham gia vào nhiềuchu kì kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng.
Quyết định số 507/TC/ĐTXD ngày 22/7/1986 của Bộ Tài chính quy định: tài sảncố định là những tư liệu lao động có giá trị trên 100.000 đồng và thời gian sử dụngtrên một năm Quyết định số 215/TC ngày 2/10/1990 của Bộ Tài Chính lại quy địnhtài sản cố định là những tài sản có giá trị trên 500.000 đồng và thời gian sử dụng trênmột năm Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC quy định tài sản cố định phải thoả mãnđiều kiện là giá trị từ 5 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên.Quyết định số 206/2003 QĐ- BTC quy định tài sản cố định phải thoả mãn từ 10 triệuđồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên
Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định rõ tiêu chuẩn ghi nhận riêng biệt chotài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.(Xem phần 2.1)
1.2 Đặc điểm của tài sản cố định
Tài sản cố định sử dụng trong một doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
Tài sản cố định là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một
Trang 4
Trang 5quốc gia nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệpnói riêng.
Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh.
Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanhthông qua việc doanh nghiệp trích khấu hao Hàng quý, doanh nghiệp phải tích luỹphần vốn này để hình thành Nguồn vốn Khấu hao cơ bản.
TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng cònTSCĐ vô hình không có hình dạng vật chất nhưng lại có chứng minh sự hiện diệncủa mình qua Giấy chứng nhận, Giao kèo, và các chứng từ có liên quan khác.
2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định.
2.1 Phân loại tài sản cố định.
2.1.1 Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định.
Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểuhiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình trạng sử dụng khác nhau nên để thuận lợicho việc quản lý và hạch toán tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định mộtcách hợp lý theo từng nhóm với những đặc trưng nhất định Ví dụ như theo hìnhthái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu…
2.1.2 Phân loại tài sản cố định.a) Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Nếu phân loại theo hình thái biểu hiện thì tài sản cố định bao gồm tài sản cốđịnh hữu hình và tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất dodoanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thoả mãnnhững tiêu chuẩn ghi nhận sau:
- Chắc chắn có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản.- Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
- Có thời gian sử dụng trên một năm.
Trang 6Trong trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp vớinhau, mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và cả hệ thống khôngthể hoạt động bình thường nếu thiếu một trong các bộ phận Nếu do yêu cầu quảnlý riêng biệt, các bộ phận đó có thể được xem như những tài sản cố định hữu hìnhđộc lập Ví dụ như các bộ phận trong một máy bay.
Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chấtnhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợpvới tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số04 (Giống như 4 tiêu chuẩn đối với tài sản cố định hữu hình).
b) Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:
Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm tài sản cố định tự có vàtài sản cố định thuê ngoài.
Tài sản cố định tự có là tài sản cố định doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặcchế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do đi vaycủa ngân hàng hoặc do nguồn vốn liên doanh.
Tài sản cố định thuê ngoài bao gồm 2 loại: Tài sản cố định thuê hoạt động(Những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thời giannhất định theo hợp đồng đã ký kết) và Tài sản cố định thuê tài chính ( Những tàisản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê chuyển giaophần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cố định)
c) Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành.
Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm:
- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn nhà nước cấp.
- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung.- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn liên doanh.
- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vay.
Trang 6
Trang 7d) Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình trạng sử dụng.
Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm:
Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định thực
tế đang được sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đây là những tài sản cố định mà doanh nghiệp tính và trích khấu hao vào chi phísản xuất kinh doanh trong kỳ.
Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp: Là những tài sản
cố định mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp
Tài sản cố định phúc lợi: Là những tài sản cố định sử dụng cho hoạt động
phúc lợi công cộng như nhà trẻ, nhà văn hoá, câu lạc bộ.
Tài sản cố định chờ xử lý: Bao gồm những tài sản cố định mà doanh nghiệp
không sử dụng do bị hư hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, không thích hợp với trìnhđộ đổi mới công nghệ.
2.2 Đánh giá tài sản cố định (TSCĐ)
2.2.1 Khái niệm: Đánh giá tài sản cố định là việc xác định giá trị ghi sổ của tài
sản cố định Tài sản cố định được đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quátrình sử dụng Tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn vàgiá trị còn lại theo công thức:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.
2.2.2 Giá trị hao mòn của tài sản cố định.
Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ dotham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Hao mòn tài sản bao gồm 2 loại: Haomòn vô hình và hao mòn hữu hình Hao mòn hữu hình là hao mòn do sự bào mòncủa tự nhiên (cọ sát, bào mòn, hư hỏng) Hao mòn vô hình là hao mòn do tiến bộcủa khoa học kỹ thuật trong quá trình hoạt động của tài sản cố định
3 Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định.
Trang 8Phải quản lý TSCĐ như là một yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh gópphần tạo ra năng lực sản xuất của đơn vị
Quản lý tài sản cố định như là một bộ phận vốn cơ bản đầu tư dài hạn củadoanh nghiệp với tính chất chu chuyển chậm, độ rủi ro lớn
Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh.
II Hạch toán tài sản cố định
1 Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định:
Tài sản cố định là một trong những tư liệu sản xuất chính của quá trình sản xuấtkinh doanh của một doanh nghiệp Tài sản cố định luôn biến đổi liên tục và phức tạpđòi hỏi yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử dụng tài sảncố định Việc tổ chức tốt công tác hạch toán tài sản cố định nhằm mục đích theo dõimột cách thường xuyên tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng, giá trị, tình hình sửdụng và hao mòn tài sản cố định Việc hạch toán tài sản cố định có ý nghĩa quantrọng trong công tác quản lý, sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất tài sản cố định gópphần phát triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư, đổi mới tài sản cố định.
2 Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp.
Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tìnhhình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từngbộ phận sử dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thường xuyên việc bảoquản, giữ gìn TSCĐ và kế hoạch đầu tư mới cho tài sản cố định.
Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định.
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định,giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa.
Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổimới, nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định.
Tham gia kiểm tra đánh giá TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầu
Trang 8
Trang 9bảo toàn vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụngTSCĐ tại đơn vị.
3 Hạch toán chi tiết tài sản cố định.
Khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu,kiểm nhận tài sản cố định Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diệnbên giao tài sản cố định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định Biên bản này lậpcho từng đối tượng tài sản cố định Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhậncùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản.Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tượng một bản, lưu vào bộ hồ sơriêng Hồ sơ đó bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các tài liệu kỹ thuật, hoá đơnmua TSCĐ, hoá đơn vận chuyển, bốc dỡ Phòng kế toán giữ lại một bản để làm cơsở hạch toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ.
Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ Thẻ chitiết TSCĐ được lập một bản và lưu tại phòng kế toán để theo dõi diễn biến phátsinh trong quá trình sử dụng.
Thẻ tài sản cố định được sử dụng để đăng ký vào sổ chi tiết tài sản cố định Sổ
chi tiết TSCĐ có thể lập cho toàn doanh nghiệp theo Biểu số 1.1 hoặc theo đơn vịsử dụng theo Biểu số 1.2.
Khi giảm TSCĐ, tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà doanh nghiệp cóthể phải sử dụng các chứng từ như: Biên bản thanh lý tài sản cố định, Hợp đồngmua bán TSCĐ Căn cứ vào các chứng từ này, Phòng Kế toán huỷ thẻ TSCĐ vàghi giảm sổ chi tiết TSCĐ
Trang 10thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐtrong kỳ.
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có.
Tài khoản 211 được chi tiết thành 6 tiểu khoản
2112 - Nhà cửa vật kiến trúc.2113 - Máy móc thiết bị.
2114 - Phương tiện vận tải truyền dẫn.2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý.
2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.2118 - Tài sản cố định hữu hình khác
b) Để theo dõi tình hình biến động của TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp kếtoán sử dụng tài khoản 213"Tài sản cố định vô hình".
Nội dung tài khoản 213: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ vô hìnhthuộc quyền sỏ hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ vôhình trong kỳ.
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ vô hình.Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ vô hìnhDư Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có.
Tài khoản 213 được chi tiết thành các tiểu khoản sau:2131: Quyền sử dụng đất.
2132: Quyền phát hành.
2133: Bản quyền, bằng sáng chế.2134: Nhãn hiệu hàng hoá.
Trang 10
Trang 114.1.2 Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô
hình tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Quá trình hạch toán tình hình tăng tài sản cố định được phản ánh ở sơ đồ số1.1 Nội dung các bút toán trên sơ đồ số 1.1 được trình bày như sau:
a) Trường hợp 1: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do
XDCB bàn giao bằng vốn chủ sở hữu.
(1): Mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền ngân hàng…thuộc nguồn vốn chủ sở hữu.Trong trường hợp này cũng như một số trường hợp khác (mua trả chậm, mua sắmthông qua lắp đặt…), kế toán phải phản ánh bút toán kết chuyển nguồn vốn:
Nợ TK liên quan (414,441,431)
Có TK 411: Nếu TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Nếu như TSCĐ mua bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho các hoạt động phúc lợi thìkhông được khấu trừ thuế GTGT, Kế toán thực hiện kết chuyển:
Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi
Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định
(3): TSCĐ tăng do mua trả chậm, kế toán ghi tăng nguyên giá theo giá mua trảngay (bao gồm cả chi phí liên quan), lãi trả chậm hạch toán vào bên Nợ TK 635.
b) Trường hợp 2 : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm,
do XDCB bàn giao bằng vốn vay dài hạn.
(3): Kế toán không thực hiện kết chuyển nguồn.
Trang 12b) Trường hợp 3: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do nhận vốn
góp, nhận tặng thưởng, do trao đổi và các nguyên nhân khác.
(4): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ tương đương Kế toán ghi tăng nguyên giáTSCĐ nhận về theo giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi
(5): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ không tương đương Kế toán hạch toán như việcbán TSCĐ để mua TSCĐ khác thông qua tài khoản trung gian 131”Phải thu củangười mua” Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về theo tổng giá thoả thuận.
(6): TSCĐ tăng phải thông qua lắp đặt Mọi chi phí được tập hợp vào bên NợTK 241 (2411) Khi hoàn thành nghiệm thu, đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăngnguyên giá TSCĐ vào bên Nợ TK 211 đối ứng có TK 2411 Các chi phí khônghợp lý được ghi giảm vào bên Có TK 2411 đối ứng nợ các TK 111,112,334 và TK632 (phần trừ vào giá vốn).
(7): Phản ánh TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản thực hiện và TSCĐ vô
hình tăng sau giai đoạn triển khai Trong giai đoạn triển khai, các chi phí được tậphợp vào bên Nợ TK 241 (2412), khi kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán ghi NợTK 213 đối ứng có TK 2412 cùng bút toán kết chuyển nguồn vốn tương ứng.
(8): Chuyển công cụ dụng cụ thành TSCĐ Nếu công cụ, dụng cụ còn mới thìkế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo giá trị của công cụ dụng cụ, nếu đã cũ thìghi tăng nguyên giá TSCĐ theo giá trị còn lại chưa phân bổ vào chi phí vào bênNợ TK 211 đối ứng có TK 142 (1421)
(9): Nguyên giá TSCĐ tăng do đánh giá lại.
(10): Chuyển thành phẩm thành TSCĐ Ngoài bút toán phản ánh nguyên giáTSCĐ kế toán còn phải phản ánh bút toán giá vốn hàng bán như nghiệp vụ bánhàng thông thường bằng cách ghi Nợ TK 632 đối ứng Có TK liên quan (154,155).
(11): TSCĐ tăng do nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác.
4.1.3 Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định hữu hình, vô hình tại cácdoanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Quá trình hạch toán giảm TSCĐ được khái quát ở sơ đồ số 1.2 Nội dung các
Trang 12
Trang 13bút toán trên sơ đồ số 1.2 được trình bày như sau:
a) Trường hợp 1 : TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý.
(1) : TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán Ngoài bút toán xoá sổ TSCĐ, kếtoán còn phải phản ánh giá nhượng bán hoặc số thu hồi về thanh lý vào bên CóTK 711 “Thu nhập khác” đối ứng Nợ các tài khoản liên quan (111,112 ) Các chiphí về nhượng bán, thanh lý được phản ánh vào bên Nợ TK 811 “chi phí khác”đối ứng Có các TK liên quan (111,112,331 ).
b) Trường hợp 2: TSCĐ hữu hình chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ hoặc
TSCĐ vô hình không đủ tiêu chuẩn.
(2): TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ, nếu giá trị còn lạinhỏ kế toán phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, nếu giá trị còn lạilớn, kế toán phản ánh vào chi phí trả trước dài hạn.
Bút toán này cũng áp dụng cho trường hợp TSCĐ vô hình trước đây naykhông còn được coi là TSCĐ vô hình nữa vì không đáp ứng tiêu chuẩn.
c) Trường hợp 3 : TSCĐ giảm do góp vốn liên doanh Bút toán (3):d) Trường hợp 4 : TSCĐ giảm do trả lại vốn góp cho các bên tham gia Bút toán (4)e) Trường hợp 5 : TSCĐ giảm do phát hiện thiếu khi kiểm kê Bút toán (5)f) Trường hợp 6: Ghi giảm TSCĐ vô hình do khấu hao hết Bút toán (6)
Trang 14TK 111,112,331 TK 211,213(1)
TK 1332
NGUYÊN GIÁ
HỮUHÌNHVÀ TÀI
KỲThuế GTGT đầu vào được khấu trừ
(2)(2)TK 341
(3)TK 211
TK 214(4)
(9)TK 512
(10)TK 128,222
(11)TK 3381
(12)TK 411,711
Sơ đồ số 1.1 : Sơ đồ hạch toán tình hình tăng tình hình tài sản cố địnhhữu hình và vô hình tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ.
Trang 14
Trang 15TK 211,213 TK 214(1)
TK 811,4313,466 (1)
TK 6273 (2)
TK 6413(2)
TK 6423(2)
TK 242 (2)
(3) (3)
TK 412 (3)
TK 411TK 412 (4)
(4)(5)
TK 1381(5)
(6)
Sơ đồ số 1.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ định hữu hình và TSCĐ vô hình.
4.1.4 Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại các doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp.
Việc hạch toán được tiến hành tương tự như ở doanh nghiệp tính thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ, chỉ khác ở chỗ khi mua sắm TSCĐ thì thuế GTGTđược tính trực tiếp và nguyên giá TSCĐ.
TÀISẢN CỐ
ĐỊNHHỮUHÌNHVÀ TÀISẢN CỐ
TÀISẢN CỐ
ĐỊNHHỮUHÌNHVÀ TÀISẢN CỐ
KỲ
Trang 164.2 Hạch toán tài sản cố định thuê tài chính.
4.2.1 Điều kiện về giao dịch thuê tài chính
Theo nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về tổ chứcvà hoạt động của công ty cho thuê tài chính hoạt động cho thuê dài hạn (thuê tàichính trên lãnh thổ Việt Nam) phải được thực hiện qua các công ty cho thuê tàichính được thành lập và hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
Một hợp đồng thuê tài sản cố định được coi là thuê tài chính nếu thoả mãnmột trong các điều kiện sau:
Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được nhận quyền sở hữu tài sản đi thuê.
Tại thời điểm bắt đầu thuê, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê vớimức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê (Giá trị hợp lý làgiá trị tài sản có thể được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán giữacác bên trên cơ sở ngang giá).
Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.Tổng số tiền thuê tài sản ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tạithời điểm ký hợp đồng.
Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụngkhông cần thay thế, sửa chữa.
Bên thuê đồng ý đền bù tổn thất liên quan đến việc huỷ bỏ hợp đồng thuê tài chính.
Bên thuê được tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn thuê với tiền thuê thấphơn tiền thuê trên thị trường.
Rủi ro hay lợi ích do việc thay đổi giá trị hợp lý của tài sản thuê do bên thuêchịu hoặc bên thuê hưởng.
Tài khoản 212 mở chi tiết cho từng tài sản cố định thuê dài hạn.
4.2.3 Hạch toán biến động TSCĐ đi thuê tài chính.
Trang 16
Trang 17Quá trình hạch toán tình hình biến động TSCĐ đi thuê tài chính được khái quát
theo sơ đồ số 1.3 Nội dung các bút toán trên sơ đồ số 1.3 được trình bày như sau:a) Tăng tài sản cố định thuê tài chính
(1): Nhận tài sản cố định thuê ngoài.
(2): Định kỳ, kế toán phản ánh số nợ gốc và số lãi phải trả, đồng thời trích
khấu hao TSCĐ đi thuê vào chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan Ngoài ra kếtoán còn phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
Nợ TK 3331(33311): Trừ vào thuế GTGT đầu ra phải nộp.
Có TK 133(1332): Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ.(3): Số phí cam kết phải trả cho bên cho thuê.
b) Giảm tài sản cố định thuê tài chính.
(4): Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê mua lại hoặc được quyền sở hữu hoàn toàn (5): Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê trả lại TSCĐ Nếu giá trị còn lại củaTSCĐ lớn thì kế toán phản ánh vào TK 242, nếu nhỏ thì kế toán phản ánh vào cáctài khoản chi phí (627,641,642 )
4.2.4 Hạch toán biến động TSCĐ thuê (và cho thuê) hoạt động
Tài sản cố định thuê ngắn hạn là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong cáctiêu chuẩn về thuê tài chính hoặc thuê của các doanh nghiệp không phải là Công tycho thuê tài chính.
a) Hạch toán ở đơn vị đi thuê:
Căn cứ vào hợp đồng thuê TSCĐ và các chi phí khác có liên quan kế toán ghi:Nợ TK liên quan (Nợ TK 627,641,642): Tiền thuê tài sản cố định.
Nợ TK 142 (1421): Kết chuyển chờ phân bổ.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.Có TK 331 (Hoặc 3388): Số tiền thuê phải trả.Có TK 111,112, : Chi phí khác
Đồng thời ghi nợ TK 001 "Tài sản thuê ngoài", khi trả TSCĐ ghi Có TK 001.Trong thời gian thuê tài sản cố định doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung thêmcác bộ phận cần thiết thì phải được sự đồng ý của bên cho thuê Các bộ phận nàyđược hạch toán như tăng tài sản cố định hữu hình bình thường.
Trang 18Tài sản cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nên hàng thángvẫn phải trích khấu hao Các chi phí liên quan đến việc cho thuê như chi phí khấuhao TSCĐ cho thuê, chi phí môi giới, vận chuyển kế toán phản ánh:
Nợ TK Nợ TK 635 : Tập hợp chi phí cho thuê.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (Nếu có)Có TK 214 (2141,2143): Khấu hao TSCĐ cho thuê.
Có TK liên quan (111,112 ): Chi phí khácKhoản thu về cho thuê:
Nợ TK liên quan (111,112,138): Tổng số thu.Có TK 515 : Số thu về cho thuê.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
4.3 Hạch toán khấu hao tài sản cố định
4.3.1 Khái niệm và phương pháp tính.a) Hao mòn tài sản cố định
Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, dưới tácđộng của môi trường tự nhiên, điều kiện làm việc và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tàisản cố định bị hao mòn Hao mòn TSCĐ gồm 2 loại : Hao mòn hữu hình và haomòn vô hình Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bịcọ xát, ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị củaTSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những tài sản cố định với tínhnăng và năng suất cao hơn và chi phí thấp hơn.
b) Khấu hao tài sản cố định.
Khấu hao TSCĐ là hình thức thu hồi vốn cố định đầu tư vào TSCĐ tương ứngvới giá trị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra nguồn vốn táiđầu tư tài sản cố định Nói cách khác, khấu hao là việc tính toán và phân bổ mộtcách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Vậy khấu hao thực chất là việc doanh nghiệp thu hồi lại giá trị hao mòn của tàisản cố định bằng cách chuyển giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làmra, đó là biện pháp chủ quan trong quản lý còn hao mòn là hiện tượng khách quanlàm giảm giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cố định Số khấu hao luỹ kế của
Trang 18
Trang 19TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đã trích vào các kỳ kinh doanh tính đến thời điểmxác định.
Ý nghĩa của việc trích khấu hao: Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh
được giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp.Khấu hao là một phương tiện giúp cho doanh nghiệp thu được bộ phận giá trị đãmất của tài sản cố định Khấu hao là một khoản chi phí được trừ vào lợi tức chịuthuế tức là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ Khấu hao còn là việc ghi nhận sựgiảm giá của tài sản cố định.
c) Các phương pháp tính khấu hao:
quy định TSCĐ phải thoả mãn điều kiện là giá trị từ 10 triệu đồng trở lên vàthời gian sử dụng từ một năm trở lên.
Phương pháp tính khấu hao:
- TSCĐ của doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu haođường thẳng như sau:
- Căn cứ các quy định trong chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ,theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tàichính quy định trong doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng TSCĐ như sau:
Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thứcdưới đây:
* Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đượcxác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đếntrước năm cuối cùng của TSCĐ đó.
Trang 20sau:
Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ: Doanh nghiệp xác định thời gian sửdụng của TSCĐ theo quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐtheo quyết định số 206/2003/ QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tàichính
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo côngthức dưới đây:
= x Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = x Hệ số điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng xác đinh như sau: = x 100
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐS theo quy định tạibảng dưới đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Trên 4 năm đến 6 năm 4 năm < t 6năm
Trên 6 năm t > 6 năm 2.5
Những năm mới khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dưgiảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao bình quân giữa giá trị cònlại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao được tínhbằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
- Mức khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chiacho 12 tháng.
* Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu haotheo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác dịnh tổng sốlượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ gọi tắt là
Trang 20
Trang 21số lượng theo công suất thiết kế.
Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượngsản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dướiđây:
= x Trong đó: =
- Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm khấu hao, kế toán sử dụng
tài khoản 214 "Hao mòn tài sản cố định " Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị
hao mòn của toàn bộ tài sản cố định hiện có tại doanh nghiệp (Trừ TSCĐ thuêhoạt động.)
Bên Nợ: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm giá trị hao mòn TSCĐ.Bên Có: Phản ánh nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn TSCĐ.Dư Có: Giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có.
Tài khoản 214 có 3 tiểu khoản
2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình.
2142 - Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính.2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng tài khoản 009 "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" để
theo dõi tình hình hình thành và sử dụng vốn khấu hao cơ bản tại công ty.
Bên Nợ : Phản ánh nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản
Bên Có : Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản (Nộp cấp
Trang 22Dư Nợ : Số vốn khấu hao cơ bản hiện có.b) Hạch toán khấu hao tài sản cố định
Định kỳ, kế toán trích khấu hao tài sản cố định và phân bổ vào chi phí sản xuấtkinh doanh:
Nợ TK 627 (6274 - Chi tiết theo từng bộ phận): Khấu hao tài sản cố định sửdụng ở phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Nợ TK 641 (6414) : Khấu hao tài sản cố định sử dụng cho tiêu thụ sản phẩmhàng hoá dịch vụ.
Nợ TK 642 (6424) : Khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp.Có TK 214 : Tổng số khấu hao phải trích.
Số khấu hao phải nộp ngân sách hoặc cấp trên (Nếu có)
Nợ TK 411 : Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh (Nếu không được hoàn lại)Nợ TK 136 (1368): Ghi tăng khoản phải thu nội bộ (Nếu được hoàn lại)
Có TK 336 : Số phải nộp cấp trên.
Trường hợp tài sản cố định đi thuê tài chính hết hạn thuê mà vẫn chưa trích hếtkhấu hao thì giá trị còn lại của TSCĐ thuê dài hạn được đưa vào chi phí trả trướcdài hạn.
Nợ TK 214 (2142) : Giá trị hao mòn luỹ kế.
Nợ TK liên quan (627,641,642): Giá trị còn lại của TSCĐ nếu nhỏ.Nợ TK 242: Giá trị còn lại nếu lớn.
Có TK 212 : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.
Trường hợp cuối năm doanh nghiệp xem xét lại thời gian khấu hao và phươngpháp khấu hao Nếu có chênh lệch cần phải điều chỉnh:
Nếu giá trị khấu hao mới lớn hơn thì phải trích bổ sung.Nếu giá trị khấu hao nhỏ hơn, cần ghi giảm chi phí khấu hao:Nợ TK 214
Có TK liên quan (627,641,642 )
4.4 Hạch toán sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa tài sản cố định bao gồm:
Trang 22
Trang 23Sửa chữa nhỏ, thường xuyên là việc sửa chữa lặt vặt mang tính duy tu, bảo
dưỡng thường xuyên Khối lượng sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chiphí phát sinh đến đâu được tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh đến đó.
Sửa chữa lớn mang tính chất phục hồi: Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là
việc sửa chữa thay thế những bộ phận, chi tiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụngmà nếu không thay thế thì tài sản cố định sẽ không hoạt động được Chi phí để sửachữa lớn cao, thời gian kéo dài có thể thực hiện trong kế hoạch hoặc ngoài kếhoạch
Sửa chữa nâng cấp: Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài
tuổi thọ của tài sản cố định hay nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của một tàisản cố định như cải tạo thay thế, xây lắp, trang bị, bổ sung thêm một số bộ phậncủa tài sản cố định
Việc hạch toán sửa chữa TSCĐ được khái quát qua sơ đồ số 1.4 Nội dung các
bút toán trên sơ đồ số 1.4 được trình bày như sau:(1): Chi phí sửa chữa nhỏ thường xuyên.(2): Chi phí sửa chữa lớn tự làm.
(3): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài.
(4): Sữa chữa lớn trong kế hoạch kết chuyển vào chi phí phải trả.
(5): Sữa chữa lớn ngoài kế hoạch kết chuyển vào chi phí trả trước dài hạn.(6): Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.(7): Sữa chữa lớn nâng cấp TSCĐ, kết chuyển tăng nguyên giá TSCĐ
4.5 Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán.
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến TSCĐ, chúng ta có thể sửdụng các hình thức sổ như: Nhật ký – Sổ Cái, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổvà Nhật ký chung.
Nếu theo hình thức Nhật ký chung, quy trình ghi sổ kế toán được khái quát theosơ đồ sau:
Trang 24Sơ đồ số 1.5 Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toánthực hiện phản ánh vào Thẻ tài sản cố định, lập Bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ, và phản ánh vào Sổ Nhật ký chung Số liệu trên Sổ Nhật ký chung là cơ sởđể kế toán phản ánh vào Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212, 214 và Sổ Cái tàikhoản 009 Căn cứ vào Thẻ TSCĐ, kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết TSCĐ Địnhkỳ hoặc cuối tháng, kế toán tập hợp số liệu trên sổ chi tiết TSCĐ để lập các Bảngtổng hợp chi tiết TSCĐ (tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp màsố lượng và nội dung các bảng tổng hợp có thể khác nhau) Số liệu trên Bảng tổnghợp chi tiết được đối chiếu với số liệu trên Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212,214 Căn cứ vào số liệu trên Bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán phản ánh vàoSổ chi tiết các tài khoản chi phí (627,641,642) Căn cứ vào sổ cái các tài khoản211, 213, 212, 214, kế toán lập Bảng cân đối số phát sinh Bảng này cùng cácBảng tổng hợp chi tiết TSCĐ là cơ sở để kế toán lập các Báo cáo tài chính.
III Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp1 Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật, phản ánh năng lực sản xuất hiện cóvà trình độ khoa học kỹ thuật của một doanh nghiệp Tài sản cố định là điều kiệnquan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện đểtăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Để biếtđược việc đầu tư và sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hay không các doanhnghiệp cần tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định, trên cơ sở đó có
Trang 25biện pháp sử dụng triệt để vể công suất và thời gian của tài sản cố định
2 Các chỉ tiêu phân tích.
Khi phân tích tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp, trước hết phải xemxét tình hình tăng giảm của tài sản cố định giữa thực tế với kế hoạch, giữa cuối kỳvới đầu năm Đồng thời tính và so sánh tốc độ tăng và tỷ trọng của từng loại tài sảncố định Xu hướng có tính hợp lý là xu hướng TSCĐ (đặc biệt là máy móc thiết bịdùng trong sản xuất phải lớn hơn TSCĐ dùng ngoài sản xuất, có vậy mới tăngđược năng lực sản xuất của xí nghiệp, các loại tài sản cố định khác vừa đủ cân đốiđể phục vụ cho các thiết bị sản xuất và giảm đến mức tối đa tài sản cố định chờ xửlý.
Để đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật có thể tính ra và so sánh chỉ tiêu
Mức trang bị tài sản cố định(hay máy móc thiết bị)
Hệ số hao mòn của tài sản
Sức sản xuất của
tài sản cố định=
Tổng giá trị sản xuất hoặc doanh thu
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại
mấy đồng giá trị sản xuất hoặc doanh thu.
Trang 26Sức sinh lợi của
tài sản cố định=
Lợi nhuận
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lạimấy đồng lợi nhuận.
Suất hao phí tài sản cố định=
Nguyên giá bình quân TSCĐTổng giá trị sản xuấtdoanh thu hoặc lợi nhuận
Chỉ tiêu này phản ánh để sản xuât ra một đồng giá trị sản xuất (hoặc doanh thu,lợi nhuận) thì cần mấy đồng nguyên giá TSCĐ bình quân.
Trang 26
Trang 27PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂYDỰNG 472 - TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng 472
- Công ty xây dựng 472 trực thuộc Tổng công ty xây dựng Trường Sơn tiềnthân là sư đoàn 472 thuộc đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn Đường Hồ Chí Minhđược thành lập trên tuyến Trường Sơn ngày 20/07/1971 Trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nước đường Trường Sơn giữ một vị trí vô cùng quan trọng, là mạchmáu giao thông chiến lược quân sự thực hiện chủ trương chi viện cho Miền NamViệt Nam.
Từ năm 1989 theo quyết định của Nhà nước và Bộ quốc phòng Binh đoàn 12chuyển thành doanh nghiệp kinh tế – quốc phòng có tên là Tổng công ty xây dựngTrường Sơn Các Sư đoàn, Lữ đoàn, Trung đoàn trực thuộc Binh đoàn chuyểnthành các công ty hạch toán kinh tế độc lập trong đó có Lữ đoàn 472 thành Côngty xây dựng 472 theo quyết định số 73/QĐ-QP ngày 03/04/1989 của Bộ quốcphòng.
1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xây dựng 472
Công ty xây dựng 472 là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhânthực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập Công ty được thành lập theo quyết địnhsố 263/QĐ-QP ngày 26/06/1993 của Bộ quốc phòng, giấy phép hành nghề xâydựng số 182 BXD/CSXD ngày 24/04/1997 do Bộ xây dựng cấp và giấy phép kinhdoanh số 108688 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thái Nguyên cấp ngày 10/08/1993.
* Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Ngành nghề xây dựng của công ty là: Xây dựng các công trình giao thôngcầu đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng, hệ thống thông tin, tín hiệu, san lấpmặt bằng xây dựng, các công trình thuỷ lợi đê điều, thuỷ điện, hồ chứa nước, hệthống tưới tiêu và xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng.
Trang 28- Công ty xây dựng 472 là doanh nghiệp hạng I đồng thời là doanh nghiệpNhà nước hoạt động công ích trong quân đội theo quyết định số 528/2000/QĐ-QPngày 12/01/2000 của Bộ trưởng Bộ quốc phòng.
Do đặc điểm là đơn vị bộ đội làm kinh tế nên ngoài chức năng sản xuất kinhdoanh đơn vị còn đảm bảo huấn luyện dự bị động viên sẵn sàng chuyển nhiệm vụchiến đấu, phục vụ chiến đấu khi có yêu cầu của Bộ quốc phòng.
Để thực hiện tốt 2 nhiệm vụ trên công tác biên chế bộ máy quản lý điều hànhsản xuất của công ty mang nét đặc trưng riêng.
Hiện nay Công ty xây dựng 472 gồm 02 xí nghiệp và 06 đội trực thuộc thựchiện thi công các công trình do công ty đấu thầu và nhận thầu ở các tỉnh từ miềnTrung trở ra Công ty quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống tổchức từ trên xuống dưới.
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty xây dựng 472
a Thuận lợi:
Công ty xây dựng 472 thuộc Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là doanhnghiệp Nhà nước hoạt đông theo luật doanh nghiệp, có đội ngũ cán bộ chỉ huy,quản lý, kỹ thuật được đào tạo cơ bản, có bề dày kinh nghiệm trong công tác Côngty xây dựng 472 có dây truyền thiết bị thi công hiện đại tiên tiến, luôn đáp ứngđược yêu cầu thi công theo tiêu chuẩn Việt Nam cũng như tiêu chuẩn quốc tế.Khẳng định được vị trí của mình trong đội ngũ các doanh nghiệp mạnh thuộc lĩnhvực xây dựng cơ bản, tạo được uy tín với chủ đầu tư.
b Khó khăn
Do nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường , ảnh hưởng của tình hình thếgiới không ổn định Nhu cầu tìm kiếm việc làm gặp nhiều khó khăn, do giá cảthấp, cạnh tranh gay gắt, thiếu việc làm Do nguồn vốn hạn chế ảnh hưởng đến khảnăng cạnh tranh trong đấu thầu và sản xuất kinh doanh, tình hình thanh toán vốncác công trình chậm làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty xây dựng 472
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 472
PGĐKỸ THUẬT
PGĐDỰ ÁN
PHÒNG CHÍNH
TRỊ
PHÒNG HÀNH CHÍNH
PHÒNG TC - LĐ
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG KT - KT
PHÒNG VẬT TƯ XE MÁY
PHÒNG DỰ ÁN
xn 721 xn 344 ĐỘI 2 ĐỘI 4 ĐỘI 10 ĐỘI 11 ĐỘI 22 ĐỘI 54
Trang 30Ban giám đốc công ty
3.1 Ban giám đốc công ty - Giám đốc công ty
- Phó giám đốc kinh doanh - Phó giám đốc Bí thư Đảng uỷ- Phó giám đốc kỹ thuật
- Phó giám đốc dự án
3.2 Các phòng chức năng của công ty
Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho giám đốc công tytheo chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Xây dựng kế hoạch tài chính của công ty
- Khai thác các nguồn vốn,kinh phí phục vụ sản xuất kinh doanh và hoạt độngcủa công ty, quản lý sử dụng bảo toàn và phát triển vốn Tổ chức công tác kế toánvà công tác hạch toán sản xuất kinh doanh trong công ty, kiểm tra công tác kế toánvà hạch toán ở các đơn vị trực thuộc trong công ty Thực hiện công tác thanh quyếttoán tài chính Tổ chức và thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê, các chế độ quyđịnh về công tác tài chính đối với doanh nghiệp Thực hiện chế độ báo cáo côngtác tài chính với cấp trên và các cơ quan chức năng.
* Phòng Tổ chức lao động – Tiền lương
- Công tác biên chế, xây dựng lực lượng lao động, bồ dưỡng nâng bậc đối vớichuyên môn kỹ thuật, công tác kế hoạch và công tác tổ chức tiền lương Báo cáokế hoạch và quyết toán lao động tiền lương đối với cấp trên và thanh toán lao độngtiền lương đối với các đơn vị trực thuộc công ty Công tác an toàn vệ sinh lao
Trang 30
Trang 31động, công tác tác chiến, huấn luyện quân sự, huấn luyện chiến sỹ mới, công táccảnh vệ đảm bảo an toàn cơ quan.
* Phòng Kinh tế – kỹ thuật
- Lập và quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và kếhoạch giao cho các đơn vị trực thuộc công ty Tổ chức thực hiện hệ thống địnhmức kinh tế – kỹ thuật trong xây dựng cơ bản của ngành, của Nhà nước và củacông ty Thanh quyết toán vật tư cho các đơn vị trực thuộc công ty Chủ trì tổnghợp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và thực hiện chếđộ báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh lên cấp trên.
- Phối hợp với phòng kế toán – tài chính công ty thanh quyết toán công trình,sản phẩm hoàn thành.
Trang 32* Phòng Dự án – khoa học công nghệ
- Công tác tiếp thị tìm kiếm việc làm, xây dựng các dự án đầu tư,liên danhliên kết phát triển sản xuất kinh doanh Công tác đấu thầu, nhận thầu công trình.Xây dựng đơn giá giao khoán công trình cho các đơn vị trực thuộc công ty Côngtác kỹ thuật thi công, chất lượng công trình và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật.
* Phòng kỹ thuật vật tư xe máy
- Công tác tổ chức thực hiệncác chế độ quy định và sử dụng trang thiết bị xemáy, vật tư trong công ty.
- Công tác đảm bảo và quản lý sử dụng vật tư trong đơn vị và quyết toán vớicấp trên Công tác khai thác sử dụng và đảm bảo kỹ thuật thiết bị xe máy Đề xuấtvà tổ chức thực hiện kế hoạch thanh lý, xử lý, đầu tư và đổi mới trang thiết bị xemáy, công tác an toàn giao thông và an toàn kỹ thuật thiết bị xe máy.
* Phòng Hành chính
- Công tác đảm bảo hậu cần, quân trang, quân lương, quân y, doanh trại.Công tác hành chính văn phòng và phục vụ cơ quan công ty, công tác văn thư bảomật, xe máy chỉ huy, phục vụ điện nước, công vụ tiếp khách, nấu ăn, công tác điềutrị trong công ty.
Các phòng ban trong công ty có mối quan hệ rất mật thiết chặt chẽ với nhaunhằm mục đích cuối cùng là giúp Giám đốc công ty giải quyết tốt những vấn đềđang phát sinh hàng giờ, hàng ngày của công ty.
4 Bộ máy kế toán của Công ty xây dựng 472
Trang 32
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁNTỔNG HỢP
KẾ TOÁNVỐN THANH
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
KẾ TOÁNCHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
KẾ TOÁNHÀNG TỒN
KHO
Trang 34BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 472Chỉ
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Số tiền %1.
Tổngdoanh thu
Trong đó - TừHĐxuấtkhẩu
- Giacông
- Đạilý
2.Chiphíkinhdoanh -Tổng chiphíKD
- TỷsuấtCP
Trang 25
Trang 35KD(%)3.Nộpngânsách
Thuếtiêuthụđặcbiệt
-375.000.000 526.760.422 500.000.000 695.707.288 168.946.866 32.07
4.Lợinhuận - Lợinhuậ
675.787.464 32.07
Trang 36ntrướcthuế- Lợinhuận sauthuế
506.840.598 32.07
5.Thunhậpbìnhquânngười LĐ( đ/tháng)
800.000 820.200 900.000 907.862 87.662 12.17
Trang 27
Trang 37Thông qua số liệu trên ta thấy kết quả kinh doanh trong năm 2002 và 2003công ty đều đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, và có sự tăng trưởng về doanhthu, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước Các chỉ tiêu nộp ngân sách, thu nhậpcủa người lao động tăng lên so với năm 2003
Cụ thể các chỉ tiêu năm 2004 so với năm 2003 doanh thu tăng50.416.706.439đ tương ứng 61.83% Lợi nhuận trước thuế tăng 675.787.464đtương ứng 32.07% Lợi nhuận sau thuế tăng 506.840.598đ tương ứng 32.07% Thunhập bình quân đầu người lao động tăng 87.662đ tương ứng 12.17%.
II Phân cấp quản lý doanh nghiệp
- Giữa Công ty xây dựng 472 với Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
Công ty xây dựng 472 là đơn vị hạch toán độc lập nhưng lại là thành viên củaTổng công ty xây dựng Trường Sơn nên công ty được Cục tài chính Bộ quốcphòng và chi cục quản lý doanh nghiệp Bộ tài chính Tổng công ty xây dựngTrường Sơn giao các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm mục đích manglại lợi nhuận cao nhất Khi được giao vốn và các chỉ tiêu kế hoạch, Công ty xâydựng 472 lập kế hoạch sản xuất kinh doanh để bảo toàn vốn, thực hiện nộp thuếtheo luật định và nộp các khoản chi phí quản lý cấp trên về Tổng công ty xây dựngTrường Sơn theo quy chế quản lý tài chính của Tổng công ty được Bộ quốc phòngchấp thuận.
- Giữa Công ty xây dựng 472 với các đội, xí nghiệp trong công ty Các xínghiệp và đội sản xuất là các đơn vị thành viên trực thuộc công ty là đơn vị hạchtoán phụ thuộc công ty điều tiết chỉ đạo sản xuất tới từng đơn vị thành viên, giaocác chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn vị Công ty duyệt giải pháp thi công, tiến độ thicông, quản lý các khâu thi công, quản lý chi phí sản xuất, quản lý giá thành Hàngtháng hàng quý các đơn vị thanh quyết toán với các phòng ban chức năng trongcông ty.
1 Công tác kế hoạch hoá tài chính
- Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc và chínhbản thân công ty mà công ty đã tiến hành xây dựng kế hoạch tài chính cho toàncông ty cũng như cho các đơn vị trực thuộc Hàng năm Công ty xây dựng 472
Trang 38phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch tài chính đó Khi nhận được kế hoạch công ty phảicó phương hướng vận dụng để phát huy khả năng sản xuất kinh doanh, thực hiệntốt kế hoạch tài chính cụ thể như sau:
- Công ty phải kết hợp hài hoà giữa thu và chi để chịu chi phí lãi vay thấp nhấtnhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm, nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh.
- Duy trì chế độ báo cáo vật tư về số lượng, đơn giá, luôn cố gắng tiết kiệmchi phí hợp lý để hạ giá thành sản phẩm.
- Tổ chức mua sắm những thiết bị thiết yếu để đáp ứng nhu cầu tiến độ thicông.
- Tổ chức thi công theo tiến độ đã đề ra để bàn giao cho chủ đầu tư, tạo doanhthu cho đơn vị.
- Trong lĩnh vực này phòng Kế toán – tài chính có vai trò quan trọng trongviệc tham mưu cho giám đốc về công tác hạch toán kế toán và quản lý tài chính.Ngoài ra phòng kế toán còn có nhiệm vụ quản lý vốn bằng tiền, bằng hiện vật vàđảm bảo vòng quay của vốn có hiệu quả lập các kế hoạch để vay tiền, ứng dụngphân phối, định mức chi phí.
- Hàng quý, hàng năm phòng kế toán lập báo cáo quyết toán tài chính (điềuchỉnh sau khi Cục thuế và Cục quản lý vốn được duyệt) bao gồm: Thuyết minh tàichính, Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Bảng tổng hợp chi phí và tính giáthành Báo cáo này gửi lên Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 01 bản, Cục thuế01 bản, Cục quản lý doanh nghiệp 01 bản, lưu lại công ty 01 bản.
( Địa chỉ nộp báo cáo tài chính theo quy định của Cục tài chính – Bộ quốcphòng áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động công ích thuộc Bộ quốc phòng).
2 Sơ lược công tác tổ chức kế toán
Công ty xây dựng 472 tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, toànbộ công việc tập trung tại Phòng Kế toán của công ty ở các xí nghiệp, đội sảnxuất chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện thanh toánthu thập chứng từ và các dữ liệu thông tin ban đầu, kiểm tra chứng từ và lập kếhoach định kỳ, gửi chứng từ về phòng kế toán.
a Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty xây dựng 472
+ Kế toán trưởng
Trang 27
Trang 39+ Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành+ Kế toán vốn thanh toán
+ Kế toán tài sản cố định+ Kế toán hàng tồn kho + Kế toán tổng hợp
b Chế độ áp dụng tại Công ty xây dựng 472
- Niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01 tháng 01 hàng năm và kết thúc ngày 31tháng 12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chế độ kế toán: VNĐ- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung
- Nguyên tắc đánh giá tài sản: Theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ- Phương pháp khấu hao áp dụng: Định kỳ
- Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho:+ Nguyên tắc đánh giá thực tế
+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Ghi thẻ song song- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
+ Công ty kê khai và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
3 Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu ở công ty xây dựng 472
a Kế toán các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu và quá trình thanh toán tiềnhàng
* Chứng từ kế toán sử dụng
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
- Phiếu nhập kho, biên bản giao nhận hàng hoá
- Phiếu chi tiền, giấy báo nợ, giấy thanh toán tạm ứng- Sổ cái và các sổ chi tiết vật tư khác
* Tài khoản sử dụng: TK 152, TK 153, TK 621, TK 111, TK 112, TK131, TK 133, TK 331….
Tài khoản 152 có 5 tài khoản cấp 2TK 152.1 Nguyên liệu, vật liệuTK 152.2 Nhiên liệu
Trang 40TK 152.6 Thiết bị XDCBTK 152.8 Vật liệu khác
b Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công tyxây dựng 472
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất: Tại công ty đối tượng kế toán chi phí sảnxuất được xác định cho từng công trình, chi phí phát sinh cho công trình nào thì kếtoán tập hợp chi phí cho công trình đó.
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất:
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí cơ bản của quá trình sản xuất,chúng cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
- Tài khoản sử dụng: TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp
* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Tài khoản sử dụng: TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
* Kế toán chi phí sử dụng máy
- Tài khoản sử dụng: TK 623, TK 152, TK 334, TK 338….
* Kế toán chi phí sản xuất chung
- Tài khoản sử dụng: TK 627, TK 111, TK 112, TK 331, TK 152, TK153….
TK 642.1 Chi phí nhân viên quản lýTK 642.2 Chi phí vật liệu quản lýTK 642.3 Chi phí đồn dùng văn phòng
Trang 29